Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

KẾ HOẠCH giao duc TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.77 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
(Thực hiện từ ngày: 20/11 đến ngày 24/11/2017)
Nội dung
Đón trẻ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Dạy trẻ biết chào hỏi.
- Đón trẻ bằng thái độ niềm nở
- Tạo cho trẻ ảm giác an toàn, gần gũi khi đến lớp
Trò chuyện - Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình.
sáng.
- Dạy trẻ biết cách sử dụng 1 số đồ dùng có thể gây nguy hiểm.
- Ý nghĩa của các con số được sử dụng hàng ngày.
- Thể hiện sự chia sẻ, an ủi với người thân và gia đình.
Thể dục
- Nghe nhạc TN.
sáng
-Tập các động tác PT nhóm cơ và hô hấp:
+ Hô hấp: Thổi nơ bay.
+ Tay vai: Hay tay ra trước, gập khuỷu tay.
+ Chân: Đưa ra trước gập khuỷu gối
+ Bụng 3: đưa 2 tay lên cao cúi gập người về trước.
+ Bật: Bật chân trước chân sau..
Hoạt động
Ném xa
Những đồ Thơ: Ông Tạo hình: Vẽ


Dạy hát:
học
bằng hai
dùng trong
mặt trời
ngôi nhà
bài
tay
gia đình
Đồ dung bé
yêu
Hoạt động I. Nội dung:
góc.
1. Góc phân vai: - Bán hàng, nấu ăn.
* Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong gia đình, đồ chơi, Bộ đồ chơi nấu
ăn.
2. Góc xây dựng: Xây cửa hàng bán đồ dùng gia đình
* Chuẩn bị: Các loại khối gỗ hàng rào, các loại đồ dung trong gia
đình, cây xanh, thảm cỏ, hoa.
3. Góc học tập - sách: - Xem tranh ảnh về gia đình, các đồ dùng
trong gia đình.
* Chuẩn bị: Tranh gia đình, gia đình, ngôi nhà các kiểu, các loại đồ
dung trong gia đình..
II. Tiến hành:
1. Trước khi chơi:
- Gây hứng thú : Cho trẻ đọc bài thơ ‘‘ Bé làm bao nhiêu nghề ’’
- Cô giới thiệu các góc chơi và các vật liệu ở các góc.
- Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích.( Trẻ cắm thẻ trước)



Hoạt động
ngoài trời

Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
chiều.

- Giao nhiệm vụ cho trẻ: Gợi ý cho trẻ bầu nhóm trưởng cô đến từng
nhóm, thảo luận với các thành viên trong nhóm về nhiệm vụ của
mình. (Con chơi góc nào? Góc chơi đó cần chơi như thế nào?...
2. Quá trình chơi
- Cho trẻ về góc chơi theo ý thích của trẻ.
- Trong qúa trình trẻ chơi cô bao quát các góc, tạo tình huống và xử
lí các tình huống. Giúp trẻ khi còn lúng túng và chơi cùng trẻ.
3. Sau khi chơi:
- Cô đi đến các nhóm chơi nhận xét kết quả chơi của trẻ .
- Cho trẻ đến tham quan góc chơi nổi bật
- Nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi.
III. Kết thúc:
- Tuyên dương nhận xét.
HĐCMĐ
HĐCMĐ
HĐCMĐ
HĐCMĐ
HĐCMĐ
Nghe một
Quan sát Ôn bài hát: Tổ chức lao
Vẽ tự do

số âm thanh cái quạt
Cô giáo
động sân
trên sân
trong cuộc
của em
trường
sống
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
Chuyền
Mèo đuổi Chạy tiếp
Thi xem tổ Vận chuyển
bóng qua
chuột
cờ
nào nhanh
lương thực
đầu
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Dạy trẻ biết sử dụng nước tiết kệm
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường.
- Động viên trẻ ăn hết suất
-Dạy trẻ ngủ đúng thời gian.
- Dạy trẻ mặc và thay quần áo.
-Thực hiện Ôn truyện - Làm vở - Nặn cái

Chơi tự do ở
các góc
vở tạo hình Một bó hoa toán: Số bát, cái dĩa
tươi thắm lượng 4
- Chơi tự
- Chơi tự
do ở các
do ở
góc.
- Bình xét hoa
- Chơi tự
- Chơi tự do ngoài
bé ngoan cuối
do ở các
ở các góc. sân.
tuần.
góc


HOẠT ĐỘNG NGÀY TUẦN 2
Thứ ngàyNội dung
Thứ 2 ngày
20/11/2017
PTTC
(Thể dục)
Ném xa
bằng hai
tay

Mục đíchyêu cầu

- Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động.
- Trẻ biết
thực hiện kỹ
thuật vận
động ném xa
bằng 2 tay.
- Phát triển
cơ tay cho trẻ
khi ném.
- Giáo dục
tính tập thể,
kỷ luật cho
trẻ.

Phương pháp hướng dẫn – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Túi cát
II. Tiến hành:
*HĐ 1: Khởi động
- Dạy cho trẻ đi chạy thay đởi tốc độ theo hiệu lệnh
của cô kết hợp bài hát, bản nhạc.
- Chuyển đội hình thành hai hàng ngang.
*HĐ2: Trọng động:
a. BTPTC:
+ Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao. (3l x 8n).
+ Bụng: Đứng cúi người về phía trước. (2l x 8n).
+ Bật: Bật tách chân khép chân. (2l x 8n)

Bài tập nhấn mạnh: Tay.
b. VĐCB: Ném xa bằng hai tay
- Cô giới thiệu bài tập.
- Cô làm mẫu 3 lần.
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2 kết hợp giải thích động tác:
TTCB: Đứng trước vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh
của cô thì 2 tay cầm túi cát đưa lên cao ra sau lấy đà
ném xa về phía trước. Sauk hi thực hiện xong thì lên
nhặt túi cát và về cuối hang đứng.
+ Lần 3: Vừa làm vừa giảỉ thích.
- Cô cho trẻ khá lên thực hiện thử.
- Trẻ thực hiện: Lần lượt cho mỗi lần 2 trẻ lên thực
hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
c. TCVĐ: Chạy tiếp sức
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Cô khuyến khích động viên trẻ.
* HĐ3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng.
III. Kết thúc:
- Cô nhận xét chung


HĐNT
HĐCMĐ
Nghe một
số âm
thanh

trong cuộc
sống
TCVĐ
Chuyền
bóng qua
đầu.

- Trẻ biết lắng
nghe và phân
biệt được các
âm thanh
khác nhau
trong cuộc
sống
- Trẻ biết mô
phỏng lại các
âm thanh đó.
- Phát triển
tai nghe và
vận động cho
trẻ
- Trẻ tích cực
tham gia vào
hoạt động.

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Một số âm thanh được ghi bằng băng đĩa, hoặc một
số âm thanh thật nếu có.
- Bóng

II. Tiến hành:
* HĐ 1: Dặn dò trẻ trước lúc ra sân.
- Định hướng địa điểm hoạt động.
- Kiểm tra sức khỏe.
* HĐ 2: HĐCMĐ: Nghe một số âm thanh trong
cuộc sống
- Cô ổn định tổ chức và cho trẻ chơi trò chơi “ Trời
sáng trời tối”
- Cho trẻ mở mắt ra và hỏi trẻ các con vừa bắt chước
tiếng con vật gì?
- Cho trẻ chú ý lắng nghe coi hiện tại mình có nghe
được âm thanh của chú gà trong xung quanh khu vực
trường mình đang học hay không?
- Ngoài ra, các con còn nghe được âm thanh gì nữa?
+ Tiếng xe máy thì kêu như thế nào? ( cho trẻ bắt
chước lại)
- Tiếng chim hót?....( cho trẻ bắt chước)
- Giáo dục trẻ biết chú ý lắng nghe những âm thanh
bình dị trong cuộc sống, tôn trọng đám đông, không
làm mất trật tự giữa đám đông.
*. HĐ 3: TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu.
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Bao quát trẻ chơi và khuyến khích cho trẻ chơi hấp
dẫn.
*HĐ 4 Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ, và can thiệp khi cần
thiết.
III.Kết thúc:

- Tập trung trẻ lại.
- Kiểm tra sĩ số.
-Nhận xét,tuyên dương, nhắc nhở các cháu.
-Cô và trẻ thu dọn đồ chơi.
- Vệ sinh vào lớp.


HĐC
- Trẻ hứng
Thực hiên thú tham gia
vở tạo hình vào hoạt
động.
- Trẻ biết
Chơi tự do cách tô theo
ở các góc nét chấm mờ
trên dòng kẻ
ngang và tô
chữ cái in hoa
và biết bút
tay phải để tô
theo chỉ dẫn
của cô.
- rèn kỷ năng
cầm bút và
tính tích cực
cho trẻ.
- Trẻ có ý
thức trong
học tập.


I. Chuẩn bị:
- Vở tạo hình đủ cho trẻ.
- Bút màu, bút chì.
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Tay đẹp.
* HĐ 2:Thực hiện vở tạo hình..
- Cô phát vở cho trẻ.
- Cô hướng dẫn cách cầm bút.
- Hướng dẫn cho trẻ cách tô vẽ theo cáh hướng dẫn
trong vở.
- Cô tô vẽ mẫu cho trẻ xem.
- Trẻ thực hiện, cô bao quát nhắc nhở trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
III. Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng.
* Chơi tự do ở các góc:
- Cho trẻ với các loại đồ chơi ỏ các góc.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi và bao quát trẻ, xử lý kịp thời
khi có tình huống xảy ra.
* Nhận xét hoạt động trong ngày.
- Cô tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhỡ trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
- Vệ - sinh trả trẻ.

Đánh giá hàng ngày
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ 3
Ngày
21/11/2017
PTNT
(kPKH)

- Trẻ hứng
thú tham gia
vào hoạt
động.
- Trẻ biết

I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về các ngôi nhà, ngụi nhà ngói,ngôi nhà
cao tầng, nhà lá.
II. Tiến hành:
*HĐ 1: Gây hứng thú.


được tên gọi
Những đồ các ngôi nhà,
dùng trong phân biệt
gia đình
được dạng
nhà khác
nhau, biết
được đặc
điểm, các bộ

phận của các
ngôi nhà.
- Phát triển
ngôn ngữ, trí
tuệ cho trẻ
- Giáo dục trẻ
biết yêu quí
ngôi nhà của
mình

HĐNT
HĐCMĐ
Quan sát
cái quạt
TCVĐ
Mèo đuổi
chuột

- Trẻ hứng
thú động
tham gia
hoạt.
- Trẻ biết tên
gọi, các bộ
phận, công

- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”.
* Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài gì?
- Nhà các con thuộc kiểu nhà gì?

- Trong nhà các con có những đồ dùng gì?
- Trong nhà chúng ta có rất nhiều đồ dùng, đồ dùng
nào cũng rất cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày của
chúng ta.
- Vậy các con phải làm gì để các đồ dùng được sử
dụng lâu và bền?
*HĐ2: Hoạt động nhận thức.
* KP Ngôi nhà.
- Cô chia 3 tổ và phát tranh cho 3 tổ
- Trẻ 3 tổ cùng nhau quan sát.
- Mời nhóm trưởng đại diện lên trình bày lại bức
tranh của mình.
- Cô lần lượt cho cả lớp quan sát lại các bức tranh
của các tổ
- Cô gợi hỏi về các bộ phận của các ngôi nhà.
- Ngôi nhà gì? Có những gì? Nhà xây hay nhà lá?
- Nhà lợp bằng ngói hay bằng tôn?
- Sâu đó cô thâu tóm lại cho trẻ rõ
* Gợi hỏi trẻ kẻ thêm về những loại ngôi nhà khác
mà trẻ biết, Nhà sàn, nhà xây không có mái....vvv
- Co cho trẻ xem tranh.
- Gia đình bạn nhỏ đang làm gì?...
* HĐ3: Hoạt động trãi nghiệm
- Trò chơi: Dán tranh theo yêu cầu của cô
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Chia ra 3 tổ.
III. Kết thúc:
- Cho trẻ nghe bài hát : cả nhà thương nhau
I. Chuẩn bị:

II. Tiến hành:
* HĐ 1: Dặn dò trẻ trước lúc ra sân.
- Định hướng địa điểm hoạt động.
- Kiểm tra sức khỏe.
*. HĐ 2: HĐCMĐ: Quan sát cái quạt
- Cô tạo hứng thú cho trẻ tập trung chú ý


dụng và cahs
sử dụng của
cái quạt
- Phát triển
ngôn ngữ và
vận động cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết bảo quản
các đồ dùng
trong gia đình

- Cô tạo tình huống cho xuất hiện cái quạt
+ Cái gì đây?
+ Cái quạt có đặc điểm gì?
+ Gồm những bộ phận nào?
- Hỏi chức năng của các bộ phận
+ Cái quạt là đồ dùng ở đâu?
+ Cái quạt dùng để làm gì?
+ Vậy để quạt có thể chạy được thì chúng ta phải làm
như thế nào?
+ Để quạt sử dụng được lâu không bị hư thì chúng ta

phải làm gì?
* HĐ 3: TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
*. HĐ 4 Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ, và can thiệp khi cần
thiết.
III.Kết thúc:
Tập trung trẻ lại.
- Kiểm tra sĩ số.
-Nhận xét,tuyên dương, nhắc nhở các cháu.
-Cô và trẻ thu dọn đồ chơi.
- Vệ sinh vào lớp.


HĐC
Ôn truyện
Một bó hoa
tươi thắm

- Trẻ hiểu nội
dung truyện
và nhớ tên
các nhân vật
trong truyện.
- Rèn luyện
phát triển kỹ
năng nghe và
phát âm cho

trẻ.
- Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động.

I. Chuẩn bị:
- Cô thuộc nội dung truyện.
- Tranh nội dung câu truyện
II. Tiến Hành:
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô kể 1 đoạn trong truyện và hỏi trẻ đoạn truyện cô
vừa kể có trong câu chuyện gì?
* HĐ 2: Ôn truyện “ Một bó hoa tươi thắm’
- Cô cho trẻ nghe toàn bộ câu chuyện cho trẻ nghe 1
lần.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh.
- Cô hỏi trẻ tên truyện ? Cho trẻ nhắc lại tên truyện.
* HĐ 3: Ôn tập kể chuyện.
- Cô dẫn dắt chuyện cho trẻ kể và bắt chước tiếng
nhân vật trong câu chuyện.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật.
III. Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Chơi tự do ở các góc:
- Cho trẻ với các loại đồ chơi ỏ các góc.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi và bao quát trẻ, xử lý kịp thời
khi có tình huống xảy ra.
* Nhận xét hoạt động trong ngày.
- Cô tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhỡ trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ.

- Vệ - sinh trả trẻ
Thứ 4
- Trẻ hứng
I. Chuẩn bị:
Ngày
thú tham gia - Tranh vẽ nội dung bài thơ
22/11/2017 hoạt động.
- Cô và cháu hát thuộc bài: Trời nắng trời mưa
- Trẻ nhớ tên I. Tiến hành:
PTNN
bài thơ, tên
* HĐ 1: Gây hứng thú
(Văn học) tác giả, hiểu
- Cho trẻ hát bài: Trời nắng trời mưa
Thơ: Ông nội dung bài - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
Mặt Trời
thơ. Trẻ đọc
*H Đ 2: Đọc thơ cho trẻ nghe
thuộc bài thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
- Rèn kỹ phát - Cô đọc diễn căm bài thơ 1 lần
triển ngôn
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
ngữ cho trẻ.
- Cho trẻ đọc tên bài thơ
- Giáo dục trẻ * HĐ3: Trích dẫn đàm thoại.


biết yêu quý
cha mẹ, yêu
thiên nhiên


HĐNT
HĐCMĐ

- Nhớ tên bài
hát, hát đúng
lời, đúng giai
Ôn bài hát: điệu bài hát.
Cô giáo của - Phát triển

+ Cô vừ đọc xong bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?
- Cô trích đoạn
* Đoạn 1:
Ông Mặt trời óng ánh
Tỏa nắng hai mẹ con
Bóng con và bóng mẹ
Dắt nhau đi trên đường
+ Hình ảnh Ông Mặt Trời được tác giả miêu tả như
thế nào?
+ Ông Mặt Trời tỏa nắng cho ai?
+ Khi Ông Mặt Trời tỏa nắng xuống hai mẹ con thì
xuất hiện điều gì?
+ Điều đó được thể hiện qua câu thơ nào?
* Đoạn 2:
Em nhíu mắt nhìn ông
Ông nhíu mắt nhìn em
Ông ở trên trời nhé
Cháu ở dưới này thôi
+ Tình cảm của em bé và ông mặt trời được thể hiện

như thế nào? Qua câu thơ nào?
+ Em bé đã nói gì với Ông Mặt Trời?
* Đoạn 3:
Hai ông cháu cùng cười
Mẹ cười đi bên cạnh
Ông Mặt Trời óng ánh
+ Tình cảm than thiết của Ông Mặt Trời và em bé
được thể hiện như thế nào?
+ Khi thấy tình cảm của hai ông cháu như vậy thì mẹ
như thế nào?
- Giáo dục: Các cháu biết kính trọng, yêu quý cha
mẹ, yêu thiên nhiên
- Cô kể tóm tắt lại truyện một lần.
III. Kết thúc.
- Cô và trẻ hát bài: Cháu yêu bà.
I. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: Cô giáo của em
- Sân bãi thoáng mát bằng phẳng, 1-2 lá cờ.
- Đồ chơi: Đồ chơi một số loại đủ cho số lượng trẻ.
- Bóng, búp bê, lá cây, máy bay giấy..vvv.


em
TCVĐ
.Chạy tiếp
cờ

HĐC
- Làm vở
toán: Số

lượng 4.

ngôn ngữ và
vận động cho
trẻ.
- Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động.

II. Tiến hành:
* HĐ 1: Dặn dò trẻ trước lúc ra sân.
- Định hướng địa điểm hoạt động.
- Kiểm tra sức khỏe.
* HĐ 2: HĐCMĐ: Ôn bài hát: Cô giáo của em
- Cô tạo hứng thú cho trẻ tập trung chú ý.
- Gợi cho trẻ nhắc lại tên bài hát, nhạc sĩ.
- Hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cho trẻ hát theo cô cả bài 2 – 3 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cả lớp hát lại 1 – 2 lần.
* HĐ 3: TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
* HĐ 4: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ, và can thiệp khi cần
thiết.
III. Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại.

- Nhận xét,tuyên dương, nhắc nhở các cháu.
- Cô và trẻ thu dọn đồ chơi.
- Vệ sinh vào lớp.
- Trẻ gọi tên, I. Chuẩn bị:
đếm và nhận - Vở toán, bút sáp màu.
biết được các - Bàn, ghế đủ cho trẻ
nhóm con
II. Tiến Hành:
vật, Nhận
* HĐ1: Gây hứng thú.
biết được chữ - Cho trẻ hát bài: Tập đếm
số 4 và tô
* HĐ 2: Làm vở toán: Số lượng 4
màu. Biết nối - Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn.
các nhóm con - Cô hướng dẫn trẻ cách làm.
vật có số
- Cho trẻ thực hiện.
lượng 4 với
- Cô bao quát, khuyến khích, động viên nhưng cháu
chữ số 4.
còn lúng túng.
* Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Kết thúc:


- Cô tuyên dương và khen ngợi trẻ.
* Chơi tự do ở các góc:
- Cho trẻ với các loại đồ chơi ỏ các góc.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi và bao quát trẻ, xử lý kịp thời

khi có tình huống xảy ra.
* Nhận xét hoạt động trong ngày.
- Cô tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhỡ trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
- Vệ - sinh trả trẻ.
Đánh giá hàng ngày
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 5
Ngày
2311/2017

- Trẻ biết sử
dụng các kỹ
năng: vẽ nét
xiên, nét
PTNT
thẳng, nét
Tạo hình ngang để vẽ
Vẽ ngôi
được ngôi
nhà của bé nhà.
- Rèn kỹ năng
vẽ nét xiên,
nét thẳng, nét
ngang cho trẻ
- Giáo dục trẻ

biết giữ sản
phẩm của
mình và của
bạn

I. Chuẩn bị :
- Mẫu của cô: Ngôi nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà lá
- Bút màu, giấy A4, bàn ghế cho trẻ
II. Tiến hành :
* HĐ 1:Gây hứng thú :
- Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
* HĐ 2: Quan sát và đàm thoại tranh mẫu
- Cô đưa thứ tự từng bức tranh ra cho trẻ quan sát và
đàm thoại:
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Ngôi nhà có những phần nào?
+ Cô đã dùng những kỹ năng gì để vẽ ngôi nhà?
+ Để bức tranh thêm đẹp thì cô làm gì?
+ Cô tô màu như thế nào?
+ Bạn nào có nhận xét về bố cục của bức tranh?
* Hỏi ý tưởng trẻ
+ Con định vẽ nhà của con như thế nào?
+ Con dùng kỹ năng gì để vẽ?
+ Con sẽ thể hiện bố cục của bức tranh như thế nào?
- Dặn trẻ cầm bút bằng tay phải và cho trẻ về chỗ
* HĐ 3: Trẻ thực hiện


HĐNT

HĐCMĐ
- Tổ chức
cho trẻ lao
động khu
vực sân
trường
TCVĐ
Thi tổ nào
nhanh

- Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát và giúp đỡ
những trẻ chưa thực hiện được
- Khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm
* HĐ 4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bảng
+ Con thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao?
- Mời trẻ được chọn lên giới thiệu sản phẩm của
mình
- Khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
III. Kết thúc :
- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ và
cất đồ dùng
- Trẻ tích cực I. Chuẩn bị:
tham gia vào - Một số dụng cụ để trẻ lao động như sọt rác, cái xúc
hoạt động .
rác, chổi.
- Dạy cho trẻ II Tiến hành:
có tính tự
* HĐ 1. Dặn dò trẻ trước khi ra sân:
giác trong khi - Kiểm tra sức khoẻ trẻ, nhắc nhở, dặn dò và định

làm việc.
hướng nội dung buổi hoạt động cho trẻ biết.
* HĐ 2. HĐCMĐ: Cho trẻ lao động khu vực sân
trường
- Cụ cho trẻ nhận dụng cụ và hướng dẫn trẻ làm vệ
sinh sân trường .
- Cho trẻ nhặt lá rơi bỏ vào giỏ rác, lấy chổi giúp cô
quét rác…
* HĐ 3: TCVĐ: Thi tổ nào nhanh.
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
* HĐ 4: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ, và can thiệp khi cần
thiết.
III. Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại và kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét,tuyên dương, nhắc nhở các cháu.
- Cô và trẻ thu dọn đồ chơi.
- Vệ sinh vào lớp.


HĐC
- Trẻ hứng
- Nặn cái thú tham gia
bát, cái dĩa. hoạt động.
- Biết dùng
các kỹ năng:
chia đất, xoay
tròn, làm

lõm, miết
nhẫn để nặn
được cái bát
và cái dĩa.
- Biết chơi tự
do ở các góc,
không dành
đồ chơi với
bạn, không
phá đồ chơi,
biết cắt đồ
dùng đúng
nơi quy định

I. Chuẩn bị:
- Đất nặn, bảng con, mẫu của cô nặn: Cái bát, cái dĩa
- Đồ dùng, đồ chơi, đầy đủ và phù hợp với từng góc
chơi .
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát: Nhà của tôi
* HĐ 2: - Nặn cái bát, cái dĩa.
- Cô tạo hứng thú cho trẻ tập trung lại gần và
Cho trẻ quan sát mẫu gợi ý của cô.
- Đàm thoại với trẻ: Cô có gì: Để nặn được cô dùng
những kỹ năng gì để nặn?
- Cô nặn mẫu, vừa nặn vừa giải thích cách nặn.
- Hỏi ý định của trẻ: Để nặn được cái bát, cái dĩa con
dùng kỹ năng gì để nặn?
- Cho trẻ đi lấy đồ dùng về nặn.

- Cô chú ý, quan sát, gợi ý cho trẻ hoàn thành sản
phẩm.
III. Kết thúc
- Cô nhận xét sản phẩm và tuyên dương trẻ.
* Chơi tự do ở các góc:
- Cô dặn dò trẻ cho trẻ về các góc chơi.
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét hoạt động trong ngày
- Vệ sinh, trả trẻ.

Đánh giá hàng ngày
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ 6 Ngày
24/11/2017
PTTM
(Âm nhạc)

- Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động.
- Trẻ biết tên
bài hát, nhạc
Dạy hát: Đồ sĩ và biết hát
dung bé yêu thuộc cùng
cô bài hát và

I. Chuẩn bị:

- Cô và trẻ hát thuộc bài hát: Đồ dung bé yêu
- Cô hát thuộc thể hiện tình cảm của bài hát: “Một
sợi rơm vàng”
II. Tiến hành
*HĐ 1: Gây hứng thú.
- Tập trung trẻ lại và cho trẻ xem các đồ dung trong
gia đình


hát rõ lời.
- Luyện kỷ
năng ca hát
theo lời bài
hát.
- Phát triển
khá năng
cảm thụ âm
nhạc cho trẻ.
- Trẻ biết yêu
quí ngôi nhà
của mình

.- Đàm thoại về các đồ dung đó
*HĐ 2: Dạy hát: “ Những đồ dung bé yêu”
- Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ
- Cô hát 1-2 lần cho trẻ nghe
- Đàm thoại nội dung bài hát.
- Dạy cho cả lớp hát theo cô từng câu vài lần
- Dạy trẻ hát theo cả bài vài lần..
- Tổ, nhóm nam nữ, cá nhân hát.

- Cả hát lại 1 lần.
* HĐ 3:Nghe hát: “ Một sợi rơm vàng”
- Cô giới thiệu bài hát, nhạc sĩ.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Lần 2 mở đĩa cho trẻ nghe: cô thể hiện điệu bộ. Nếu
trẻ hứng thú thì cho trẻ hưởng ứng theo cô.
* HĐ4: TCAN: Ai nhanh nhất
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
III. Kết thúc:
- Cả lớp hát lại 1 lần Nhà của tôi kết hợp theo nhạc.
- Cô tuyên dương trẻ.
HĐNT
- Trẻ hứng
I. Chuẩn bị:
HĐCMĐ
thú tham gia - Sân bãi thoáng mát sạch sẽ, phấn
Vẽ tự do trên hoạt động.
- Đồ chơi máy bay chong chóng…vvv..
sân
- Trẻ biết
II. Tiến hành:
dùng những * HĐ 1: Dặn dò trước khi ra sân.
kỹ năng đơn - Kiểm tra sức khỏe của trẻ.
TCVĐ
giản để vẽ.
- Định hướng địa điểm hoạt động.
Vận chuyển - Rèn luyện - Nhắc trẻ sửa quần áo,đầu tóc gọn gàng phù hợp với
lương thực phát triển
thời tiết.Nhắc trẻ chơi đúng khu vực của mình, không

vận động và bẻ lá hoa ,không dành đồ chơi của bạn.
cảm xúc
- Kiểm tra sĩ số và sức khỏe của từng trẻ trước khi ra
thẩm mỹ cho sân.
trẻ.
* HĐ 2:HĐCMĐ: Vẽ tự do trên sân
- Giáo cho
- Cô dẫn trẻ ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ.
trẻ tính
- Cô đã dạy cho các con vẽ những gì?
nghiêm túc
- Bây giờ các con hãy dũng phấn để vẽ theo ý thích
trong giờ học của mình. Nhưng phải dùng những kỹ năng mà cô đã
dạy cho các con để vẽ.
- Cô cho trẻ nêu ý định:
+ Con muốn vẽ gì? Để vẽ được thì con phải dùng


HĐC
- Trẻ biết
- Chơi tự do chọn góc
ở các góc chơi và chơi
theo ý thích,
biết giữ gìn
đồ chơi cẩn
thận.
- Rèn trẻ
chơi trật tự,
không dành
đồ chơi của

bạn.
- Trẻ biết tự
nhận xét cái
ngoan, cái
chưa ngoan
của bản thân

những kỹ năng gì để vẽ?
- Cho trẻ thực hiện:
+ Cô đi đến từng trẻ quan sát, gợi ý, hỏi xem trẻ
muốn vẽ gì? Và giúp trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Sau khi trẻ vẽ xong cô quan sát, nhận xét, khuyến
khích, tuyên dương những trẻ vẽ đẹp, nhắc nhẹ
những sản phẩm chưa đẹp lần sau cố gắng hơn.
* HĐ3:TCVĐ: Vận chuyển lương thực
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vào lần.
*. HĐ4: Cho trẻ chơi tự do trên sân.
- Trẻ chơi với các trò chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô quan sát bao quát và xử lý các tình huống xảy
ra.
- Sau khi tổ chức hoạt động.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi,vệ sinh, kiểm tra sĩ số,
III. Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại.
- Nhận xét quá trình hoạt động
- Cho trẻ vào lớp .
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi đầy đủ ở các góc, cờ, hoa bé ngoan.
II. Tiến hành:

* HĐ 1: Gây hứng thú.
- Gây hứng thú: Cho trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao
nhiêu nghề.
*HĐ 2: Chơi tự do ở các góc
- Cô giới thiệu các góc chơi và các vật liệu ở các góc
chơi.
- Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích
- Cô nhắc nhở trẻ trước khi chơi.
- Trẻ về chơi ở các góc theo ý của trẻ
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi, gợi ý cho
trẻ tạo ra sản phẩm của mình.
* Kết thúc
- Cô đi đến các nhóm chơi để nhận xét kết quả chơi
và cùng trẻ cất dọn đồ chơi, vệ sinh.


để phấn đấu
lần sau, và
biết nhận
xét, đánh giá
bạn khác.

* Bình xét hoa bé ngoan cuối tuần.
- Gợi cho trẻ tự đánh giá bản thân trẻ và trẻ khác.
- Tuyên dương những trẻ ngoan, đi học chuyên cần.
- Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan, đi
học chưa chuyên cần.
- Nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Cho bé ngoan trong tuần lên lấy cờ để cấm.
- Vệ sinh trả trẻ.


Đánh giá hàng ngày
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
KÝ DUYỆT:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×