Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 41 trang )

“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

THUYẾT MINH TỔNG HỢP
QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔM MỚI
XÃ ĐÔNG DƯ HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI
I. MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết và lý do lập quy hoạch
Đồ án Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư nhằm cụ thể hóa Đồ án Quy
hoạch chung xây dựng huyện Gia Lâm, tỷ lệ 1/5000 đã được phê duyệt phù hơp với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Huyện nói chung và Xã nói riêng là cơ sở để triển khai
các dự án đầu tư xây dựng phục vụ phát triển đô thị, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, là
căn cứ để quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch, phù hợp với định hướng cũng như ưu tiên
các ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Đồ án Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư là cơ sở quan trọng để khắc
phục những vấn đề còn khó khăn trong quản lý quy hoạch xây dựng, những hạn chế hạ tầng
giao thông, kỹ thuật chưa đồng bộ, vấn đề chất lượng môi trường sống đang gặp nhiều bất cập
do chưa có quy hoạch định hướng phát triển và hình thành các trung tâm xã, trung tâm dịch vụ
nông thôn thúc đẩy các hoạt động dịch vụ và phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng
hoá, nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hoá tại các điểm dân cư nông thôn trên địa bàn xã mạnh
mẽ hơn trong tương lai theo hướng đồng bộ, toàn diện, ổn định lâu dài và bền vững đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Việc lập quy hoạch xây dựng
nông thôn mới xã Đông Dư là việc làm hết sức cần thiết, đảm bảo cho sự phân bố, phát triển
hợp lý các nguồn lực, có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, có các hình thức sản xuất phù
hợp, gắn phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ thương mại, xã hội nông
thôn được củng cố, ổn định, giàu bản sắc dân tộc, dân trí cao, nâng cao sức mạnh của hệ thống
chính trị ở xã dưới sự lãnh đạo của Đảng.
1.2. Mục tiêu quy hoạch
- Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế xã hội bền vững đáp ứng được yêu cầu hiện đại
hóa nông thôn về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp theo hướng hàng
hóa, phát triển dịch vụ, thương mại;
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải tạo và chỉnh trang làng xóm, xây dựng môi


trường cảnh quan đẹp, nâng cao hưởng thụ cho người nông dân;
- Giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc, tập quán địa phương, bảo vệ hệ môi trường sinh thái
tự nhiên;
- Hiện thực hóa Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 của
Ban chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và các tiêu chí trong
Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn trên địa bàn xã Đông Dư;
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn với điều kiện tiện nghi giảm
dần khoảng cách với cuộc sống đô thị;
- Hình thành thiết chế trong việc xây dựng phát triển xã trên cơ sở tham gia của người
dân để đảm bảo tính khả thi, tính bền vững trong xây dựng phát triển xã;
- Làm cơ sở pháp lý cho việc phát triển các điểm dân cư và hệ thống kết cấu hạ tầng;
cho việc hướng dẫn, quản lý đất đai và đầu tư xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn xã.
1.3. Phạm vi, ranh giới, thời gian lập quy hoạch:
1.3.1. Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch:
Phạm vi nghiên cứu quy hoạch của xã Đông Dư với tổng dện tích đất tự nhiên 353,61
ha, có vị trí giáp ranh như sau :
+ Phía Bắc giáp Phường Cự Khôi-Quận Long Biên;
+ Phía Đông giáp thị trấn Trâu Quỳ và xã Đa Tốn huyện Gia Lâm;
+ Phía Nam giáp xã Bát Tràng huyện Gia Lâm;
+ Phía Tây giáp phường Lĩnh Nam-Quận Hoàng Mai.
1.3.2. Thời gian lập quy hoạch:
- Mốc thời gian thực hiện quy hoạch là 10 năm
Thuyết minh tổng hợp

Trang1


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

- Tầm nhìn quy hoạch là 20 năm.


1.4. Căn cứ pháp lý, cơ sở tài liệu lập quy hoạch
1.4.1. Các căn cứ pháp lý
- Luật Xây dựng;
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về việc hướng dẫn các
quy định của Luật xây dựng về quy hoạch;
Và các văn bản khác có liên quan đến việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
1.4.2. Các cơ sở tài liệu lập quy hoạch
- Các báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội hàng năm và phương hướng
nhiệm vụ của các năm tiếp theo, các tài liệu, số liệu thống kê của UBND huyện, UBND xã
Đông Dư.
1.4.3. Các cơ sở bản đồ
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2011 xã Đông Dư;
- Bản đồ quy hoạch chi tiết huyện Gia lâm Lỷ lệ 1/5000;
- Bản đồ đo đạc xã Đông Dư tỷ lệ 1/500.
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG
2.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:
2.1.1. Đánh giá về vị trí địa lý:
Xã Đông Dư nằm ở phía Tây-Nam huyện Gia Lâm, cách trung tâm huyện 3 km theo
đường bộ, cách trung tâm Hà Nội 10 km và nằm treong khu vực phát triển của thành phố.
Đông Dư là một xã gần trung tâm huyện lỵ, có các tuyến đường vành đai 3 qua cầu
Thanh Trì ở phía Bắc, tuyến đường đê tả ngạn Sông Hồng. Trong tương lai còn có đường cao
Hà Nội-Hưng Yên chạy qua xã. Vì vậy xã Đông Dư nằm ở vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế
xã hội.
2.1.2. Đánh giá về địa hình:
Xã Đông Dư có tổng diện tích đất tự nhiên 353,61 ha. Toàn bộ xã có 8 xóm.
Địa hình xã Đông Dư không đồng nhất, bị chia cắt bởi hệ thống đê sông Hồng và được
chia thành 2 vùng rõ rệt:
- Vùng đất bãi ngoài đê là đất phù sa được bồi hàng năm.
- Vùng đất trong đê là đất phù sa cổ không được bồi hàng năm.

Cao độ tự nhiên trung bình 6.8 m, cao nhất 10.6 m, thấp nhất 3.1 m. Địa hình có hướng
thấp dần về phía Đông Bắc. Nền đất khu vực tương đối ổn định, các công trình 2-3 tầng đều xử
lý nền móng ở mức đơn giản mà khả năng chịu tải tương đối tốt theo thời gian.
2.1.3. Đánh giá về khí hậu:
Thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết
trong năm chia làm 4 mùa, trong đó mùa xuân và mùa thu là hai mùa chuyển tiếp, mùa hạ và
mùa đông có khí hậu trái ngược nhau, mùa đông khô hanh và lạnh, mùa hè nóng ẩm,
+ Hướng gió chủ đạo: Gió Đông Nam về mùa hè, gió đông bắc về mùa đông. Vận tốc gió
trung bình 2m/s.
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1700mm ÷ 1800mm. Mưa theo mùa, tập trung chủ yếu vào
tháng 7÷ tháng 8, có đợt mưa kéo dài 2 - 3 ngày, lượng mưa đo được 300mm ÷ 400mm.
+ Độ ẩm không khí bình quân trong năm là 83%, độ ẩm cao nhất la 92%, thấp nhất là 70%.
+ Nắng: Số giờ nắng trong năm là 1740 giờ.
2.1.4. Đánh giá về đặc trưng về thuỷ văn:
Chảy qua địa bàn xã Đông Dư là sông Hồng và hệ thống mương tiêu liên xã. Đây là
nguồn nước chính cung cấp nước tưới tiêu cho cây trồng. Ngoài ra xã còn có diện tích ao hồ
rất lớn nằm rải rác ở các khu vực ven làng và ngoài đồng là nơi chứa nước phục vụ các nhu
cầu sinh hoạt và vệ sinh môi trường.
Thuyết minh tổng hợp

Trang 2


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

Nhận xét: Nhìn chung toàn xã có nền địa hình, thủy văn, địa chất thủy văn và địa chất
công trình là tương đối tốt.
2.1.5. Đánh giá về tài nguyên:
a. Tài nguyên đất: Theo thống kê đất đai 2012, diện tích của xã Đông Dư được phân bố như
sau:

TT
Tên loại đất
Diện tích (ha)
1 Đất nông nghiệp
203,2363
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
177,9481
1.2 Đất nuôi trồng thủy sản
25,2882
2 Đất phi nông nghiệp
131,2198
3 Đất ở nông thôn
19,1576
Tổng diện tích đất tự nhiên
353,6137
( Nguồn do phòng Địa Chính-UBND xã Đông Dư cung cấp)
Đất đai của xã là một phần là đất phù sa của hệ thống sông Hồng được bồi tụ;
b.Tài nguyên nước:
Tài nguyên nước mặt: Nguồn nước mặt tương đối dồi dào, gồm nước trong các hồ ao và
nước sông Hồng. Nước mặt đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm do nước thải sản xuất và nước
thải sinh hoạt chưa được xử lý tốt
Tài nguyên nước ngầm: Do ở gần sông Hồng nên nước ngầm ở xã Đông Dư rất phong
phú thuộc loại nước mạch nông, từ mềm đến rất mềm, nhưng hàm lượng sắt trong nước khá
cao, cần phải xử lý trước khi sử dụng.
2.1.6. Đánh giá thực trạng về môi trường:
Đông Dư là 1 xã thuần nông đang trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp nông thôn, các ngành kinh tế đang từng bước phát triển nên mức độ ô nhiễm
môi trường nước, môi trường đất đang có chiều hướng tăng lên.
Hệ sinh thái cây trồng rất phong phú và đa dạng, bao gồm các cây trồng hàng năm như
lúa, ngô, rau, cây ăn quả, các loại hoa và cây cảnh. Hệ thống cây xanh trong các khu dân cư

chiếm tỷ lệ trung bình.
Đông Dư có 4 di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng thành phố. Các công trình mang
đậm nét văn hóa và chú trọng bảo vệ môi trường.
a. Hiện trạng môi trường không khí.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu tại xã Đông Dư:
- Ô nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm không khí phát sinh do chăn nuôi lợn và
tại các công trình đang thi công trên địa bàn xã không nhiều, đây chỉ là ô nhiễm mang tính cục
bộ, không đáng kể.
b. Hiện trạng môi trường nước xã Đông Dư.
- Nước mặt gồm nước trong các ao hồ nuôi trồng thủy sản và nước sộng Hồng đang có
dấu hiệu ô nhiễm do các nguồn nước thải sinh hoạt, chăn nuôi đổ ra.
- Nước thải sinh hoạt, nước thải trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm được xả ra
các rãnh thoát nước của các hộ dân cư và được thoát trực tiếp ra kênh mương, không qua các
biện pháp xử lý gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm mạch nông.
c. Hiện trạng môi trường đất xã Đông Dư. Môi trường đất bị ô nhiễm do sử dụng không hợp lý
phân bón, chất bảo vệ thực vật và chất kích thích sinh trưởng. Chất thải rắn và nước thải từ các
hoại động sinh hoạt, chăn nuôi và dịch vụ không qua xử lý được thải trực tiếp ra môi trường là
nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất tại địa phương.
d. Các vấn đề môi trường bức xúc tại xã Đông Dư.
Xã Đông Dư có hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển. Những vấn đề môi trường bức xúc
của xã đang phải đối mặt hiện nay là:
- Hệ thống thoát nước thải vẫn là tạm, chưa đảm bảo hoàn toàn việc thoát nước mưa và
nước thải;
Thuyết minh tổng hợp

Trang 3


Quy hoch xõy dng nụng thụn mi xó ụng D-huyn Gia Lõm-thnh ph H Ni, giai on 2011-2020


- Nc thi sinh hot, nc thi v cht thi trong chn nuụi gia cm, gia sỳc khụng
c x lý c thi thng ra mụi trng;
- Dõn s ngy cng tng, cht thi phỏt sinh ngy cng nhiu nhng cha cú bin phỏp
x lý vỡ vy ó nh hng ti cht lng mụi trng khụng khớ, nc, t theo chiu hng
xu.
2.1.7. ỏnh giỏ thc trng phỏt trin kinh t xó hi:
a. ỏnh giỏ thc trng phỏt trin kinh t:
* Tng trng kinh t:
Tổng thu nhập trên địa bàn xã đạt 67.666.080.000 đồng.
Thu nhp bỡnh quõn u ngi đạt 14.640.000 đồng/năm =
1.220.000đ/ngời/tháng (Tính số nhân khẩu thực tế c trú sinh sống tại xã là
4.622 nhân khẩu).
Nng sut lỳa t 6 tn/ha. Tng sn lng lng thc t 180 tn.
* Chuyn dch c cu kinh t:
C cu kinh t ca xó cha chuyn dch mnh, gim t trng ngnh nụng nghip cũn
cao. C cu ca xó ụng D 2 nm 2010 v 2011 th hin bng sau:
Ngnh
TNG S
1. Nụng nghip
2. Cụng nghip-xõy dng
3. Dch v-Thng mi

Nm 2010

Nm 2011

100,0
52,0
23,5
24,5


100,0
51,0
24,0
25,0

So sỏnh nm
2010-2011
0
- 1,0
+ 0,5
+ 0,5

( Ngun do UBND xó ụng D cung cp)
* Cỏc hỡnh thc sn xut:
- Nụng nghip: Trong nụng nghip cõy n qu chim v trớ ch yu (nm 2011 t 17,92
t ng). Sau cõy n qu l rau v gia v (nm 2011 t 5,72 t ng). Cõy lỳa ch cũn 1,5 ha,
sn lng 6 tn/ha (nm 2011 t 144 triu ng). Nuụi trng thy sn v t cụng in 56,5
ha t 2,5 t ng.
- Tiu th cụng nghip: ngh mc, xõy dng, vn ti.
- Thng mi, dch v: cú bc phỏt trin mi phc v kp thi cho sn xut v i
sng ca nhõn dõn.
* Thc trng phỏt trin cỏc ngnh kinh t:
+ Ngnh nụng nghip:
Nụng nghip l vn ngnh kinh t quan trng ca xó ụng D. Trong nhng nm qua
ó y mnh chuyn i c cu cõy trng vt nuụi, ỏp dng khoa hc k thut trong thõm canh
tng v, tng bc hin i húa nụng nghip nụng thụn.
+ Ngnh trng trt:
Nm 2011 ó y nhanh tin chuyn dch c cu kinh t i ụi vi chuyn i c cu
cõy trng nh khụng trng lỳa, chuyn sang trng cõy n qu i bn mựa, tp on rau gia

v; cõy cnh cõy th cú giỏ tr kinh t cao nh:
- Din tớch Lỳa cũn xúm 8 = 1,5 ha, 2 v = 3 ha, nng sut bỡnh quõn t 60 t/ha = 180
t;
- Rau v rau gia v cỏc loi = 30 ha, t 190,4 triu ng/ha;
- Cõy n qu ngoi ng v bói, vn nh = 128 ha t 140 triu ng/
- Ao nuụi trng thy sn v t cụng in 56,5 ha, cú tng thu l: 2,5 t ng;
- Tng sn lng lỳa c nm t 1,8 tn so vi cựng k nm 2010 gim 9,1 tn (nguyờn nhõn
do ó chuyn i sang trng cõy n qu cú thu nhp cao hn)
Thuyt minh tng hp

Trang 4


Quy hoch xõy dng nụng thụn mi xó ụng D-huyn Gia Lõm-thnh ph H Ni, giai on 2011-2020

- Chn nuụi: Nm 2011 cỏc h chn nuụi cú 856 con ln, n bũ cú 40 con, g vt cỏc
loi cú 3.625 con, chỳ cú 368 con.
+Ngnh cụng nghip-Xõy dng:
Trong nhng nm qua ó cú nhiu ngnh ngh c khụi phc v phỏt trin. cỏc ngh
mc, xõy dng, gũ hn, c khớ, ch bin lng thc, thc phm, Giỏ tr thu t tiu th cụng
nghip xõy dng t 16,578 t ng.
+ Ngnh dch v thng mi:
Trên địa bàn xã có 169 hộ kinh doanh các loại mặt hàng nh vật liệu
xây dựng, nghề thủ công, buôn bán nhỏ ở khu dân c và tại chợ dân sinh,
đã góp phần tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình nói riêng và phát triển
kinh tế toàn xã nói chung.
b. ỏnh giỏ v thc trng dõn s v lao ng
*Dõn s: (Ngun s liu do UBND xó ụng D cung cp)
- Dõn s xó ụng D cú 4.759 nhõn khu vi 1.447 h gia ỡnh (quy mụ h t
3,28 ngi/h), Mt dõn s ca xó l 1345 ngi/km2.

- T l phỏt trin dõn s:
Trong ú * T l tng t nhiờn: 1,45%
- Thnh phn dõn tc: 100% dõn tc Kinh
- T l h nghốo: 1,61 %
* Lao ng:
- Lc lng lao ng trờn a bn xó 2270 ngi chim 50,42 % dõn s, trong ú nụng
nghip 1780 ngi (78,41%); cụng nghip-tiu th cụng nghip 267 ngi (11,76%); thng
mi, dch v, 223 ngi (9,83%).
- Khụng cú lng ngh sn xut truyn thng trờn a bn xó.
(ỏnh giỏ so vi tiờu chớ nụng thụn mi: Cha t)
* ỏnh giỏ v cỏc mt kinh t xó hi
+ Giỏo dc:
- Công tác giảng dậy đã đi vào chiều sâu, mô hình s phạm có nhiều
đổi mới, chất lợng học tập ngày một nâng lên, toàn dân luôn chăm lo cho sự
nghiệp trồng ngời, năm học 2010 - 2011 đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ.
- Trng Mm Non: Tổng số cháu đến lớp có 378 cháu, trong đó số cháu
đến lớp mẫu giáo là 277 cháu, số cháu ra lớp nhà trẻ có 101 cháu.
- Trờng tiểu học: Tổng số học sinh có 289 em, Học sinh giỏi có 106
em đạt 36,7%; Kết quả xét tốt nghiệp chuyển cấp có 52/53 em đạt
98,11%
-Trng THCS: Tổng số học sinh có 219 em, Học sinh giỏi có 50 em đạt
22,83%; Kết quả xét tốt nghiệp chuyển cấp là 63/64 em đạt 98,44%.
+ Y t:
Trờn a bn xó cú 1 trm y t, phc v nhu cu khỏm cha bnh ban u cho ngi dõn
trong xó. Trm y t xó c cụng nhn t chun quc gia v y t, thng xuyờn duy trỡ tt ch
trc trm, khỏm cha bnh v tuyờn truyn phũng chng dch.
+ Thụng tin vn húa:
V c s vt cht, trờn a bn xó cha cú Nh Vn hoỏ xó v Th vin cp xó. 50% s
xúm t danh hiu lng vn húa.
* c im vn húa, tụn giỏo tớn ngng:

Trờn a bn xó cú 4 di tớch c xp hng cp thnh ph. Hng nm ó t chc c l
hi truyn thng.

Thuyt minh tng hp

Trang 5


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

2.1.8. Đánh giá chung về tự nhiên và kinh tế xã hội:
2.3.1. Thuận lợi
- Đông Dư có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, khí hậu ôn hoà. Có điều kiện tự
nhiên sinh, thái thuận lợi cho việc phát triển đa dạng về cây trồng vật nuôi, cho năng suất, sản
lượng cao.
- Là xã ven đô, có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hoá mạnh mẽ với
bên ngoài, tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế đa dạng và
phong phú, đặc biệt là phát triển sản xuất hàng hoá và dịch vụ phục vụ nhu yếu phẩm thiết yếu
của đô thị..
- Có nguồn lao động dồi dào, năng động.
- Nền giáo dục tương đối phát triển.
- Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh. Đảm bảo tốt an ninh, trật tự xã hội.
- Hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống giao thông tương đối phát triển; Có lưới điện Quốc gia,
100% hộ sử dụng điện thường xuyên.
2.3.2. Khó khăn
- Tiềm năng đất hạn chế, đất canh tác bình quân trên đầu người thấp, không có khả năng
mở rộng diện tích đất nông nghiệp. Mật độ dân số lớn, lao động dư thừa nhiều, việc bố trí sản
xuất, tạo công ăn việc làm gặp khó khăn.
- Tỷ lệ hộ nghèo còn cao 1.83%.
- Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp cao, 79%. Tỷ lệ lao

động qua đào tạo thấp, 47%.
- Nhà văn hóa và khu TDTT, chợ chưa đạt chuẩn.
2.2. Đánh giá về thực hiện quy hoạch đã có:
Trong những năm qua trên địa bàn xã Đông Dư đã có các dự án quy hoạch đã và đang
thực hiện như sau:
+ Dự án Đường cao tốc Hà Nội-Hưng Yên phần đi qua xã Đông Dư dài 1277 m đang
triển khai xây dựng;
+ Dự án xây dựng vùng cây ăn quả;
+ Dự án cải tạo nâng cấp đường xóm Hồng Hà;
2.3. Đánh giá về hiện trạng nhà ở, công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, di tích:
2.3.1. Đánh giá về hiện trạng nhà ở:
* Hiện trạng nhà ở:
Xã Đông Dư số nhà ở theo kiến trúc truyền thống với kết cấu nhà gỗ, mái ngói còn lại
rất ít, nhiều nhà mái bằng bê tông cốt thép. Nhìn chung các loại nhà ở tại xã như sau:
+ Nhà ở truyền thống thuần nông:
- Nhà ở chính theo kiến trúc truyền thống với kết cấu tre gỗ, mái ngói, nhà phụ nằm
vuông góc với nhà chính. Tường rào bằng gạch, xung quanh là vườn rau, cây ăn quả hoặc
ruộng lúa. Nhiều hộ đã xây dựng nha 2-3 tầng kiên cố.
+ Nhà ở kinh doanh dịch vụ thương mại:
Nhà ở theo kiểu chia lô dọc các trục đường liên xã xã, loại nhà ở kết hợp kinh doanh
thương mại dịch vụ, nhà phần lớn là kiên cố 3-4 tầng, kết cấu BTCT, xây dựng còn lộn xộn,
chưa theo một sự sắp xếp có quy hoạch và tuân thủ quy trình xây dựng nên chưa có sự hài hòa
và chưa tạo được cảnh quan kiến trúc của nông thôn đang đổi mới.
- Nhà ở kiên cố chiếm tỷ lệ 80 %, bán kiên cố 20 % và nhà tạm 0%.
- Cảnh quan truyền thống của làng quê đồng bằng Sông Hồng trong các điểm dân cư,
thôn, xóm (cây đa, khóm tre, cổng làng…) không còn giữ được nhiều các bản sắc quê mà hiện
tại cảnh quan làng xóm trên địa bàn xã đã mang nhiều dáng dấp của cảnh quan đô thị với
đường bê tông, tường rào xây gạch, nhà mái bằng kiên cố, kín cổng cao tường.
2.3.2. Đánh giá về hiện trạng công trình công cộng:
A. Công trình cấp xã

Thuyết minh tổng hợp

Trang 6


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

+ Trụ sở Đảng ủy, UBND,HĐND xã Đông Dư:
Vị trí: Nằm tại trung tâm xã, xóm 3. Diện tích đất xây dựng: 3107 m2. Nhà làm việc 2
tầng, mái dốc, gồm các phòng làm việc, 1 phòng họp, chất lượng công trình còn tốt.
Đánh giá: Phù hợp với tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
(Theo tiêu chí diện tích đất từ 3000-4000m2, tầng cao từ 2-3 tầng )

UBND xã Đông Dư
+ Trường Mầm non:
Vị trí: Nằm tại xóm 4, chất lượng còn tốt ; Diện tích đất: 3308 m² (7,01 m 2/ cháu).Toàn
trường 378 cháu (nhà trẻ 277 cháu, mẫu giáo với 101 cháu, tỷ lệ trẻ em đến trường đạt 79,3 %.

Trường Mầm non xã Đông Dư
Đánh giá: Chưa đáp ứng với tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
(Theo tiêu chí diện tích đất là 10-18 m2/hs)
+ Trường tiểu học:
Vị trí: tại xóm 4. Diện tích đất: 4322 m². (12,9 m2/ hs). Toàn trường có 334 học sinh.

Trường Tiểu học xã Đông Dư
Đánh giá: Đạt tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
(Theo tiêu chí diện tích đất là 10-18 m2/ hs).
+ Trường THCS:
Vị trí: tại trung tâm xã (cạnh trường Tiểu học). Hiện tại có 20 phòng học, 8 phòng còn
tốt, 12 phòng đang xây mới kiên cố cao tầng. Trường giữ vững trường chuẩn Quốc gia. Diện

tích đất: 5.837 m². (26,65 m2/ hs). Toàn trường có 219 học sinh . Số giáo viên: 46 giáo viên.
Thuyết minh tổng hợp

Trang 7


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

Trường THCS Đông Dư
Đánh giá: Đạt tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
(Theo tiêu chí diện tích đất là 10- 18 m2/hs)
+ Trạm y tế: Vị trí: tại trung tâm xã, xóm 4. Diện tích khuôn viên: 1292 m².Trạm có 14 phòng
chức năng, phòng bệnh

Trạm y tế xã Đông Dư
Đánh giá: Phù hợp với tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
(Theo tiêu chí diện tích đất từ 500-1000m2)
Tuy nhiên chưa đạt chuẩn của Bộ Y tế, cần nâng cấp và mua sắm trang thiết bị để đạt chuẩn.
+ Bưu điện văn hoá xã:
Tại xã Đông Dư có Bưu điện khu vực do ngành Bưu điện quản lý, 1005 hộ gia đình sử
dụng điện thoại. Bưu Điện xã có diện tích 150 m². Trung tâm xã và cả các xóm đều đã được
kết nối Internet. Dịch vụ Internet ở Đông Dư phát triển khá so với nhiều xã khác ở huyện Gia
Lâm.

Bưu điện, văn hóa xã
Đánh giá: Đạt tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
(Theo tiêu chí diện tích Bưu Điện ≥ 150 m2 và có kết nói Internet đến các thôn)
+ Nhà văn hoá xã: Hiện nay chưa có Nhà văn hóa xã
Đánh giá: Chưa đạt tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
(Theo tiêu chí diện tích đất ≥ 1000m2, bán kính phục vụ tối đa 5km)

+ Trung tâm thể dục thể thao: Hiện nay chưa có Trung tâm thể dục thể thao
Thuyết minh tổng hợp

Trang 8


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

Đánh giá: Chưa đạt tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
+ Chợ: Vị trí: cạnh UBND xã. Diện tích đất: 1600 m². Công trình xuống cấp, cần nâng cấp cải
tạo và cần lựa chọn địa điểm xây dựng xây dựng mới.
Đánh giá: Chưa đạt tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
(Theo tiêu chí diện tích đất 2000-3000m2)
+ Các công trình tôn giáo tín ngưỡng:
Có 6 di tích văn hóa. Đình thôn Thượng, chùa thôn Thượng, Đình thôn Hạ, chùa thôn
Hạ, Đền Ngọc thôn Thượng và Đền Thuận Phú trong đó có 4 di tích văn hóa đã được xếp hạng
thành phố (Đình thôn Thượng, chùa thôn Thượng, Đình thôn Hạ, chùa thôn Hạ).
- Chùa thôn Đông Dư Hạ được xếp hạng cấp Thành phố; diện tích 4000 m²

Chùa Đông Dư Hạ
- Đình thôn Đông Dư Thượng được xếp hạng cấp Thành phố; diện tích 810 m²

Chùa Đông Dư Thượng
B. Công trình cấp thôn:
Cả 3 thôn có nhà văn hóa xây kiên cố 1 tầng, nhưng nhà văn hóa thôn Thượng và thôn
Hạ rất chật chội, không có khuôn viên, cần mở rộng cho phù hợp, đầu tư nâng cấp và mua sắm
thiết bị mới để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa của nhân dân các xóm.
Các thôn đều chưa có khu thể thao, cần lựa chọn vị trí để xây dựng các công trình khu
thể thao đạt chuẩn.
+ Nhà Văn hóa thôn Thượng: Vị trí: xóm 1, Diện tích đất 840 m2; Diện tích xây dựng

công trình 200m2. Nhà 1 tầng kết cấu khung BTCT, mái lợp tôn. Chất lượng trung bình.

Thuyết minh tổng hợp

Trang 9


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

Nhà Văn hóa thôn Thượng
Đánh giá: Chưa đạt tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
+ Nhà Văn hóa thôn Thuận Phú:
- Vị trí: xóm 8, Diện tích đất 1664 m2; Diện tích xây dựng công trình 354 m2, xây dựng
năm 2006 . Công trình cấp II, 1 tầng kết cấu xây gạch, mái phibrôxi măng. Chất lượng kém.

Đánh giá: Đạt tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
2.3.3. Đánh giá về hiện trạng công trình hạ tầng kỹ thuật:
* Giao thông: Tổng chiều dài đường giao thông toàn xã 22,8 km, cụ thể như sau:
+ Giao thông liên xã:
- Đường giao thông liên tỉnh Hà Nội-Hưng Yên đi qua địa bàn xa dài 1,277 km đã và
đang được xây dựng.
- Đường Đông Dư đi Bát Tràng là đường đê dài 1,5 km; mặt đường rộng 12-13m; lòng
đường 7m đã được nhựa hóa, chất lượng tốt;
- Đường Đông Dư đi Trâu Quỳ dài 2,5 km; mặt đường rộng 5 m; lòng đường 3 m đã
được bê tông hóa, chất lượng tốt.
+ Giao thông trục xã:
- Đường từ dốc đê đến UBND xã qua xóm 4 dài 0,71 km; mặt đường rộng 3-5 m; đã
được nhựa hóa.
+ Giao thông trục thôn:
- Có 2 km đường bê tông trục thôn Đông Dư Thượng và Đông Dư Hạ.

- Đường xóm 1: 1,5 km; Đường xóm 2: 2,5 km; Đường xóm 3: 1 km; Đường xóm 4: 0,8
km; Đường xóm 5: 1,5 km; Đường xóm6: 0,5 km; Đường xóm 7: 3 km; Đường xóm 8: 1 km;
Tất cả đường nội xóm 11,3 km đã được bê tông hóa.
+ Giao thông nội đồng:
Tổng chiều dài đường nội đồng dài 4,5km trong đó 3,5km đường cấp phối, 1km đường
đất.
- Đường từ ngõ ông Can ra khu 19 mẫu dài 1 km, đường cấp phối;
- Đường từ ngõ ông Diện ra khu tuyến 1 dài 1 km, đường đất;
- Đường giữa tuyến 1 và 2 dài 2,5 km, đường cấp phối.
Đánh giá: Chưa đạt theo tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
* Hiện trạng nền xây dựng:
Tất cả các khu vực dự kiến phát triển đều là ruộng, ao hồ thấp.
Ruộng khu vực giáp thị trấn Trâu Quỳ cao độ nền từ 3,3m – 3,7m.
Khu vực ngoài đê có cao độ nền từ 7,1 – 9,0m
Nền đã xây dựng các khu nhà ở khu Đông Dư Th ượng , xóm 1, xóm 2 có cao độ trung
bình thấp hơn đường liên thôn từ 0,5 -0,8m. Khu vực Đông Dư Hạ hiện trạng nền xây dựng
cao hơn trục chính của thôn.
Trong xã có nhiều ao hồ, kênh mương trũng là nơi tiêu thoát nước cho khu vực.
Thuyết minh tổng hợp

Trang 10


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

Giải pháp san nền trong đồ án đảm bảo tương quan phù hợp với cao độ nền khu vực dân
cư hiện có cũng như các quy hoạch chi tiết, các dự án đã được cấp thẩm quyền phê duyệt và
đảm bảo yêu cầu thoát nước.
* Hiện trạng cấp điện.
Nguồn cung cấp điện cho xã Đông Dư được lấy từ đường dây 35KV của huyện Gia

lâm
Xã Đông Dư có 100% dân cư được cấp điện.
Hiện tại Xã có 6 trạm biến áp với tổng dung lượng là 1430KVA.
Lưới 0,4 KV và chiếu sáng :
Mạng lưới đường dây có 43 km gồm 20 km đường dây cao thế và 18 km đường dây hạ
thế và 5 km đường dây chiếu sáng. Toàn bộ đường dây cao thế còn tốt, Đường dây hạ thế 18
km đã xuống cấp cần được nâng cấp cải tạo. Đường dây hạ thế 18 km cũng xuống cấp cần
được nâng cấp cải tạo.
Nhận xét và đánh giá hiện trạng :
Nguồn điện được lấy từ đường dây 35 Kv của điện lực Gia Lâm quản lý đảm bảo cấp
điện liên tục cho xã Đông Dư. Đường dây trung thế 35kV: Các tuyến đường dây trung không
đi qua các khu dân cư nên đảm bảo hành lang an toàn lưới điện. Các trạm biến áp xây dựng
quá cũ cần phải cải tạo lại để đảm bảo yêu cầu về an toàn của ngành điện. Phần lớn các trạm
biến áp chỉ có 1 lộ xuất tuyến 0,4kV và đường trục 0,4kV quá cũ nát, chắp vá ảnh hưởng đến
chất lượng điện năng và tăng tổn thất trên đường dây. Hệ thống cột hạ thế chủ yếu là cột bê
tông H6,5 và H5,5 không chịu được tải trọng khi tăng tiết diện dây dẫn hạ thế. 100% gia đình
được cung cấp điện.
Đánh giá: Đạt theo tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
* Cấp nước:
Đông Dư là xã thuộc vùng đồng bằng sông Hồng. Hiện tại có 1 số hộ được cấp từ Trạm
cấp nước Trâu Quỳ, còn lại sử dụng nước giếng khoan và nước mưa phục vụ cho sinh hoạt gia
đình và sản xuất.
* Thoát nước và vệ sinh môi trường.
+ Hiện trạng thoát nước.
Hiện nay chủ yếu dựa vào hệ thống tưới tiêu nước nông nghiệp. Nước từ các khu vực
trong xã và các điểm dân cư được thu gom và xả vào các kênh mương tưới tiêu nông nghiệp.
Hiện xã Đông Dư mới chỉ có một số tuyến đường trung tâm có rãnh thoát nước.
Nước thải ở các khu trung tâm được thu gom và đổ ra rãnh thoát nước, sau đó đổ ra các
ao hồ. Riêng ở thôn Đông Dư Hạ hiện tại đang triển khai xây dựng tuyến thoát nước bằng rãnh
thoát nước, thu nước và chảy ra ao lớn. Còn lại các khu vực khác trong xã, nước thải được xả

ra các ao hồ xung quanh.
+ Hiện trạng vệ sinh môi trường.
Rác thải sinh hoạt 0.35T/ng và chưa được xử lý. Rác thải chăn nuôi 0.5T/ng.
Toàn xã có bãi rác nằm gần khu nghĩa địa gần xóm 3, tập trung rác của toàn xã, sau đó
được vận chuyển tới bãi chôn lấp của huyện
Hiện tại có 1 nghĩa trang nằm ở Đông Dư Thượng và nằm phía đông của xã. Nghĩa
trang nằm trong xã có ảnh hưởng tới người dân, cần quy hoạch lại nghĩa trang mới phục vụ
cho xã mà không gây ảnh hưởng tới môi trường cũng như con người trong khu vực.
Đánh giá: Đạt theo tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
* Hiện trạng môi trường không khí.
- Các loại hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ở hộ gia đình gây ô nhiễm môi trường không
khí nhưng ảnh hưởng không lớn do quy mô sản xuất nhỏ. Chất thải từ các trại chăn nuôi tập
trung có quy mô không lớn nên ít gây ô nhiễm môi trường.
- Ô nhiễm không khí phát sinh tại các công trình đang thi công chỉ là ô nhiễm mang tính
cục bộ, không đáng kể.
Thuyết minh tổng hợp

Trang 11


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

2.3.4. Đánh giá về hiện trạng di tích:
Đông Dư có 4 công trình đình và chùa được xếp hạng cấp Thành phố
2.4. Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất:
2.4.1. Hiện trạng sử dụng đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã 353,6137 ha, phân bố cụ thể như sau:
STT

CHỈ TIÊU




Diện tích HT

Cơ cấu

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
2
2.1

2.1
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
3
4
5

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
Đất lúa nước
Đất trồng lúa nương
Đất trồng cây hàng năm còn lại
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất có mặt nước chuyên dùng
Đất sông, suối
Đất phát triển hạ tầng
Đất phi nông nghiệp khác

Đất chưa sử dụng
Đất khu du lịch
Đất khu dân cư nông thôn
Trong đó: Đất ở nông thôn

NNP
DLN
LUN
HNK
CLN
RPH
RDD
RSX
NTS
LMU
NKH
PNN
CTS
TTN
NTD
MNC
SON
DHT
PNK
CSD
DDL
DNT
ONT

353,6137

203,2363
73,3322

100,00
57,47
20,74

65,6214
38,9945

18,56
11,03

25,2882

7,15

131,2198
0,3852
1,5996
2,1216

37,11
0,11
0,45
0,60

52,1991
74,9143


14,76
21,19

83,4352
19,1576

23,60
5,42

2.4.2. Nhận xét về tình hình biến động đất đai năm 2005 và 2011
2.4.3. Đánh giá tình hình biến động đất đai:
+ Tình hình biến đổi đất nông nghiệp: Diện tích nông nghiệp trong những năm qua bị giảm
do chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp. Đông Dư nằm trong vùng phát triển của Thành phố nên
theo quy hoạch đất nông nghiệp chuyển đổi cho các dự án làm đường, dự án làm khu công viên sinh
thái. Có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng có năng suất thu nhập cao như các loại cây hoa, rau.
+ Tình hình biến đổi đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp tăng chủ yêu dùng
vào mục đích xây dựng các công trình giao thông, đất cơ sở sản xuất kinh doanh và đất ở. Tuy nhiên
diện tích tăng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng
còn ít và chất lượng chưa cao, các công trình công cộng và trường học chưa đáp ứng được nhu cầu
sử dụng và chưa đạt các tiêu chí về nông thôn mới.
2.5. Đánh giá tổng hợp hiện trạng
2.5.1. Thuận lợi:
Đông Dư có địa hình bằng phẳng, quỹ đất rộng, khí hậu ôn hoà. Vị trí địa lý thuận lợi và
phù hợp với xu thế phát triển kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm và tỉnh Hưng Yên. Có điều
kiện phát triển mạnh về thương mại dịch vụ khi các dự án về đường cao tốc Hà Nội-Hưng Yên
Thuyết minh tổng hợp

Trang 12



“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

đi vào hoạt động; Có nguồn lao động dồi dào, năng động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày
càng tăng. Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh. Đảm bảo tốt an ninh, trật tự xã hội.
Có lưới điện Quốc gia, 100% hộ sử dụng điện thường xuyên.
2.5.2. Khó khăn
Hạn chế cơ bản hiện nay của xã là cơ cấu kinh tế chưa cân đối, nông nghiệp vẫn là chủ
yếu, trong đó trồng hoa màu chiếm vị trí chủ đạo nhưng chưa tạo thành nghề chủ lực góp phần
thúc đẩy kinh tế; Thương mại dịch vụ chưa phát triển, đầu tư từ nguồn lực bên ngoài vào xã rất
ít do đó tốc độ phát triển còn hạn chế.
2.6. Đánh giá tổng hợp theo 19 tiêu chí về nông thôn mới thì Đông Dư: (xem phụ lục số 9.1.3)
+ Có 9/19 tiêu chí đã đạt: Điện; Bưu điện, Nhà ở dân cư, Hình thức TCSX; Tỷ lệ hộ
nghèo; Hình thức tổ chức sản xuất; Môi trường; Hệ thống chính trị; An ninh trật tự.
+ Có 2/19 tiêu chí cơ bản đạt: Y tế, Giáo dục.
+ Có 8/19 tiêu chí chưa đạt: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, Giao thông; Thủy lợi;
Trường học; Cơ sở văn hóa xã; Chợ nông thôn; Thu nhập dân cư; Cơ cấu lao động.

Thuyết minh tổng hợp

Trang 13


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

PHẦN III. DỰ BÁO TIỀM NĂNG VÀ ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
3.1. Dự báo tiềm năng:
3.1.1. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất:
Xã Đông Dư có diện tích tự nhiên 353,61 ha. Tiềm năng đất đai phục vụ cho việc
chuyển đổi cơ cấu sử dụng bị hạn chế.
a. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với các yếu tố tự nhiên như đặc điểm
thổ nhưỡng, tính chất nông hoá của đất, địa hình và khí hậu của xã.
Đất đai cũa xã thuận lợi cho việc tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất các loại rau quả
và cây ăn quả (ổi bốn mùa)
Trong giai đoạn toàn bộ đất đai ngoài bãi sẽ chuyển sang đất trồng rau màu, cây ăn quả
cho thu nhập và năng suất cao hơn trồng lúa.
b. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho phát triển đô thị, công nghiệp và xây dựng cơ bản.
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, việc
chuyên môn hoá sản xuất diễn ra mạnh mẽ sẽ tạo điều kiện thúc đẩy, đồng thời cũng đòi hỏi các
ngành dịch vụ phát triển nhanh. Tiềm năng phát triển các ngành dịch vụ - thương mại rất lớn, nhất là
các lĩnh vực thông tin liên lạc, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng và các dịch vụ nông nghiệp.
- Xã đang có nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao động trẻ là nguồn lực quan trọng để đáp
ứng nhu cầu về phát triển kinh tế-xã hội nói chung và cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp nói riêng.
- Trong chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2020 huyện Gia Lâm nói chung và xã Đông Dư
nói riêng đã xác định được mục tiêu phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao, bền vững, chuyển
nhanh cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ và giảm dần
tỷ trọng của ngành nông nghiệp. Xã đã chú trọng phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp nhằm
thúc đẩy kinh tế - xã hội và giữ vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
huyện và của xã.
c. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển hạ tầng
Tiềm năng đất đai cho xây dựng và mở rộng không gian nông thôn được đánh giá dựa trên cơ
sở: Vị trí địa lý, địa hình địa chất, điều kiện kinh tế, kết cấu hạ tầng tỷ lệ dân số phi nông nghiệp, mật
độ dân số, tốc độ phát triển kinh tế xã hội. Với các dự án nâng cấp hệ thống đường bộ của Thành
phố và huyện nói chung và xã nói riêng có thêm điều kiện thuận lợi để thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nền kinh tế. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất như giao thông, cấp thoát nước, thông
tin liên lạc tuy chưa hiện đại nhưng từng bước được hoàn chỉnh.
3.1.2. Dự báo loại hình, tính chất kinh tế chủ đạo:
Đông Dư là 1 xã thuần nông đang trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nông thôn, cơ cấu các ngành kinh tế từng bước thay đổi, chuyển dịch đúng hướng. Tỷ
trọng các ngành dịch vụ thương mại, công nghiệp-xây dựng gia tăng, tỷ trọng ngành nông
nghiệp từng bước giảm dân. Dự báo các loại hình và tính chất chủ đạo của các ngành như sau:
a. Ngành nông nghiệp:
+ Loại hình sản xuất:
* Loại hình trồng cây ăn quả, cây cảnh và trồng hoa chuyên canh:
Trong giai đoạn tới diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị giảm khá nhiều do chuyển
sang đất phát triển hạ tầng, đất ở, đất sản xuất kinh doanh và chuyển đổi cơ cấu cây trồng để
tăng năng suất và thu nhập trên một đơn vị sử dụng đất đai. Dự báo sẽ chuyển đổi 53 ha đất lúa
và màu để hình thành khu du lịch nông nghiệp du lịch sinh thái có kết hợp với dịch vụ.
Tập trung xây dựng thương hiệu các loại cây rau mầu, cây ăn quả là thế mạnh của xã,
khuyến khích các đơn vị, nhân dân dầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tập trung.
+ Hình thức kinh tế tổ chức sản xuất chủ đạo

Thuyết minh tổng hợp

Trang 14


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

Củng cố phát triển HTXDVNN, tiến tới HTX đảm nhiệm khâu dịch vụ kỹ thuật và tiêu
thụ sản phẩm cho nông dân. Củng cố, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại. Giảm số hộ
nông nghiệp cá thể
b. Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp- xây dựng:
+ Loại hình sản xuất:
* Loại hình xây dựng cơ bản: Đất nông nghiệp trong những năm tới sẽ được thu hồi để chuyển
cho các khu công viên sinh thái, đường giao thông do đó ngành nghề phục vụ cho xây dựng
(Mộc nề, bê tông, sắt, thép, nhôm kính) sẽ phát triển nhanh để phục vụ cho xây dựng.
* Loại hình chế biến nông sản: Nông sản được sản xuất và thu hoạch muốn có giá trị kinh tế

cao phải được sơ chế, đóng gói bảo quản đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, do đó bảo quản
chế biến nông sản sẽ phát triển mạnh.
+ Hình thức kinh tế tổ chức sản xuất chủ đạo:
Củng cố và phát triển các hợp tác xã và doanh nghiệp xây dựng quy mô nhỏ và vừa.
Đưa số doanh nghiệp CN-TTCN-XD trong xã lên 10 doanh nghiệp, xây dựng thêm 1 Hợp tác
xã tiểu thủ công nghiệp. Đồng thời, khuyến khích 85 hộ cá thể đầu tư phát triển các nghề
TTCN.
c. Ngành thương mại dịch vụ- du lịch:
Sự chuyển đổi mạnh cơ cấu ngành dịch vị thương mại là yếu tố quyết dịnh tăng trưởng
kinh tế của xã. Dự báo sẽ có các loại hình dịch vụ thương mai-du lịch sau:
* Loại hình dịch vụ du lịch:
Đầu tư tôn tạo các di tích văn hóa, tín ngưỡng đình, Chùa và tổ chức tốt các lễ hội
truyền thống thu hút khách du lịch, phát triển các hoạt động dịch vụ du lịch tâm linh để tạo
thêm việc làm cho người lao động.
* Loại hình dịch vụ thương mại:
- Tích cực khai thác thị trường, phát huy vai trò của các doanh nghiệp có uy tín trong
việc liên kết sản xuất, quảng bá, xây dựng thương hiệu sản phẩm, ổn định và mở rộng thị
trường tiêu thụ hàng hóa. Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng tạp phẩm càng gia tăng. Dự báo sẽ gia
tăng các cửa hàng thương mại bán các hàng tạp phẩm may mặc, điện tử…
* Loại hình dịch vụ sản xuất:
Phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiêp, cung cấp vật tư cho nông
nghiệp và chăn nuôi, chú trọng tới chất lượng và phong cách phục vụ khách hàng, xây dựng
văn minh thương mại, tạo nét đẹp văn hóa riêng của địa phương. Tăng cường công tác đào tạo
nghề cho lao động trẻ để chuyển nghề từ nông nghiệp sang kinh doanh thương mại, dịch vụ
hoặc đi làm thuê tại các cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài địa bàn xã Đông Dư.
* Loại hình dịch vụ sửa chữa các đồ gia dụng, điện tử: Đời sống càng phát triển, người dân
càng ngày càng sử dụng đồ điện tử và đồ gia dụng càng lớn và đòi hỏi phải có dịch vụ bảo
hành sửa chữa các đồ điện tử và các đồ gia dụng khác.
* Loại hình dịch vụ ăn uống: Đây là loại hình dịch vụ được dự báo phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu ăn uống của nhân dân trong xã và các khu đô thị mới.

+ Hình thức kinh tế tổ chức chủ đạo:
Tạo điều kiện và khuyến khích thành lập 3 doanh nghiệp thương mại-dịch vụ. Hỗ trợ
thành lập 1 HTX thương mại. Khuyến khích, tạo điều kiện cho 120 hộ cá thể mở mang phát
triển kinh doanh thương mại, đưa tổng số hộ cá thể kinh doanh thương mại, dịch vụ lên 934
hộ.
Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động trẻ để chuyển nghề từ nông nghiệp
sang kinh doanh thương mại, dịch vụ hoặc đi làm thuê tại các cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài
địa bàn xã Đông Dư.
3.1.3. Dự báo quy mô dân số, số hộ gia đình theo các giai đoạn quy hoạch:
a. Dự báo dân số:

Thuyết minh tổng hợp

Trang 15


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

Với vị trí nằm giữa vùng trọng điểm phát triển của huyện, Đông Dư sẽ là vùng có tốc độ
gia tăng dân số cơ học cao, có khả năng hình thành nhanh, các khu đô thị mới, nơi tập trung
xây dựng các khu nhà ở, dịch vụ cho kinh doanh sản xuất, vì vậy dự kiến quy mô dân số sẽ
được tính toán theo phương pháp tổng hợp:
Pt = P1 x (1+ n)t + Pu , trong đó;
- Pt: Dân số dự báo năm
- P1: Dân số hiện trạng năm dự báo
- n: Tỷ lệ tăng trưởng dân số (bao gồm tăng tự nhiên)
- Pu: Tăng cơ học trong (trường đột biến không theo quy luật)
+ Tăng dân số tự nhiên: Dân số hiện nay của toàn xã là: 4759 người. Theo số liệu điều
tra về gia tăng dân số hàng năm, hiện trạng tăng dân số tự nhiên là: 1,45%. Dự báo trong các
giai đoạn 4 năm 2012-2015 là: 1,4 dân số sẽ là 5031 người và 5 năm 2016-2020 là 1,0 dân số

sẽ là: 5287 người
+ Tăng dân số cơ học: Dự báo dân số tăng cơ học đến năm 2015 là 280 người và đến
năm 2020 là 700 người.
Như vậy dân số đến năm 2015 là 5311 người và đến năm 2020 là 5987 người.
Bảng dự báo tỷ lệ tăng dân số
tt

Đơn vị
tính

Danh mục

I
a
b
c
5

Tỷ lệ tăng dân số
Tỷ lệ tăng dân số toàn xã
Tỷ lệ tăng tự nhiên toàn xã
Tỷ lệ tăng cơ học toàn xã
Quy mô dân số toàn xã Đông Dư

Hiện trạng
2011

%
%
%

Người

Phương án dự báo
2015
2020

1,45
1,45
0,00
4759

2,57
1,20
1,17
5431

2.60
1,10
1,40
6114

b. Dự báo dân số và các hộ gia đình theo giai đoạn quy hoạch:
3.1.4. Dự báo lao động:
Quy mô và cơ cấu lao động trong toàn xã những năm tới được dự báo cụ thể như sau:
Cơ cấu lao động
TT
I
II
2.1
2.2


Hạng mục
Dân số trong tuổi LĐ (người)
- Tỷ lệ % so với dân số
Phân theo ngành:
Lao động nông nghiệp (người)
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc
Lao động phi nông nghiệp (người)
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc

Dự báo
2020

Dự báo
2015
3000
60

3200
62

900
30
2100
70

820
25
2180
75


3.2. Định hướng phát triển dân số, hạ tầng, kinh tế, môi trường trên địa bàn xã:
3.2.1. Xác định những tiềm năng của xã:
a. Tiềm năng về nhân lực:
- Đông Dư có lực lượng lao động dồi dào, nhân dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi và
mạnh dạn tiếp thu, ứng dụng KH-KT&CN.
- Lao động đã qua đào tạo là 690/2270 bằng 30,4% tổng số lao động trong xã, chưa đạt
tiêu chí nông thôn mới về tỷ lệ lao động được đào tạo.
Thuyết minh tổng hợp

Trang 16


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

- Đông Dư có hệ thống chính trị vững mạnh, đội ngũ cán bộ địa phương đoàn kết, nhiệt
tình, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế và quản lý xã hội tốt. Đây là yếu tố thuận lợi rất
cơ bản trong việc tổ chức và huy động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới.
b. Tiềm năng về nguồn lực kinh tế xã hội:
Đông Dư có lợi thế về thị trường cung cấp tiêu thụ nông sản hàng hoá, đặc biệt là các
loại nông sản an toàn, nông sản sạch và các loại nông sản có giá trị kinh tế cao như rau màu,
cây ăn quả, cây cảnh. Một số mặt hàng nông sản mà thị trường Hà Nội, đang có nhu cầu cao
là: Rau xanh, quả tươi, thịt, trứng, hoa và cây cảnh. Tuy nhiên, các loại nông sản sạch, nông
sản cao cấp và nông sản phải qua chế biến mới là các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của
người tiêu dùng Thủ đô
Cơ sở hạ tầng KT-XH xã Đông Dư đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện dần, góp
phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển KT-XH của địa phương.
Những năm gần đây, các ngành CN-TTCN và xây dựng ở Đông Dư đang từng bước
phát triển. Trên địa bàn xã có điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
như: Cơ khí sửa chữa, sản xuất hàng sắt, sản xuất nhôm kính và nhiều nghề tiểu thủ công khác.

Đây là tiền đề trong sự nghiệp phát triển KT-XH địa phương trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH.
Đông Dư có tiềm năng lớn về phát triển thương mại, dịch vụ do thuận lợi giao thông.
Mặt khác, trên địa bàn xã Đông Dư có nhiều di tích lịch sử văn hóa, đình chùa, có tiềm năng
phát triển du lịch tâm linh. Đông Dư có tiềm năng lớn về phát triển du lịch sinh thái (ẩm thực,
nghỉ dưỡng, giải trí…).
c. Tiềm năng về điều kiện tự nhiên:
Đông Dư có vị trí địa lý thuận lợi, có lợi thế trong việc tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ
KH-KT&CN mới vào các ngành kinh tế. Đặc biệt, với lợi thế về vị trí địa lý, giáp trung tâm
huyện lỵ, đường Hà Nội-Hưng Yên chạy qua, tạo cơ hội thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế,
văn hóa - xã hội, đi lại vận chuyển hàng hóa với các tỉnh lân cận sẽ là cơ hội rất tốt và tạo ra
diện mạo mới cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã Đông Dư theo hướng tăng
nhanh tỷ trọng Dịch vụ và CN-TTCN-XD.
3.2.2. Xác định các chỉ tiêu phát triển chung và cụ thể cho từng lĩnh vực:
Cơ cấu kinh chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Dự kiến đến
năm 2015 tỷ trọng nông nghiệp là 32%; CN-TTCN-XD 35%; Thương mại-dịch vụ và du lịch
chiếm 33%.
Bình quân thu nhập tính trên đầu người năm 2015 đạt 20 đồng. Như vậy đến năm 2015,
Đông Dư đạt tiêu chí nông thôn mới về thu nhập. Với kết quả phát triển kinh tế như trên, dự
kiến đến năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo trong xã còn khoảng 1%, đạt tiêu chí nông thôn mới, đến
năm 2020 không còn hộ nghèo.

PHẦN IV. QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỔNG THỂ TOÀN XÃ
4.1. Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã:
Tổng thể không gian toàn xã được chia thành các khu vực sau đây:
4.1.1. Khu vực trong đê: Khu vực trong đê là khu vực phát triển của Thành phố, không gian sẽ
được tổ chức thành:
+ Lấy các trục đường từ dốc đê đến dường Hà Nội-Hưng Yên 17, 5m và trục đường
13,5 m đi qua UBND xã làm trục chính bố cục không gian tổng thể xã Đông Dư:
- Từ trục đường 17,5 m đường đi Thị trấn Trâu Quỳ mở rộng tuyến đường 17,5m nối

với đường quy hoạch ở phía Nam xã để gắn kết khu vực trung tâm xã với các xóm;
+ Mở rộng tuyến đường từ trung tâm xã bao quanh trung tâm xã và các tuyến từ đường
17, 5m đi về phía Bắc và tuyến đường đi về phía Nam gắn kết với các xóm 1,2,3,4,5,6 và 8;
Thuyết minh tổng hợp

Trang 17


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

+ Theo quy hoạch của huyện Gia Lâm sẽ hình thành khu vực dịch vụ thương mại trên
tuyến đường 17,5m ở phía Nam;
+ Vùng đất ở phía Đông tuyến đường Hà Nội-Hưng Yên đã quy hoạch để phát triển
công viên sinh thái của Thành phố;
4.1.1. Khu vực ngoài đê:
+ Phần ngoài đê gồm xóm 7 và các phần đất sản xuất nông nghiệp của xã Đông Dư.
Theo quy hoạch của huyện Gia Lâm thì phần đất nông nghiệp thuộc phần đất phát triển Nam
Đuống, trước mắt tổ chức trồng rau và cây ăn quả lâu năm.
- Từ dốc đê phát triển mở rộng tuyến đường 10m đi qua Đình và chùa Đông Dư Hạ
chạy dọc cho đến kết nối với tuyến đường cuối địa giới của xóm 7 nối với đê hướng đi về xã
Bát Tràng.
- Phát triển khu ở mới phía Nam xóm 7.
4.2. Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư mới và cải tạo thôn xóm cũ:
- Bố trí các khu ở mới tập trung vào vị trí khu vực trung tâm của xã và các khu đất xen
kẹt của các xóm, cụ thể tại xóm: xóm 1: 2 khu; xóm 2: 3 khu; xóm 3: 1 khu; xóm 5: 1 khu;
xóm 6: 1 khu và xóm 7: 1 khu
- Cải tạo, chỉnh trang các điểm dân cư hiện trạng. Các thôn xóm hiện có tiếp tục phát
triển ổn định, bổ sung công trình văn hóa (nhà văn hóa thôn, vườn hoa); Cải tạo hệ thống giao
thông (tạo điểm tránh xe trong thôn xóm, tổ chức bãi đỗ xe), tổ chức bãi tập kết, thu gom sản
phẩm; Trồng cây xanh cách ly giữa khu dân cư và nghĩa trang.

- Kiên quyết phá dỡ các khu vực ở tự phát, manh mún của một vài hộ dân (các trại dân
lẻ).
- Bảo vệ các công trình tôn giáo tín ngưỡng, cảnh quan có giá trị như cây xanh, hồ ao.
4.3. Định hướng tổ chức hệ thống các công trình công cộng:
Hệ thống các công trình công cộng được bố trí như sau:
- Trung tâm xã: Trên cơ sở hệ thống trung tâm đã có, bổ sung các công trình công cộng
còn thiếu, mở rộng quy mô đất các công trình chưa đủ diện tích để tạo thành trung tâm hoàn
chỉnh. Ở trung tâm này bố trí thêm các công trình như bãi đỗ xe, nhà văn hóa, khu thể dục thể
thao, chợ và công viên cây xanh;
- Trung tâm các xóm: hệ thống trung tâm các xóm được hình thành ở một số xóm và
đang hoạt động tốt, có vị trí thuận lợi, do đó giữ nguyên vị trí các trung tâm này. Để đáp ứng
nhu cầu phát triển sau này, dự kiến sẽ chỉnh trang nhằm phục vụ người già và em nhỏ nhằm tạo
thành quần thể không gian sinh hoạt cộng đồng mang bản sắc riêng của địa phương. Đối với
các xóm chưa hình thành trung tâm xóm được quy hoạch mới lấy nhà văn hóa các xóm làm
trung tâm tạo không gian sinh hoạt cộng đồng cho các xóm
4.4. Định hướng tổ chức hệ thống các công trình kỹ thuật:
+ Hệ thống các đường giao thông:
- Tận dụng tối đa mạng lưới đường giao thông hiện có nhằm giảm chi phí xây dựng;
- Mạng lưới đường thiết kế trên cơ sở các tuyến đường chính hiện có. Mạng lưới đường
thiết kế theo dạng ô cờ với các tuyến đường theo hương và hướng Đông Tây và Bắc Nam.
Theo hướng Đông Tây có 2 tuyến chính là tuyến từ đê đi đường cao tốc Hà Nội Hưng Yên,
tuyến đường từ dốc đê di qua UBND xã đi Thị trấn Trâu Qùy cắt ngang đường liên tỉnh Hà
Nội Hưng Yên và 2 tuyến đối ngoại: Tuyến đường đê sông Hồng và tuyến đường cao tốc Hà
Nội- Hải Phòng đang triển khai xây dựng;
- Cải tạo các tuyến đường từ huyện đến xã, các tuyến đường từ xã đến thôn, các tuyến
nội thôn và các tuyến trục chính giao thông nội đồng.
+ Hệ thống san nền thoát nước mưa:
- San đắp nền: Cao độ san nền thiết kế của các khu vực dân cư cũ giữ nguyên, cao độ
nền các khu dân cư mới lấy theo cao độ các khu dân cư hiện có.


Thuyết minh tổng hợp

Trang 18


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

- Thoát nước mưa: Sử dụng hệ thống thoát nước mưa và nước bẩn. Hướng thoát nước là
về hệ thống mương tiêu thủy lợi và cuối cùng là thoát sông Bắc Hưng Hải. Mạng lưới mương
thoát nước được bố trí theo các tuyến đường giao thông trong các khu dân cư.
+ Hệ thống các công trình cấp điện:
- Nguồn cấp điện cho Đông Dư lấy từ trạm biến áp 110 KV thuộc địa phận thị trấn Trâu Quỳ
+ Hệ thống các công trình cấp nước:
* Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
- Nguồn nước: Theo quy hoạch chung của huyện Gia Lâm,Thị trấn Trâu Quỳ có trạm
cấp nước, xã Đông Dư lấy nước cấp từ trạm cấp nước Trâu Quỳ.
- Chỉ tiêu cấp nước: Căn cứ Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng, tiêu
chuẩn dùng nước cho dân cư nông thôn giai đoạn đầu đến 2010 là 100l/người/ ngày đêm, với
tỷ lệ dân số được cấp là 100%; tiêu chuẩn nước dùng cho dân cư nông thôn giai đoạn đến 2020
là 120l/người/ngày đêm, với tỷ lệ dân số được cấp là 100%.
Mạng lưới cấp nước sau xử lý sẽ theo ống dẫn chính dọ theo đường giao thông liên
thôn, liên xã. Các đường ống nhánh nối với đường ống chính đến từng hộ gia đình.;
* Hệ thống cấp nước sản xuất nông nghiệp:
- Nguồn cấp: Nguồn nước lầy từ sông Hồng
- Hệ thống kênh mương: Nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống kênh mương, nạo vét tuyến
kênh mương trên địa bàn để cung cấp nguồn nước chủ động cho trạm bơm, các hệ thóng tưới
tiêu tự chảy; Chủ động cung cấp nước cho các loại cây trồng và các vùng chuyên canh; Chủ
động thoát nước cho các vùng chuyên canh theo TCVN 4118;1998
- Trạm bơm: Hệ thống các trạm bơm cũ vẫn có khả năng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho
các vùng sản xuất. Nâng cấp 3 trạm bơm tưới và 2 trạm bơm tiêu

+ Hệ thống các công trình thoát nước bẩn:
Sử dụng hệ thống chung thoát nước mưa và thoát nước thải. Nước thải sinh hoạt từ các
hộ dân, các công trình công cộng (sau khi được xử lý cục bộ tại chỗ bằng các bể tự hoại) được
dẫn chung với nước mưa trong cùng một hệ thống cống, mương đặt trong các ngõ, xóm rồi đổ
ra kênh tiêu thoát nước nông nghiệp. Khuyến khích các hộ gia đình xây bể tự hoại đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật.
Đối với các hộ gia đình có tổ chức chăn nuôi tập trung, sẽ xử lý phân gia súc và nước
rửa chuồng trại bằng các bể Biogas. Khuyến khích các hộ chăn nuôi dùng bể biogas để tạo khí
đốt dùng phục vụ sinh hoạt cũng như làm sạch vệ sinh môi trường chuồng trại. Chất thải sau
bể Biogas được đưa đến xử lý tại các điểm xử lý chất thải rắn tập trung.
Đối với nước thải các khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp và khu chăn nuôi tập trung
phải được xử lý trong các công trình xử lý nước thải cục bộ tại chỗ đến giới hạn cho phép
(Giới hạn B của TCVN 5945-2005) trước khi cho xả vào hệ thống thoát nước chung.
+ Hệ thống các công trình vệ sinh môi trường:
- Rác thải:
* Chỉ tiêu rác thải sinh hoạt: 0,5kg/người/ngđ (năm2015); năm 2020: 0,7 người/ngđêm;
* Từ hoạt động công cộng: 15 % lượng rác thải sinh hoạt;
* Rác thải từ các hoạt động sản xuất kinh doanh: 25 % lượng rác thải sinh hoạt.
- Hệ thống thu gom xử lý rác thải:
* Tại các khu dân cư sẽ xây dựng bể chứa rác và tổ chức đội thu gom, vận chuyển vào
bãi rác tập trung vận chuyển đến nơi xử lý chung của huyện;
- Vị trí các điểm thu gom rác tập trung được quy hoạch như sau: tại nghĩa trang xã, từ
đây sẽ được chuyển đến nơi xử lý rác của huyện và Thành Phố.
- Hệ thống nghĩa trang nhân dân:
Hiện tại có 1 nghĩa địa của xã. Duy trì và cải tạo chỉnh trang cho hợp vệ sinh.
PHẦN V. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
Thuyết minh tổng hợp

Trang 19



“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

5.1. Lập quy hoạch sử dụng đất:
5.1.1. Xác định diện tích các loại đất trên địa bàn xã:
Dự kiến xác định các loại đất trên địa bàn xã Đông Dư xem biểu số 2
5.2. Lập kế hoạch sử dụng đất:
5.2.1. Phân kỳ sử dụng đất theo 2 giai đoạn 2012-2015; 2016-2020
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THEO 2 GIAI ĐOẠN 2012-2015; 2016-2020
STT

Chỉ tiêu

(1)
1

(2)
Đất nông nghiệp



(3)
NNP

Diện tích hiện
trạng
(4)

Phân kỳ
QH đến năm 2015


QH đến năm 2020

(5)

(6)

353,6137
203,2363

353,6137
145,9848

353,6137
133,1378

0,0000
0,0000

0,0000

Trong đó:
1.1

Đất lúa nước

DLN

1.2


Đất lúa nương

LUN

73,3322
0,0000

1.3

HNK

65,6214

53,8219

45,5647

1.4

Đất trồng cây hàng năm
khác
Đất trồng cây lâu năm

CLN

1.5

Đất rừng phòng hộ

RPH


1.6

Đất rừng đặc dụng

RDD

1.7

Đất rừng sản xuất

RSX

1.8

Đất nuôi trồng thủy sản

NTS

1.9

Đất làm muối

LMU

1.10

Đất nông nghiệp khác

NKH


2

Đất phi nông nghiệp

PNN

38,9945
0,0000
0,0000
0,0000
25,2882
0,0000
0,0000
131,2198

70,3135
0,0000
0,0000
0,0000
21,8494
0,0000
0,0000
185,7354

66,4246
0,0000
0,0000
0,0000
21,1485

0,0000
0,0000
197,1867

Trong đó:
2.1

Đất xây dựng trụ sở cơ
quan, công trình sự nghiệp

CTS

0,3852

0,3852

0,3852

2.2

Đất quốc phòng

CQP

0,0000

20,4745

20,4745


2.3

Đất an ninh

CAN

2.4

Đất sản xuất công nghiệp

SKK

0,0000
0,0000

0,0000
0,0000

0,0000
0,0000

2.5

Đất cơ sở sản xuất kinh
doanh
Đất sản xuất vật liệu xây
dựng gốm sứ

SKC


0,0000

0,4296

0,4296

SKX

0,0000

0,0000

0,0000

2.6
2.7

Đất cho hoạt động khoáng
sản

SKS

0,0000

0,0000

0,0000

2.8


Đất di tích danh thắng

DDT

0,0000

0,0000

0,0000

2.9

Đất xử lý, chôn lấp chất
thải nguy hại

DRA

0,0000

0,0000

0,0000

2.10

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

TTN

1,5996


1,5996

1,5996

2.11

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

2.12

Đất có mặt nước chuyên
dùng
Đất phát triển hạ tầng

SMN

2,1216
52,1991

2,1216
52,1991

2,1216
52,1991

DHT


74,9143

108,4908

119,9421

2.14

Thuyết minh tổng hợp

Trang 20


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

2.15

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

0,0000

0,0000

0,0000

3

Đất chưa sử dụng


DCS

4

Đất khu đô thị

DTD

Đất ở đô thị

ODT
DBT

0,0000
0,0000
0,0000
0,0000

0,0000
0,0000
0,0000
0,0000

6

Đất khu bảo tồn thiên
nhiên
Đất khu du lịch


0,0000
0,0000
0,0000
0,0000

DDL

0,0000

0,0000

0,0000

7

Đất khu dân cư nông thôn

DNT

Trong đó: Đất ở nông
thôn

ONT

83,4352
19,1576

117,0117
21,8935


128,4630
23,2892

5

PHẦN VI. QUY HOẠCH SẢN XUẤT
6.1. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp:
6.1.1. Xác định tiềm năng, quy mô loại hình sản xuất:
a. Tiềm năng loại hình sản xuất:
* Loại hình sản xuất nông nghiệp:
- Trồng cây ăn quả, cây cảnh và hoa có tiềm năng thực tế rất lớn.
- Trồng các loại rau hoa quả sạch, nông sản cao cấp và nông sản qua chế biến có tiềm
năng rất lớn đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Thủ đô.
- Chăn nuôi gia súc gia cầm cũng có tiềm năng. Tuy nhiên để đảm bảo được an toàn
nuôi và giết mổ cần phát triển chăn nuôi tập trung.
b. Quy mô loại hình sản xuất:
* Đối với sản xuất nông nghiệp:
Trồng cây ăn quả, cây cảnh và các loại hoa chủ yếu có quy mô các hộ gia đình. Riêng
trồng các sản phẩm rau quả sạch có thêm hình thức hợp tác xã sản xuất với khoảng 20-30 xã
viên. Ngoài ra còn có thể có 1 số doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia trồng rau và hoa quả sạch.
* Đối với sản xuất chăn nuôi:
Chăn nuôi gia súc gia cầm tồn tại song song của các hộ cá thể và của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp chăn nuôi gia súc gia cầm có khả năng phát triển mạnh vì nhu
cầu tiêu dùng hiện nay đều có các yêu cầu về nguồn gốc sản xuất hợp vệ sinh và có thể đáp
ứng được khối lượng lớn cho thị trường. Ngoài ra chăn nuôi tập trung còn đảm bảo sử lý phân
và rác thải không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường.
c. Định hướng phát triển đầu ra:
Đông Dư rất gần với Thủ đô Hà Nội, vì vậy nếu các sản phẩm nông sản được trồng và
bảo quản lý tốt, sơ chế đóng gói đúng quy cách, đảm bảo yêu cầu an toàn thực phẩm, cộng
thêm việc quảng bá xây dựng các thương hiệu có thể đáp ứng yêu cầu của một số cửa hàng

thương mại dịch vụ và siêu thị của Hà Nội. Ngoài ra nếu tổ chức tốt dịch vụ phân phối đến các
cửa hàng, chợ và các siêu thị thì đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp của Đông Dư có được
đảm bảo và có khả năng phát triển.
6.1.2. Phân bố khu vực sản xuất nông nghiệp:
Đất sản xuất được chia làm 2 vùng:
*Vùng I: Vùng phía Đông đường Hà Nội Hưng Yên, 37,346 ha trong khi chưa triển khai
khu công viên sinh thái vẫn tiến hành trồng các cây ăn quả.
*Vùng II: Vùng đất ngoài bãi sông Hồng diện tích khoảng 106,3908 ha, trong đó đất
trồng cây hàng năm diện tích 76,3908 ha và 30 ha đất trồng cây lâu năm.
Phân bố khu vực sản xuất ngành trồng trọt:
+ Xây dựng khu du lịch sinh thái:
Vùng đất ngoài bãi sông Hồng đã có các dự án cây trồng để trồng cây ăn quả như diện
tích 53 ha, dự án khu Cống Đá. dự án Bã Cỏ Tranh, dự án sông Làng Bồng được triển khai
Thuyết minh tổng hợp

Trang 21


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

+ Xây dựng vùng trồng cây ăn quả và trồng rau chuyên canh
Trên cơ sở chuyển đổi đất lúa để xây dựng vùng trồng hoa chuyên canh trong nhà lưới
với tổng diện tích 14,5 ha. Các loại hoa đưa vào sản xuất trong những năm trước mắt là các
loại hoa thông thường, phù hợp với trình độ kỹ thuật của nông dân và được thị trường ưa
chuộng như: Hoa Cúc, Hoa Hồng, Hoa Đồng tiền, hoa Thược dược, hoa Lay ơn, hoa Loa kèn,
Đào, Quất cảnh, si… Khi trình độ chuyên môn kỹ thuật của người dân được nâng cao sẽ tiến
hành sản xuất các loại hoa cao cấp có giá trị kinh tế cao như hoa Ly, hoa Lan, hoa Tuy líp...
6.1.3. Xác định mạng lưới hạ tầng nội đồng:
a. Hệ thống giao thông nội đồng:


- Nâng cấp 5,72 km đường cấp phối thành đường bê tông.
b. Hệ thống kênh mương thủy lợi:
- Nâng cấp 4,6 km kênh mương để đáp ứng yêu cầu sản xuât, tưới tiêu;
- Nạo vét tuyến kênh mương trên địa bàn xã để cung cấp nguồn nước chủ động cho các
trạm bơm, các hệ thống tưới tiêu tự chảy;
- Chủ động cung cấp nước tưới cho các loại cây trồng;
- Chủ động thoát nước cho vùng chuyên canh theo TCVN 4118:1998;
- Nâng cấp và kiên cố hóa các hiện là mương đất.
PHẦN VII. QUY HOẠCH XÂY DỰNG
7.1. Đối với thôn và khu dân cư mới:
7.1.1. Đối với các thôn và khu dân cư mới:
a. Xác định hệ thống thôn và khu dân cư mới:
Các điểm dân cư cũ gồm 8 xóm hiện có giữ nguyên tiếp tục phát triển ổn định, bổ sung
các nhà văn hóa đối với các xóm chưa có.
Quy hoạch lâu dài gồm các điểm dân cư mới cụ thể như sau:
+ Điểm dân cư xóm 1:
Quy hoạch 3 khu vực dân cư mới:
- Khu 1 diện tích 5150 m² gồm 21 hộ và 62 người,
- Khu 2 diện tích 2129 m² gồm 10 hộ và 30 người,
- Khu 3 diện tích 735 m² gồm 3 hộ và 9 người.
+ Điểm dân cư xóm 2
Quy hoạch 3 khu vực dân cư mới
- Khu 4 diện tích 4184 m² gồm 17 hộ và 51,
- Khu 5 diện tích 5904 m² gồm 11 hộ và 33 người,
- Khu 6 diện tích 6158 m² gồm 25 hộ và 75người.
+ Điểm dân cư xóm 3
Quy hoạch 1 khu vực dân cư mới
- Khu 7 diện tích 1445 m² gồm 6 hộ và 18 người,
+ Điểm dân cư xóm 5
Quy hoạch 1 khu vực dân cư mới

- Khu 8 diện tích 3678 m² gồm 15 hộ và 45 người.
+ Điểm dân cư xóm 6
Quy hoạch 2 khu vực dân cư mới
- Khu 9 diện tích 765 m² gồm 7 hộ và 21 người,
- Khu 10 diện tích 1846 m² gồm 7 hộ và 21 người.
+ Điểm dân cư xóm 7
Quy hoạch 1 khu vực dân cư mới
- Khu 11 diện tích 13281 m² gồm 53 hộ và 159 người
b. Xác định cơ cấu phân khu chức năng:
Cơ cấu phân khu chức năng của các xóm được chia ra:
Thuyết minh tổng hợp

Trang 22


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

- Trung tâm thôn: lấy Nhà văn hóa xóm làm trung tâm của xóm là nơi hội họp của các
đoàn thể, nơi giao lưu văn hóa, trao đổi kinh nghiệm sản xuất và sinh hoạt xã hội;
- Khu chức năng tâm linh: Đình, chùa là khu vực tâm linh, thờ cúng Thành hoàng làng
và tổ tiên.
- Khu ở: nơi ở của người dân các thôn. Những nhà ở gần đường trục thôn có thể kết hợp
kinh doanh dịch vụ thương mại;
c. Cải tạo chỉnh trang thôn, nhà ở:
- Cải tạo chỉnh trang hoàn thiện các công trình nhà văn hóa thôn, cải tạo măt đứng nhà,
cải tạo đường làng ngõ xóm, tăng cường trồng cây xanh, cây cảnh dọc đường , khuôn viên
công trình
- Trong 8 Điểm dân cư trên bao gồm các hộ dân cư hiện trạng và một phần đất canh tác
xen cài dự kiến chuyển thành đất ở dân cư phát triển mới, khi tiến hành nghiên cứu quy hoạch
chi tiết cho 8 điểm dân cư trên phải đảm bảo đường giao thông trong xóm, chỉnh trang mặt

đường tối thiểu từ 4 6 m, giữ hiện trạng các ao, hồ đã có.
- Quy hoạch hệ thống cống qua đường, làm các hệ thống thoát nước, điều tiết nước, nối
thông với hệ thống kênh tưới tiêu thuỷ lợi đã có.
- Quy hoạch hệ thống giao thông trong các thôn khi giao cắt nhau vì bán kính đường
giao cắt phải đảm bảo được tầm nhìn. Hệ thống rãnh thoát nước bám theo đường giao thông
thôn, xóm, xác định chỉ giới xây dựng cho từng trục giao thông trong thôn.
- Khi xây dựng các vị trí dân cư mới phù hợp với khu vực dân cư hiện trạng, đảm bảo
mật độ xây dựng, mật độ cây xanh, đấu nối với hệ thống giao thông nội bộ khu dân cư cũ và
quy hoạch giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện, khu dân cư mới.
- Đối với nhà ở thương mại dịch vụ hiện có dọc các trục đường, khuyến khích nâng tầng
tạo bộ mặt nông thôn mới. Xây dựng nhà vệ sinh tự hoại phù hợp với điều kiện sinh hoạt và
sản xuất dịch vụ;
- Đối với nhà ở thuần nông cải tạo những lô đất phù hợp với quy hoạch không trong
diện chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc di dời theo diện giải tỏa, cải tạo lại hệ thống vườn tạp,
nâng cấp nhà, khuyến khích nâng tầng, sắp xếp công trình nhà bếp, vệ sinh tạo thành khu khép
kín với khu nhà chính. Cải tạo vệ sinh nơi chăn nuôi, xây bể Biogas đối với hộ nuôi lớn, cải
tạo hệ thống hàng rào rỗng bằng hệ thống cây xanh, kết hợp hệ thống cây xanh với hang rào
sắt, hàng rào nửa rỗng, xây cổng có mái
- Đối với nhà ở mới xây dựng nhà 2-4 tầng, dành đất đất tổ chức sân vườn, giữ cấu trúc
nhà truyền thống.
d. Xác định hệ thống các công trình công cộng của các xóm:
- Nhà Văn hóa xóm 1(thôn Thượng), có diện tích 840 m²;
- Nhà Văn hóa xóm 2 có diện tích 690 m²;
- Nhà Văn hóa xóm 3 có diện tích 700 m²;
- Nhà Văn hóa xóm 4 có diện tích 852 m²;
- Nhà Văn hóa xóm 5 có diện tích 512 m²;
- Nhà Văn hóa xóm 6 có diện tích 582 m²;
- Nhà Văn hóa xóm 7 có diện tích 1737 m² và sân thể thao diện tích 1885 m² ;
- Nhà Văn hóa xóm 8 có diện tích 1664 m².
7.1.2. Đối với trung tâm xã:

Khu trung tâm phát triển trên cơ sở khu trung tâm hiện có chỉnh trang và mở rộng về
phía Đông lấy trục đường từ bờ đê đi Thị trấn Trâu Quỳ làm trục trung tâm xã.
a. Vị trí
Ranh giới: Vị trí Trung tâm xã nằm ở trung tâm xã giữa các xóm nơi hiện có Trụ sở UBND xã
được mở rộng về phía Đông và phía Nam.
Diện tích đất: Tổng diện tích đất khu Trung tâm xã là: 8,744 ha.
Dự báo quy mô xây dựng cải tạo:
Thuyết minh tổng hợp

Trang 23


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

+ Nguyên tắc chung
- Trụ sở Đảng ủy, UBND-HĐND giữ nguyên hiện trạng;
- Nhà văn hoá trung tâm xây dựng mới đối diện với UBND xã;
- Bưu điện văn hoá xã giữ nguyên hiện trạng;
- Trạm y tế: Giữ nguyên vị trí hiện trạng;
- Công viên cây xanh trung tâm: Quy hoạch tại vị trí phía Nam UBND xã.
- Mở rộng trường THCS và trường Tiểu học khu trung tâm;
- Điểm thương mại dịch vụ: Nằm tại vị trí của Chợ cũ.
- Chợ Đông Dư di chuyển về phía Đông kế tiếp sân TDTT ở vị trí mới.
- Sân TDTT xã quy hoạch tại vị trí mới ở phía Đông của chợ, xây dựng đạt chuẩn.
- Khu tưởng niệm nghĩa trang liệt sỹ bố trí tại ngã tư gần Bưu điện.
+ Định hướng kiến trúc
- Kiến trúc phải phù hợp với thời đại mới, không sao chép các kiến trúc ngoại lai, hình
khối hợp lý và phù hợp với công năng, tránh rườm rà. phức tạp, sử dụng nguyên vật liệu hợp
lý, tiết kiệm năng lượng;
- Tổ chức sân vườn, trồng cây xanh bóng mát, vườn hoa cây cảnh;

b. Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc:
- Trụ sở Đảng ủy, UBND-HĐND: giữ nguyên hiện trạng vị trí và hình dáng kiến trúc
hiện có, hoàn thiện sân vườn, trồng cây xanh và đèn chiếu sáng.
- Nhà Văn hóa xã:
* Xây dựng mới, đối diện với UBND xã qua trục đường quy hoạch mới, quy mô 300
chỗ ngồi, diện tích 2793m2;
* Yêu cầu về kiến trúc: Công có hình thức độc đáo, đường nét phong phú, có tổ hợp
hình khối đa dạng theo địa hình và không gian lô đất và phù hợp với cảnh quan xung quanh.
- Trạm y tế xã:
* Vị trí: Giữ nguyên vị trí hiện trạng. Chỉnh trang và mua sắm thiết bị.
- Trường Mầm Non:
* Số học sinh đến năm 2020: Số học sinh năm 2020 = 291học sinh
* Áp dụng tiêu chí 10-18m2 thì cần từ 2917 m2.
* Tổng diện tích đất sau khi mở rộng: 6308 m2 ( khu1:3308 m2 và khu 2:3000 m2)
- Trường tiểu học:
* Số học sinh đến năm 2020: 371 học sinh
* Áp dụng tiêu chí 10-18 m2 thì cần từ 3712 m2
* Vị trí: Tại vị trí hiện trạng cũ, chỉnh trang và đầu tư xây dựng đạt chuẩn.
* Tổng diện tích 7482m2.
- Trường THCS:
* Số học sinh đến năm 2020: 344 học sinh
* Áp dụng tiêu chí 10-18 m2 thì cần từ 3447 m2
* Vị trí:Tại vị trí hiện trạng cũ,
* Tổng diện tích quy hoạch: 10092 m2
- Chợ trung tâm xã và khu dịch vụ thương mại:
* Vị trí gần Nhà Văn hóa, xây dựng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế của Bộ Xây dựng;
* Xây các ki-ốt xung quanh chợ. Nền chợ được tôn bằng cốt đường chính. Làm đường
nội bộ xung quanh chợ;,
* Yêu cầu về kiến trúc: Nhà chính được xây dựng 1 tầng mái dốc, có kết cấu bền vững
thông thoán chiếu sáng tốt và đảm bảo an toàn phòng cháy chống cháy tốt.

- Bưu điện văn hoá xã: Diện tích 150 m² giữ nguyên hiện trạng, chỉnh trang mặt đứng.
- Sân TDTT xã: vị trí mới ở phía Đông của chợ, xây dựng đạt tiêu chí của nông thôn
mới.
Thuyết minh tổng hợp

Trang 24


“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đông Dư-huyện Gia Lâm-thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2020”

- Công viên cây xanh trung tâm: Công trình đầu tư xây dựng mới tạo nét độc dáo của
khu vực trồng cây cảnh.
d. Các dự án ưu tiên.
+ Giai đoạn đến năm 2010-2015 tập trung vào các hạng mục:
- Đầu tư hệ thống giao thông: Giao thông nội đồng và một số đường giao thông trong
xã, xây dựng vùng sản xuất trong nông nghiệp;
- Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sạch.
+Giai đoạn 2016-2020: tập trung vào các hạng mục còn lại theo đồ án quy hoạch.
7.1.3. Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng:
A. Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng toàn xã:
* Các Nguyên tắc thiết kế:
Tuân thủ quy hoạch chung, và các quy hoạch, các dự án khác có liên quan đã được
cấp thẩm quyền phê duyệt.
Khớp nối thống nhất với mạng đường đã được xác định xung quanh.
Hệ thống giao thông nông thôn được thiết kế theo tiêu chuẩn mạng lưới giao thông
nông thôn gồm các tuyến đường liên huyện, xã, liên thôn. Hiện tại trong khu vực điểm dân
cư nông thôn của xã Đông Dư có nhiều dự án phát triển đô thị. Trong các dự án này, hệ
thống giao thông nội bộ lại được thiết kế theo nguyên tắc giao thông đô thị. Vì vậy hệ
thống giao thông nông thôn của huyện Gia Lâm được thiết kế hướng tới hệ thống giao
thông đô thị về tuyến và chiều rộng mặt cắt để có thể kết nối giao thông của các dự án này

với hệ thống giao thông bên ngoài và có khả năng phù hợp với nhu cầu đô thị hoá nhanh
trong khu vực, hạn chế đền bù giải toả sau này.
- Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật theo tiêu chuẩn.
* Giải pháp thiết kế:
Các trục liên xã, đường đê tuân thủ theo quy hoạch chung đã được phê duyệt.
Mạng lưới đường nội bộ toàn xã được thiết kế:
- Tuyến tiểu khu trục chính (m/c: 1-1) quy hoạch mở rộng với bề rộng 17.5m trong đó
lòng đường rộng 11.5m. vỉa hè mỗi bên rộng 3 m
- Đường tiểu khu (m/c: 2-2), có bề rộng 13,5m, trong đó lòng đường rộng 7,5 m, vỉa hè
mỗi bên rộng 3m.
- Đường tiểu khu (m/c: 3-3), có bề rộng 10,0m, trong đó lòng đường rộng 7,5 m, vỉa hè
mỗi bên rộng 1,5m.
- Đường tiểu khu (m/c: 4-4), có bề rộng 7,5m, trong đó lòng đường rộng 5,5 m, vỉa hè
mỗi bên rộng 1,0m.
- Đường tiểu khu (m/c: 5-5), có bề rộng 5,5m, trong đó lòng đường rộng 3,5 m, vỉa hè
mỗi bên rộng 1,0m.
- Đường ngõ xóm (m/c:6-6) có bề rộng mặt đường là 3.5m
* Các chỉ tiêu kỹ thuật chính:
Độ dốc ngang đường I =2%.
Độ dốc ngang vỉa hè: I = 1,5%.
Bảng thống kê khối lượng đường giao thông chính:

Thuyết minh tổng hợp

Trang 25


×