Tải bản đầy đủ (.doc) (313 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 313 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1. KIẾN TRÚC

1.1 Giới thiệu về công trình
1.1.1 Tên công trình thiết kế, địa điểm xây dựng
1.1.1.1 Tên công trình
BỆNH VIỆN THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC
1.1.1.2 Địa điểm xây dựng
Công trình Bệnh Viện Thị Xã Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc được xây dựng trên khu đất
rộng 4000m2,diện tích xây dựng 1200m2.Công trình nằm trong khuôn viên quy hoạch
tuyến bệnh viện tỉnh của tỉnh Vĩnh Phúc, cao 9 tầng với đầy đủ các phòng bệnh,trang thiết
bị y tế hiện đại. Đáp ứng tốt nhất nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
1.1.2 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng
1.1.2.1 Nhiệm vụ, chức năng của công trình
Công trình bệnh viện thị xã Phúc Yên tỉnh Phúc Yên là nơi nghiên cứu, khám chữa
bệnh cho nhân dân nơi đây và các huyện lân cận .Vì vậy chức năng chính của công trình là
khám chữa bệnh cho nhân dân và nghiên cứu các loại bệnh,để tìm ra phương pháp phòng
và chữ bệnh tốt nhất.
1.1.2.2 Hiện trạng của khu vực xây dựng
Công trình được xây dựng trên nền thuộc phạm vi quy hoạch xây dựng tổng thể Bệnh
viện của tỉnh Vĩnh Phúc,xung quanh là các bệnh viện khác nhau đang hoạt động.Vì vậy
khi thi công phải đảm bảo an toàn cho các công trình bên cạnh.
1.1.2.3 Nhu cầu phải đầu tư xây dựng
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới. Thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Cùng sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang đứng trước
rất nhiều cơ hội, hội nhập để bắt kịp với các nước trong khu vực cũng như các nước trên
toàn thế giới. Hòa cùng với sự phát triển của cả nước,trong những năm qua nghành y tế
của nước ta cũng phát triển mạnh mẽ.Nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân
dân ngày càng cao,bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa được đầu tư xây dựng trên cơ sở đó.


GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội
1.2.1 Địa hình khu vực
Công trình Bệnh Viện Thị Xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc nằm tại ngã tư trung tâm thị
xã. lô đất xây dựng nằm trong dự án đã được tỉnh quy hoạch và mở rộng. Hệ thống đường
giao thông,hệ thống cung cấp điện nước,thông tin liên lạc đã được xây dựng hoàn
chỉnh,xung quanh là các lô đất đã được phân nhưng chưa xây dựng địa hình bằng phẳng.
Cổng chính của công trình nằm trên tỉnh lộ 52B với điều kiện làn đường rộng, nên rất
thuận lợi cho phương án lập tổng mặt bằng thi công và các phương án vận chuyển nguyên
vật liệu,máy móc thiết bị thi công .Do điều kiện xây dựng trên khu đất trống nên các
phương án thi công công trình có nhiều thuận lợi.
1.2.2 Địa chất thuỷ văn
Khu vực xây dựng đã được khoan thăm dò để xây dựng nhà cao tầng. Mặt cắt địa chất
khu vực đã được cơ quan chức năng có thẩm quyền kiểm duyệt và là cơ sở cho việc thiết
kế nền móng công trình. Gồm các lớp địa chất sau:
Lớp1: Đất đắp cát hạt mịn đến nhỏ dày 1 m
Lớp2: Đất sét pha màu xám xanh, xám nâu trạng thái cứng, dày 3m.
Lớp3: Đất sét, là lớp đất tương đối tốt, dày 6m.
Lớp4: Lớp đất bùn tương đối yếu, dày 4m.
Lớp5: Cát hạt vừa. Đây là lớp đất tốt.
1.2.3. Khí hậu
Công trình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều
vào mùa hè, hanh khô và lạnh kéo dài về mùa đông.
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm : 23 0 C.

Cao nhất

: 41,6o C

Thấp nhất

: 3,1o C

Nhiệt độ biến đổi theo mùa mang tính chất khí hậu của miền Bắc .
Gió:

- Hướng gió chính mùa hè

: Đông Nam

- Hướng gió chính mùa đông : Đông Bắc.
Nắng:

- Tháng nắng lớn nhất : tháng 7
- Tháng nắng ít nhất : tháng 2-3

- Độ ẩm không khí trung bình năm là 83%, độ ẩm thấp nhất là 16%.
- Vận tốc gió trung bình năm là 2,4m/s. Vận tốc gió lớn nhất theo chu kỳ % năm là
25m/s, 10 năm là 32m/s.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 2



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2.4. Môi trường sinh thái
Công trình xây dựng trong khuôn viên Bệnh viện Thị Xã Phúc Yên ,môi trường sinh thái
sạch sẽ,thông thoáng,không bị ô nhiễm không khí,nguồn nước,tiếng ồn.
1.2.5. Điều kiện xã hội
Nhân dân có truyền thống, chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
mặt khác người dân ở đây rất hiếu học, có tinh thần đoàn kết cao. Tình hình an ninh chính
trị ở đây có thể nói là ổn định, không có gì gây ảnh hưởng tới công tác tổ chức thi công dự
án.
1.2.6. Điều kiện kỹ thuật
1.2.6.1 Đường giao thông
Khu vực xây dựng công trình nằm trong khuôn viên của bệnh viện thuộc trung tâm Thị xã,
đường giao thông tới công trình tương đối thuận lợi cho công tác thi công và khai thác sử
dụng công trình sau này.
1.2.6.2 Thông tin liên lạc
Được sự quan tâm của Nhà nước nên mấy năm gần đây hệ thống bưu chính viễn thông của
nước ta phát triển rất mạnh, đặc biệt là ở các tỉnh lớn. Chính vì vậy, hệ thống thông tin liên
lạc của tỉnh Thanh Hóa cũng như của khu vực xây dựng công trình rất phát triển. Có thể kể
ra các loại hình dịch vụ thông tin liên lạc như sau:
- Mạng điện thoại cố định
- Mạng điện thoại di động
- Hệ thống điện thoại công cộng.
- Mạng Internet.
Do đó việc thông tin liên lạc của khu vực xây dựng công trình rất thuận lợi, dễ dàng.
1.2.6.3 Mặt bằng xây dựng
Công trình xây dựng trong điều kiện mặt bằng tương đối rộng nhưng nằm trong khuôn
viên gần các bệnh viện của huyện khác ,nên khi thi công cần đảm bảo an toàn cho các
công trình bên cạnh.
1.2.6.4 Điện

- Để đảm bảo liên tục cung cấp điện, công trình được cấp điện từ 2 nguồn riêng biệt
(nguồn cao áp) có lắp đặt hệ thống tự động đóng nguồn dự phòng.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Điện cấp từ trạm biến áp vào công trình bằng tuyến cáp hạ thế lõi đồng, cách điện bằng
XLPE có đài thép đặt ngầm.
- Công trình được lắp đặt 1 máy phát điện 300 đến 320 KVA để cấp điện cho các phụ tải
quan trọng khi cả hai nguồn điện lưới bị sự cố. Việc chuyển đổi sang nguồn máy phát được
tự động hoàn toàn. Máy phát điện dùng loại vỏ có chống ồn, có bình xăng dự trữ, có bộ tự
động chuyển đổi diện ATS.
1.2.6.5 Cấp, thoát nước
- Cấp nước: Sử dụng hệ thống cung cấp nước của huyện cho các khu dân cư xung quanh
khu vực xây dựng công trình.
- Thoát nước: Hệ thống thoát nước của khu vực xây dựng công trình là hệ thống thoát
nước của huyện nên rất thuận lợi.
1.2.6.6 Nguồn cung cấp vật liệu
Do khu vực xây dựng công trình nằm ở trung tâm huyện, lại có hệ thống giao thông thuận
lợi và xung quanh khu vực có không ít các nhà máy vật liệu xây dựng nên việc cung cấp
vật liệu xây dựng rất thuận lợi.
1.2.6.7 Tình hình nhân lực xây dựng
Tỉnh Vĩnh Phúc là một trong những trung tâm văn hoá chính trị của khu vực đồng bằng
bắc bộ, để xứng đáng với vai trò này thì tỉnh đang tiến hành xây dựng, quy hoạch cơ sở hạ
tầng một cách nhanh chóng. Các công trình mới mọc lên ngày càng nhiều nên thu hút được
rất nhiều lao động từ các tỉnh tập chung tại đây. Do đó việc tìm kiếm nhân lực xây dựng rất

thuận lợi, dễ dàng.
1.3 . Giải pháp kiến trúc
1.3.1. Tổ chức quản lý.
Bộ máy quản lý của bệnh viện đứng đầu là giám đốc,tiếp theo đó là phó giám đốc, sau
đó là các khoa chức năng khác nhau. Mỗi khoa lại được phân ra thành trưởng khoa, phó
khoa, nhân viên.
1.3.2.Tổ chức biên chế.
Tuỳ vào chức năng nhiệm vụ của từng khoa mà phòng tổ chức nhân sự sẽ bố trí số lượng
nhân viên sao cho hợp lý với cơ cấu tổ chức, hoạt động của khoa đó.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.3.3. Quy hoạch tổng mặt bằng.
Xung quanh công trình được bố trí các đường giao thông có chiều rộng đủ lớn để phục vụ
việc đi lại và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên của trung tâm. Ngoài ra còn phục vụ
công tác phòng cháy chữa cháy khi gặp sự cố xảy ra.
Tầng 1: Được bố trí để tiếp đón, làm thủ tục và khám chữa bệnh cho nhân dân.Bao gồm
hai phòng cấp cứu và hồi sức,phòng phát số,các phòng khám và phòng trả kết quả.Ngoài
ra,tầng 1 còn được bố trí 1 phòng dành cho bác sĩ và phòng dành cho y tá trực.
Từ tầng 2-8 : Là các tầng làm việc của y bác sĩ và các phòng điều trị của bệnh nhân bệnh
nhân.Bao gồm phòng trực của bác sĩ,phòng trực của y tá,phòng họp giao ban và các phòng
điều trị của bệnh nhân.
Vườn hoa cây cảnh trong và ngoài công trình được bố trí hợp lý, hài hoà tạo cảnh đẹp và
thông thoáng cho công trình.
Các hộp kỹ thuật cấp điện, cấp thoát nước, cáp thông tin, cứu hoả được bố trí hợp lý, kín

đáo, an toàn thuận lợi cho việc sửa chữa và thay thế.
Hầu hết các phòng làm việc trong công trình được chiếu sáng tự nhiên và thông gió tốt.
1.3.4. Xác định diện tích công trình :
1.3.4.1 Tiêu chuẩn diện tích.
Việc bố trí diện tích các phòng áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 4450: 1987
1.3.4.2 Tính toán diện tích làm việc của công trình.
Từ các bản vẽ mặt bằng các tầng ta tiến hành tính toán diện tích sử dụng, diện tích làm
việc của từng tầng sau khi tính toán có kết quả như sau:
Tầng trệt: Diện tích sử dụng: 1200m
Tầng 1 đến tầng 8 :Diện tích sử dụng của mỗi tầng :1200m2
1.3.5 Phương án thiết kế công trình.
1.3.5.1 Giải pháp mặt bằng
Công trình gồm 9 tầng :
Tầng trệt : chiều cao tầng 3m có nhiệm vụ làm gara chung cho bệnh viện.
Tầng 1-8 : chiều cao 3,6m gồm các phòng điều trị, phòng hồi sức,phòng trực,…
Về giao thông trong khu nhà, khu nhà gồm 2 thang bộ và 2 thang máy.
Tầng mái có bố trí hệ thống chống sét.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 5


N TT NGHIP
20400

2800

1000


3000

4800

110 850 1200

1250

1200

7800

4800

1200

1850 500

4800

4300

500 1850

1200

hành l a ng c h ắn nắn g ph ía t ây

4800

1000

2800

1000

1500

1500

1250 800

1200 850 110

t r g k ho a

p.y t á

b.s ĩnam

900

2100

b.s ĩn ữ
c hu yển r á c ,
đồ bẩn

1500


2400
p.g iao ban
46m2

1500

2400

w c nữ

900

6000

p.n g hỉ

2100

w c n am

w c nữ

1500
1500

1250

1500

1500


1500

1200

3000

w c nam

w c nữ

6000

3000

w c n am

1000

3000

1725

7800
4800

2400
6000
3600


1200

800
1400
1400

1500
y t á t r ực

b.s ĩt r ực

p. điều t r ị

1700

1400
4800

1700

800

1400
3000

800 800

1400
3000


800 800 1400

2600

1700

4800

1400

1700

2600

4800

1400 800 800 1400 800 775 1400 775
4800

3000

2950

800

1500

p. điều t r ị

1400


ph ò ng k h á m

3000

6000

p. điều t r ị
p. điều t r ị

6000

1600
800 800 1400

4200

2400

6000

2400

p. điều t r ị

1275

2100

k ho a t hần kinh


2800

6000

kho a t im mạ c h

p. điều t r ị

p. điều t r ị

1925

2700

g iến g t r ờ i

5400

+10.20

g iến g t r ờ i

1200

kho

1200

1200


2700

1200

6000
3600

24000

p. điều t r ị

1600

2400

2400
3100

1700

1400

1700

4800

36000

Mt bng tng in hỡnh

1.3.5.2 Gii phỏp mt ng
- Mt ng th hin phn kin trỳc bờn ngoi ca cụng trỡnh, gúp phn to thnh
qun th kin trỳc, quyt nh n nhp iu kin trỳc ca ton b khu vc. Mt ng cụng
trỡnh c trang trớ trang nhó, hin i vi h thng ca kớnh khung nhụm ti cỏc cn
phũng. Vi cỏc phũng cú h thng ca s m ra khụng gian rng lm tng tin nghi, to
cm giỏc thoi mỏi . Cỏc ban cụng nhụ ra s to khụng gian thụng thoỏng cho cỏc phũng.
Giua cỏc cn h c xõy tng 220, gia cỏc phũng xõy tng 110, trỏt va xi mng 2
mt v ln sn 3 lp theo ch dn k thut.
- Hỡnh thc kin trỳc ca cụng trỡnh mch lc,rừ rng. Cụng trỡnh cú b cc cht ch
v quy mụ phự hp chc nng s dng, gúp phn tham gia vo kin trỳc chung ca ton
th khu ụ th.
- Cụng trỡnh cú chiu cao 34,8m, di 36m, chiu rng 24m.
- Mt ng cụng trỡnh c t hp gia cỏc phõn v ng v phõn v ngang hi ho.
Cỏc ban cụng v hng ct ua ra mt trc va to c v p v kin trỳc nhng quan
trng hn l tỏc dng chn nng hng Tõy cho cỏc phũng lm vic v l ch t cc núng
GVHD:PGS.TS NGUYN VN NGC
SVTH:NGUYN VN MIấN -LP :XDD52-DH1

Trang 6


N TT NGHIP
cho iu ho ti cỏc phũng ny, trỏnh cho mt ng chớnh ca cụng trỡnh khụng b phỏ bi
s nham nh do cc núng cỏc iu ho bỏm bờn ngoi tng nh (mt gii phỏp hp
lý cho cụng trỡnh m nhiu nh chung c cao tng hin nay ti Thỏi Bỡnh cha gii quyt
c). Cỏc ban cụng hai mt bờn cú chiu rng hp lý vi cỏc chi tit lan can nh nhng
to thờm v duyờn dỏng v mm mi cho cụng trỡnh. Mu sc cụng trỡnh ch yu dựng cỏc
gam mu nh v sỏng, phn dựng mu sm giỳp cụng trỡnh kho khon vng chói. Mt
sau ca cụng trỡnh c b trớ cỏc lụgia va dựng to phõn v ngang va dựng lm
ni t iu ho cho cỏc phũng lm vic phớa sau.

- Bờn cnh hiu qu thm m kin trỳc cao, cụng trỡnh ó c nghiờn cu cht ch v
cụng nng v khụng gian s dng nhm ỏp ng nhu cu s dng c thự ca cụng trỡnh l
mt bnh vin a khoa.

má i nhô m kín h
má i nhô m kín h

+27.60

+24.60

+24.60

3600

3600

3000

3000

+27.60

mạ c h vữa l õ m 10x40

mạ c h vữa l õ m 10x40

+21.00

3600


3600

+21.00

+17.40

+13.80

+13.80

+10.20

+10.20

3600

3600

+17.40

3600

1500

3600

3600

3600


s ơn v ô i màu vàng sá ng

+6.60

3600

1500

3600

1050

+6.60

+3.00

1050

3000

3000

+3.00

750

-0.75

4800


6000

6000

3600

2400

ố p g ạ c h màu

6000

24000

4800

3000

3000

4800

4800

4800

3000

3000


750

+/-0.00

+/-0.00
-0.75

l ớ i t hép

4800

36000

mặt bê n t r ục a-f

mặt đứng c hính

Mt ng cụng trỡnh
- Mt ng phớa trc ca cụng trỡnh c cu to n gin gm cỏc mng tng
xen k l cỏc ụ ca kớnh nhm thụng giú v ly sỏng t nhiờn. Mt trc phng gim tỏc
ng ca ti trng ngang nh giú, bóoBờn ngoi s dng cỏc loi sn mu trang trớ to
v p kin trỳc cho cụng trỡnh.
- Mt bờn v mt sau ca cụng trỡnh cú cỏc ban cụng nhụ ra 1,5m nhm tng din tớch
s dng v thụng thoỏng thờm cho ngụi nh.
GVHD:PGS.TS NGUYN VN NGC
SVTH:NGUYN VN MIấN -LP :XDD52-DH1

Trang 7



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.3.5.3 Giải pháp mặt cắt
Trên cơ sở mặt bằng đã thiết kế, cao trình của mặt đứng ta tổ chức được mặt cắt của
công trình gồm: mặt cắt A-A; B-B.
Mặt cắt thể hiện hầu hết các cấu tạo của công trình, kích thước của các cấu kiện, các
cao trình cần thể hiện trên công trình
1.3.5.4 Giải pháp kết cấu sàn
Sàn
Sàn các tầng là sàn bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ, có bố trí các dầm phụ để
chia nhỏ các ô sàn, đảm bào chiều dày của bản sàn không quá lớn giúp giảm được trọng
lượng của công trình.
Kết cấu theo phương đứng
Khung bê tông cốt thép: là hệ thống các cột và các dầm được liên kết với nhau bằng
nút cứng đảm bảo độ cứng cho nhà.
Vách cứng được bố trí cấu tạo tại khu vực thang máy và thang bộ để chịu phần lớn
tải trọng ngang tác dụng vào nhà, làm tăng độ cứng của nhà theo phương ngang.
-Về thiết kế kiến trúc đáp ứng nội dung chức năng sử dụng của công trình và các thông
số kỹ thuật đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy phạm hiện hành. Phương án kiến trúc đều sử
dụng tối đa diện tích khu đất, hành lang giữa kết hợp với hệ thống thang máy và thang bộ
hai bên đảm bảo thông thoáng và thoát hiểm khi có sự cố.
-Hình thức kiến trúc của của công trình mang phong cách công nghiệp hiện đại sử dụng
vật liệu thông dụng kết hợp với vật liệu hiện đại tạo nên một công trình vừa trang nghiêm,
bề thế, hợp khung cảnh kiến trúc của các công trình lân cận và hoà nhập cùng xu thế xây
dựng hiện đại.
-Hình khối kiến trúc cao 9 tầng, bề thế, chắc khoẻ nhưng gọn gàng, được bố trí hợp lý
nhằm đảm bảo cho các phòng làm việc, nghiên cứu đều được thông thoáng và chiếu sáng
tự nhiên.
1.3.5.5 Giải pháp giao thông
Hệ thống giao thông của công trình được chia làm 2 khu bố trí hợp lý và rất thuận tiện

cho việc đi lại. có ba cầu thang máy và ba cầu thang bộ được bố trí đối xứng nhau tạo vẻ
cân đối hài hoà phục vụ cho nhân dân và y bác sĩ đi lại thuận tịên trong bệnh viện. Riêng
cầu thang bộ còn dùng để thoát hiểm khi công trình có sự cố cháy nổ.
1.3.5.6 Giải pháp thông gió và chiếu sáng

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giải pháp thông gió chủ yếu của công trình là thông gió tự nhiên,các cửa sổ được thiết kế
khá lớn đằng sau của mỗi phòng tạo khả năng hút gió và thông thoáng giữa các phòng.
Việc bố trí các cửa sổ như vậy tạo điều kiện cho việc lấy ánh sáng tự nhiên đạt được kết
quả và hiệu quả cao.
Ngoài việc chiếu sáng và thông gió tự nhiên là chủ yếu cũng cần kết hợp giải pháp thông
gió và chiếu sáng bằng nhân tạo trong từng điều kiện cụ thể và phù hợp với điều kiện thời
tiết của Thanh Hóa.
1.3.5.7 Giải pháp trang tri hoàn thiện
-Cấu tạo sàn:* Lát gạch CERAMIC kt 300x300.
* Vữa lót xi măng mác #50 dày 20mm.
* Sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ.
* Trát trần vữa xi măng #75 dày 15mm.
* Trần gỗ HUNTER.
- Cấu tạo sàn vệ sinh:* Lát gạch chống trơn 200x200.
* Vữa xi măng #50 dày 20mm đánh dốc về phễu thu.
* Phụ gia chống thấm.
* Sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ.
* Trát trần vữa xi măng #75 dày 15mm.

- Cấu tạo nền:
+ Nên sàn làm việc.* Lát gạch CERAMIC kt 300x300.
* Vữa lót xi măng mác #50 dày 20mm.
* Lớp bê tông gạch vỡ mác #75.
* Cát tôn nền tưới nước đầm chặt.
* Đất thiên nhiên đầm kỹ.
+-Sơn tường
1.3.5.8 Giải pháp về cấp thoát nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước huyện thông qua các ống dẫn nước đưa về bể
chứa. Dung tích của bể chứa được thiết kế trên cơ sở số lượng người sử dụng và lượng
dùng để dự trữ và phục vụ cho cứu hoả. Hệ thống đường ống bố trí trong hộp kỹ thuật và
chạy ngầm trong các tường ngăn đến nơi dung.
GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thoát nước gồm có thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt. Thoát nước mưa gồm có hệ
thống tường vượt mái chắn nước có tạo rãnh bên dưới thu nước dẫn vào ống nhựa chảy
vào hệ thống thoát nước tỉnh. Thoát nước thải sinh hoạt yêu cầu phải có bể tự hoại với
dung tích đủ lớn để nước thải sau khi đã xử lý chảy vào hệ thống thoát nước thành phố
không bị ô nhiễm. Yêu cầu đường ống dẫn phải kín, trước khi lắp đặt và hoàn thiện đi vào
sử dụng phải kiểm tra kỹ.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 10



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1. Sơ bộ phương án kết cấu
Khái quát chung
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơ bản để
người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trình
đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử
dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn đề bố
trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu thiết bị thi
công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự hiệu quả của kết cấu mà ta
chọn.
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung
2.1.1.1 Tải trọng ngang quyết định rất lớn tới việc thiết kế kết cấu
Trong kết cấu nhà cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh
theo độ cao. Áp lực gió là các nhân tố ảnh hưởng lớn đến thiết kế kết cấu.
Nếu công trình xem như một thanh công xôn ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ lệ với chiều
cao, mô men do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phương chiều cao.
M = P H (Tải trọng tập trung)
M = q H2/2 (Tải trọng phân bố đều)
Trong đó: P-Tải trọng tập trung;
q - Tải trọng phân bố
H - Chiều cao công trình.
Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng trở thành nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.
2.1.1.2 .Yêu cầu về hạn chế chuyển vị và giảm trọng lượng bản thân
Theo sự tăng lên của chiều cao nhà, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh. Trong thiết kế
kết cấu, không chỉ yêu cầu thiết kế có đủ khả năng chịu lực mà còn yêu cầu kết cấu có đủ
độ cứng cho phép. Khi chuyển vị ngang lớn thì thường gây ra các hậu quả sau:

 Làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ đặc biệt là kết cấu đứng: Khi chuyển vị tăng
lên, độ lệch tâm tăng lên do vậy nếu nội lực tăng lên vượt quá khả năng chịu lực của kết
cấu sẽ làm sụp đổ công trình, ít nhất cũng gây nứt cục bộ.
 Làm cho người sống và làm việc cảm thấy khó chịu và hoảng sợ, ảnh hưởng đến
công tác và sinh hoạt.
Do vậy cần phải hạn chế chuyển vị ngang.Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần quan
tâm đến giảm trọng lượng bản thân kết cấu vì các lí do sau:
Xem xét từ sức chịu tải của nền đất. Nếu cùng một cường độ thì khi giảm trọng
lượng bản thân có thể tăng lên một số tầng khác.
GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Xét về mặt kinh tế, giảm trọng lượng bản thân tức là tiết kiệm vật liệu, giảm giá
thành công trình bên cạnh đó còn tăng được không gian sử dụng.
2.1.2 Phương án lựa chọn
2.1.2.1 Giải pháp móng cho công trình.
Vì công trình là nhà cao tầng nên tải trọng đứng truyền xuống móng nhân theo số tầng là
rất lớn. Do đó phương án móng sâu là hợp lý nhất để chịu được tải trọng từ công trình
truyền xuống.
Móng cọc đóng: Ưu điểm là kiểm soát được chất lượng cọc từ khâu chế tạo đến khâu thi
công nhanh. Nhưng hạn chế của nó là tiết diện nhỏ, khó xuyên qua ổ cát, thi công gây ồn
và rung ảnh hưởng đến công trình thi công bên cạnh đặc biệt là khu vực thành phố. Hệ
móng cọc đóng không dùng được cho các công trình có tải trọng quá lớn do độ sâu các
cọc không đảm bảo khả năng chịu lực cho công trình, còn nếu đóng qúa nhiều cọc thì
không đảm bảo yêu cầu về cấu tạo.
Móng cọc ép: Loại cọc này chất lượng cao, độ tin cậy cao, thi công êm dịu. Hạn chế của

nó là khó xuyên qua lớp cát chặt dày, tiết diện cọc và chiều dài cọc bị hạn chế. Điều này
dẫn đến khả năng chịu tải của cọc chưa cao.
Móng cọc khoan nhồi: Là loại cọc đòi hỏi công nghệ thi công phức tạp, tuy nhiên có tiết
diện và chiều sâu lớn do đó nó có thể tựa được vào lớp đất tốt nằm ở sâu vì vậy khả năng
chịu tải của cọc sẽ rất lớn. Hiện nay công nghệ thi công cọc nhồi ở nước ta hoàn toàn đủ
đáp ứng yêu cầu kĩ thuật đề ra nên và đã được áp dụng rất rộng rãi.
Từ phân tích ở trên, với công trình này việc sử dụng cọc đóng sẽ đem lại sự hợp lý về
khả năng chịu tải và hiệu quả kinh tế.
2.1.2.2 Giải pháp kết cấu phần thân công trình.
2.1.2.2.1 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu.
2.1.2.2.1.1 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu chính.
1. Căn cứ theo thiết kế ta chia ra các giải pháp kết cấu chính ra như sau:
a. Hệ tường chịu lực
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải
trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là cứng tuyệt đối.
Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm việc như thanh công
xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này thì khoảng không bên trong công trình
còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu.
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện kiến trúc của
công trình khó có thể bố trí vị trí các tường cứng cho hợp .
b. Hệ khung chịu lực
Hệ được tạo bởi các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ khung không
gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra được không gian kiến trúc khá linh hoạt. Tuy nhiên nó
tỏ ra kém hiệu quả khi tải trọng ngang công trình lớn vì kết cấu khung có độ cứng chống
GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 12



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
cắt và chống xoắn không cao. Nếu muốn sử dụng hệ kết cấu này cho công trình thì tiết
diện cấu kiện sẽ khá lớn, làm ảnh hưởng đến tải trọng bản thân công trình và chiều cao
thông tầng của công trình.
c. Hệ lõi chịu lực
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ tải trọng
tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có hiệu quả với công trình có
độ cao tương đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và chống cắt lớn, tuy nhiên nó phải kết
hợp được với giải pháp kiến trúc.
d. Kết cấu hỗn hợp
* Sơ đồ giằng.
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với diện tích
truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết cấu chịu tải cơ
bản khác như lõi, tường chịu lực. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút khung đều có cấu tạo
khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
* Sơ đồ khung - giằng.
Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp giữa khung và
vách cứng. Hai hệ thống khung và vách được lên kết qua hệ kết cấu sàn dầm tạo độ cứng
không gian lớn, từ đó sẽ giảm kích thước tiết diện, tăng tính kinh tế và phù hợp cói thiết
kế kiến trúc. Sơ đồ này khung có liên kết cứng tại các nút (khung cứng).
2.1.2.2.2 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn.
Để chọn giải pháp kết cấu sàn ta so sánh 2 trường hợp sau:
a) Kết cấu sàn không dầm (sàn nấm)
Hệ sàn nấm có chiều dày toàn bộ sàn nhỏ, làm tăng chiều cao sử dụng do đó dễ tạo không
gian để bố trí các thiết bị dưới sàn (thông gió, điện, nước, phòng cháy và có trần che phủ),
đồng thời dễ làm ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông khi thi công. Tuy nhiên giải pháp
kết cấu sàn nấm là không phù hợp với công trình này vì nhịp lớn nhất tới 6,8m không phù
hợp để thiết kế sàn ( quá dày ) và không kinh tế.
b) Kết cấu sàn dầm
Khi dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng do có sự liên kết tốt giữa

các cột chịu lực nhờ các dầm lớn, do đó chuyển vị ngang sẽ giảm. Khối lượng bê tông ít
hơn dẫn đến khối lượng tham gia lao động giảm. Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều không
gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng. Tuy nhiên
phương án này phù hợp với công trình vì chiều cao thiết kế kiến trúc là tới 3,6 m.
2.1.2.2.3 Lựa chọn kết cấu chịu lực chính.
Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là hợp lý
nhất. Việc sử dụng kết cấu vách, lõi cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung sẽ làm
GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ giảm được tiết diện cột ở tầng
dưới của khung. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.
Qua so sánh phân tích phương án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối.
2.1.2.2.4 Sơ đồ tính của hệ kết cấu.
+ Mô hình hoá hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của công trình bằng hệ khung
không gian nút cứng liên kết cứng với hệ vách lõi.
+ Liên kết cột, vách, lõi với đất xem là ngàm cứng tại cốt -1,5 m so với cốt tự nhiên
phù hợp với yêu cầu lắp đặt hệ thống kỹ thuật của công trình và hệ thống kỹ thuật ngầm
của huyện.
+ Sử dụng phần mềm tính kết cấu ETABS 9.7.4 để tính toán
2.1.3 Kích thước sơ bộ tiết diện các cấu kiện.
2.1.3.1 . Kích thước tiết diện sàn
-Kích thước ô sàn lớn nhất là (4,8x6)m
Xét tỷ số

l2

6

 1, 25  2 là bản kê 4 cạnh
l1 4,8

-Chiều dày chọn sơ bộ theo công thức: hb 

D.l1
m

Trong đó : m = 35-45 đối với ô bản liên kết bản loại dầm, lấy m=45
l1 nhịp theo phương cạnh ngắn
D: hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản D=0,8-1,4 :chọn D=1
hb 

D.l1 1
 .4800  107 mm mm
m
45

Chọn thống nhất hb=12cm cho toàn bộ các mặt sàn.
2.1.3.2 Tiết diện dầm
1 1
8 12

Chiều cao dầm thường được lựa chọn theo nhịp với tỷ lệ h d = ( � )Ld với dầm chính và
hd = (

1
1

� )Ld với dầm phụ
12 20

Chiều rộng dầm thường được lấy bd = ( 0,3 �0,5 ) hd.
* Chọn dầm chính trục 1-10:
-Nhịp dầm lớn nhất ld=480cm
1 1
8 12

hd = ( � ).480=  60 �40  cm
� chọn hdc=50cm,bdc=22cm

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
* Chọn dầm chính trục A-F :
-Nhịp dầm lớn nhất ld=600cm
1 1
8 12

hd = ( � ).600=  75 �50  cm
� chọn hdc=60cm,bdc=22cm

Dầm thang,dầm phụ qua hành lang và các dầm bo xung quanh ban công và lôgia lấy thống
nhất bxh= 30x22.
2.1.3.3. Tường.

* Tường bao:Được xây xung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống thấm, chống ẩm nên
tường dày 220 mm xây bằng gạch đặc M75. Tường có hai lớp trát dày 2 x 1,5 cm
* Tường ngăn:Dùng ngăn chia không gian trong mỗi tầng, việc ngăn giữa các phòng dùng
tường 220, tường ngăn giữa các phòng vệ sinh với nhau dùng tường 110.
2.1.3.4. Tiết diện cột:
Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo công thức:
Fb =

k .N
Rb

( 2.1)

Trong đó:
+Rb: Cường độ chịu nén của bêtông. Với bêtông B25 có Rb= 145 (kg/cm2).
+k: Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh
của cột k   1, 2 �1, 5 
+N: lực nén được tính toán gần đúng như sau: N = n.q.FS

(2.2)

Trong đó:
n :số tầng
FS: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn. Giá trị q được lấy
theo kinh nghiệm thiết kế. Lấy q = 1,2 T/m2.
1,Cột giữa nhà :
�6  6 6  4,8 �
N  9.1, 2. �


� 349,92 T
2 �
�2

Diện ích tiết diện cột:
Fb   1, 2  1,5  .

349,92.103
 2895,9 �3619,9 cm2
145

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chọn tiết diện cột 50x60 cm
2

4

5

C

B

A


Hình 2.1. Sơ đồ truyền tải về đầu cột trục 4-B
2,Cột trục biên trục :
�6  4,8 6 �
N  9.1, 2. �
� � 174,96 T
2�
� 2

Diện ích tiết diện cột:
Fb   1, 2  1,5  .

174,96.103
 1447,94 �1809,93 cm2
145

Chọn tiết diện cột 40x50 cm
2

4

5

B

A

Hình 2.2. Sơ đồ truyền tải về đầu cột trục 4-A

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC

SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 2.1.Bảng chọn tiết diện cột
Tầng điển hình

Cột giữa nhà trục

Cột trục biên

Tầng trệt -4
Tầng 5-8

40x60
40x55

40x50
40x45

2.1.3.5. Tiết diện vách thang máy
Vách có chiều cao chạy suốt từ móng lên mái có độ cứng không đổi theo chiều cao của nó
1
ht.
20

Độ dày của vách : t �150 và t �


Trong đó ht chiều cao của tầng nhà cao nhất ht=3,6m � t �18cm
Chọn vách có t=250cm
2.2 Tính toán tải trọng
Việc tính toán các loại tải trọng và cách xác định được áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN
2737 - 1995 về “ Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế ”.
2.2.1. Tĩnh Tải:
2.2.1.1.Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn
Bảng 2.2: Tĩnh tải sàn

STT

Lớp vật liệu

d(m)

g(KN/m2)

Gtc(KN/m2)

n

Gtt(KN/m2)

1

Gạch lát nền ceramic

0,01


22

0,22

1,1

0,24

2

Vữa lát dày 2,5 cm

0,025

18

0,45

1,3

0,59

3

Vữa trát trần dày 1,5
cm

0,015

18


0,27

1,3

0,35

Tổng tĩnh tải gs

1,18

2.2.1.2.Tĩnh tải sàn vệ sinh
Bảng 2.3 : Tĩnh tải sàn vệ sinh

STT

Lớp vật liệu

d

G

Ptc

(cm)

(KN/m3)

(KN/m2)


GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Ptt
n

(KN/m2)
Trang 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1

Gạch lát nền

1

22

0,22

1,1

0,24

2

Vữa lót

2,5


18

0,45

1,3

0,59

3

Vật liệu chống thấm

4

22

0,88

1,1

0,97

4

Vữa trát trần

1,5

18


0,27

1,3

0,35

Tổng tĩnh tải gvs

2,15

2.2.1.3. Tĩnh tải lớp mái.
Bảng 2.4. Tĩnh tải lớp mái.
d

G

Ptc

Ptt

STT

Lớp vật liệu

(cm)

(KN/m3)

(KN/m2)


n

(KN/m2)

1

Hai lớp gạch lá nem

4

18

0,72

1,1

0,792

2

Hai lớp vữa lót

4

18

0,72

1,3


0,936

4

Vật liệu chống thấm

4

22

0,88

1,1

0,968

5

Vữa trát trần

1,5

18

0,27

1,3

0,35


0,3

1,1

0,33

6

Mái tôn và xà gồ thép
Tổng tĩnh tải gm

3,376

2.2.1.4. Tải trọng do tường xây trên dầm
Bảng 2.5. Tĩnh tải tường.
Tầng

Tầng
trệt

Loại tường

Dày

Cao

g

(m)


(m)

(KN/m3)

Tường 20

0,22

2,95

12

0,75

5,841

1,1

6,425

Vữa trát 2 lớp

0,04

2,95

18

0,75


1,593

1,3

2,071

Tải trọng phân bố trên dầm

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Giảm
tải

Ptc

n

(KN/m)

7,434

Ptt
(KN/m)

8,496

Trang 18



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tầng
1-8

Tường 20

0,22

3,55

12

0,75

7,029

1,1

7,732

Vữa trát 2 lớp

0,04

3,55

18


0,75

1,917

1,3

2,492

Tải trọng phân bố trên dầm
Tầng
trệt

8,946

Tường 10

0,11

2,95

12

0,75

2,921

1,1

3,213


Vữa trát 2 lớp

0,04

2,95

18

0,75

1,593

1,3

2,071

Tải trọng phân bố trên dầm

Tầng
1-8

4,514

0,11

3,55

12

0,75


3,515

1,1

3,867

Vữa trát 2 lớp

0,04

3,55

18

0,75

1,917

1,3

2,492

5,432

6,359

Tường 20

0,22


2,95

12

0,75

5,841

1,1

6,425

Vữa trát 2 lớp

0,04

2,95

18

0,75

1,593

1,3

2,071

Tải trọng phân bố trên dầm

Tầng
mái

5,584

Tường 10

Tải trọng phân bố trên dầm
Tầng
tum

10,224

7,434

8,496

Tường 20

0,22

0,5

12

0,75

0,99

1,1


1,089

Vữa trát 2 lớp

0,04

0,5

18

0,75

0,27

1,3

0,351

Tải trọng phân bố trên dầm

1,26

1,44

2.2.1.5. Tĩnh tải các lớp sàn cầu thang
Bảng 2.6:Tĩnh tải các lớp sàn cầu thang
STT
1
2

3
4
5

Các lớp sàn

Chiều
dày(mm)

Mặt bậc đá sẻ
Lớp vữa lót
Bậc xây gạch
Lớp vữa trát
Bản BTCT
Tổng tĩnh tải

20
20
75
15
100

TLR
(KN/m3)

TTtc
(KN/m2)

Hệ số
vượt tải


TTtt
(KN/m2)

20
18
18
18
25

0,4
0,36
1,35
0,72
2,5
5,33

1,1
1,3
1,3
1,1
1,1

0,44
0,46
1,75
0,792
2,75
5,942


GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2.1.6.Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm,sàn,cột
( chương trình etaps tự tính toán nên trong bảng trên không kể đến trọng lượng bản
thân )

2.2.2. Hoạt tải
Bảng 2.7:Thống kê giá trị hoạt tải sàn. Đơn vị tải trọng : kG/m2
STT

Phòng chức năng

Hoạt tải
tiêu chuẩn

Phần
dài hạn

Hệ số
vượt tải

Hoạt tải
tính toán

300

200
200
400
150
30
300

140
70
100
140
30
-

1,2
1,2
1,2
1,2
1,3
1,3
1,2

360
240
240
480
195
39
360


Sảnh, hành lang,cầu
thang,ban công
Phòng điều trị
Phòng làm việc
Phòng họp
Phòng vệ sinh
Tầng áp mái
Kho dụng cụ

1
2
3
4
4
5
6

2.2.3.Tải trọng gió
Tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95, gồm có 2 thành phần tĩnh và
động: Wg = W + Wp
( 2.8)
Trong đó : W : Thành phần tĩnh của tải trọng gió
Wp : thành phần động của tải trọng gió
2.2.3.1.Tĩnh toán thành phần động của tải trọng gió
Do công trình có chiều cao 34,8m < 40m nên không cần xét đến thành phần gió động.
2.2.3.2.Tĩnh toán thành phần tĩnh tải gió
Công trình nằm ở khu vực thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc, tra bảng phân vùng áp
lực gió theo TCVN 2737-1995
Công trình nằm trong vùng gió II-B nên có Wo = 95 kG/m2.
Thành phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên công trình trên một đơn vị diện tích hình

chiếu của công trình lên mặt phẳng vuông góc với hướng gió là:
W = Wo . k .c .n
Trong đó:
- Wo : Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn phụ thuộc vào vùng lãnh thổ và dạng địa hình.
-k

: Hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- C : Hệ số khí động (phía đón gió Cd = + 0,8 ; phía hút gió Ch = - 0,6 )
- n : Hệ số độ tin cậy, n = 1,2.
Giá trị áp lực tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được tính tại cốt sàn từng
tầng kể từ cốt 0.00. Kết quả tính toán cụ thể đươc thể hiện trong bảng:
Bảng 2.8: Phía đón gió, hút gió tĩnh theo phương X và Y
Tầng
Trệt
1
2
3
4
5
6
7
8

Tum
Mái

Wo
kg/m2
95
95
95
95
95
95
95
95
95
95
95

H
(m)
0
3
6.6
10.2
13.8
17.4
21
24.6
28.2
31.8
34.8


ht
(m)
3
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3

K

n

Ch



L (m)

0
0.8
0.93
1.00
1.06

1.10
1.14
1.18
1.20
1.23
1.29

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

-0.6
-0.6
-0.6
-0.6
-0.6
-0.6
-0.6
-0.6
-0.6
-0.6
-0.6


0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

0.75
3.675
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.3
2.2

Wh
kg/m2
0
0.20
0.23

0.25
0.26
0.27
0.28
0.29
0.30
0.28
0.19

2.3. Tính toán tải trọng cho công trình:
2.3.1. Khai báo tĩnh tải:
Chương trình Etabs 9.7.4 tự động dồn tải trọng bản thân của các cấu kiện nên đầu vào ta
chỉ cần khai báo kích thước của các cấu kiện dầm sàn cột và lõi …đặc trưng của vật liệu
được dùng thiết kế như mô đun đàn hồi, trọng lượng riêng, hệ số poatxông, nếu không theo
sự ngầm định của máy: với bê tông B20 ta nhập E = 2,7.10 6 T/m2;  =2,5 T/m3 với bê
tông B25 ta nhập E = 3,106 T/m2;  =2,5 T/m3 chương trình tự động dồn tải dồn tĩnh tải về
khung nút.
Do vậy trong trường hợp Tĩnh tải ta đưa vào hệ số Selfweigh = 1,1; có nghĩa là trọng
lượng của bản sàn BTCT dày 12cm đã được máy tự động tính với hệ số vượt tải 1,1; Như
vậy chỉ cần khai báo TL các lớp cấu tạo: gạch lát, vữa lót, vữa trát, tường trên sàn, sàn Vệ
sinh,..thêm vào Tĩnh tải, bằng cách lấy toàn bộ tĩnh tải đã tính trừ đi trọng lượng tính toán
của bản sàn BTCT
b) Hoạt tải đứng:
Chương trình Etabs có thể tự động dồn tải về các cấu kiện cho nên hoạt tải thẳng đứng tác
dụng lên các bản sàn được khai báo trên phần tử shell (Bản sàn) với thứ nguyên lực trên
đơn vị vuông; chương trình tự động dồn tải trọng về khung nút. Các ô sàn khác nhau được
gán giá trị hoạt tải sử dụng thực tế của ô sàn ấy.
GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1


Trang 21


kg/m2
0
0.27
0.31
0.33
0.35
0.36
0.37
0.39
0.39
0.37
0.26


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.3.2. Tải trọng gió:
+ Thành phần gió tĩnh (gió trái, gió phải)
+ Thành phần gió tĩnh được tính đưa về tại các nút biên tại các mức sàn (theo phương
tương ứng) theo diện tích bề mặt đón gió của công trình.
Tính theo tiêu chuẩn TCVN 375-2006,
Ta đưa các tải trọng động đất về các tâm khối lượng tương ứng với các mức sàn
2.3.3. Mô hình tính toán:
Sơ đồ tính được lập trong phần mềm tính kết cấu etabs9.7.4 dưới dạng khung không gian
có sự tham gia của phần tử frame là dầm, cột và các phần tử shell là sàn, vách thang máy,
vách thang bộ.
Tải trọng được nhập trực tiếp lên các phần tử chịu tải theo các trường hợp tải tính nên ta
chỉ nhập tĩnh tải phụ thêm ngoài tải trọng bản thân. Hoạt tải tính toán được trọng (TT, HT,

HT1,HT2,GIO T,GIO P). Phần tải trọng bản thân do máy tự nhân với hệ số giảm tải trước
khi nhập vào máy.
Nội lực của các phần tử được xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong TCVN 2737-1995
và TCXD 198-1997
2.3.4. Tổ hợp nội lực
Tổ hợp nội lực nhằm tạo ra các cặp nội lực nguy hiểm có thể xuất hiện trong quá trình làm
việc của kết cấu. Từ đó dùng để thiết kế thép cho các cấu kiện.
- Các loại tổ hợp nội lực:
+ Tổ hợp cơ bản 1: TT + 1 HT
+ Tổ hợp cơ bản 2: TT + nhiều hơn 2 HT với hệ số 0,9
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài
hạn, tải trọng tạm thời ngắn hạn có thể xẩy ra và 1 trong các tác tải trọng đặc biệt.
Tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác động của động đất không tính đến tải trọng gió.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có 1 tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy
toàn bộ.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có hai tải trọng tạm thời trở lên, giá trị tải trọng đặc biệt được
lấy không giảm, giá trị tính toán của tải trọng tạm thời hoặc nội lực tương ứng chúng được
nhân với hệ số tổ hợp như sau: tải trọng tạm thời dài hạn 0,95. Tải trọng tạm thời ngắn hạn
nhân với hệ số 0,8.
Các trường hợp tổ hợp tải trọng
TH1: TT + HT
TH2: TT + HT1
TH3: TT + HT2
TH4 : TT + GXT
TH5 : TT + GXP
GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 22



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TH6 : TT + GYT
TH7 : TT + GYP
TH8 : TT + 0,9HT + 0,9GXT
TH9 : TT + 0,9HT + 0,9GXP
TH10 : TT + 0,9HT + 0,9GYT
TH11 : TT + 0,9HT + 0,9GYP
TH12: TT + 0,9HT1 + 0,9GXT
TH13: TT + 0,9HT1 + 0,9GXP
TH14: TT + 0,9HT1 + 0,9GYT
TH15: TT + 0,9HT1 + 0,9GYP
TH16: TT + 0,9HT2 + 0,9GXT
TH17 : TT +0,9HT2 + 0,9GXP
TH18: TT + 0,9HT2 + 0,9GYT
TH19 : TT +0,9HT2 + 0,9GYP
BAO = TH1 +TH2+TH3+TH4+TH5+TH6+TH7+TH8+TH9+TH10+TH11+TH12
+TH13+TH14+TH15+TH16+TH17+TH18+TH19 (ENVE)
Hoạt tải sàn được chất thành 3 trường hợp khác nhau,chất tải cách tầng cách nhịp và
lệch tầng lệch nhịp theo phương ngang và dọc nhà.cùng với TH chất tải lên tất cả các ô sàn
2.3.5 Kết xuất biểu đồ nội lực

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Hình 2.3. Mô hình 3d

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.4. Tĩnh tải tường trục 4

GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN NGỌC
SVTH:NGUYỄN VĂN MIÊN -LỚP :XDD52-DH1

Trang 25


×