SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
-----------MÃ SKKN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
§Ò tµi:
“ Mét sè biÖn ph¸p TÝch cùc gióp häc sinh líp 2
häc tèt c¸c bµi h¸t trong ch¬ng tr×nh ”
Lĩnh vực : Âm nhạc
Cấp học : Tiểu học
N¨m häc 2015 - 2016
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Với yêu cầu về sự phát triển và đổi mới trong công tác giáo dục của nước
nhà, cùng với việc đổi mới chương trình thay SGK cho học sinh thì việc đổi mới
phương pháp giảng dạy là một yêu cầu quan trọng và cần thiết đối với giáo viên,
đặc biệt là giáo viên dạy môn Âm nhạc trong trường tiểu học vì môn Âm nhạc
không những góp phần giáo dục toàn diện và hỗ trợ cho các môn khác mà còn
làm phong phú đời sống tình cảm của trẻ, giúp trẻ tự tin vào bản thân, từng bước
hòa nhập với thế giới xung quanh. Âm nhạc giúp các em nâng cao khiếu thẩm mỹ,
biết thưởng thức và hướng tới cái đẹp.
Là một giáo viên dạy môn Âm nhạc, tôi luôn mong muốn được đem những
kiến thức đã học, những kinh nghiệm đã rút ra qua thực tế để giúp cho các em học
sinh được tiếp cận với thế giới muôn màu sắc của âm thanh để các em có thể cảm
nhận được Âm nhạc thật thân quen, gần gũi chứ không phải xa vời hoặc không
thể với tới.
Chính vì thế, tôi thấy chương trình đổi mới tích cực ở tất cả các khối lớp,
tôi rất vinh dự được tham gia dạy tất cả các khối lớp trong năm nay. Chương trình
phù hợp với lứa tuổi của các em, đúng đặc trưng của bộ môn. Ở khối lớp 1 - 2 các
em học hát là chủ yếu, thông qua giai điệu, lời ca và nội dung các bài hát, giáo
viên giúp học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, giúp các em
hướng tới cái đẹp một cách tự nhiên không gò ép. Lớp 3 có một chút kiến thức
cao độ, trường độ giúp cho học sinh làm quen một cách nhẹ nhàng. Với những bài
TĐN đơn giản dễ đọc, dễ hiểu ở khối lớp 4 – 5 nhằm giúp các em cảm thụ âm
nhạc một cách hứng thú.
Là một giáo viên được đào tạo chuyên ngành Âm nhạc, tôi rất tâm đắc với
sự đổi mới này và tự nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc tìm ra những
phương pháp, những cách làm phù hợp để truyền tải tới học sinh một cách tự
nhiên và dễ hiểu nhất, giúp các em từng bước tiếp cận và yêu thích hơn bộ môn
Âm nhạc nói riêng và hoạt động ca hát nói chung.
Để đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới nội dung chương trình bộ môn Âm
nhạc, điều tôi quan tâm nhất là phải làm thế nào gây được hứng thú cho học sinh,
sôi nổi trong giờ học, hoàn thành tốt được yêu cầu của bài học. Chính vì thế nên
tôi chọn đề tài:
" Mét sè biÖn ph¸p tÝch cùc gióp häc sinh líp 2 häc tèt c¸c bµi h¸t trong
ch-¬ng tr×nh "
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp giáo viên dạy tốt phân môn học hát cho học sinh lớp 2 và học sinh
sinh hứng thú và học tốt phân môn này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 2H
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành.
5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Từ tháng 9/2015 đến tháng 3/ 2016
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Các nhà khoa học cho rằng Âm nhạc là môn học ưu việt để giáo dục con người
hiện đại bởi vì trong Âm nhạc có trật tự, có kỷ luật cao tạo ra những điều kiện cần
thiết đối với sự hình thành những phẩm chất đạo đức và nhân cách học sinh, đòi
hỏi học sinh sự chú ý, tính tổ chức giáo dục cho học sinh biết giữ gìn kỷ luật, trật
tự. Nhiều khi tác động của môn Âm nhạc còn mạnh hơn cả những lời khuyên nhủ
hay những mệnh lệnh nghiêm khắc.
Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ học sinh, những hình tượng âm thanh của
bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của học sinh giúp cho việc phát triển trí
tuệ, có tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức rất tốt.
Trí nhớ của học sinh tiểu học là trí nhớ trực quan hình tượng. Sở dĩ học sinh
nhớ được kiến thức bài học đều đến từ 5 giác quan: thị giác (nhìn), xúc giác (sờ),
vị giác (nếm), khứu giác (ngửi), thính giác (nghe). Do đó, những hình ảnh âm
thanh trực quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh nhất và lâu nhất.
Chính vì đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thông qua việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học là rất thích hợp và cần thiết.
2. Thực trạng.
Mt s thun li v khú khn khi thc hin vic s dng cụng ngh thụng tin
vo i mi phng phỏp ging dy b mụn m nhc trng Tiu hc Khng
Mai.
a) Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà tr-ờng đã tạo điều kiện mua sắm đầy đủ trang thiết bị,
đồ dùng dạy học của các môn hc khác nói chung và môn Âm nhạc nói riêng (nhĐàn Organ, đài cát sột, cỏc loi nhạc cụ gõ).
- Ngoài ra BGH khuyến khích các giáo viên tự làm dựng, coi đây là một
trong những tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên.
- Nhà tr-ờng đã có máy chiếu projector, máy camera, máy chiếu đa vật thể,
bảng t-ơng tác, máy tính xách tay (mỗi tổ có 1 - 2 chiếc), àn organ, đài cát sét,
các loại nhạc cụ gõ vv
- Giáo viên đ-ợc tham gia các lớp tập huấn do phòng Giáo Dục tổ chức,
giỏo viờn đ-ợc tham gia dự giờ các tiết chuyên đề cp Quận, cấp Tr-ờng.
- Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình sáng
tạo, yêu nghề có ý thức đổi mới ph-ơng pháp dạy học.
- i tng hc sinh trờn a bn phng ng u ngoan, cú n np v u
ó qua hc mu giỏo.
b) Khó khăn:
- Nhà tr-ờng ch-a có phòng chức năng riêng nên mỗi tiết lên lớp giáo viên
phải di chuyển các lớp với Đàn, đài, tranh ảnh nờn mt thi gian và bị chi phối bởi
nguồn điện và các đồ dùng dạy học cần thiết khác.
3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh v gii quyt vn
3.1 Nghiờn cu bi ging:
Nghiên cứu bài giảng là một việc làm rất quan trọng của một giáo viên
tr-ớc khi lên lớp, qua đó giáo viên nắm đ-ợc mục tiêu và các hoạt động cần thiết
để cung cấp các kiến thức tới học sinh đầy đủ nhất.
Quá trình dạy hát đ-ợc tiến hành các b-ớc sau:
B-ớc 1: Giới thiệu bài.
B-ớc 2: Đọc lời ca.
B-ớc 3: Nghe hát mẫu.
B-ớc 4: Dy hỏt tng cõu.
B-ớc 5: Luyện cả bài.
B-ớc 6: Trũ chi.
B-ớc 7: Củng cố - Kiểm tra.
Bảy b-ớc trên đ-ợc vận dụng chủ yếu là ở tiết 1 của bài học bài hát mới.
Sang tiết thứ 2 với mục tiêu ôn lại những kiến thức đã học, biết biểu diễn
bài hát một cách tự nhiên, sinh động đây là việc làm mang tính hoàn thiện. Hoạt
động này rất có ý nghĩa đối với học sinh, các em luôn háo hức đ-ợc thể hiện mình
tr-ớc cô giáo và các bạn.
3.2 Chun b dựng:
Một điểm rất quan trọng không thể thiếu trong phần dạy hát đó là đồ dùng
dạy học, ngoài những đồ dùng không thể thiếu nh- đàn Organ, máy nghe, băng
đĩa nhạc và các loại nhạc cụ gõ. Ng-ời giáo viên còn phải chuẩn bị tranh ảnh miêu
tả nội dung bài hát, ảnh nhạc sĩ, bản đồ các vùng miền liên quan đến bài hát.
Nhng on clip, hỡnh nh ng c su tp trờn mng phc v cho bi hc
v gõy hng thỳ cho hc sinh
3.3 Lờn k hoch dy hc:
Việc nghiên cứu bài giảng càng kĩ thì sự thành công của tiết dạy càng cao,
trong quá trình nghiên cứu bài giảng cũng là hình thành những hoạt động cần thiết
khi lên lớp.
Cần bám sát mục tiêu của tiết dạy để chuẩn bị giáo cụ một cách hợp lý, đặt
ra hệ thống câu hỏi: làm gì? nh- thế nào? mục đích là gì? Câu trả lời chính xác
nhất là hiệu quả của tiết dạy bằng sự nắm bắt kiến thức của học sinh.
Tuy nhiên việc nghiên cứu bài giảng, công tác chuẩn bị bài và soạn giáo án
mới chỉ là phần thực hiện trên lý thuyết. Để mỗi tiết dạy thành công còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố. Đối t-ợng, tâm lý, không gian, thời gian. Cùng là một giáo viên,
nh-ng mỗi giáo viên thực hiện lại đạt kết quả khác nhau. Hay cùng 1 giáo án
nh-ng mỗi giáo viên lại thực hiện khác nhau và đ-a ra kết quả không giống nhau.
3.4 Lờn lp
" Đây là phần chính mà tôi muốn trình bày trong bài viết này ". Trong quá
trỡnh lên lớp tôi th-ờng sử dụng những ph-ơng pháp sau:
3.4.1 tit th 1 tụi s dy hc sinh hc hỏt vi cỏc bc sau:
* Giới thiệu bài:
Bắt đầu vào bài mi tụi cho c lp hỏt tp th kt hp mt trũ chi: Cỏc em
s hỏt bi " Chim chớch bụng " bng cỏc õm " A, I, O, U " nhm giỳp cỏc em cú
thờm hng thỳ trc khi vo bi mi v cng luyn ging cho cỏc em luụn.
VD1: Trc khi vo bi, tụi cho cỏc em xem mt bc tranh v hi hc sinh xem
ni dung bc tranh núi lờn iu gỡ?
VD2 : Khi hc bi hỏt " Chỳ ch con " ca nhc s Phan Nhõn.
- Sau khi gii thiu ni dung bi hỏt tụi gii thiu vi cỏc em v hỡnh nh v mt
s nột khỏi quỏt v nhc s.
* Nghe hỏt mu:
Nhạc sĩ : Phan Nhân
Ông là một nhạc sĩ tài năng, ông đã
tạo dựng tên tuổi vững vàng bằng
những ca khúc rất nổi tiếng đ-ợc
đông đảo công chúng yêu thích: Hà
nội niềm tin và hy vọng, Nhớ về
Pắc Bó... Và một số bài hát thiếu
nhi hay: Chú ếch con, Hàng cây ơn
Bác...
- Giỏo viờn hỏt mu bi hỏt cựng vi nhc m, khi hỏt giỏo viờn th hin sc thỏi
tỡnh cm ca bi hỏt lụi cun hc sinh.
* Đọc lời ca:
- Tụi s chiu slide li bi hỏt lờn mn hỡnh v gi mt hc sinh ng lờn c to,
rừ rng ton b li ca (li 1) t u n cui cho c lp nghe sau ú c lp mi
c ng thanh.
- Sau ú tụi hng dn hc sinh c li ca kt hp gừ m theo tit tu tng cõu
tht chớnh xỏc.
- Cui cựng tụi ỏnh du ht cõu, v ch ly hi lờn mn hỡnh cho hc sinh theo
dừi khi hc hỏt s thun tin hn.
* Dạy hát tng cõu:
- Khi dạy hát cho học sinh tôi hát mẫu từng câu và đệm đàn cho các em bằng tiếng
piano hoặc đàn organ cho chuẩn xác cao độ. Giỏo viờn hỏt mu tng cõu ri bt
nhp cho hc sinh hỏt, dy theo li múc xớch n ht bi và dừng lại sửa sai ngay
nếu thấy học sinh hát ch-a chuẩn xác. Trong 1 bài tôi chia làm nhiều câu.
VD:
Chỳ ch con
Nhc v li: Phan Nhõn
Kỡa chỳ l chỳ ch con
cú ụi l ụi mt trũn.
Chỳ ngi hc bi mt mỡnh
bờn h bom k vn xoan.
Bao nhiờu chỳ trờ non
cựng bao cụ cỏ rụ ron.
Tung tng chic võy son
nhp theo ting ch vang dn.
- Khi nhìn lên bảng cùng với lời giới thiệu của giáo viên. Học sinh dễ dàng hiểu
đ-ợc bài này chia lm 8 cõu hỏt v 8 ch ly hi
* Luyn tp c bi:
- Lúc này tôi bật đài đã đ-ợc thu sẵn có nhạc đm cho hc sinh hỏt tp th
khong 2 ln, sau y hỏt ni tiờp hoc i ỏp theo theo tổ nhóm và kiểm tra 1 số
cá nhân. Để tạo sự hăng hái tích cực cho học sinh tôi th-ờng tổ chức thi đua giữa
các tổ với các tổ giữa cá nhân với cá nhân bng cỏch hỏt i ỏp v hỏt ni tip.
* Hỏt kt hp gừ m theo nhp:
- Tụi hng dn hc sinh cỏch hỏt kt hp gừ m theo nhp bng cỏch gch chõn
nhng ting cn gừ lờn mn hỡnh hc sinh thc hin.
- u tiờn tụi s gi 1 hc sinh ng lờn thc hin theo hng dn mn hỡnh,
sau ú nhn xột - ỏnh giỏ hc sinh thc hin mu ri mi cho c lp thc hin.
- Cỏch ny s giỳp hc sinh ch ng v tớch cc hn trong vic hc hỏt ca
mỡnh.
* Trò chơi:
- Tôi sẽ cho học sinh chơi trò chơi "Nghe nhạc đoán tên bài hát".
- Trò chơi sẽ giúp học sinh có thể ôn lại luôn một số bài hát mà mình đã được học
và biết thêm các bài hát thiếu nhi khác hay và rất thú vị.
- Trước tiên, tôi sẽ hướng dẫn học sinh theo dõi luật chơi bằng slide:
- Sau ú s cho hc sinh xem cỏc bc tranh v chn cho mỡnh mt con vt m
mỡnh yờu thớch.
- Sau mi mt bc tranh s l tờn bi hỏt m hc sinh phi oỏn.
* Cng c - kim tra
- Tôi luôn kim tra đánh giá học sinh sau mỗi lần các em hát với tinh thần động
viên, khích lệ tạo cho các em sự tự tin hứng thú và đặt ra những câu hỏi cho các
em tự nhận xét nhau tạo không khí sôi nổi trong giờ.
* í ngha ca bi hỏt:
- Cui cựng tụi s hi hc sinh mt cõu hi trc nghim v nờu lờn ý ngha ca bi
hỏt hụm nay c hc:
3.4.2 Sang tit th 2 tụi s cho hc sinh ụn li bi hỏt m cỏc em ó
c hc tit th 1:
- VD: tit ụn bi "Chỳ chim nh d thng" tụi s thc hin theo cỏc bc sau:
Trc tiờn tôi sẽ cho học sinh xem bức tranh này chc chn cỏc em s nhn
ra tờn bi hỏt.
Em hãy quan sát các bức ảnh sau và cho biết nội
dung miêu tả bài hát nào đã học? Tác giả?
Sau khi nghe tiết tấu hoặc xem tranh để nhận ra bài hát đã học ở tiết trước,
tôi sẽ cho học sinh luyện hát tập thể 2 lần, lần 1 yêu cầu học sinh hát đúng giai
điệu và thuộc lời ca, lần 2 yêu cầu học sinh hát thể hiện sắc thái tình cảm của bài,
ở mỗi bài giáo viên hướng dẫn và hát mẫu cụ thể
Để phần ôn luyện bài hát được hấp dẫn không bị nhàm chán tôi cho xen kẽ
các trò chơi như:
* Trò chơi: H¸t giai ®iÖu theo c¸c nguyªn ©m
LÇn 1: Cho c¸c em h¸t b×nh th-êng
LÇn 2: C¸c em h¸t giai ®iÖu b»ng c¸c nguyªn ©m
O A U I Theo ký hiÖu trªn tay gi¸o viªn
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.
À a á á a
à a á a
à
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương.
Ò o ó ó o ò o ó
o
Mời bạn cùng hòa nhịp câu hát.
Ì ì
ì
ì ì
i í
Chim líu lo hót theo vang lừng.
U ú u ú u u ù
Chim ơi chim mời bạn hiền,
A a a à à à
Cất tiếng hát mời bạn hiền.
Ó ó ó ò ò ò
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.
Ì i í í
i ì
i í
i
ì
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương.
Ù u ú ú u ù u ú u
Ngoài ra tôi cũng có thể sử dụng một số hình thức ôn tập khác nhau như
cho các tổ thi đua nhau hát nối tiếp hoặc hát đối đáp sau đó giáo viên sẽ nhận xét
và đánh giá các tổ.
Tiếp theo tôi sẽ cho học sinh ôn lại phần hát kết hợp gõ đệm:
* Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Tôi sẽ hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu 1 câu
trong bài "Chú chim nhỏ dễ thương" và hỏi học sinh xem đó là cách hát kết hợp
theo cách gì?
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.
x x x x x
x x x x
x
Tôi sẽ cho học sinh sử dụng thanh phách để học sinh hát kết hợp gõ đệm
theo tổ, nhóm, có thể kiểm tra một số học sinh lên bảng biểu diễn dưới nhiều hình
thức như cá nhân hoặc theo nhóm nhằm tạo hứng thú cho các em học tập và tôi
cũng có thể kiểm tra và sửa sai cho học sinh một cách chính xác hơn.
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Ở cách này tôi sẽ cho học sinh sử dụng trống
con và hát kết hợp gõ đệm theo nhịp sau đó cho học sinh cả lớp quan sát và nhận
xét:
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.
x
x
x
x
Sau khi cho các em ôn xong tôi sẽ hướng dẫn các em cách hát kết hợp hòa
tấu với 2 loại nhạc cụ. Tôi sẽ chia tổ như sau:
Tổ 1 + 2 hát kết hợp gõ đêm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách)
Tổ 3 + 4 hát kết hượp gõ đệm theo phách (sử dụng trống con)
Với cách hát kết hợp hòa tấu này sẽ giúp các em thấy hào hứng và thích thú
hơn khi học môn âm nhạc.
Tiếp theo tôi sẽ cho học sinh thực hiện hoạt động hát kết hợp vận động phụ
họa. Ở hoạt động này tôi sẽ cho các em thảo luận theo từng nhóm nhỏ (khoảng 4 5 học sinh/1 nhóm), các em sẽ cùng nhau suy nghĩ và tự biên đạo cho nhóm mình
những động tác hay, đẹp và dễ tập sao cho phù hợp với bài hát. Qua hoạt động
này các em sẽ được tư duy và phát huy khả năng sáng tạo của mình.
Sau đó tôi sẽ gọi từ 1 - 2 nhóm lên bảng thực hiện bài phụ họa của mình,
các học sinh khác sẽ động viên và cổ vũ bạn của mình.
Dựa trên nền các động tác của các con đã thực hiện tôi sẽ biên tập lại sao
cho phù hợp với bài hát và hướng dẫn các con tập từng động tác của bài.
- Bên cạnh đó, với thủ ph¸p "Häc vui - Vui häc" tôi cũng đã sử dụng một số trò
chơi nhằm phát huy nhiều thế mạnh và mang tính hiệu quả cao trong khi dạy ôn
tập bài hát.
VD:
* Trß ch¬i: Nghe tiÕt tÊu ®o¸n tªn bµi h¸t
T«i sö dông thanh ph¸ch gâ tiÕt tÊu 1 c©u trong bài “Thật là hay”
Học sinh dễ dàng nhận ra đây chính là tiết tấu của bài hát đã được học đó là
bài "Thật là hay".
* Trß ch¬i: S¾m vai.
Muốn biểu diễn 1 cách t nhiên và sinh động là 1 yêu cầu khó với mỗi học
sinh, để các em không cảm thấy e dè xấu hổ thì việc đ-a trò chơi sắm vai vào nội
dung ôn tập sẽ đạt đ-ợc hiệu quả cao.
Lúc này các em không còn là những học sinh đang ngồi trong lớp mà đã
trở thành những Diễn viên, Ca sĩ thì việc luyện tập hay biểu diễn bài hát kết
hợp động tác phụ họa sẽ trở nên dễ dàng hơn.
VD: Bài: "Cc cỏch tựng cheng"
Giỏo viờn hng dn cỏc con kt hp vn ng ph ha theo trũ chi dõn gian là
các em đã có thể biểu diễn bài hát mt cách vui ti. Nhiều em đã tự làm động tác
đánh tay, dậm chân 1 cách tự nhiên.
VD: Bài: Chin s tớ hon
Với sự gợi ý của giáo viên các em có thể làm ngay động tác nhún chân ỏnh
khu tay, làm động tác nh mt chỳ b i.
Khi các em lên biểu diễn ở d-ới cũng có ban giám khảo khoảng 4 em đ-ợc
cả lớp tự chọn, sau mỗi tiết mục biểu diễn ban giam khảo cũng sẽ cho điểm nhcác ch-ơng trình thi văn nghệ trên VTV3. Và sau mỗi tiết mục biểu diễn sẽ đ-ợc
các bạn ở d-ới lớp vỗ tay sôi nổi.
3.5 Kt qu.
T u nm hc 2015 - 2016 tụi ó ỏp dng ging dy mụn õm nhc lp 2H
vi cỏc bin phỏp nh trờn v thy cỏc em rt say mờ, hng thỳ hc tp. Thỏng
3/2016, tụi ó thc hin tit thi giỏo viờn dy gii cp qun vi tit dy hc hỏt
bi Chỳ ch con nh ỏp dng nhng bin phỏp nờu trờn tụi ó c s ỏnh giỏ
cao, ghi nhn ca cỏc ng chớ chuyờn viờn phũng giỏo dc.
c bit hn na tụi thy c kt qu rừ rt ca cỏc em hc sinh lp 2H
Phõn loi hc sinh hc hỏt lp 2H
T l hc sinh hỏt tt cú din cm
T l hc sinh hỏt ỳng nhc thuc li ca
T l hc sinh hỏt cha ỳng nhc v hỏt li
cha chớnh xỏc
Thỏng
9/1015
10%
60%
20%
Thỏng
3/2016
25%
70%
5%
- T l hc sinh hỏt tt cú din cm t thỏng 9/2015 n thỏng 3/2016 tng
10%
- T l hc sinh hỏt ỳng nhc thuc li ca tng 10%
- T l hc sinh hỏt cha ỳng nhc v hỏt li cha chớnh xỏc gim 15%
Hc hỏt l mụn nng khiu, hc sinh lp 2 l hc sinh nh tui nờn cn phi
cú bin phỏp phự hp vi tng i tng hc sinh. Vi mt s bin phỏp ó nờu
trên qua thực tế giảng dạy ở trường tôi nhận thấy hiệu quả đạt được khá cao. Tuy
nhiên khi vận dụng những biện pháp này giáo viên có thể tùy cơ ứng biến sao cho
phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng cụ thể để thu được kết quả tốt nhất.
III. PHN KT LUN V KHUYN NGH
1. Nhng bi hc kinh nghim
Qua quỏ trỡnh ging dy m nhc, vi lũng yờu ngh, mn tr, tụi luụn cú ý
thc hc hi nõng cao trỡnh chuyờn mụn, su tm dựng dy hc, chn lc
cỏc phng phỏp ging dy phự hp vi yờu cu i mi minh ha cho ni
dung bi hỏt, tụi ó tụ mu v nhng hỡnh nh cú trong SGK v phúng to lờn cho
c lp cựng xem. Khi nhỡn thy tranh nh no cú liờn quan n bi ging l tụi
u su tm v in ra lm t liu. Tụi thy mi giỏo viờn s tỡm cho mỡnh mt
phng phỏp, nhng cỏch lm m ỏp dng vo thc t s t c kt qu nht
nh. Tuy nhiờn khụng phi phng phỏp no cng giỳp hc sinh c tip cn
vi kin thc mt cỏch d hiu v gn nht.
2. í ngha ca sỏng kin kinh nghim
Vi "Mt s bin phỏp tớch cc giỳp hc sinh lp 2 th hin tt cỏc bi
hỏt trong chng trỡnh" m tụi ó thc hin trong sut nm qua ó thu c mt
s kt qu ỏng k, ú l: mt khụng khớ lp hc sụi ni, hc sinh yờu thớch mụn
m nhc. Cỏc em thớch nghe tụi k chuyn, thớch tỡm hiu v cỏc nhc s, thớch
c chi cỏc trũ chi v thớch c thi xem ai hỏt hay hn, ai biu din t nhiờn
hn. Tt nhiờn vn cũn cú nhng hc sinh hỏt cha hn ỳng, ng tỏc mỳa cũn
vng v, nhng cỏc em vn biu din say sa, hn nhiờn v ri nhng tit hc sau
li xung phong lờn hỏt v trỡnh by trc lp.
Tất cả những điều đó thật dễ th-ơng và đáng yêu bởi vì các em là trẻ thơ.
Cùng với các môn học khác, Âm nhạc giúp các em dần hoàn thiện nhân cách và
khiếu thẩm mỹ. "Một số biện pháp tích cực giúp học sinh lớp 2 học tốt các bài
hát trong ch-ơng trình" chỉ là một con đ-ờng trong muôn vàn con đ-ờng giúp
các em đến với Âm nhạc.
3. Khuyn ngh
Là một giỏo viờn chuyên nhạc tôi luôn mong muốn đ-ợc học hỏi để nâng
cao kiến thức chuyên môn, rất mong đ-ợc sự nhận xét góp ý của các cấp lãnh đạo
để tôi có thể hoàn thành tốt hơn nữa công tác giảng dạy Âm nhạc trong tr-ờng
tiểu học của mình.
Tụi xin cam oan sỏng kin ny l do tụi vit khụng sao chộp ca
ngi khỏc.
Hà Nội, ngày 2 tháng 4 năm 2016
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tập bài hát lớp 2 - nhà xuất bản giáo dục
- Giáo trình âm nhạc và phương pháp giảng dạy âm nhạc ở trường tiểu học
- Sách âm nhạc 2 (sách giáo viên)
" Mét sè biÖn ph¸p tÝch cùc gióp häc sinh líp 2 häc tèt c¸c bµi h¸t trong ch-¬ng tr×nh "
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN
.................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
" Mét sè biÖn ph¸p tÝch cùc gióp häc sinh líp 2 häc tèt c¸c bµi h¸t trong ch-¬ng tr×nh "
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 2
5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu................................................................... 2
II. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 2
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 2
2. Thực trạng. .................................................................................................... 3
3. Các biện pháp đã tiến hành và giải quyết vấn đề .......................................... 3
3.1 Nghiên cứu bài giảng: ............................................................................. 3
3.2 Chuẩn bị đồ dùng: ................................................................................... 4
3.3 Lên kế hoạch dạy học:............................................................................. 4
3.4 Lên lớp.....................................................................................................4
3.5 Kết quả .................................................................................................. 13
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................ 15
1.
Những bài học kinh nghiệm....................................................................15
2.
Ý nghĩa của sáng kiến.............................................................................15
3.
Khuyến nghị............................................................................................ 15