Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Nghiên cứu phân loại các chi họ Ráng thư dực (Thelypteridaceae Ching ex Pic. Serm) ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 142 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHIỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
------------

DOÃN HOÀNG SƠN

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC CHI HỌ RÁNG THƯ DỰC
(THELYPTERIDACEAE Ching ex Pic. Serm) Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 60. 42. 01. 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. TRẦN THẾ BÁCH

HÀ NỘI - 2017


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHIỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
------------

DOÃN HOÀNG SƠN

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC CHI HỌ RÁNG THƯ DỰC
(THELYPTERIDACEAE Ching ex Pic. Serm) Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 60. 42. 01. 11



LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. TRẦN THẾ BÁCH

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS. TS. Trần
Thế Bách. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Đồng thời tôi xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ phòng thực vật.
Tôi xin chân thành cảm ơn dự án “Tiềm năng sinh học của nguyên liệu sinh học ở
Việt Nam” hợp tác giữa Viện nghiên cứu sinh học và Công nghệ sinh học Hàn
Quốc (KRIBB) và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (IEBR), Quỹ Môi trường
Thiên nhiên Nagao (NEF), đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài thực vật
bậc cao có mạch tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất các
giải pháp bảo tồn” (mã số: VAST.ĐLT.07/16-17) đã hỗ trợ kinh phí để tôi thực hiện
những nghiên cứu của mình.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phụ trách Đào tạo sau Đại học,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017
Tác giả

Doãn Hoàng Sơn


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực, chưa được
công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả

Doãn Hoàng Sơn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

trang

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Danh lục các ảnh
Bảng ký hiệu viết tắt các phòng tiêu bản
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài..……………….……………………………....………….1
2. Mục đích của đề tài ……………………………………………….………….….1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.….………….……….…………...……2
4. Những điểm mới của luận văn…………….………………………..……………2
Bố cục luận văn....…………………………………………………….……..………..3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………...………………….……………..4
1.1 . TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌ RÁNG THƯ DỰC (THELYPTERIDACEAE
Ching ex Pic. Serm) TRÊN THẾ GIỚI………………...……….……………….4
1.2 . MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU HỌ RÁNG THƯ DỰC
(THELYPTERIDACEAE Ching ex Pic. Serm) Ở CÁC VÙNG LÂN CẬN
VIỆT NAM……………………………………………………………………..13

1.3 . MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU HỌ RÁNG THƯ DỰC
(THELYPTERIDACEAE Ching ex Pic. Serm) Ở CÁC VIỆT NAM………..14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
………………………………………………………………………………………..18
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………..…………18
2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………..……..18
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………..……...…….18
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ……………………………………………….19
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………….20
3.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA HỌ RÁNG THƯ DỰC (Thelypteridaceae
Ching ex Pic. Serm) QUA CÁC ĐẠI DIỆN Ở VIỆT NAM …………………..…..20
3.1.1. Dạng sống (Hình 3.1, ảnh 3.1)…………………………………………...….20
3.1.2. Lá lược (Hình 3.2, ảnh 3.2)………………………………………………….20


3.1.3. Lá chét (Hình 3.3; hình 3.4, ảnh 3.3)………………………………………..20
3.1.4. Gân lá chét, gân giả lá chét (Hình 3.5, ảnh 3.4)……………………………..20
3.1.5. Ổ bào tử (Hình 3.5)…………………………………………………………….21
3.1.6. Túi bào tử (Hình 3.6, ảnh 3.5) ……………………………….………………21
3.1.7. Bào tử (Hình 3.7, ảnh 3.6)…………………………………………...………21
3.2. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌ RÁNG THƯ DỰC (Thelypteridaceae Ching ex
Pic. Serm)………………………………………………………….….……………..22
3.3. KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC CHI TRONG HỌ RÁNG THƯ DỰC
(Thelypteridaceae Ching ex Pic. Serm) Ở VIỆT NAM……………………………23
3.4. ĐẶC ĐIỂM CÁC CHI THUỘC HỌ RÁNG THƯ DỰC (Thelypteridaceae
Ching ex Pic. Serm) Ở VIỆT NAM…………………..………………..………..….25
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….55
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TRA CỨU TÊN KHOA HỌC

BẢNG TRA CỨU TÊN VIỆT NAM
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1. Hệ thống của Schuettpelz E. và nkk (2016)

10

Bảng 1.2. So sánh hệ thống phân loại các tông, nhóm, phân họ trong
họ Ráng thư dực (Thelypteridaceae Ching ex Pic. Serm) trên thế
giới.

12

Bảng 1.3. So sánh các chi thuộc họ Ráng thư dực ở Đông Dương
theo Tardieu Blot và Christensen (1939-1951) và ở Việt Nam theo
P. H. Hộ (2000), A. R. Smith (2006), Schuettpelz E. và nnk (2016).
Bảng 1.4. Các taxon trong họ Ráng thư dực (Thelypteridaceae
Ching ex Pic. Serm) ở Việt Nam sắp xếp theo hệ thống của
Schuettpelz E. và nkk (2016)

15

17


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3.1. Một số kiểu dạng sống của họ Ráng thư dực ở Việt Nam
Hình 3.2. Một số kiểu lá lược của họ Ráng thư dực ở Việt Nam
Hình 3.3. Một số kiểu lá chét của họ Ráng thư dực ở Việt Nam
Hình 3.4. Giả lá chét
Hình 3.5. Một số kiểu gân, giả lá chét, cách đính của ổ bào tử của họ
Ráng thư dực ở Việt Nam
Hình 3.6. Một số kiểu túi bào tử của họ Ráng thư dực ở Việt Nam
Hình 3.7. Một số kiểu bào tử của họ Ráng thư dực ở Việt Nam
Hình 3.8. Macrothelypteris torresiana (Gaudichaud) Ching – Ráng thư dực
to
Hình 3.9. Phegopteris decursive-pinnata (H.C. Hall) Fée – Ráng cánh men
Hình 3.10. Pseudophegopteris aurita (Hook.) Ching – Ráng cánh giả có tai
thường
Hình 3.11. Ampelopteris prolifera (Retz.) – Ráng thư dực đâm chồi.
Hình 3.12. Christella dentata (Forssk.) Brownsey & Jermy – Ráng cù lần
Hình 3.13. Cyclogramma omeiensis (Baker) Tagawa – Ráng thư dực vòng
ổ mây
Hình 3.14. Cyclosorus parasiticus (L.) Farwell, - Ráng cù lần ký sinh
Hình 3.15. Glaphyropteridopsis erubescens (Wallich ex Hooker) Ching –
Ráng thư dực giả
Hình 3.16. Metathelypteris flaccida (Blume) Ching – Ráng thư dực muộn
héo
Hình 3.17. Parathelypteris petelotii (Ching) ching – Ráng cánh đỉnh pêtơlô
Hình 3.18. Pneumatopteris truncata (Poir.) Holttum – Ráng cánh khí cụt
Hình 3.19. Pronephrium simplex (Hook.) Holttum – Ráng thận đơn
Hình 3.20. Pseudocyclosorus falcilobus (Hook.) Ching – Ráng cánh đỉnh
liềm
Hình 3.21. Stegnogramma dictyoclinoides Ching – Ráng bạc tự thường
Hình 3.22. Thelypteris xylodes (Kunze) Ching – Ráng giả chu quần cây
Hình 3.23. Trigonospora ciliata (Wall.ex Benth.) Holttum – Ráng ba cạnh

lông mép


DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 3.1: Hình thái thân rễ của họ Ráng thư dực
Ảnh 3.2: Một số dạng lá lược của các loài thuộc họ Ráng thư dực
Ảnh 3.3: Một số dạng lá chét của các loài thuộc họ Ráng thư dực
Ảnh 3.4: Một số kiểu gân, giả lá chét, cách đính của ổ bào tử của họ Ráng
thư dực ở Việt Nam
Ảnh 3.5: Một số kiểu túi bào tử của họ Ráng thư dực ở Việt Nam
Ảnh 3.6: Một số kiểu bào tử của họ Ráng thư dực ở Việt Nam
Ảnh 3.7: Macrothelypteris torresiana (Gaudichaud) Ching – Ráng thư dực
to
Ảnh 3.8: Phegopteris decursive-pinnata (H.C. Hall) Fée – Ráng cánh men
Ảnh 3.9: Pseudophegopteris aurita (Hook.) Ching – Ráng cánh giả có tai
thường
Ảnh 3.10: Ampelopteris prolifera (Retz.) – Ráng thư dực đâm chồi
Ảnh 3.11: Christella dentata (Forssk.) Brownsey & Jermy – Ráng cù lần
Ảnh 3.12: Cyclogramma omeiensis (Baker) Tagawa – Ráng thư dực vòng ổ
mây
Ảnh 3.13: Cyclosorus parasiticus (L.) Farwell, - Ráng cù lần ký sinh
Ảnh 3.14: Glaphyropteridopsis erubescens (Wallich ex Hooker) Ching –
Ráng thư dực giả
Ảnh 3.15: Metathelypteris flaccida (Blume) Ching – Ráng thư dực muộn
héo
Ảnh 3.16: Parathelypteris petelotii (Ching) ching – Ráng cánh đỉnh pêtơlô
Ảnh 3.17: Pneumatopteris truncata (Poir.) Holttum – Ráng cánh khí cụt
Ảnh 3.18: Pronephrium simplex (Hook.) Holttum – Ráng thận đơn
Ảnh 3.19: Pseudocyclosorus falcilobus (Hook.) Ching – Ráng cánh đỉnh
liềm

Ảnh 3.20: Stegnogramma dictyoclinoides Ching – Ráng bạc tự thường
Ảnh 3.21: Thelypteris xylodes (Kunze) Ching – Ráng giả chu quần cây
Ảnh 3.22: Trigonospora ciliata (Wall.ex Benth.) Holttum – Ráng ba cạnh
lông mép


KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN
(Thường gặp trong các mục “Typus” và “Mẫu nghiên cứu”
A

Vườn thực vật Arnold, Cambridge, Mỹ.
Arnold Arboretum, Cambridge, USA.

BM

Bảo tàng lịch sử tự nhiên, London, Anh.
British Museum (Natural History), London, UK.

HN

Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội,
Việt Nam

HNU Phòng tiêu bản thực vật, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc
gia Hà Nội
HNPM Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Dược liệu, Hà Nội, Việt Nam.
HM (VNM) Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Sinh học nhiệt đới, Tp. Hồ Chí Minh.
K

Phòng Tiêu bản thực vật và thư viện, Vườn thực vật Hoàng Gia, Kew, Anh.

The Herbarium and Library, Royal Botanic Gardens, Kew, UK.

LINN Phòng Tiêu bản thực vật Linnaeus, Anh.
The Linnean Society of London, London, UK.
NY

Phòng Tiêu bản thực vật, Vườn thực vật New York, Mỹ.
The New York Botanical Garden, USA.

P

Bảo tàng lịch sử tự nhiên quốc gia Paris, Pháp.
Museum National d’ Histoire Naturalle, Paris, France.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FOC

Flora of China

FRPS

Flora Reipublicae Popularis Sinicae


GIẢI THÍCH MỘT SỐ CÁCH VIẾT TÊN KHOA HỌC TRONG LUẬN VĂN
Tên khoa học của các taxon bậc dưới họ
+ chữ nghiêng và không dậm
Ví dụ: Thelypteris xylodes
+ chữ đứng (không nghiêng) và đậm

Ví dụ: Thelypteris xylodes
Đây là cách viết chuẩn thường gặp trong các công trình, tạp chí về phân loại thực
vật có uy tín như: Taxon, Blumea, Botanical Journal of the Linnean Society, Kew
Bulletin, Annals of the Missouri Botanical Garden, Novon, Adansonia, Brittonia,
Harvard Papers in Botany, Plant Systematic and Evolution… và Thực vật chí các
nước, trong đó có Việt Nam với 11 tập Thực vật chí Việt Nam đã xuất bản (2007)


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×