Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập vận dụng lý thuyết kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.86 KB, 10 trang )

Bài 1: Có tài liệu về bậc thợ của 40 công nhân trong một DN như sau
1
2
3
4
3
1
2
7
1
3
2
4
3
4
5
1
3
3
2
4
6
2
6
3
3
4
2
2
4
3


3
5
2
3
1
4
1
1
2
3
Hãy phân tổ tài liệu trên nhằm phản ánh tình hình phân phối số công nhân của DN theo bậc thợ. Trình bày
kết quả bằng bảng thống kê
Bài 2: Có tài liệu về Doanh thu trđ/ngày của một số cửa hàng kinh doanh như sau:
20

21

22

23

24

25

26

27

28


29

30

30

31

31

32

32

32

33

33

34

34

35

35

36


36

37

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49


50

Sắp xếp lại dữ liệu trên.
Bài 3: Có tài liệu về năng suất lao động (triệu đồng) của các nhân viên bán hàng trong công ty X như
sau:
28,
31,
33,
35,
29,
33,9
7
0
0
0
0
33,
7

29,
4

31,8

36,
9

28,0


34,3

29,
8

32,
1

33,
8

35,
2

34,
9

36,6

30,
2

32,
4

34,
8

28,9


33,
1

38,9

37,
2

36,
7

30,
4

32,
9

34,
6

43,0

Hãy phân tổ các nhân viên theo NSLĐ thành 5 tổ có khoảng cách tổ. Trình bày kết quả phân tổ bằng bảng
thống kê. Cho nhận xét.
Bài 4: Hãy phân tổ 2000 sinh viên ở một khóa học trong trường đại học theo tiêu thức điểm thi, thành 5 tổ
có khoảng cách không đều. Trình bày kết quả bằng bảng thống kê và cho nhận xét.
Bài 5: Có tài liệu về năng suất lúa (tạ/ha) của 50 hộ nông dân ở một địa phương được ghi nhận như sau:
35
41
32

44
33
41
38
44
43
42


30

35

35

43

48

46

48

49

39

49

46


42

42

51

36

42

44

34

46

34

36

47

42

41

37

47


49

38

41

39

40

44

48

42

46

52

43

41

52

43

Hãy phân tổ tài liệu trên thành các tổ có khoảng cách tổ đều, qua đó lập bảng phân phối tần số, tính tần số

tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy.

Bài 6:
1. Kế hoạch của doanh nghiệp dự kiến tăng giá trị tổng sản lượng 8% so với kỳ gốc. Thực tế so với kỳ
gốc giá trị tổng sản lượng tăng 12%. Hãy tính số tương đối hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu trên
2. Doanh nghiệp dự kiến hạ giá thành đơn vị sản phẩm 5% so với kỳ gốc. Thực tế so với kỳ gốc giá thành
đơn vị sản phẩm giảm 7%. Hãy tính số tương đối hoàn thành kế hoạch giảm giá thành.

Bài 7: Có tài liệu thống kê ở một doanh nghiệp
Mức bán hàng của nhân viên (triệu đồng)
Dưới 600
600-700
700-800
800-900
900-1000
Trên 1000
Yêu cầu tính:

Số nhân viên (người)
2
10
30
25
15
8

1. Mức bán trung bình 1 nhân viên
2. Mốt và số trung vị về mức bán hàng của nhân viên
Bài 8: Có tài liệu về tình hình thu hoạch lúa mùa của địa phương X như sau
Năng suất thu hoạch (tạ/ha)

35-40
40-45
45-50
50-60
60-80

Diện tích lúa (ha)
10
20
30
35
5

Yêu cầu:
1. Tính năng suất thu hoạch lúa trung bình 1 ha ở địa phương
2. Mốt về NSTH
3. Tính độ lệch tuyệt đối trung bình, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn và hệ số biến thiên


Bài 9: Có tình hình thực hiện kế hoạch bán ra ở một DN như sau
Cửa hàng
Số 1
Số 2
Số 3
Số 4
Số 5

Kế hoạch mức bán ra (triệu
đồng)
4000

3000
2000
6000
5000

% hoàn thành kế hoạch bán
ra
90
120
100
110
112

Hãy tính:
1.
2.
3.
4.

% hoàn thành kế hoạch bán ra trung bình toàn DN
Phương sai về % HTKH bán ra
Hệ số biến thiên về % hoàn thành kế hoạch
Nếu tất cả các cửa hàng đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch bán ra thì tổng mức
bán ra thực tế của DN sẽ là bao nhiêu?

Bài 10: Có tài liệu về NSTH và sản lượng một loại cây trồng của 10 xã trong huyện T như sau
Số thứ tự
NSTH trung bình 1 ha (tấn)
1
30

2
33
3
32
4
29
5
27
6
25
7
37,8
8
38
9
36,4
10
37,5
Tính năng suất thu hoạch trung bình toàn huyện?

Sản lượng (tấn)
10500
19240
18640
19280
19180
16500
22852
21780
19100

20500

Bài 11: Theo kế hoạch của xí nghiệp, giá thành đơn vị sản phẩm là 15 nghìn đồng. Xí nghiệp đã giao cho
3 phân xưởng sản xuất thử với điều kiện đầu tư chi phí sản xuất là như nhau.
Kết quả cho thấy:
-

Phân xưởng A: giá thành một đơn vị SP là 14 nghìn đồng
Phân xưởng B: giá thành một đơn vị SP là 16 nghìn đồng
Phân xưởng C: giá thành một đơn vị sản phẩm là 18 nghìn đồng

Yêu cầu:
Bài 12:

Tính giá thành trung bình thực tế 1 đơn vị SP của xí nghiệp
Tính % hoàn thành kế hoạch giá thành của toàn XN. Cho nhận xét


1. Một nhóm 3 công nhân tiến hành sản xuất 1 loại sản phẩm trong thời gian như nhau. Người thứ
nhất sản xuất 1 SP hết 36 phút, người thứ hai hết 45 phút, người thứ 3 hết 60 phút. Hãy tính thời
gian hao phí trung bình để sản xuất 1 SP của công nhân nhóm đó.
2. Hai tổ công nhân (tổ 1 có 10 người, tổ 2 có 12 người) cùng sản xuất một loại SP trong 6 giờ, ở tổ
một: mỗi công nhân sản xuất một SP hết 12 phút, tổ hai mỗi công nhân sản xuất một SP hết 10
phút. Tính thời gian hao phí trung bình để sản xuất một SP của công nhân cả 2 tổ.
Bài 13: Có tài liệu về sản lượng và giá thành 1 loại sản phẩm tại 2 DN như sau:
Đợt
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
sản
Tỷ trọng sản

Giá thành đơn
Tỷ lệ chi phí
Giá thành đơn
phẩm
lượng (%)
vị SP (1000đ)
sản xuất (%)
vị SP (1000đ)
Đợt 1
20
13
30
13,2
Đợt 2
35
12,8
60
12,7
Đợt 3
45
12,5
10
12
Hãy so sánh giá thành trung bình đơn vị SP giữa 2 xí nghiệp và rút ra nhận xét.
Bài 14: Có tài liệu về giá thành đơn vị SP ở một DN
-

Năm 2005 so với 2004: 97%
Năm 2006 so với 2005: 95%
Năm 2007 so với 2006: 92%

Năm 2008 so với 2007: 90%

Hãy tính tốc độ phát triển trung bình một năm về giá thành đơn vị SP ở DN trong thời gian trên
Bài 15: Tốc độ phát triển về kim ngạch XK của một DN qua 8 năm như sau:
-

2 năm đầu tốc độ phát triển mỗi năm 115%
3 năm tiếp theo tốc độ phát triển mỗi năm là 112%
3 năm cuối tốc độ phát triển mỗi năm là 120%

Hãy tính tốc độ phát triển trung bình mỗi năm về KNXK của DN trong các năm trên.
Bài 16: Có tài liệu ở một công ty thương mại như sau:
Cửa hàng

A
B
C
Yêu cầu:

Tháng 1
Tỷ trọng mức tiêu thụ
NSLĐ trung bình 1
(%)
nhân viên (triệu đồng)
40
30
30

Kết cấu số nhân
viên (%)


100
90
80

50
30
20

Tháng 2
NSLĐ trung bình 1
nhân viên (triệu
đồng)
120
110
100

1. So sánh NSLĐ trung bình 1 nhân viên toàn công ty tháng 2 với tháng 1
2. Tính số tương đối động thái và số tương đối so sánh về NSLĐ của các cửa hàng. Cho nhận xét
Bài 17: Có tài liệu về tình hình sản xuất ở doanh nghiệp X như sau:


Phân xưởng
GTSX thực tế
(trđ)
990
686

A
B

Hãy tính:

Quý I
% hoàn thành kế
hoạch
110
98

Kế hoạch GTSX
(trđ)
900
600

Quý II
% Hoàn thành kế
hoạch
108
95

1. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch trung bình trong quý I, quý II và 6 tháng đầu năm của doanh nghiệp
trên
2. Với tài liệu trên, có thể tính được những chỉ tiêu tương đối và trung bình nào? Hãy tính những chỉ
tiêu đó.
Bài 18: Có số liệu về doanh số bán của các cửa hàng thuộc công ty bách hóa X 6 tháng năm 2012 như
sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
20
34
56
43

29
Yêu cầu:

35
58
41
22
46

23
49
24
46
30

52
60
58
51
49

47
36
27
48
52

31
43
46

42
47

27
22
54
51
33

44
25
39
44
51

55
48
35
40
41

24
56
42
31
43

1. Phân tổ các cửa hàng trên theo tiêu thức doanh số bán với số tổ là 4 và khoảng cách tổ bằng nhau
2. Dựa trên kết quả phân tổ, xác định doanh số bán bình quân một cửa hàng, mốt, trung vị về doanh
số và cho biết ý nghĩa.

3. Xác định độ lệch tiêu chuẩn về doanh số bán.
Bài 19: Mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ của một công ty như sau:
Năm
Mức bán lẻ (tỷ đồng)
Yêu cầu tính:
1.
2.
3.
4.
5.

2006
3000

2007
3300

2008
3600

2009
4000

2010
4800

Mức độ trung bình theo thời gian
Lượng tăng tuyệt đối
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng

Giá trị tuyệt đối 1% tăng.

Bài 20: Có tài liệu về SL khai thác và giá thành bình quân đơn vị của 10 xí nghiệp khai thác như sau
Sản lượng khai thác (nghìn tấn)
1
3
5
7
9

Giá thành (triệu đồng/tấn)
5
4
3,2
2,8
2,5


12
2,2
14
2
15
1,8
16
1,7
18
1,5
Hãy xây dựng phương trình hồi quy phản ánh mối liên hệ giữa 2 tiêu thức và đánh giá trình độ
chặt chẽ của mối liên hệ đó.

Bài 21: Có số liệu về chi phí lưu thông (CPLT) và giá trị xuất khẩu (GTXK) của một số hợp đồng ở một
công ty như sau:
STT
Chi phí lưu thông (1000 USD)
Giá trị xuất khẩu (1000 USD)
1
21
220
2
27
320
3
38
400
4
48
520
5
57
700
6
60
700
7
68
750
8
72
900
9

75
1000
10
85
1110
1. Xác định phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa CPLT và GTXK. Nêu ý nghĩa các tham số
trong phương trình. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ2. Dự báo CPLT nếu GTXK là 1.200 nghìn
USD
Bài 22: Có số liệu về tuổi nghề và năng suất lao động của 10 công nhân như sau:
STT

Tuổi nghề (năm)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

1
5
10
15
20
25

28
30
35
40

Năng suất lao động
(chiếc/ngày)
10
17
22
26
30
32
31
34
38
40

1. Xác định phương trình parabol bậc 2 phản ánh mối liên hệ tương quan giữa tuổi nghề và năng suất lao
động
2. Tính tỷ số tương quan phản ánh trình độ chặt chẽ của mối liên hệ


Bài 23: Có số liệu về số dân cư trong khu vực, chi phí quảng cáo của một số loại sản phẩm (SPA) và số
lượng sản phẩm bán được của SPA tại 5 khu vực như sau:
STT

Số dân cư trong khu
Chi phí quảng cáo
Số lượng SPA bán

vực (nghìn người)
(triệu đồng)
được (1000 sản phẩm)
1
520
500
200
2
575
520
225
3
600
510
250
4
650
600
320
5
700
550
380
1. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng sản phẩm bán được
trong khu vực với số dân cư trong khu vực và chi phí quảng cáo
2. Tính hệ số tương quan bội
3. Đánh giá xem trong 2 tiêu thức số dân cư trong khu vực và chi phí quảng cáo, tiêu thức nào ảnh hưởng
nhiều hơn tới sự thay đổi của số lượng SPA bán được
Bài 24: Có số liệu thống kê giá xăng và giá dầu thô thế giới như sau:
Năm


Giá xăng (Uscent/gallon)
Giá dầu thô (USD/thùng)
57
7.67
59
8.19
62
8.57
63
9
86
12.64
119
1.59
133
31.77
122
28.52
116
26.19
113
25.88
112
24.09
86
12.51
90
15.4
90

12.57
1. Xác định phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa giá xăng và giá dầu thô. Nêu ý nghĩa các
tham số trong phương trình.
2. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
Bài 25: Có số liệu về sản lượng và giá thành bình quân của một loại sản phẩm tại 5 doanh nghiệp như sau
Sản lượng
(nghìn tấn)
Giá thành BQ

1

5

10

15

20

20

17

14

12

11



(triệu
đồng/tấn)
1. Xác định phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa sản lượng và giá thành BQ
2. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ

Bài 26: Hãy tính các số liệu còn thiếu trong bảng sau
Năm

2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

Giá trị
xuất khẩu
(tỷ đồng)
780
…..
…..
…..
…..
…..
…..

Lượng tăng
tuyệt đối (tỷ
đồng)

…..
…..
125
…..
…..
88
…..

Biến động so với năm trước
Tốc độ phát
Tốc độ
Giá trị tuyệt
triển (%)
tăng (%) đối 1% tăng (tỷ
)
…..
…..
…..
…..
16,5
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
105,8
…..
11,39

…..
…..
…..
105,3
…..
…..

Bài 27: Có tài liệu về lượng hàng hóa tiêu thụ một loại hàng ở địa phương X như sau (đơn vị: tấn)
Tháng/năm
2009
2010
1
1200
1300
2
1180
1250
3
1500
1600
4
1800
1900
5
2700
2600
6
3400
3300
7

4400
4500
8
5000
4900
9
4000
3800
10
2100
2050
11
1500
1400
12
1000
1100
1. Hãy điều chỉnh các dãy số trên bằng phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
2. Tính các chỉ số thời vụ để nêu lên sự biến động về tình hình tiêu thụ loại hàng này

2011
1240
1200
1450
1780
2630
3000
4300
4800
3900

1800
1450
1070

Bài 28: Có tài liệu của công ty X như sau
Năm
GTXK (tỷ
đồng)
Yêu cầu:

2004
2000

2005
2400

2006
2600

2007
2800

2008
2980

1. Tính số trung bình di động cho từng nhóm 3 năm và lập thành dãy số mới

2009
3800


2010
4200


2. Trên cơ sở lượng tăng tuyệt đối trung bình và tốc độ phát triển trung bình, hãy dự đoán GTXK
của công ty vào năm 2011 và 2012
3. Điều chỉnh dãy số bằng phương trình đường thẳng và dự đoán GTXK của công ty năm 2011 và
2012 trên cơ sở PT đường thẳng tính được.
Bài 29 : Có tài liệu về tình hình xuất khẩu của một công ty như sau
Mặt hàng

Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Giá xuất khẩu
Lượng xuất khẩu
Giá xuất khẩu
Lượng xuất khẩu
($/tấn)
(tấn)
($/tấn)
(tấn)
A
200
2500
210
3000
B
300
5000
295

4000
1. Tính chỉ số cá thể của từng mặt hàng
2. Tính chỉ số chung về giá cả và chỉ số chung về lượng hàng XK
3. Phân tích chi tiết biến động của giá trị xuất khẩu toàn công ty
Bài 30: Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một xí nghiệp như sau
Sản phẩm
A
B
C
Yêu cầu tính:

Đơn vị tính
Kg
Cái
Bộ

Giá thành đơn vị (1000đ)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
32
30
18
17,5
145
140

Sản lượng
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
4000

4200
3100
3120
200
210

1. Chỉ số cá thể về giá thành và khối lượng SP
2. Chỉ số chung về giá thành và khối lượng SP. Số tiền tiết kiệm (hay chi phí thêm) của XN do thay
đổi giá thành và khối lượng SP sản xuất ra.
3. Chỉ số chung về CPSX của xí nghiệp. Phân tích nguyên nhân biến động của tổng chi phí SX của
XN trên.
Bài 31: Có tài liệu về tiêu thụ 3 loại hàng ở một khu vực sau:
Tên hàng
A
B
C

Doanh thu kỳ gốc
(trđ)
3000
2500
4500

Chỉ số cá thể (%)
Về lượng tiêu thụ
Về giá cả
100
100
150
93,3

120
86,8

Hãy tính:
1. Chỉ số chung về giá cả
2. Chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ
3. Phân tích nguyên nhân biến động của tổng doanh thu kỳ báo cáo so với kỳ gốc
Bài 32: Có tài liệu về một doanh nghiệp như sau
Phân xưởng
Số 1

Tiền lương TB một công nhân (1000đ)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
700
800

Số công nhân (người)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
50
54


Số 2
Yêu cầu:

750

780


50

52

1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tiền lương trung bình của công nhân toàn
DN
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tổng mức tiền lương của công nhân toàn doanh
nghiệp.



×