Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá thực trạng tranh chấp đất đai và công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Cao Lộc – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009 2013 (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.18 KB, 11 trang )

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRIỆU THỊ QUỲNH

Tên đề tài:

“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ
CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN
GIAI ĐOẠN 2009 – 2013”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học

: Chính quy
: Địa chính môi trường
: Quản lý tài nguyên
: 2010 - 2014

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Minh Cảnh
Khoa Quản lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2014



iii

LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản
lý tài nguyên trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã tiến hành đề tài: “Đánh
giá thực trạng tranh chấp đất đai và công tác giải quyết tranh chấp đất đai
trên địa bàn huyện Cao Lộc – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009 - 2013”
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này ngoài sự cố gắng rất nhiều của
bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô
trong khoa. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới:
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Minh
Cảnh, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều để em
hoàn thành được nội dung đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị tại Phòng tài
nguyên và môi trường huyện Cao Lộc đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá
trình học tập và nghiên cứu tại cơ sở.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã hết
lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần cho em trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Do trình độ và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề tài không
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các
bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh Viên

Triệu Thị Quỳnh


iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

GCNQSDĐ

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

GPMB

: Giải phóng mặt bằng.

GTSX

: Giá trị sản xuất.

QLNNVĐĐ

: Quản lý nhà nước về đất đai.

TN&MT

: Tài nguyên và môi trường.

UBND

: Ủy ban nhân dân.


v


MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài. ...................................................................................... 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1. CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI........................................................... 4
2.1.1. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai .............................................. 4
2.1.2. Căn cứ pháp lý của công tác giải quyết trang chấp đất đai ..................... 6
2.1.3. Một số quy định trong văn bản quy phạm pháp luật về công tác giải
quyết tranh chấp đất đai .................................................................................... 6
2.2. Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009
– 2013 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá sơ lược công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện
Cao Lộc............................................................................................................ 15
2.4. Nguyên nhân tranh chấp đất đai hiện nay .. Error! Bookmark not defined.
Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .......................... 17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 17
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 17
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 17
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 17
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
3.3.1. Điều tra sơ lược tình hình cơ bản của huyện Cao Lộc.......................... 17
3.3.2. Sơ lược về hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đai của
huyện Cao Lộc ................................................................................................ 17
3.3.3. Đánh giá thực trạng tranh chấp đất đai và công tác giải quyết tranh chấp
đất đai trên địa bàn huyện Cao Lộc giai đoạn 2009-2013 .............................. 17


vi


3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 18
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 18
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 19
4.1. Điều tra sơ lược tình hình cơ bản của huyện Cao Lộc............................. 19
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 19
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 19
4.1.1.2.Khí hậu ................................................................................................ 20
4.1.1.3.Địa hình ............................................................................................... 21
4.1.1.4.Thủy văn.............................................................................................. 21
4.1.1.5.Các nguồn tài nguyên .......................................................................... 22
4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội..................................................... 24
4.1.2.1.Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............................ 24
4.1.2.2.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.............................................. 27
4.1.2.3.Dân số, lao động, việc làm và thu nhập. ............................................. 29
4.1.2.4.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng..................................................... 30
4.2. Tình hình quản lý sử dụng đất đai của huyện Cao Lộc ........................... 33
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai của huyện Cao Lộc ...................................... 33
4.2.2. Hiện trạng sử dụng và biến động đất đai. ............................................. 37
4.2.3. Nhận xét về tình hình quản lý và xử dụng đất của huyện. .................... 40
4.3. Đánh giá thực trạng tranh chấp đất đai và công tác giải quyết tranh chấp
đất đai trên địa bàn huyện Cao Lộc giai đoạn 2009 – 2013............................ 40
4.3.1. Thực trạng tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Cao Lộc. ................. 40
4.3.2. Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bang huyện Cao Lộc giai
đoạn 2009 – 2013. ........................................................................................... 45
4.3.3. Tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tranh
chấp đất đai trên địa bàn huyện Cao Lộc. ....................................................... 46



vii

4.3.4. Một số hạn chế khó khăn vướng mắc trong công tác giải quyết tranh
chấp đất đai tại huyện Cao Lộc. ...................................................................... 47
4.3.5. Nguyên nhân của những khó khăn tồn tại, vướng mắc trong công tác
giải quyết tranh chấp đất đai. .......................................................................... 48
4.3.6. Phương hướng, giải pháp trong thời gian tới. ....................................... 49
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 51
5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 52


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Cao Lộc ................................. 25
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Lộc năm 2010. ........................ 38
Bảng 4.3. Tổng hợp đơn thư tranh chấp về đất đai tại huyện Cao Lộc theo đơn
vị hành chính giai đoạn 2009 – 2013. ............................................................. 42
Bảng 4.4. Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Cao Lộc giai đoạn
2009 – 2013. .................................................................................................... 43
Bảng 4.5. Tình hình tranh chấp đất đai theo đơn vị hành chính tại huyện Cao
Lộc giai đoạn 2009 – 2013. ............................................................................. 44
Bảng 4.6. Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Cao Lộc
giai đoạn 2009 – 2013. .................................................................................... 46
Bảng 4.7. Tổng hợp ý kiến của nhân dân về nguyên nhân dẫn đến tranh chấp
đất đai. ............................................................................................................. 47


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề.
Đất đai là 1 nguồn tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống và nó chính là nguồn
lực vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Cần thiết cho mọi quá tình sản xuất của
ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của mọi con người.
Nếu không có đất đai thì các ngành, các xí nghiệp không thể bắt đầu và
hoạt động được. Nói khác đi, không có đất thì không có sản xuất, cũng như
không có sự tồn tại của con người.
Trong những năm gần đây đất đai trở thành một vấn đề nổi cộm, đặc biệt
đối với đất ở và đất xây dựng do người dân đã ý thức được tầm quan trọng
chủa đất đai đối với đời sống xã hội.
Kể từ khi nước ta chuển sang nền kinh tế thi trường có sự quản lí của nhà
nước thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng gia tăng trong các lĩnh vực kinh tế xã
hội và trong cuộc sống của nhân dân. Từ đó, việc tranh chấp đất đai ngày
càng nhiều và càng trở nên gay gắt gây mất đoàn kết nội bộ nhân dân, làm
ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự.
Giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những chủ trương lớn của
Đảng và Nhà nước và việc giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay trở thành
vấn đề bức xúc của toàn xã hội, được nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm.
Cao Lộc là một đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Lạng Sơn, trong
những năm gần đây công tác quản lý nhà nước về đất đai đạt được một số kết
quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Song bên
cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn trong quá trình quản lý và sử dụng đất
đai, việc giải quyết tranh chấp đất đai luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu.


2


Trước thực tế đó, được sự nhất trí của trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, dưới
sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Minh Cảnh em tiến hành nghiên cứu và
thực hiện chuyên đề: “Đánh giá thực trạng tranh chấp đất đai và công tác
giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn
giai đoạn 2009 – 2013”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng tranh chấp đất đai của huyện Cao Lộc tỉnh Lạng
Sơn giai đoạn 2009-2013.
- Tìm hiểu công tác giải quyết tranh chấp đất đai của huyện Cao Lộc tỉnh
Lạng Sơn giai đoạn 2009-2013.
- Tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai
và đề xuất những giải pháp khắc phục cho công tác giải quyết tranh chấp của
huyện trong thời gian tới.
1.3. Ý nghĩa của đề tài.
- Khóa luận tốt nghiệp là một cơ hội tốt cho em củng cố kiến thức đã học
trong nhà trường và áp dụng vào thực tế công việc.
- Khóa luận giúp em nắm được thực trạng công tác quản lý nhà nước về
đất đai đặc biệt là công tác giải quyết tranh chấp đất đai.
- Khoá luận góp phần đề xuất các giải pháp thực hiện công tác giải quyết
tranh chấp đất đai để công tác quản lý ngày càng hiệu quả hơn.
1.4. Yêu cầu của đề tài.
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cao Lộc giai
đoạn 2009 – 2013.
- Phân tích, đánh giá tình hình quản lí và sử dụng đất đai của huyện Cao
Lộc.
- Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trong giai đoạn 20092013.



3

- Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục
khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×