Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
**************
MÃ SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH TRONG CÁC BÀI ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG
LỚP 4

Lĩnh vực: Địa lí
Cấp học: Tiểu học

Năm học 2016-2017
0/24


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài
Phân môn địa lí lớp 4 ở trường tiểu học giúp học sinh được tìm hiểu về các
vùng miền và đặc điểm nổi bật của một số thành phố trên đất nước Việt Nam.
Trong mỗi tiết học các em được trải nghiệm hành trình khám phá những
vùng đất mới với những nét tiêu biểu của vùng miền. Để giúp các em có được
những điều thú vị qua mỗi bài học, tiết học, đòi hỏi người giáo viên phải có
những hình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học phù hợp phát huy
được sự chủ động và tích cực của học sinh.
iệc phát hu sự chủ động trong học tập như thế c n ản phải được dự
trên hả n ng tự học củ các em. Nếu việc học trở thành một nhu cầu- hông
phải một ngh v th úc đó các em s tự m nh t m đến với iến thức. iệc học
hông còn ị ắt uộc mà nó s à việc àm mà các em thấ êu th ch, s mê.
ho học đ chứng minh r ng nếu àm việc với sự th ch thú, các em s hông ị
chán nản, phân tâm, hiệu quả củ việc học được t ng ên ở mức c o và tất nhiên


sự h m th ch ấ có cơ chế n tru ền há mạnh m trong tập thể ớp học.
ọc được như vậ th học sinh ch nh à chủ thể củ tiết học. Người thầ
đóng v i trò à người định hướng và hỗ trợ các em hi cần thiết. Thông qu hoạt
động học, mỗi học sinh có cơ hội được ộc ộ m nh và đều có cơ hội để r n
u ện và phát triển các n ng cần thiết. Như thế quá ản chất củ quá tr nh dạ
học mới di n r , nếu hông giờ học s ch à giờ dạ củ giáo viên mà thôi.
Song làm thế nào để giúp các em tự chiếm nh được tri thức một cách chủ
động, vừa sức và hiệu quả là một việc rất quan trọng, đòi hỏi khả n ng, inh
nghiệm giảng dạy của mỗi giáo viên đứng lớp.
Ng từ đầu n m học nà tôi đ thực hiện hảo sát và nhận thấ học sinh
củ m nh còn chư có những nhận thức đúng về phân môn đị . ới những ài
học đị
có nội dung iên qu n đến đị phương củ m nh các em v n còn cảm
thấ
ạ, hông gắn ó. Tư du trong mỗi ài học ch dừng ại ở mức có
nghe nhưng hông nhớ hoặc có nhớ ại m u quên . R ràng tâm đặc
thù củ học sinh tiểu học à còn h m chơi, chư chú trọng và hiểu r việc học,
việc tiếp nhận tri thức à việc cần thiết. Có thể à do các em chư thấ được
những minh chứng giúp các em có cái nh n đúng hoặc các em còn thấ nhàm
chán, hông hấp d n về những iến thức trong sách giáo ho .
Đặc biệt, tôi nhận thấy với những bài học có yếu tố đị
đị phương, à
những ài học đáng r phải rất gần g i và gâ được hứng thú với các em. Song
các em còn gặp hó h n và há úng túng hi được tìm hiểu iến thức về đị
phương, kiến thức tổng hợp và tương đối rộng. Nếu cứ học như vậ th iến thức
1/24


củ các em s hông vững chắc, việc phát triển tư du và n ng ực củ các em s
hạn chế. ọc sinh s mất dần hả n ng độc ập su ngh , các em s có sự ại

vào thầ cô trong tiết học. Sự tự giác học tập và tiếp thu iến thức mới, iến
những iến thức ấ thành iến thức củ m nh, n ng củ m nh s còn à một
hành tr nh dài với các em.
Với mong muốn có được tiết dạy nhẹ nhàng, hiệu quả và gâ được hứng thú
cho học sinh trong mỗi giờ học c ng như giải đáp phần nào những thắc mắc của
các em, tôi đ t m tòi và tổng kết được kinh nghiệm qu đề tài :" Một số biện
pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương
lớp 4".
II. Mục đích nghiên cứu
- Nh m nâng cao khả n ng tự học của học sinh.
III. Đối tƣợng khảo sát thực nghiệm
- Toàn bộ học sinh lớp 4 (do tôi chủ nhiệm và giảng dạ trong n m học này).
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phân t ch, tổng hợp
- Phương pháp qu n sát
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm
V. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu
- Nghiên cứu về các bài học địa lí có yếu tố đị phương
- Nghiên cứu trong quá trình giảng dạ n m học 2016-2017

2/24


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận.
Trong nhà trường tiểu học, cùng với các môn học hác, môn Địa lí góp
phần không nhỏ cho việc phát triển toàn diện của học sinh. Ở các lớp 1, 2, 3 các
em đ được biết về thế giới xung quanh qua môn học Tự nhiên và Xã hội. Từ nền

móng đó, ên ớp 4, các em được biết thêm về thế giới tự nhiên, xã hội qua các
môn học như ho học, Lịch sử - Đị . Môn Địa lí ở tiểu học giúp các em có
hiểu biết về đặc điểm tự nhiên, dân cư, hoạt động sản xuất và những mối liên hệ
đị
đơn giản của những vùng miền trên đất nước ta. Qua môn học này, học
sinh ước đầu được rèn luyện và h nh thành n ng đọc bản đồ, ược đồ, phân
tích số liệu, quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập thông tin, đối chiếu, so sánh,...
Từ đó góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh sự ham học hỏi, tìm hiểu về
thế giới ung qu nh, thêm êu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
Với học sinh, được khám phá và tìm hiểu về vùng đất à quê hương, à địa
phương nơi m nh sinh sống và học tập là một trải nghiệm gần g i song c ng có
những nét mới mẻ, thu hút. Vốn kiến thức thực tế của các em về nơi mà m nh
sinh sống lại được sử d ng àm tư iệu trong tiết học khiến cho giờ học địa lí trở
nên hấp d n hơn. ọc sinh được kể về chính quê hương của mình với thầy cô và
các bạn. Như vậy các em s có được biểu tượng địa lí một cách chân thực.
Trong nhiều công tr nh nghiên cứu về giáo d c từ trước tới n đều cho
thấ r ng hiệu quả củ một giờ học ph thuộc rất nhiều vào sự t ch cực chủ
động, hứng thú củ học sinh trong học tập. Người học mới à trung tâm củ quá
tr nh dạ học.
i trò định hướng củ người thầ c ng ch phát hu được tác
d ng hi có sự ết hợp hài hò và nhịp nhàng giữ hoạt động dạ củ m nh với
hoạt động học t ch cực, sáng tạo củ học trò.
Từ những êu cầu chung đó, người giáo viên phải ự chọn, t m tòi được
những phương pháp và h nh thức tổ chức dạ học phù hợp, phát hu và h i
thác một cách có hiệu quả tiềm n ng, inh nghiệm thực tế củ các em. iáo viên
cần hơi gợi được sự chú và ác định được iện pháp c thể đối với từng đối
tượng học sinh trong mỗi giờ học. Người giáo viên cần iết cách hỗ trợ đúng
thời điểm nhưng hông àm th , àm hộ học sinh. Đặc iệt người giáo viên còn
cần chú đến cách ứng ử củ m nh trong mỗi t nh huống củ học sinh. Dù
động viên h có những phản hồi hác với

iến củ các em c ng cần tế nhị,
tránh àm cho học sinh ngại hoặc sợ học, hông dám nêu
iến hoặc hông dám
nhận t về ạn. Sự h o o ấ s có tác d ng hỗ trợ, thu ết ph c học sinh thêm
tự tin vào ản thân, giúp các em dám ngh , dám àm, hông ị tâm e d sợ sệt
hay hông dám phản iện mà ại theo tâm đám đông.
3/24


oạt động dạ cần phải dự theo nhu cầu, hứng thú củ học sinh, giúp
học sinh phát triển nhiều mặt chứ hông ch nh m du nhất một m c đ ch à nh
hội được iến thức.
vậ trong hi dạ học giáo viên cần tạo cho học sinh sự
chủ động tiếp thu iến thức, giúp các em h nh thành và phát triển những n ng
tự học, giúp các em có thái độ đúng về môn học, có n ng,
ảo và phát hu
được hết n ng ực củ m nh.
Như vậ giáo viên ch nh à người s giúp các em tự nắm chắc hiểu sâu
iến thức củ ài, học sinh có được cách học đúng, hông mất nhiều thòi gi n và
công sức, ồi dưỡng cho các em tinh thần trách nhiệm, sự hợp tác, tương trợ.
II. Thực trạng.
1. Thuận lợi
- Nhà trường và nh đạo quan tâm trang bị đầ đủ các trang thiết bị dạy học
hiện đại: máy tính, máy chiếu,... Ngoài ra mỗi lớp còn được trang bị một bản đồ
địa lí tự nhiên Việt N m đóng hung cỡ lớn trên b c giảng của giáo viên, thuận
lợi cho sự quan sát của học sinh trong mỗi tiết học.
- iáo viên c ng đ tự trang bị máy chiếu manyc m, o đài, đ ,.. ph c v cho
tiết học.
- Các đồng chí ph trách mảng thông tin và đồ dùng củ nhà trường c ng
thường xuyên kiểm tra, hỗ trợ việc sử d ng đồ dùng dạy học hiện đại của mỗi

giáo viên.
- Các thiết bị dạy học được Ban giám hiệu thường xuyên cho bảo dưỡng định kì
và xử lí sự cố kịp thời.
- Trong lớp có nhiều em học sinh có khả n ng tiếp thu nhanh, có ý thức học tập
khá tập trung. Cán bộ lớp có trách nhiệm với công việc, chủ động trong các hoạt
động điều hành nhóm.
- Nhiều gi đ nh tạo điều kiện cho con em m nh được đi du ịch các vùng miền ở
Việt Nam h ng n m.
2. Khó h n
- Lớp học có số ượng học sinh nam nhiều hơn và c ng hiếu động hơn nên hả
n ng tập trung học tập còn chư c o, số ượng học sinh tương đối đông nên việc
tổ chức và kiểm tra hoạt động nhóm còn gặp hó h n.
- Một số tranh ảnh, ược đồ, biểu đồ trong sách giáo ho còn chư r nội dung
cần khai thác, học sinh gặp hó h n hi tự học, một số thông tin còn chư cập
nhật
- Một số học sinh còn nhút nhát, ngại phát biểu, còn có học sinh chư ch m học
ài trước hi đến lớp, chư có sự chuẩn bị bài mới, còn th động trong tiết học
- Việc tự ghi chép nội dung kiến thức bài học của học sinh còn chư nh nh.
4/24


III. Giải pháp
1. Phát huy năng lực tự học của học sinh qua sách giáo khoa và hệ thống
câu hỏi gợi ý chuẩn bị bài
* Sau khi học xong bài mới, để chuẩn bị cho bài học tiếp theo, tôi thường định
hướng cho học sinh đọc trước sách giáo khoa, tìm hiểu thông tin cần thiết kết
hợp với hệ thống câu hỏi gợi ý để tìm hiểu những kiến thức chính của bài
học.C n cứ vào m c tiêu c thể của từng bài, tôi đ xây dựng cho học sinh thói
quen đọc sách, đọc bài mới trước hi đến lớp. Đồng thời, tôi phân nhóm và phát
phiếu giao việc cho từng nhóm - chính là sử d ng hệ thống câu hỏi gợi ý tìm

hiểu bài trước hi đến lớp.Theo đó, có úc tôi gi o cho mỗi nhóm tìm hiểu một
mảng kiến thức của bài, có lúc các nhóm lại được thực hiện cùng một nhiệm v .
Có khi tôi giao việc cho cả lớp cùng làm và để phát huy hết được hết khả n ng
tự học củ các em, tôi c ng thực hiện giao việc riêng cho cá nhân một số em có
khả n ng nổi trội hơn. Trong quá trình giảng dạ , tôi đ tiến hành được với một
số các bài học sau:
Ví d 1: Bài 4 : Trung du Bắc Bộ (trang 79)
M c tiêu
Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa
1. Kiến thức
1. Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.
-Biết được đặc điểm tiêu biểu của vùng
trung du
2. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
- Biết được qui trình chế biến chè
trồng những loại cây gì?
2. n ng
- Quan sát tranh ảnh, ược đồ, phân tích 3.Nêu tác d ng của việc trồng rừng ở
bảng số liệu để tìm ra kiến thức
vùng trung du Bắc Bộ.
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa
thiên nhiên và hoạt động sản xuất của
người dân nơi đâ
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia
trồng cây
Dựa vào m c tiêu c thể của bài học, tôi đ â dựng 3 phiếu giao việc
với các yêu cầu và mức độ hác nh u, đồng thời giao việc tương ứng phù hợp
với khả n ng của các em. Ở mức độ đơn giản, tôi dành phiếu số 3 cho cả lớp
cùng thực hiện. Để giúp các em nắm được đặc điểm tự nhiên của vùng, tôi dành

phiếu số 1 cho tổ 1 và 2 cùng su ngh . Mỗi tổ tôi chia thành 2 nhóm, cử nhóm
trưởng phân công nhiệm v cho mỗi thành viên, s u đó các thành viên cùng hợp
5/24


tác để thống nhất kết quả mà mình tìm hiểu được. Lúc nà nhóm trưởng s có
trách nhiệm tổng hợp kiến thức chung của cả nhóm và s u đó tr nh à
iến
trước lớp. Phiếu số 2 tôi dành cho tổ 3 và 4 c ng với cách thức chi nhóm như
hai tổ trước. Tuy nhiên, trong phiếu giao việc số 2 tôi dành riêng câu hỏi 2b cho
cá nhân một số học sinh hiện có quê ở vùng Thái Nguyên, Phú Thọ, nh Phúc,
Bắc i ng,…
Phiếu giao việc số 1
1. Nêu vị trí của vùng
trung du Bắc Bộ.
-Mô tả đặc điểm địa hình
-So sánh với các vùng đ
học
-T nh nào ở Bắc Bộ có
vùng trung du? Ch các
t nh ấy trên bản đồ địa lí
tự nhiên Việt Nam.

Phiếu giao việc số 2
Phiếu giao việc số 3
2. a.Trung du Bắc Bộ có 3. Để phủ nh đất trống
điều kiện thuận lợi nào đồi trọc, người dân đ
để trồng câ n quả và làm gì?
cây cây công nghiệp?
-Thế mạnh của vùng là

gì?
-Câ nào được trồng
nhiều ở Thái Nguyên,
Bắc Giang?
b. Nêu quy trình chế biến
chè? Kể tên các sản
phẩm chè và một số nhãn
hiệu chè em biết.

Rõ ràng với việc đọc sách, tìm hiểu ài trước hi đến lớp kết hợp với việc
hoàn thành phiếu giao việc của nhóm, học sinh đ hông còn ị động trong lớp
nghe giáo viên giảng giải, truyền th kiến thức về trung du Bắc Bộ. Tự bản thân
các em trong thời gian ở nhà, dựa vào vốn kiến thức của mình và hệ thống câu
hỏi gợi đ phần nào hiểu hơn nội dung củ ài. Các n ng đọc, qu n sát ược
đồ, ch vị trí các t nh có vùng trung du c ng đ thành thạo hơn. Các em c ng tự
tìm hiểu được về thế mạnh sản xuất của vùng. Thậm chí trong tiết học của tôi,
các em còn giới thiệu được rất nhiều các sản phẩm từ ch và câ n quả đặc
trưng của vùng, Có em còn nắm r được qui trình chế biến chè củ người dân,
nêu được giá trị của cây chè và các ch số chất ượng trên bao bì sản phẩm.
Ví d 2: Bài 13: Hoạt động sản xuất củ người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (tiết 2)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống.
Khi học về nghề thủ công truyền thống, trong sách giáo khoa đư r câu
hỏi: ể tên một số nghề thủ công củ người dân đồng b ng Bắc Bộ. . Nếu đọc
sách các em s nêu được khoảng 5 nghề phổ biến: dệt l a, làm gốm sứ, àm đồ
gỗ, dệt chiếu cói, chạm bạc. Xác định đâ à một ài địa lí đị phương gắn bó
6/24


khá nhiều với vùng quê của các em trong lớp, do đó tôi đ â dựng hệ thống
câu hỏi gợi ý chi tiết để giao việc cho các cá nhân, nhóm và lớp tìm hiểu hơn.

Phiếu giao việc số 1 tôi dành cho cả lớp cùng thực hiện để giúp các em tự tìm
hiểu được những điều cơ ản nhất về sản phẩm, nghề và làng nghề thủ công
truyền thống. Phiếu giao việc số 2 tôi giao cho cá nhân một số học sinh quê có
làng nghề phát triển hoặc những học sinh có khả n ng tự học và tự tìm hiểu tốt.
Phiếu giao việc số 3 tôi chia lớp thành 8 nhóm và các nhóm này cùng thực hiện
chung một nhiệm v tìm hiểu về làng nghề ở thủ đô à Nội-nơi các em đ ng
học tập và sinh sống.
Phiếu giao việc số 1
-Kể tên các sản phẩm thủ
công củ đồng b ng Bắc
Bộ em biết.
-Làng nghề nào nổi tiếng
với các sản phẩm đó?
-Điều kiện nào để một
làng trở thành làng nghề

Phiếu giao việc số 2
2.a.Nhà em hiện nay có
sử d ng sản phẩm thủ
công truyền thống nào?
b.Giới thiệu điều em biết
về sản phẩm (làm b ng
gì, mua ở đâu, độ bền
đẹp, tinh xảo, tác d ng,
tên làng nghề sản
xuất,…)

Phiếu giao việc số 3
-Làng nghề nổi tiếng ở
Hà Nội v n còn hoạt

động đến ngày nay?
-Kể các qui trình sản
xuất gốm ở làng Bát
Tràng.
-Điều kiên thuận lợi nào
để phát triển nghề gốm?
-Người thợ gốm đ àm
việc ra sao?
-Có su ngh g về công
việc của họ?

Như vậy kết hợp giữa việc đọc sách giáo khoa và câu hỏi gợi ý chuẩn bị
bài, học sinh có thể d dàng giới thiệu về một sản phẩm thủ công truyền thống ở
Bắc Bộ, thu nhập củ người dân qua việc bán sản phẩm một cách rộng rãi, sự
phát triển của làng nghề và tay nghề củ người thợ,... Khi thực hiện tiết học này,
bên cạnh những sản phẩm à đồ dùng trong gi đ nh hàng ngà như nón, át, cốc
chén, bàn ghế gỗ, chiếu cói, quần áo l a, đồ trang sức b ng bạc, các vật d ng
trong gi đ nh và vật d ng thờ cúng b ng đồng, quạt giấy, đồ mâ tre,… học
sinh trong lớp của tôi còn giới thiệu thêm những đặc sản củ đị phương như:
cốm, bánh cuốn, ún, ánh đậu xanh, bánh phu thê, ánh dà , … rất hấp d n.
Thậm chí các em còn rất chịu hó và sưu tầm được nhiều vật thật để m ng đến
lớp giới thiệu với các bạn. Học sinh được tận tay cầm, quan sát, so sánh, nhận
t được độ tinh xảo của sản phẩm và tay nghề củ người thợ qua mỗi sản phẩm
thủ công. Còn đại diện các nhóm khi trình bày nội dung của phiếu số 3 đ đư r
được nhiều ý kiến tranh luận khá thú vị về những điều kiện thuận lợi để phát
7/24


triển làng gốm ở Bát Tràng. Điều đó đ cho thấy chính các em là chủ thể xây
dựng tiết học này.

Ví d 3 : Bài 15: Thủ đô à Nội (trang 109).
Hoạt động 3 : Hà Nội là trung tâm chính trị, v n hó , khoa học và kinh tế lớn
của nước ta.
Trong sách giáo ho đư nội dung kiến thức:
à Nội là thủ đô của
nước t . Đâ à nơi àm việc củ các cơ qu n nh đạo cao nhất củ đất nước.
cùng với tranh Hình 5-Hội trường B Đ nh. Và s u đó yêu cầu học sinh nêu d n
chứng để chứng minh Hà Nội là trung tâm chính trị. Nếu vậ ượng kiến thức
trong bài mà học sinh thu được còn hạn chế. Vì thế tôi cho học sinh thêm một số
gợi ý để các em tự chuẩn bị trước ở nhà. Theo tôi đâ hông phải là thông tin
thực sự gần g i với các em, các em có thể biết đến các thông tin này một cách
đơn ẻ, chư có sự hiểu biết khái quát về chính trị củ đất nước. Do đó, tôi gi o
việc cho 8 nhóm trong lớp cùng thực hiện chung nhiệm v này. Các thành viên
trong nhóm s tự tìm hiểu qua nhiều kênh thông tin khác nhau (từ ông bà, bố
mẹ, anh chị, họ hàng, truyền hình, mạng internet,…). S u đó nhóm tập hợp các
mảng kiến thức m nh thu được theo từng câu hỏi gợi ý của tôi. Tôi còn gợi ý
giúp các em giới thiệu được khá chi tiết về Hội trường B Đ nh (gắn với những
sự kiện lịch sử trọng đại củ đất nước, những nhà nh đạo chủ chốt với các hoạt
động thường xuyên và nổi bật di n ra ở đâ ,..)
Từ đó, hi áo cáo
iến các em không ch nêu tên các bộ, n ngành, đại sứ
quán, tên hội nghị,.. một cách đơn thuần mà các em còn gắn nó với những hoạt
động đặc trưng để àm r được ý chính của bài: Hà Nội-trung tâm chính trị của
cả nước.
M c tiêu
Câu hỏi gợi ý
Kiến thức học sinh tự tìm hiểu được
Nêu được một số -Kể tên các cơ -Bộ chính trị, Bộ ngoại giao, Bộ Công
dấu hiệu thể hiện qu n nh đạo cấp an, Bộ quốc phòng, Bộ
n hó thể

Hà Nội là trung cao củ nước ta thao và du lịch, Bộ Công thương,…
tâm chính trị
được đặt ở Hà
Nội.
-Đại sứ quán: Hoa Kỳ, Nhật Bản,
- Nêu một số đại Trung Quốc, Lào, In-đô-nê-xi- ,…
sứ quán em biết.
- Hội nghị thượng đ nh APEC, Hội
-Em biết những nghị cấp cao ASEAN, hội nghị ASEM,
hoạt động lớn nào hội nghị Ban chấp hành Trung Ương
của đất nước, của Đảng các khóa,
các nhà nh đạo
di n ra ở Hà Nội?
8/24


2. Phát huy năng lực tự học của học sinh thông qua các đồ dùng dạy học
hiện đại và tài liệu địa lí có liên quan
* Đâ à nhóm đồ dùng trực qu n mà tôi thường xuyên sử d ng trong hầu hết
các tiết dạy. Tôi sử d ng tranh ảnh, đoạn phim,bản đồ, ược đồ, tư iệu sưu tầm,
tôi c ng đ th đổi hoặc thêm vào những tranh ảnh mới cập nhật nh m giúp
học sinh
tự tìm hiểu được kiến thức một cách đầ đủ, sinh động và rút r được kiến thức
một cách hiệu quả.
a. Đoạn phim
Ví d 1: Bài 14 : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (tiết 2).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống: Qui trình sản xuất gốm
Trong bài học nà , sách giáo ho đư r 6 ức tranh về qui trình sản
xuất gốm: 1.Nhào đất và tạo dáng cho gốm-2.Phơi gốm-3.V ho v n-4.Tráng
men-5.Nung gốm-6.Sản phẩm gốm. Tôi nhận thấy nếu các em ch quan sát tranh

trong sách thì rất khó có thể hình dung công việc làm ra sản phẩm gốm một cách
c thể, liền mạch, chư r được tay nghề khéo léo củ người thợ hay công sức
mà họ đ ỏ r ,…
vậ tôi đ mạnh dạn th đổi nội dung này b ng một đoạn
phim có độ dài khoảng 1 phút rưỡi. Trước khi cho học sinh theo d i đoạn phim,
tôi đ đư r một số câu hỏi định hướng để phát hu được khả n ng tự học của
các em:
- Qui trình sản xuất gốm gồm những công đoạn nào?
- Nhận xét về tay nghề củ người thợ?
- Nhận xét về các sản phẩm gốm của làng nghề Bát Tràng? So sánh với
sản phẩm của các làng nghề khác mà em biết?
- Những sản phẩm gốm này mang lại nguồn lợi g cho người dân?
- Làng Bát Tràng có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghề?
Trong đoạn phim tôi đ cắt ghép, ch nh sử để thể hiện được rõ các công
đoạn của qui trình sản xuất gốm trên một cách sinh động và c thể, hơn nữa học
sinh thấy rõ tay nghề củ người thợ, sự tinh xảo của các sản phẩm, thậm chí còn
nêu r được điều kiện thuận lợi để sản xuất gốm ở làng nghề này và giá trị của
sản phẩm đối với đời sống củ người dân. Do đó, s u hi học sinh theo d i đoạn
phim, các em có thể tự rút r được kiến thức của bài học và bày tỏ được thái độ
trân trọng với sản phẩm củ người o động.

9/24


.
Ví d 2 : Bài 15:Thủ đô à Nội (trang 109)
Hoạt động 2 : Thành phố cổ đ ng ngà càng phát triển

Tương tự như trên, trong sách giáo ho c ng ch đư r h i ức tranh về
phố cổ và phố mới, vì vậ các em c ng s gặp hạn chế trong việc tự rút ra kiến

thức của bài học. M c tiêu của hoạt động này là giúp học sinh so sánh được sự
khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới. Tôi đ đư r một số câu hỏi gợi ý
để học sinh tập trung quan sát tự tìm ra kiến thức (Nhận xét về vị trí, nhà cửa,
đường phố,… của hai khu phố). Tôi cho học sinh quan sát nối tiếp 2 đoạn phim
về khu phố cổ và khu phố mới. S u đó học sinh tự su ngh , so sánh để tìm ra
được kiến thức của bài học một cách chủ động.
b. Lược đồ, bản đồ,bảng số liệu, tư liệu sưu tầm
Ví d 3 : Bài 12: Người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (trang 100)
Hoạt động 1: Chủ nhân củ đồng b ng
Trong Để giúp học sinh tự nhận r được đâ à nơi đông dân nhất cả nước, tôi
đ cho các em qu n sát ược đồ sự tập trung dân cư trong At t địa lí Việt Nam.
Học sinh tự đọc chú giải trong ược đồ, dựa vào màu sắc và kí hiệu, các em s
10/24


nhận biết được đâ à nơi dân cư đông đúc. S u đó tôi tiếp t c cung cấp thêm
cho các em ược đồ mật độ dân cư các vùng miền để các em tự khẳng định được
kiến thức vừ rút r được ở trên là hoàn toàn chính xác.

Ví d 4 : Bài 14: Hoạt động sản xuất củ người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (tiết 2)
Để giúp học sinh phát hiện r đồng b ng Bắc Bộ có hàng tr m nghề thủ
công truyền thống, tôi đ đư r ảng số liệu để cá nhân các em quan sát rồi phát
biểu nêu ý kiến của mình. Theo tôi ở kiến thức này không cần chia nhóm vì học
sinh ch cần đọc bảng số liệu là có thể đư r ng được nhận xét chung.

c. Tranh ảnh sưu tầm
Ví d 5 :Bài 14:Hoạt động sản xuất củ người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (tiết 2)
Hoạt động 1: Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống.
Trong sách giáo khoa ch cung cấp kênh chữ khiến cho học sinh gặp khó
h n hi t m hiểu về sản phẩm thủ công, làng nghề, nghệ nhân,…Tôi đ sưu

tầm, cập nhật một số tranh ảnh mới giúp học sinh tự nêu được kiến thức của bài.
Tôi cho học sinh quan sát tranh một số sản phẩm thủ công tryền thống, yêu cầu
học sinh lên bảng ch và nêu tên các sản phẩm và cho biết đó à sản phẩm của
nghề thủ công nào. Như vậy dựa vào tranh ảnh, học sinh tự phát hiện được kiến
thức của bài và có ý thức mở rộng kiến thức đó s u ài học với cách àm tương
tự như tôi đ gợi ý.
11/24


Các em c ng s phát huy khả n ng tự học của mình, dựa vào tranh ảnh và
vốn kiến thức hiểu biết, học sinh nêu được đó à sản phẩm của làng nghề nổi
tiếng nào củ vùng đồng b ng Bắc Bộ.

S u đó tôi tiếp t c khai thác vốn hiểu biết của học sinh về Hà Nội, nơi các
em đ ng sinh sống và học tập. Tôi gợi ý cho các em giới thiệu về làng nghề, phố
nghề ở Hà Nội với những n t đặc trưng riêng có qu một số tranh ảnh và tài liệu
có liên quan.

12/24


3. Phát huy năng lực tự học của học sinh qua các hình thức tổ chức dạy học
trên lớp
* Tôi nhận thấy ngoài việc định hướng cho các em có sự chuẩn bị ài trước khi
đến lớp thì trong mỗi tiết học muốn phát hu được khả n ng tự học, tự tìm ra
kiến thức của các em, bản thân tôi rất chú trọng đến việc th đổi các hình thức
tổ chức dạy học linh hoạt cho phù hợp với nội dung bài học, nếu kiến thức đó à
vừa sức, hợp lí về mặt thời gian với các em.
a. Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Trong quá trình dạy học, với một số hoạt động trong tiết học, bên cạnh việc sử

d ng phương pháp dạy học truyền thống, tôi có chú ý sử d ng các phương pháp
dạy học mới và tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu kiến thức của bài.
Ví d 1: Bài 12: Người dân ở đồng b ng Bắc Bộ
Hoạt động 2: Trang ph c và l hội
Nh m giúp các em t m r đặc điểm về l hội củ người dân, tôi đ tổ chức
khai thác kiến thức từ vốn hiểu biết sẵn có của học sinh.
 Bước 1: Nêu câu hỏi, thắc mắc về của em về l hội
 Bước 2: Nêu ý kiến, hiểu biết n đầu về l hội
 Bước 3: Thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm 4
 Bước 4: Tr nh à trước lớp
 Bước 5: Kết luận
Ở ước 1,sau khi giao việc, tôi tổ chức cho các em nêu câu hỏi thắc mắc.
Kết quả là học sinh của tôi đ mạnh dạn nêu được một số câu hỏi:
13/24


Ở ước 2, tôi tổ chức cho học sinh nêu ý kiến, trình bày hiểu biết ban đầu b ng
cách viết hoặc v ra giấy A4, A3 trong thời gian 3-5 phút. S u đó cá nhân học
sinh s lên trình bày những điều mà mình biết trước lớp. S ng đến ước 3, tôi
gợi ý và chia nhóm 4 rồi giao nhiệm v thảo luận. S u đó các nhóm áo cáo ết
quả của nhóm mình và tôi s giúp các em tổng hợp lại ý kiến để r được kiến
thức chung.

b. Sử dụng kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn”
Ví d 1: Bài 12: Người dân ở đồng b ng Bắc Bộ
Hoạt động 2: Nhà ở và làng xóm
14/24


Để phát huy tinh thần hợp tác và làm việc trong nhóm, ngoài việc giao

phiếu chuẩn bị ài trước ở nhà, tôi c ng đ tổ chức cho các em làm việc theo
nhóm trên lớp trong thời gian khoảng 2-3 phút để phát hu được khả n ng tự
học của các em. Trong quá trình thực hiện tôi có sử d ng thuật dạy học h n
trải àn . thuật này giúp các em làm việc trong nhóm có hiệu quả hơn, mỗi cá
nhân đều phải đư r
iến của mình về chủ đề thảo luận, không lại vào các
bạn khác trong nhóm. Tôi tổ chức cho các em làm việc theo nhóm: 4 học sinh /
nhóm. Mỗi học sinh ngồi vào vị trí theo mô hình sau:

S u đó các em s tập trung vào câu hỏi chủ đề mà tôi yêu cầu : Đặc điểm chung
về nhà ở củ người Việt. Mỗi cá nhân s làm việc độc lập trong thời gian 2-3
phút, viết câu trả lời và ý kiến của em về nhà ở củ người dân ở đồng b ng Bắc
Bộ vào khổ giấy A0. Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ,
thảo luận và thống nhất câu trả lời. Viết ý kiến chung của nhóm vào giữa tấm
h n trải bàn.

15/24


Kết quả mà các nhóm thu được rất khả quan, mỗi em đều cố gắng ghi được
nhiều ý kiến nhất cho phần trả lời của nhóm mình. Cuối cùng tôi giúp các em hệ
thống lại kiến thức chung của hoạt động.

4. Phát huy năng lực tự học của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tƣ duy
* Trong n m học này thay vì việc ghi chép nhiều trong vở, giáo viên chúng tôi
đ mạnh dạn cho học sinh tự ghi những kiến thức của bài học mà các em tìm
hiểu được dưới dạng sơ đồ tư du đơn giản. Các em có thể v trong nhóm, v cá
nhân hoặc v ngay vào vở sau bài học. Tôi đ thực hiện tổ chức cho học sinh
àm như vậy và các em rất hứng thú với việc được làm chủ kiến thức này.
Ví d 1: Bài 11: Đồng b ng Bắc Bộ (trang 98)

Để tìm hiểu xem học sinh đ thu được kết quả gì sau bài học, tôi tổ chức cho
mỗi em tự ghi lại các kiến thức đó ng sơ đồ tư du . ết quả là các em v đ
hiểu đúng và v được sơ đồ tư du các mức độ khác nhau: có em mô tả b ng sơ
đồ tư du rất đơn giản, có em ghi lại được khá chi tiết. Thậm chí có em còn v
há sinh động, biết sáng tạo, nhớ được bài ngay trên lớp, không học máy móc,
ước đầu học có điểm tự tư du hơn. Như vậy cá nhân mỗi học sinh đều đ
phát hu được khả n ng học tập của mình trên lớp.
Sơ đồ tư du ở mức đơn giản và sơ đồ tư du ở mức chi tiết, sáng tạo:

16/24


17/24


5. Phát huy năng lực tự học của học sinh gắn với các môn học có liên quan
* Đối với học sinh lớp 4, việc học tập đồng đều các môn học có tác d ng phát
triển, hỗ trợ nhiều cho quá trình ghi nhớ kiến thức có iên qu n đến bài học của
học sinh. Trong quá trình học tập phân môn địa lí, có những nội dung của bài
học iên qu n đến một số môn học hác. Do đó tôi thường sử d ng câu hỏi gợi ý
hoặc tổ chức các hoạt động phù hợp để mở rộng thêm kiến thức hoặc hơi gợi
sự ham thích với môn học của các em.
a. Phân môn Lịch sử
Chẳng hạn khi dạy về các làng nghề ở đồng b ng Bắc Bộ, tôi có thể hơi
gợi sự hiểu biết của học sinh về những làng nghề âu đời, nổi tiếng hàng tr m
n m. Như vậy các yếu tố có iên qu n đến lịch sử s được hu động, bổ trợ. Các
em phải có kiến thức về lịch sử khái quát, lịch sử Hà Nội ư th mới có thể trả lời
được các câu hỏi và kiến thức có liên quan này. Học sinh s nhớ lại bài học lịch
sử Nhà L dời đô , các em s suy luận được khi nhà Lý dời đô về Th ng Long
người dân đ theo ông đến vùng đất bồi ven sông Hồng, nơi có nguồn nguyên liệu

sẵn có và giao thông thuận lợi để lập nghiệp, bên cạnh làm nông nghiệp, họ còn
sinh sống b ng nghề thủ công truyền thống. Việc Th ng Long được chọn làm
inh đô o theo sự phát triển về xây dựng, gi o thương, inh tế...
b. Môn Mĩ thuật
Tôi thường phát huy khả n ng tự học của các em b ng việc v sơ đồ tư du
như đ nêu ở trên. Trong khi v sơ đồ tư du c ng à úc các em phát hu được khả
n ng hội họa của mình. Các em s biết phải sắp xếp các ý chính cho rõ bố c c
mảng chính mảng ph , rồi phối hợp màu sắc sao cho phù hợp, nổi bật được mảng
chính, thay thế kênh chữ b ng kênh hình một cách sinh động và sáng tạo. Học tốt
m thuật s hỗ trợ việc các em phát hu tr tưởng tượng củ m nh qu sơ đồ tư du .
c.Môn Âm nhạc
Khi học về thủ đô à Nội, muốn giáo d c thái độ tự hào, yêu mến thủ đô,
tôi tổ chức cho các em sưu tầm các bài dân ca, hò, vè, các bài hát ca ngợi Hà
Nội của các nghệ s , các nhạc s . S u đó một số học sinh có thể trình bày một vài
18/24


ca khúc mà em biết rồi nói ên su ngh và t nh cảm của mình qua nội dung của
ài hát đó.
d.Các lĩnh vực khác có liên quan
Nội dung giảng dạy về đị phương có mối quan hệ khá rộng với nhiều
môn học và nh vực hác nh u trong đời sống. Chẳng hạn sau khi học xong bài
Thủ đô à Nội , để phát huy khả n ng tự học của mỗi cá nhân sau tiết học, tôi
giao cho các em viết bài cảm xúc, viết thư, v , sáng tác thơ,... về nội dung mà
học sinh ấn tượng nhất về Hà Nội. Hoàn thành phần việc nà , n ng viết v n
h
àm thơ, hát, v của các em s được trau dồi hơn. Hay khi dạy về làng của
người Việt ư , các em còn có kiến thức về t n ngưỡng, tôn giáo củ người Việt
khi tìm hiểu về Thành hoàng àng, đền, chùa, miếu, … trong ài Người dân ở
đồng b ng Bắc Bộ .

IV. Kết quả.
Trong các tiết học địa lí đị phương mà tôi giảng dạ trong n m học này, tôi
thấy học sinh ngày càng có ý thức học tập và chuẩn bị bài tốt hơn. Các em đ cố
gắng phát hu được khả n ng tự học của mình trong mỗi tiết học.
-Từ việc nhắc nhở và dặn dò các em chuẩn bị, đến nay, học sinh trong lớp đ có
thói quen chủ động sưu tầm tư iệu và thông tin cho bài học một cách tự giác,
thường xuyên và rất có hiệu quả.
- n ng đọc bản đồ, phân t ch ược đồ, xử lí thông tin từ tranh ảnh minh họa và
từ các đoạn phim của các em khá thành thạo, không còn lúng túng như thời gian
đầu học kì I.
-Trong giờ học, các em tự tìm hiểu được nội dung chính củ ài dưới sự định
hướng của giáo viên. Nhiều em chủ động trình bày ý kiến và hiểu biết của mình
trước lớp. Các em cùng nhau phối hợp để giải quyết được những vấn đề khó của
bài. Sự ghi nhớ kiến thức của bài học di n r đồng thời trong suốt tiết học. Các
em có khả n ng ghi nhớ khái quát hơn và hiểu sâu hơn về bài học. Trong các bài
thi, bài kiểm tra, học sinh trong lớp có điểm số tốt và tương đối đồng đều.
C thể tôi đ tiến hành cho học sinh làm phiếu khảo sát đầu n m và cuối n m
với nội dung như s u:
PHIẾU TRẮC NGHIỆM
Em hãy điền dấu X vào ô trống mà em cho à đúng:
Câu 1: Em có thích học nội dung đị đị phương hông?
Rất thích
Thích
B nh thường
Không thích
19/24


Câu 2: Trong giờ học đị
địa phương, hi học các bài trong sách giáo khoa,

em thường:
Tìm hiểu trước các thông tin iên qu n đến bài học, sưu tầm tư iệu
Tập trung nghe giảng
Trả lời các câu hỏi của thầy cô, bạn bè hoặc nêu ý kiến có liên quan
đến nội dung bài học
Ch lắng nghe bài giảng mà không phát biểu ý kiến của mình
Ch tập trung phần em thích, không chú ý nhiều đến cả bài học
Kết quả cho thấy:
Câu hỏi
Mức độ
Em có thích học Rất thích
nội dung địa lí địa Thích
phương hông?
B nh thường
Không thích

Đầu n m
3 (4,9 %)
4 (6,6 %)
35 (57,4%)
19 (31,1 %)

Cuối n m
29 (47,5 %)
12 (19,7 %)
15 (24,6 %)
5 (8,2 %)

Đầu n m
4


Cuối n m
33

37

58

13

44

34

8

12

3

Mức độ
Tìm Tìm hiểu trước các thông tin liên quan
đến bài học, hhọc, sưu tầm tư iệu
Tập trung nghe giảng
Trả lời các câu hỏi của thầy cô, bạn bè
hoặc nêu ý kiến có iên qu n đến nội
dung bài học
Ch lắng nghe bài giảng mà không phát
biểu ý kiến của mình
Ch tập trung phần em thích, không

chú ý nhiều đến cả bài học

Về phía giáo viên, tôi thấy việc sử d ng một số biện pháp dạy học trên đ
giúp tôi có được những tiết dạy khá hiệu quả, nhẹ nhàng, giảm bớt áp lực phải
nói nhiều của giáo viên,khắc sâu được kiến thức thực tế trong các bài có yếu tố
đị
đị phương. Từ việc truyền th kiến thức m ng t nh áp đặt hoặc cho học
sinh đọc kênh chữ trong sách giáo ho để tìm ra kiến thức của bài học đến nay
đ hông còn nữa. Thời ượng để tìm hiểu và rút r được những nội dung chính
cho bài học vì vậ c ng đ gọn lại, phù hợp với khả n ng tiếp thu của các em
20/24


trong một tiết học. Tôi đ dành được nhiều thời gi n hơn để mở rộng kiến thức
hoặc giải đáp những n ho n, thắc mắc của các em. Việc ghi ý chính của bài
được kết hợp nhịp nhàng với việc tự rút ra kết luận về kiến thức của học sinh khi
dạy các bài học về đị
đị phương. Bạn
đồng nghiệp c ng đ ghi nhận
những kết quả giảng dạy của tôi trong các tiết hội giảng và chu ên đề.

21/24


C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kêt luận
Trong quá trình giảng dạ phân môn địa lí ở trường tiểu học, tôi thấy việc
sử d ng các biện pháp dạy học trong các bài về địa lí có yếu tố đị phương
không nên sử d ng một cách đơn ẻ. Để đạt được hiệu quả mong muốn, tôi
thường xuyên sử d ng phối hợp các nhóm biện pháp đ nêu ở trên.

Tôi luôn coi trọng việc học sinh phát hu được khả n ng tự học của mình.
Tôi hướng d n các em khai thác hết thông tin có trong sách giáo khoa, tự chuẩn
bị ài trước ở nhà. Đặc biệt chú trọng rèn lời nói, lựa chọn lời giảng của giáo
viên phù hợp với hoạt động học tập của học sinh. Tôi c ng ựa chọn và tổ chức
các hình thức dạy học phù hợp với việc h i thác đồ dùng trong từng hoạt động.
Tôi uôn chú đến việc đặt câu hỏi đúng trọng tâm và mang tính gợi mở, định
hướng giúp học sinh khai thác tốt đồ dùng được đư r , đồng thời nhấn mạnh
những ý chính của bài học sau khi tự các em rút r được kết luận về kiến thức
cần tìm hiểu.
Trong tiết dạ , tôi thường liên hệ kịp thời với những hiểu biết thực tế vốn
có của các em. Từ đó, tôi ồng gh p các n ng sống và giáo d c ý thức, thái độ,
bồi dưỡng tình cảm êu quê hương, đất nước cho các em, giúp các em biết trân
trọng những con người o động và thành quả o động của họ. Bên cạnh việc
dạy về những thuận lợi như trong sách giáo ho , tôi c ng v n thường xuyên
cập nhật đến các em những vấn đề mới, mang tính thời sự, những hó h n mà
hiện n người dân còn gặp phải ... hay những đổi mới, hiện đại hơn của những
đị phương đó.
Tôi c ng thường sử d ng những câu phát vấn nh nh để các em khẩn
trương động n o , đư r ịp thời câu trả lời. Hay c ng có úc tôi ựa chọn thời
điểm giữa hoặc cuối tiết học dành cho các em mạnh dạn nêu lên những điều các
em muốn được thầy cô giải đáp hay những điều các em muốn được tìm hiểu
thêm. Tôi c ng sử d ng những câu hỏi mang tính gợi mở nhẹ nhàng, không áp
đặt để học sinh không có cảm giác bị bắt buộc phải nêu ý kiến. Qu đó, tôi c ng
thu nhận được các thông tin phản hồi hữu ích cho bài học của m nh và đồng thời
chính bản thân tôi c ng học được rất nhiều điều từ các em.
Tôi c ng t ch cực tham khảo và học hỏi đồng nghiệp, đồng thời sưu tầm,
tìm thêm các thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh của lớp, chú ý
đến tính chính xác của các tài liệu đó và ưu ại những nguồn tìm kiếm thông tin
tin cậy.
Đặc biệt, theo tôi muốn có được một tiết học đị

đị phương hiệu quả,
ngoài tiến hành giao việc cho học sinh thì bản thân giáo viên c ng phải chuẩn bị
22/24


nội dung bài học. Do đó, trước khi dạy học, tôi thường lên kế hoạch thực hiện
bài giảng khá chi tiết, t m . Đầu tiên tôi ác định rõ m c tiêu cần đạt của bài
học, tiếp theo tôi nghiên cứu tài liệu có liên quan, rồi chuẩn bị các phương tiện
đồ dùng dạy học. S u đó tôi ựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học c thể, cách thức đánh giá phù hợp để phát hu được sự chủ động, sáng tạo
của các em. Và cuối cùng tôi thiết kế nội dung, nhiệm v , cách thức hoạt động,
thời gian cho từng hoạt động dạy học của thầy và của trò.
2. Khuyến nghị
Để giúp học sinh có được điều kiện thuận lợi hơn hi học các bài có yếu
tố đị đị phương, tôi in có một số ý kiến khuyến nghị như s u:
- Đề nghị các cấp nh đạo tiếp t c tổ chức các chu ên đề đị
địa
phương để giáo viên được học hỏi kinh nghiệm.
- Phổ biến rộng rãi một số thuật dạy học mới giúp các em học sinh phát
hu được khả n ng tự học hơn nữa.
Trên đâ à một số kinh nghiệm mà tôi đ thực hiện trong quá trình giảng
dạ phân môn địa lí cho học sinh lớp 4 trong n m học này. Tôi rất mong được
sự đóng góp iến của các bạn đồng nghiệp, các cấp nh đạo để tôi có được
phương pháp giảng dạ đạt hiệu quả c o hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 4 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, không sao
chép nội dung của người khác.

23/24



MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.Lí do chọn đề tài
II.Mục đích nghiên cứu
III.Đối tượng khảo sát thực nghiệm
IV.Phương pháp nghiên cứu
V.Phạm vi kế hoạch nghiên cứu
B. PHẦN NỘI DUNG
I.Cơ sở lí luận
II.Thực trạng
III.Giải pháp
1. Phát hu n ng ực tự học của học sinh qua sách giáo khoa và hệ
thống câu hỏi gợi ý chuẩn bị bài
2. Phát hu n ng ực tự học của học sinh thông qua các đồ dùng dạy
học hiện đại và tài liệu địa lí có liên quan
3. Phát hu n ng ực tự học của học sinh qua các hình thức tổ chức dạy
học trên lớp
4. Phát hu n ng ực tự học của học sinh qua việc sử d ng sơ đồ tư du
5. Phát hu n ng ực tự học của học sinh gắn với các môn học có liên
quan
IV. Kết quả
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận và khuyến nghị
2. Khuyến nghị

24/24

1

1
2
2
2
2
3
3
4
5
5
9
13
16
18
19
22
22
23


×