Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tuần 34 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.25 KB, 46 trang )

Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

TUẦN 34
Thứ hai ngày 07 tháng 4 năm 2018
Tập đọc - Kể chuyện
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, tót lên, lừng lững,...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú
Cuội; Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài
người.
*Kể chuyện: Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
2. Kĩ năng:
- Hiểu các từ ngữ:Tiều phu, Phú ông, khoảng giập bã trầu, rịt, chứng,...
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1:

Hoạt động dạy
1. HĐ khởi động: (5 phút)



Hoạt động học

- HS đọc bài: “Cóc kiện trời”
+ Gọi học sinh lên bảng đọc “Cóc kiện Trời” và
nêu nội dung của bài?
- Giáo viên nhận xét đánh giá bài
- Giáo viên giới thiệu bài mới -> Giáo viên ghi
tựa bài lên bảng.

- HS đọc
- Học sinh thực hiện theo YC
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở
sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc: (30 phút)
*Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, tót lên, lừng lững,...,
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Tiều phu, Phú ông, khoảng giập bã trầu, rịt, chứng,...
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
- Cho học sinh quan sát tranh sgk trang 131.
- HS quan sát.
+ Chú ý giọng kể linh hoạt:
- ...
Giáo viên:


1

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

+ Đoạn 1: Giọng nhanh, hồi hộp ở đoạn Cuội gặp hổ
+ Đoạn 2+Đoạn 3: Giọng chậm hơn, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái: xông lên,
vung rìu, lăn quay, leo tót, cựa quậy, vẫy đuôi, không
ngờ, sống lại, lừng lững, nhảy bổ, túm,...
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó liều mạng, vung rìu, lăn - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
quay, quăng rìu, tót lên, lừng lững,...
câu trước lớp (2 lượt bài)
Chú ý phát âm đối tượng HS M1
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
cả lớp).
c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
- Giải nghĩa từ: Tiều phu, Phú ông, khoảng giập đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa
bã trầu, rịt, chứng,...
từ và luyện đọc câu khó.
- Luyện câu:
+ Đặt câu với từ: tiều phu, Phú
+Ngày xửa ngày xưa/ có một tiều phu tên là ông
Cuội//.Một hôm/ Cuội vào rừng,/ bỗng gặp một +….

con hổ con xông đến//. (...)
d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối
tượng M1, M2
e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Học sinh hoạt động theo nhóm,
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc bài
luân phiên nhau đọc từng đoạn
trong bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Các nhóm thi đọc
+Học sinh đọc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
+HS tham gia thi đọc
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các -Hs bình chọn bạn thể hiện giọng
nhóm
đọc tốt
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-Lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2:

3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng
nhân hậu của chú Cuội; Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt
trăng của loài người.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
*Việc 1:HS đọc đoạn bài + TLCH -> - Thực hiện theoYC

chia sẻ cặp đôi
-> Vài HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến:
Giáo viên:

2

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3
*Việc 2: Đại diện từng HS đọc từng
đoạn bài + TLCH -> chia sẻ KQ trước
lớp
-Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi :
+Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây
thuốc quý?
- Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn 2
+Chú Cuội dùng cây thuốc quý vào việc
gì?
- Giải nghĩa từ: phú ông.
+Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ
chú Cuội?

Năm học 2017 - 2018
*Dự kiến nội dung chia sẻ:

-Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi
.
+Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con

bằng lá thuốc,..
-Hs đọc đoạn 2
+... để cứu sống mọi người trong đó có
con gái của phú ông, được phú ông gả con
cho.
+Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội
rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại,... Vợ
Cuội sống lại nhưng mắc chứng bệnh hay
quên.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
-Hs đọc đoạn 3
+Vì sao chú cuội bay lên cung trăng?
+Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước
giải tưới cho cây, khiến cât lừng lững bay
lên trời. Cuội sợ mất cây nhảy bổ tới,...
đưa Cuội lên tận cung trăng.
+Nếu sống ở một nơi sung sướng nhưng + ...
xa những người thân, không được làm
những công việc mình yêu thích, em có
cảm thấy sung sướng không?
+Câu chuyện này nói lên điều gì?
*Nội dung: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ
chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội;
=> GV Giải thích các hiện tượng thiên Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và nhiên.
ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
- GV nhận xét, tổng kết bài
- HS chú ý nghe
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết,

- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp
- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 1)
- HS lắng nghe
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao - HS đọc bài - HS đọc cá nhân -> chia sẻ
+ Bài đọc với giọng nhanh, hồi hộp ở đoạn trong nhóm về giọng đọc ở đoạn Cuội gặp
Cuội gặp hổ giọng chậm hơn, nhấn giọng ở hổ (...)
những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái:
xông lên, vung rìu, lăn quay, leo tót, cựa + Vài HS đọc lại bài- Lớp theo dõi
Giáo viên:

3

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

quậy, vẫy đuôi, không ngờ, sống lại,
+ Đọc đúng đoạn văn (đoạn 1)
+ HS đọc theo YC (trong nhóm)
+ Đọc nối tiếp thi đọc đoạn 1 của câu - Các nhóm thi
chuyện .
- HS theo dõi, nhận xét cách đọc
+Mời một số nhóm thi đọc diễn cảm bài - HS thi đọc đoạn 1
văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.

- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc -Bình chọn bạn đọc hay nhất
hay nhất .
Lưu ý:
- Đọc đúng: M1, M2
- Đọc nâng cao: M3, M4
5. Hoạt động kể chuyện:( 15 phút)
* Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý
- HS M3+M4 kể lại câu chuyện theo lời của Cuội
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
*GV nêu nhiệm vụ:
- Cho HS qua sát 4 bức tranh minh họa - HS quan sát tranh
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung - Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại
từng bức tranh .
câu chuyện .
+ GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa - Cả lớp quan sát bức tranh minh họa
kết hợp gợi ý sgk trang 132,133 cùng trang 131 kết hợp nội dung của từng đoạn
nội dung 3 đoạn trong truyện kể lại toàn trang 131sgk , gợi ý sgk trang 132,133 để
bộ câu chuyện.
kể lại câu chuyện.
* Hướng dẫn HS kể chuyện theo
tranh kết hợp tranh
- Yêu cầu Hs quan sát tranh, nêu vắn tắt -HS thực hiện theoYC
nội dung từng đoạn
- Hướng dẫn HS chọn một cách thức kể
chuyện
+Yêu cầu HSQS tranh.
+ HS QS tranh
+ Đọc nội dung từng đoạn truyện

+ Đọc nhẩm nội dung 3 đoạn
+Đọc gợi ý sgk trang 132,133
-HS chọn vai nhân vật để kể
-HS chọn vai Cuội , vai vợ Cuội,…
+ Đoạn 1: Cây thuốc quý
+ Đoạn 2: Vợ chồng chú Cuội
+ Đoạn 3: Lên cung trăng
- GV nhận xét, nhắc HS kể toàn bộ câu -Lắng nghe
Giáo viên:

4

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3
chuyện theo lời kể của Cuội,...
*Tổ chức cho HS tập kể
- Mời HS M4 kể mẫu
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại
cách kể.
*Lưu ý HS kể bằng lời của ai cũng phải
xưng tôi
b. HD HS kể chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV đi từng nhóm quan sát HS kể
chuyện.
*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2
c. Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.

- HS tập kể trước lớp .
+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
chuyện theo đoạn.
+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương
những HS kể hay.
- Yêu cầu một số em kể lại cả câu
chuyện theo vai nhân vật Cuội,...
-GV nhận xét, đánh giá.

Năm học 2017 - 2018

- 1 HS M4 kể mẫu theo gợi ý
+Lắng nghe
- Học sinh kết hợp tranh minh họa, gợi ý
sgk trang 132,133 cùng nội dung 3 đoạn
trong truyện tập kể.
+HS kể chuyện cá nhân
+HS kể trong nhóm -> chia sẻ cách kể
chuyện
- HS kể chuyện trong nhóm (N2)
+ HS (nhóm 2) kể trong nhóm

- HS trong nhóm chia sẻ,...
+ Đại diện 1 số nhóm kể chuyện
Các nhóm theo dõi, nhận xét
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước
lớp.
- > Lớp bình chọn người kể hay nhất
- Học sinh nhận xét, khen bạn


5. HĐ tiếp nối: (5 phút)
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
-HS (...)
điều gì ?
- Về kể chuyện cho người thân nghe
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Giáo viên chốt lại những phần chính - Lắng nghe
trong tiết học .
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài - Lắng nghe và thực hiện
“Mưa”.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giáo viên:

5

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.

- Giải được bài toán bằng hai phép tính
-Thực hành bài 1,2,3,4 (cột 1,2)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện bốn phép tính trong phạm vi 100000
3. Thái độ: GD HS tính trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp - cách thức tổ chức:
- PP vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành,...
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
-HS hát tập thể
-- TBVN cho lớp hát: Em tập làm toán
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
- GV kết nối với nội dung bài
- Kết nối nội dung bài học.
2.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)
* Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng bốn phép tính trong phạm vi 100000
- Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính
-Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2, 3,4(cột 1,2).
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ HĐ học tập
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
*Việc 1: Củng bốn phép tính

a.Bài tập 1: Cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước
+ Nhận xét gì về các phép tính trong
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
biểu thức?
+ Trong biểu thức có dấu phép tính VD:+ 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000
= 7000
cộng và phép tính nhân bạn cần thực
+ 14 000 – 8000 : 2 = 14 000 - 4000
hiện nhẩm như thế nào?
= 10 000 (...)
*Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1 hoàn
thành BT:
*GV củng cố cách tính nhẩm
b. Bài tập 2: HĐ cá nhân – Cả lớp
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của - HS làm bài cá nhân -> chia sẻ kết quả
Giáo viên:

6

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3
bài

-> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 về
cách đặt tính và cách tính trong số tự
nhiên
*GV củng cố về cách đặt tính và cách
tính
*Việc 2: Củng cố giải toán
c. Bài tập 3: HĐ cá nhân- cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

Năm học 2017 - 2018
+HS nêu cách đặt tính, cách tính.
998 + 5002
998
+5002
6000
(...)

-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Tìm hiểu bài toán nêu các bước giải.
- HS làm vào vở ghi
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1 - HS lên chia sẻ trước lớp kết quả
Tóm tắt
chia sẻ nội dung bài.
Cửa hàng có: 6450lít dầu
*GV Củng cố các bước làm của bài
Đã bán
: 1/3 số lít dầu
toán.
Còn lại

: ....lít dầu?
+ Tìm số dầu đã bán
Bài giải
+ Tìm số lít dầu còn lại
Số lít dầu đã bán là:
(Yêu cầu HS tìm ra chỗ sai để sửa).
6450 : 3 = 2150 (l)
Số lít dầu còn lại là:
6450 – 2150 = 4300 (l)
Đ/S: 4300 l dầu
d. Bài tập 4 (cột 1,2 )
Làm việc nhóm 4
(Sử dụng kĩ thuật khăn trảibàn)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hslàm cá nhân- thảo luận cặp đôi ->
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành
thống nhất ghi KQ vào phiếu
-GV chốt kết quả: Nhẩm viết số vào ô - Đại diện các nhóm nêu ý kiến
trống để có kết quả đúng.
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
326
211
*BTPHNL
x 3 x 4
Bài tập 4 (cột 3,4 )
978
844 (...)
- HS đọc YC bài
-Giao nhiệm vụ cho HS

-HS đọc YC -> làm bài cá nhân- > báo
-Đánh giá KQ bài làm
cáo KQ với GV
3.Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- HSTL
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:
-Lắng nghe, thực hiện
Ôn tậpvề đại lượng.
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
Giáo viên:

7

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Chủ đề về chăm sóc cây trồng vật nuôi)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức. Giúp Học sinh biết được:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện.

- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật
nuôi
2. Hành vi: Không hái hoa bẻ cành và không phá hoại cây xanh.
3. Thái độ: GDHS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Hát bài. Vườn cây nhà bé
- Học sinh hát tập thể.
- Bài hát có nội dung gì?.
- HSTL
- HS lắng nghe, ...
- Kết nối với nội dung bài
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu. HS biết:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp
 Việc 1: Thảo luận cả lớp
-Nhận phiếuHT ->thực hiện theo

- Giáo viên phát phiếu HT(các câu hỏi)
YC
-Gọi TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
- Lớp làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến
- Một số HS trình bày (có liên hệ
với thực tế gia đình mình).
+ Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục + Nhà em trồng cây…để lấy rau
ăn hoặc bán để lấy tiền.
đích gì?
+ Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác + Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật
Giáo viên:

8

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

dụng gì?
+ Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây trồng, vật
nuôi sẽ thế nào?
=>Kết luận: Cây trồng vật nuôi cho con người
để làm thức ăn, bán lấy tiền,… mang lại niềm
vui …
+ Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ

 Việc 2 : Thảo luận xử lí tình huống
-Giáo viên nêu các tình huống và chia các nhóm
thảo luận để đóng vai
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp
+Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia
đình mình.
+ Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
+Cần chăm sóc cây trồng,vật nuôi thường
xuyên, liên tục.
+ Cần phải chăm sóc tất cả các con vật là vật
nuôi, những cây trồng có lợi.
+ Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên, liên
tục mới hiệu quả.
=>Giáo viên nhận xét, chốt ý từng tình huống
- Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ
 Việc 3 : Thảo luận xử lí tình huống
Yêu cầu thảo luận theo cặp xử lí các tình huống
sau:
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp
+ Tình huống 1:
Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau Thấy rau
có sâu, Đào ngắt những chiếc lá có sâu vứt ở
xung quanh.
Nếu là Lan, em sẽ nói gì?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên
lăn ra chết hàng loạt. Mẹ đem chôn hết gà và
không cho ai biết gà bị dịch cúm. Là Minh, em
sẽ nói gì với mẹ?
- Theo dõi, nhận xét cách xử lí của các nhóm.
* Giáo viên kết luận : Mỗi người cần phải

chăm sóc cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc
sống và mang lại niềm vui cho con người.
- GV gọi đọc phần ghi nhớ

Giáo viên:

9

lớn nhanh, tránh bị bệnh.
+ Nếu không, cây/con vật dễ mắc
bệnh, chậm lớn.
+HS lắng nghe

-Các nhóm nhận nhiệm vụ và
thảo luận, đóng vai để xử lí các
tình huống đó.
+ HS thảo luận nhóm nêu ý kiến
-> thống nhất ý kiến cách xử lí
các tình huống
- Các nhóm chia sẻ nội dung và
cách giải quyết tình huống
- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung ý kiến (nếu có)

+HS thảo luận cách xử lí các tình
huống
+Đại diện nhóm trình bày
*Dự kiến cách giải quyết tình
huống
-Tình huống 1: Nói Đào gom lá

sâu lại rồi đem về nhà giết. Nếu
để lung tung, sâu sẽ bò sang
vườn nhà khác. Sau đó nói bố mẹ
phun thuốc.
-Tình huống 2: Nói mẹ làm sạch
chuồng, cho gà uống thuốc
phòng bệnh, chôn kĩ gà chết, báo
cho nhân viên thú y để có cách
phòng dịch.
+ Các nhóm khác bổ sung, nhận
xét
-Lớp bình chọn nhóm có cách
giải quyết hay và đúng nhất .
+ Lắng nghe giáo viên nhận xét ,
chốt ý .
Ghi nhớ: Chăm sóc cây trồng
vật nuôi mang lại niềm vui cho
Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018
các bạn vì các bạn được tham
gia làm những công việc có ích
phù hợp với khả năng.

3.HĐ Tiếp nối: (3 phút)
-Liên hệ, giáo dục HS chăm sóc, bảo vệ cây + Học sinh nêu một số việc đã
làm sẽ làm để chăm sóc, bảo vệ

trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở
trường
-Nhận xét tiết học
-Dặn Học sinh thực hiên tốt những điều đã học + Học sinh lắng nghe giáo viên
nhận xét , đánh giá tiết học .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của
-Chuẩn bị bài sau: Dành cho địa phương
giáo viên.
Điều chỉnh:
..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 08 tháng 5 năm 2018
Tập đọc
MƯA
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ
như : Lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, cụm lúa, xó kim, lửa reo,
bác ếch, tí tách, …
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia
đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
-Hiểu nội dung bài : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của
gia đình trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình của
tác giả.
- Học thuộc lòng bài thơ .
2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc hiểu bài thơ
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài lũ lượt, lật đật .
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên:

10

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
+Gọi 3 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện - Thực hiện theo YC:
- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện : “Sự
bài “Sự tích chú Cuội cung trăng”
tích chú Cuội cung trăng”
”.

-Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện
+Yêu cầu nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Cả theo dõi, nhận xét .
- GV nhận xét chung.
+Nghe hát
+ Lớp nghe hát bài Hạt mưa xinh
-Nội dung bài hát nói về điều gì
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh -Quan sát, ghi bài vào vở
họa…ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu thơ, khổ thơ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Cặp đôi
Cả lớp
a. GV đọc toàn bài.
*Đọc mẫu bài
- Đọc mẫu toàn bài thơ với khá gấp gáp - Học sinh lắng nghe.
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự dữ
dội của cơn mưa: Lũ lượt, lật đật, nặng
hạt, reo, hát, (khổ 1+2+3); giọng khoan
thai ở đoạn tả cảnh sinh hoạt đầm ấm của
gia đìnhtrong cơn mưa (khổ 4); hạ giọng,
thể hiện tình cảm ở đoạn cuối.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi em
* Đọc từng câu trong bài
- HD đọc phát âm từ khó: lũ lượt, chiều đọc 1 câu.
nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, cụm - Đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT các từ khó:
lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn

lúa, xó kim, lửa reo, bác ếch, tí tách,...
- GV hướng dẫn 1số câu khó:(bảng phụ). nước mát, cụm lúa, xó kim, lửa reo, bác
* Lưu ý: giúp đỡ HS M1+M2 ngắt, nghỉ ếch, tí tách,...
hơi sau mỗi dấu câu
Chớp đông/ chớp tây//
Giọng trầm/ giọng cao//
Chớp dồn tiếng sấm//
Chạy trong mưa rào.// (…)
- Nhận xét cách đọc phát âm, cách ngắt
nghỉ của HS.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
* Lưu ý: giúp đỡ HS M1, M2 đọc đúng
khổ thơ
- GV xác định khổ thơ (5 khổ thơ)
Giáo viên:

11

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Đọc cá nhân, chia sẻ cách đọc trong
nhóm.
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi theo - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (4 5

đúng nhịp thơ, dấu câu.
khổthơ/5 HS).
- Nhận xét
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ - Tìm hiểu nghĩa của từ mới lũ lượt, lật
mới trong bài: lũ lượt, lật đật,...
đật...
- Đặt câu với từ: lũ lượ,...
+ ...
*Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-HS đọc từng khổ thơ trong nhóm (N5).
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong - Cả lớp đọc ĐT toàn bài thơ.
nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
*GVKL
+GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ và trả lời câu -HS đọc thầm toàn bài thơ
hỏi:
-HS trả lời các câu hỏi trong SGK-> trao
đổi với bạn cùng bàn-> chia sẻ trước lớp
*TBHT điều hành:
* Dự kiến kết quả chia sẻ:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu - Cả lớp đọc thầm 3 khổ đầu của bài thơ.
bài thơ .
+Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa +Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui
trong bài thơ ?
vào trong mây; chớp, mưa nặng hạt, lá
xòe tay hứng làn gió mát, gió hát giọng

trầm giọng cao, sấm rền chạy trong mưa
rào .
- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 4 của bài - Lớp đọc thầm khổ thơ 4 .
+Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm +Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim,
cúng như thế nào?
chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ còn lại .
-Đọc thầm khổ thơ 5 trả lời câu hỏi .
+ Vì sao mọi người lại thương bác +Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem
ếch ?
từng cụm lúa đã phất cờ chưa.
+ Đến các bác nông dân đang lặn lội làm
+ Hình ảnh của bác ếch gợi cho em nhớ việc ngoài đồng trong gió mưa. (…)
tới ai ?
*Nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung
+ Nêu nội dung của bài?
cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình
trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác
giả .
=>Tổng kết nội dung bài.
- Một học sinh M4 đọc cả bài một lần
Giáo viên:

12

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

4. Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút)
* Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, dấu câu; phát âm đúng: lũ lượt, chiều nay, lật
đật, nặng hạt, làn nước mát, cụm lúa, xó kim, lửa reo, bác ếch, tí tách,...
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp
Lưu ý: lệnh cho HS làm việc cá nhân
chia sẻ trước lớp
+ Gv mời một số HS đọc lại toàn bài thơ
- Gv gợi ý choHS cách đọc diễn cảm cả
bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh, mỗi nhóm 5 học
sinh đọc thuộc lòng -> diễn cảm (nối
tiếp) cả bài thơ.

+ Hs đọc lại toàn bài.
-Lắng nghe
- Hs đọc theo YC
+Chia sẻ giọng đọc, cách ngắt nghỉ nhịp
thơ,..
+HS đọc thuộc lòng -> đọc diễn cảm

* HS thi đua đọc
- TBHT mời 5 bạn thi đua đọc thuộc - HS thực hiện theo lệnh của TBHT
lòng- > đọc diễn cảm bài thơ
+ HS thi đọc: 5-> 10 HS
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. +HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,
+ Mời một em đọc lại cả bài.
Lưu ý: Đọc đúng, to và rõ ràng: M1,M2 hay.
+2-3HS đọc thuộc lòng (đọc nâng cao)
- Đọc diễn cảm: M3, M4
cả bài thơ.
5. Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- HS nêu
-Nêu lại ND bài?
- Lắng nghe, thực hiện
- Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị:
“ Ôn tập cuối HKII –Tiết 1"
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Chính tả (Nghe – viết)
THÌ THẦM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Viết đúng: lá, im lặng, chi,lại, ...
- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ “Thì thầm”
- Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á . Điền đúng vào chỗ trống các âm
dễ lẫn tr/ ch (làm đúng bài tập2; 3a).
2. Kĩ năng: Viết nhanh, đúng và đẹp
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
Giáo viên:


13

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, cặp đôi.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ bài tập 3. Dòng thơ 2 của bài tập 2 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?
- Học sinh trả lời.
- T/C: Viết đúng, viết nhanh và viết đẹp.
-TBHT điều hành
+ Yêu cầu 3 học sinh lên bảng viết các từ có ấm - HS đọc tham gia chơi
đầu bắt đầu là s/x hoặc tiếng mang âm giữa là o,
ô.
-HS nhận xét, đánh giá
- GV tổng kết T/C, tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc - Học sinh lắng nghe
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh đọc bài Cóc kiện Trời
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
sgk T.133 và trả lời từng câu hỏi
- Yêu cầu hai em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
của giáo viên. Qua đó nắm được
cách viết, cách trình bày, những
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức điều cần lưu ý:
trình bày chính tả .
+Những sự vật , con vật nào nói chuyện với
+ Gió thì thầm với lá, lá thì thầm
nhau trong bài thơ ?
với cây; hoa thì thầm với ong
bướm, trời thì thầm với sao, sao
trời tưởng im lặng hóa ra cũng
thì thầm cùng nhau …
+Tìm những từ thường viết sai trong bài ?
+ Dự kiến một số từ: lá, im
lặng, chi, lại, ...
* HD cách trình bày:
+ Cần viết chữ đầu tiên của bài viết chính tả - Viết cách lề vở 3 ô li;Để trống
như thế nào? Cách trình bày giữa các dòng thơ? một dòng phân cách giữa 2 khổ
thơ
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con -Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm

những chữ dễ viết sai: lá, im
và viết các tiếng khó.
lặng, chi, lại, ...
+ HS đọc lại từ khó viết, dễ lẫn
- 1 số HS luyện viết vào bảng
+ Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng lớp, chia sẻ
con.
Giáo viên:

14

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

+YC HS viết bảng con
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Học sinh đọc .
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- HS nêu những điểm (phụ âm ch/tr; dấu
hỏi/dấu ngã), hay viết sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét.
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh nghe- viết lại chính xác bài: từ hì thầm sgk trang 133

-Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm ch/tr; dấu hỏi/dấu ngã
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 3ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định.
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.
- Học sinh viết bài vào vở
*Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về:
- Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý
khi viết phụ âm phụ âm ch/tr; dấu hỏi/dấu ngã.
4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Học sinh đổi chéo vở chấm cho
nhau.
- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài.
- Học sinh sửa lỗi viết sai xuống
cuối vở bằng bút mực.
- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách - Lắng nghe
trình bày và nội dung bài viết của học sinh.
5. HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: - Làm đúng BT2+ BT3a.
*Cách tiến hành:
Bài 2:
Trò chơi “Thi đọc đúng- viết nhanh”
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức h/s thi đua.
+ Đọc và viết đúng tên một số
- Giao nhiệm vụ :
nước Đông Nam Á
+ Đọc đúng tên một số nước Đông Nam Á
- Học sinh thi đua làm bài nhanh
+Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á
-> Báo cáo -> nhận xét bổ sung,
- Khuyến khích HS M1 +M2 nhắc lại cách ghi bình chọn người thắng cuộc:
tên nước ngoài.
*Dự kiến đáp án:
-Lưu ý HS nắm lại cách viết tên nước ngoài
+Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líppun, Thái Lan, Xi-go-po.
Bài 3a.
- 1 học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh viết vào vở BT, chú ý tiếng - Viết bài vào vở.
Giáo viên:

15

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

có âm đầu tr/ch.
-GV chấm bài, đánh giá


µBài tập PTNL
Bài tập 3b (M3+M4):
-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả
- GV chốt đáp án đúng

+HS chia sẻ bài làm
a. Lưng đằng trước, bụng đằng
sau
Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên
Là cái chân
-HS đọc nhẩm YC bài
+ Học sinh tự làm bài vào vở BT
rồi báo cáo với giáo viên.

6. HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học
- Học sinh nêu
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, - Quan sát, học tập.
không mắc lỗi cho cả lớp xem.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết - Lắng nghe
chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ.
- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại
-Lắng nghe, thực hiện
-Xem trước bài chính tả sau: Dòng suối thức.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
ÔN TÂPVỀ ĐẠI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối
lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học
- Làm bài 1; 2, 3, 4.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo đại lượng
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
-T/C Truyền điện
+TBHT điều hành
+Nội dung về: nêu các đơn vị đo đại lượng -HS tham gia chơi
+Ví dụ: m, cm, dm,...
đã học và mối quan hệ của chúng (...)
1dm = 10cm
Giáo viên:

16

Trường Tiểu học:



Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018
1m = 100cm (...)
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
bạn nắm vững kiến thức cũ
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở

+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
- Kết nối nội dung bài học.

2.Hoạt động thực hành: ( 28 phút)
* Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài,
khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học
-Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2, 3, 4.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ HĐ học tập
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
*Việc 1: Củng cố về đơn vị đo
a.Bài tập 1: Cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
+ Khoanh vào trước câu trả lời đúng
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước và
nêu lí do khoanh vào ý B.

*Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1+ M2
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
hiểu được mối quan hệ giữa m và cm:
Câu đúng là:
B. 703cm
=> GV củng cố về mối quan hệ đo độ
dài giữa m và cm:
b. Bài tập 2: HĐ cá nhân – Cặp đôi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của - HS làm bài cá nhân -> chia sẻ cặp đôi>thống nhất kết quả
bài
*Dự kiến KQ:
-> GV gợi ý cho HS M1 nhận biết về + Quả cam cân nặng 30 gam
đơn vị đo khối lượng (gam -> g)
(200g + 100g = 300g)
+ Quả đu đủ cân nặng 70 gam
500g + 200g = 700g
=> GV củng cố về đơn vị đo khối lượng +Quả đu dủ nặng hơn quả cam 400g
700g – 300 g = 400g
(gam - g)
c. Bài tập 3: HĐ cá nhân- cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
+ GVcho hs quan sát hình vẽ (mô hình
- HS thực hiện theo YC
đồng hồ),...
- HS lên chia sẻ trước lớp kết quả
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
+HS lên bảng gắn thêm kim phút vào

*Lưu ý khuyến khích để đối tượng đồng hồ, các em khác nhận xét. (...)
M1+M2 chia sẻ nội dung bài.
*GV chốt lại ý đúng
(Yêu cầu HS tìm ra chỗ sai để sửa – nếu
Giáo viên:

17

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

có).
*Việc 2: Củng cố giải toán
- HS nêu yêu cầu bài tập
d. Bài tập 4: Làm việc nhóm 4
- HS thảo luận-> làm vào phiếu
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Đại diện các nhóm chia sẻ
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành
Bài giải
- GV trợ giúp HS M1: Làm cách nào để
Số tiền Bình có là:
em tìm được số tiền còn lại?
2000 x 2 = 4000 (đồng)
+B1. Tính số tiền có: 2 tờ 2000
Số tiền Bình còn lại là:

+B2. Tính số tiền còn lại: Lấy số tiền
4000 – 2700 = 1300(đồng)
có trừ đi số tiền mua bút chì.
Đ/S: 1300 đồng
-GV chốt kết quả đúng
3.Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại mối quan hệ đo đại lượng:
- HSTL
cm->-dm->m? g –kg (...)
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Ôn -Lắng nghe, thực hiện
tậpvề hình học
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
- Kĩ năng sống: Giúp HS RKN quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác
nhau giữa đồi và núi, đồng bằng và cao nguyên ..
2. Kĩ năng: sử dụng quả địa cầu
3. Thái độ: Yêu thích khám phá khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Các hình SGK trang 128, 129.
- Quả địa cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
-TBVN cho hát bài: Trái đất này là của chúng - Lớp hát tập thể
mình
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Hái hoa dân chủ với
-HS tham gia chơi
ND
+ Trên trái đất có mấy đại dương? Đó là những đại
Giáo viên:

18

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

dương nào? (...)
-HS nhận xét, đánh giá
- GV NX, tuyên dương
- HS ghi bài vào vở
=> Kết nối nội dung bài….Ghi tựa bài lên bảng.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa
- Nắm được đặc điểm của suối, sông, hồ
- Nêu được một số sông suối hồ ở địa phương

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc 1: Tìm hiểu về bề mặt lục địa
Làm việc nhóm 2:
+GV giao nhiệm vụ
+ Bước 1. HD học sinh quan sát hình SGK.
- Hs Quan sát hình và thảo luận
- Gợi ý cho HS thảo luận.
theo cặp:
- Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, + Từng cặp HS quan sát H1- T128
chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
thảo luận theo gợi ý của GV.
- Mô tả bề mặt lục địa.
- KQ ghi phiếu học tập
+Bước 2. Trình bày kết quả thảo luận
-HS chia sẻ KQ
- GV bổ sung.
+ Một số cặp hỏi - đáp trước lớp.
=>GV nhận xét và kết luận: Bề mặt lục địa + HS khác nhận xét, bổ sung.
có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng
(đồng bằng, cao nguyên), có những dòng
- Hs nghe và nhắc lại
nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa
nước (ao, hồ)...
*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào
hoạt động chia sẻ nội dung học tập
*Việc 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ
Hoạt động thảo luận N4
- Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK
+Thảo luận N4, Qs hình trong sgk
-TBHT điều hành HĐ học tập,…

trang 128
+Bước 1. HS làm việc trong nhóm
- Hs thực hành theo nhóm -> chia
- GV gợi ý cho HS thảo luận.
sẻ -> tương tác ND học tập trong
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
nhóm
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
- Đại diện nhóm trình bày
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, - Các nhóm khác tương tác
con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ)hoặc - Hs nghe và ghi nhớ
trên quả địa cầu.
+ Nước suối, sông thường chảy đi đâu?
+Bước 2. Trình bày.
=>Giáo viên kết luận: Nước theo những khe
chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra
biển hoặc đọng lại các chỗ trũng thành hồ
*Việc 3: Làm việc cả lớp
Bước 1. Liên hệ với địa phương.
- Nêu tên sông, suối, hồ ở địa phBước 2. Trưng bày tranh, ảnh sưu tầm.
ương.
Bước 3. Giới thiệu một số con sông, hồ nổi - Quan sát.
Giáo viên:

19

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

tiếng ở nước ta.
 GV chốt kiến thức bài học
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Hs nhắc lại nội dung bài
- Hệ thống ND bài.

-Liên hệ mở rộng,…
- Lắng nghe, thực hiện
- Chuẩn bị bài : Bề mặt lục địa (T.2)
-Nhận xét, đánh giá giờ học
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 09 tháng 5 năm 2018
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số từ ngữ nó về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò
của con người đối với thiên nhiên.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng dấu câu hợp lí
3. Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Lớp chơi trò chơi: “Gọi thuyền”
- TBHT điều hành
- Học sinh tham gia chơi.
- Nội dung chơi T/C: Tìm những hình ảnh nhân
hoá trong khổ thơ 1, 2 của bài: Mưa (...)
-HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- GV tổng kết trò chơi
-Lắng nghe
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng Từ - Học sinh mở sách giáo khoa và
ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.
vở Bài tập
2. HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nó về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò
của con người đối với thiên nhiên.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Giáo viên:

20

Trường Tiểu học:



Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

*Cách tiến hành:
*Việc 1: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên
Bài tập 1: HĐ cá nhân –cả lớp
+ GV giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1:
-YC HS làm việc cá nhân-> chia sẻ
- TBHT cho lớp chia sẻ
+ Thiên nhiên đem lại cho con người những gì?
a. Trên mặt đất.
b. Trong lòng đất.
*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng
túng để hoàn thành BT
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: HĐ cá nhân –cặp đôi
-GV gọi HS đọc YC bài
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân -> chia sẻ trước
lớp

+2HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm-> ghi
KQ vào phiếu -> báo cáo kết
quả.
-> Cây cối, biển cả, thú ,...
-> Mỏ than, mỏ dầu, mỏ thiếc,...


- HS đọc yêu cầu
-Hs làm bài cá nhân -> chia sẻ
cặp đôi.
-HS chia sẻ nội dung bài làm
- HS khác nhận xét-> tjhoongs
nhất KQ
+Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, + Con người xây dựng nhà cửa,
giàu thêm.
công trình, công viên, khu giải
 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và đó trí,...
là những từ ngữ về thiên nhiên .
*Việc 2: Ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy
Bài tập 3: HĐ cá nhân -> Cả lớp
+ GV giao nhiệm vụ
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc YC bài
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập
- HS viết vở bài tập
- GV gọi một số HS đọc bài viết
- 5,6 HS đọc bài viết
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Bình chọn bạn có bài viết tốt
nhất.
- 1 số HS đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh.
Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay
hỏi. Một lần, em hỏi bố:.....

- GV chấm, đánh giá
- GV nhận xét, phân tích.


3. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Hỏi lại những điều cần nhớ về bài học.
- GV chốt lại những phần chính trong tiết học.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học
sinh có tinh thần tương tác, chia sẻ bài học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm,
chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HK II (tiếp theo)
Giáo viên:

21

- 1, 2 học sinh nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện.

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- Thực hành bài tập 1, 2, 3, 4.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng
3.Thái độ: GD học sinh tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp.
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
-TBVN bắt nhịp cho lớp hát Tình yêu -Lớp hát tập thể...
trong toán học
-TBHT điều hành chơi T/C Truyền điện
với Nội dung :
-Hs tham gia chơi.
1m = ...dm
2 dm = ... cm
20cm = ...dm 200 cm =.... m
1kg = ...g
300g + 700g = kg (...)
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
-HS nhận xét, đánh giá
- Kết nối nội dung bài học.

-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
2.Hoạt động thực hành: ( 27 phút)
* Mục tiêu:
- Củng cố về xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng
- Củng cố tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông
- HS vận dụng kiến thức bài học làm được các BT:1,2,3,4.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a.Việc 1: Ôn góc, trung điểm
Bài tập 1: HĐ cá nhân – Cả lớp
+ GV giao nhiệm vụ
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- HS nêu yêu cầu bài tập
Giáo viên:

22

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở - HS làm bài cá nhân->Đổi chéo vở KT
và chữa bài.
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- TBHT điều hành
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả
+Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:

+Nêu trung điểm AB, ED
+ Đỉnh A cạnh AM, AE
+ Đỉnh E cạnh EA, EN
+ Đỉnh N cạnh NE, NM, ND
+ Đỉnh M cạnh MA, MN, MB
+Xác định trung điểm I của đoạn +Trung điểm AB: M; ED: N
thẳng MN, trung điểm K của đoạn
thẳng CD.
+Em xác định được trung điểm của + Xác định trên hình vẽ.
đoạn thẳng bằng cách nào?
+ Chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1
hoàn thành BT
Lưu ý: GV củng cố góc, trung điểm -HS lắng nghe
b.Việc 2: Ôn tính chu vi
Bài tập 2: HĐ cá nhân – Cặp đôi
- HS nêu yêu cầu bài tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Đổi chéo vở KT
*GV lưu ý HS M1 +M2:
+ Muốn tính chu vi hình tam giác - Chia sẻ kết quả, nêu cách tính
+Thống nhất cách làm và đáp án đúng
biết độ dài 3 cạnh ta làm thế nào?
*Dự kiến KQ:
=> GV nhận xét, chốt đáp án
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)

Đ/S: 101 cm
c. Bài tập 3
HĐ cá nhân – Cả lớp
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ...
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
+Muốn tính chu vi hình chữ nhật - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả
biết chiều dài chiều rộng ta làm thế -Thống nhất đáp án đúng:
Bài giải
nào?.
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật alf:
(125 + 68 0 x 2 = 386 (m)
=> GV nhận xét, chốt đáp án
Đ/S: 386 m
d. Bài tập 4: HĐ cặp đôi
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài

- HS nêu yêu cầu bài tập:
- HS thực hiện theo YC
- Thảo luận cặp đôi-Thống nhất KQ:

-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
=>GVcủng cố cách tính chu vi hình
Giáo viên:

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là:
23

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

vuông và tính cạnh hình vuông.

60 + 40) x 2 = 200 ( m)
Cạnh của hình vuông là:
200 : 4 = 50 ( m)
ĐS: 50 m

4..Hoạt động tiếp nối (3 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- HSTL
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: -Lắng nghe, thực hiện
Ôn tập về hình học (Tiếp theo)
- Đánh giá tiết học.
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
__________________________________
Tập viết
ÔN CHỮ HOA A, M, N,V (KIỂU 2)

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa tương đối nhanh chữ viết hoa A, M, N,V kiểu 2
- Viết đúng tên riêng An Dương Vương bằng (1dòng)
- Viết câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.
2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đúng, viết nhanh và đẹp.
3.Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, yêu thích luyện chữ đẹp.
II.CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: Hỏi đáp, Quan sát, Làm mẫu, Thực hành – Luyện tập
2. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa : A, M, N,V kiểu 2
- Tên riêng : An Dương Vương
- Câu ứng dụng:

“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
- Hát “ Chữ càng đẹp, nết càng ngoan”
- Kiểm tra bài viết.
+HS lên bảng viết từ: Phú Yên”,...
+ Viết câu ứng dụng của bài trước
“Yêu trẻ , trẻ đến nhà

Kính già, già để tuổi cho”.

-Lớp hát tập thể
- Thực hiện theo YC
- Lớp viết vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài
Giáo viên:

- Nhận xét, tuyên dương bạn
- Lắng nghe,...
24

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

2. Hoạt động nhận diện đặc điểm và cách viết chữ, câu ứng dụng: (10 phút)
* Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh bằng cỡ chữ nhỏ
- Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Hướng dẫn viết trên bảng con
* Việc 1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có
trong bài.

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ A, M, N,V kiểu 2.

- Các chữ hoa có trong bài: A, M, N,V
kiểu 2

- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
+ Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút
+ Chú ý các nét khuyết, nét lượn cong,
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con nét thắt,...
các chữ vừa nêu.
- HS tập viết trên bảng con: A, M, N,V
kiểu 2
* Việc 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- YC đọc từ ứng dụng An Dương Vương
+ GV giới thiệu: An Dương Vương là tên - Lắng nghe để hiểu thêm về tỉnh An
Dương Vương
hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc...
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau -HS QS
đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 -HS viết từ ứng dụng: Phú Yên
lần)
- Gồm 3 chữ.
+ Từ gồm mấy chữ?
- A, D, V.
+ Viết hoa những chữ nào?
+HS nêu cách viết chữ A, D, V: cao 2li
rưỡi,....
+ Các con chữ có khoảng cách bằng bao - Các chữ cách nhau bằng một chữ o.
nhiêu?

+ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
-HS viết bảng con
* Việc 3: HD viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
-Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.
+ Câu thơ ca ngợi ai? Bác Hồ là người
- Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người
Việt Nam đẹp nhất.
+ Khi viết ta viết hoa những chữ nào? Vì Việt Nam đẹp nhất.
+ Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ. Vì
sao?
đó là tên riêng.
+Các chữ có khoảng cách bằng bao nhiêu? - Các chữ cách nhau bằng 1 chữ o.
-Luyện viết câu ứng dụng :
Giáo viên:

25

Trường Tiểu học:


×