BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
_____________
______________
NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ
Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP
QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM VĂN SƠN
HÀ NỘI - 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô Phòng sau Đại
học, Học Viện Quản lý đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu để hoàn thành chương trình đào tạo.
Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Sơn- người đã hướng
dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn.
Em xin được trân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo
dục và Đào tạoquận Ba Đình, Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên các
trường Mầm non công lập Quận Ba Đình đã tạo điều kiện thuận lợi trong
việc cung cấp thông tin, tài liệu và hỗ trợ cần thiết để em hoàn thành nội
dung nghiên cứu.
Bản thân em rất cố gắng để có được kết quả nghiên cứu, nhưng do khả
năng nghiên cứu có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong
các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp chia sẻ để luận văn được hoàn
thiện hơn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG............................................................................................ vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ........................................................................ viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM
SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP .................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .......................................................................6
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài ...................................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ............................................................10
1.2.1. Khái niệm về quản lý .............................................................................10
1.2.2. Quản lý giáo dục ....................................................................................12
1.2.3. Quản lý nhà trường ................................................................................13
1.2. . Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mầm non ......................................15
1. . Vấn đề chăm s c nu i ư ng t
các t ư ng m m n n c ng
t ng bối cảnh đổi mới giá ục ........................................................................16
1.3.1. V tr , chức năng và nhiệm vụ c a trường mầm non .............................16
1.3.2. Vai trò c a việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non ........19
1.3.3. Nội dung chương trình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường
Mầm non ..........................................................................................................20
1. . Quản
h ạt động chăm s c nu i ư ng t
t ư ng m m n n
c ng
................................................................................................................23
1. .1. ây d ng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường Mầm
non ...................................................................................................................23
1. .2. T chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường Mầm
Non ..................................................................................................................25
1. .3. Ch đạo hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường Mầm
non ...................................................................................................................26
iii
1. . . Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở
các trường Mầm non ........................................................................................29
1. . Các u tố ảnh hư ng đ n quản h ạt động chăm s c nu i ư ng
t
các t ư ng m m n n c ng
..................................................................30
1. .1. ếu tố ch quan .....................................................................................30
1. .2. ếu tố khách quan .................................................................................31
Tiểu k t chương 1 ................................................................................................32
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC
NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG
LẬPQUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI .......................................................................34
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ................................................................34
2.2. Khái quát về tình hình giá ục MN Qu n Ba Đình, Hà Nội ..................35
2.2.1.Quy mô trường lớp, học sinh ..................................................................36
2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên ...................................38
2.2.3. Quy mô cơ sở vật chất ...........................................................................39
2.2. . Kết quả chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ..........................................................40
2. . Tổ chức khả sát ..........................................................................................41
2.3.1. Mục tiêu khảo sát ...................................................................................41
2.3.2. Nội dung khảo sát ..................................................................................41
2.3.3. Đối tượng và đ a bàn khảo sát ..............................................................41
2.3. . Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả .................................................42
2. . Thực t ạng h ạt động chăm s c nu i ư ng t
các t ư ng c ng
qu n Ba Đình - Hà Nội .................................................................................42
2. .1. Về cơ sở vật chất, thiết b ......................................................................42
2. .2. Th c trạng về năng l c c a cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
các trường mầm nom quận Ba Đình - Hà Nội đối với hoạt động chăm
sóc nuôi dưỡng trẻ ...........................................................................................43
2. .3. Đánh giá về th c trạng t chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
ở các trường mầm non công lập Quận Ba Đình - Hà Nội ...............................49
2. . Thực t ạng về quản
h ạt động chăm s c nu i ư ng t
các
t ư ng M m n n c ng
Qu n Ba Đình - Hà Nội ........................................51
2. .1 Th c trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ ở các trường mầm non ....................................................................51
iv
2. .2 Th c trạng th c hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
c a hiệu trưởng các trường mầm non Quận Ba Đình- Hà Nội ........................53
2.5.3. Th c trạng ch đạo th c hiện hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
c a hiệu trưởng trường mầm non quận Ba Đình ..............................................55
2. . . Th c trạng về giám sát, kiểm tra, đánh giá họat động chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ mầm non ở các trường mầm non ............................................56
2. .6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập QuậnBa Đình - HàNội.................59
2.6. Đánh giá chung về thực t ạng quản
h ạt động chăm s c nu i
ư ng t
các t ư ng m m n n c ng
Q u n Ba đình - Hà Nội .............60
2.6.1. Mặt mạnh ...............................................................................................60
2.6.2. Mặt yếu ..................................................................................................61
2.6.3. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ..................................................62
Tiểu k t chương 2 ................................................................................................63
Chương . BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI
DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN BA
ĐÌNH - HÀ NỘI ..................................................................................................64
.1. Căn cứ xâ ựng biện há ........................................................................64
3.1.1. Căn cứ pháp lý .......................................................................................64
3.1.2. Căn cứ th c tiễn .....................................................................................64
.2. Ngu ên tắc xâ ựng biện há .................................................................66
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo đúng mục tiêu giáo dục mầm non .......................66
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo t nh hệ thống ........................................................66
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo các quy đ nh về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ...........67
3.2.4. Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm trường mầm non trên đ a bàn .........67
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo t nh kế thừa và phát triển .....................................68
. . Các biện há quản h ạt động chăm s c nu i ư ng t
các
t ư ng M m n n c ng
Qu n Ba Đình - Hà Nội ........................................68
3.3.1. Nâng cao nhận thức c a cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về
hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ .................................................................68
3.3.2. ây d ng kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở
trường mầm non ..............................................................................................72
3.3.3. Ch đạo t chức th c hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng cho trẻ ở các trường Mầm non .............................................................74
v
3.3. . Bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng th c hành chăm sóc nuôi dưỡng
trẻ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân trường mầm non ...............................78
3.3. . Đ i mới kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở
các trường Mầm non ........................................................................................82
3.3.6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và ph biến kiến thức chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng ...............................................86
. . Mối quan hệ giữa các biện há .................................................................89
. . Khả nghiệm mức độ c n thi t và tính khả thi của các biện há .........91
3.5.1. Mục đ ch khảo nghiệm ..........................................................................91
3. .2 Nội dung khảo nghiệm ...........................................................................91
3.5.3. Phương pháp khảo nghiệm ....................................................................91
3. . . ử lý kết quả .........................................................................................92
Tiểu k t chương ................................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................97
1. Kết luận .............................................................................................................97
2. Kiến ngh ...........................................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................100
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ...............................................103
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC VIẾT TẮT
BGDĐT
Bộ Giáo dục Đào tạo
CT
Ch th
CSND
Chăm sóc nuôi dưỡng
CBQL
Cán bộ quản lý
DD
Dinh dưỡng
GV
Giáo viên
GDMN
Giáo dục mầm non
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
HĐND
Hội đồng nhân dân
HD
Hướng dẫn
HT
Hiệu trưởng
HD-CĐN
Hướng dẫn - Công đoàn ngành
MN
Mầm non
NXB
Nhà xuất bản
NV
Nhân viên
QĐ
Quyết đ nh
QĐ-TTg
Quyết đ nh - Th tướng
TT
Thông tư
TTLT
Thông tư liên t ch
UBND
Ủy ban nhân dân
VSATTP
Vệ sinh an toàn th c phẩm
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:
Bảng 2. 2:
Bảng 2.3:
Bảng 2. :
Bảng 2. :
Bảng 2.6:
Bảng 2.7:
Bảng 2.8:
Bảng 2.9:
Bảng 2.10:
Bảng 2.11:
Bảng 2.12:
Bảng 2.13:
Bảng 2.1 :
Bảng 2.1 :
Bảng 2.16:
Bảng 3.1:
Kết quả phát triển mạng lưới trường, lớp giáo dục mầm non
Quận Ba Đình năm học 2016 -2017..................................................37
Thống kê số lượng trẻ đến trường mầm non quận Ba Đình năm
học 2016 - 2017 ....................................................................................37
T ng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường mầm
non Quận Ba Đình năm học 2016 - 2017..........................................38
T ng hợp số lượng giáo viên/ lớp c a 6 trường MN trên đ a
bàn quận ............................................................................................38
T ng hợp số lượng nhân viên /số trẻ c a 6 trường mầm non
trên đ a bàn quận ...............................................................................39
Kết quả điều tra về cơ sở vật chất, thiết b phục vụ công tác
chăm sóc nuôi dưỡng ở các trường MN công lập Quận Ba
Đình, Hà Nội .....................................................................................42
Thống kê trình độ CBQL 6 trường MN công lập Quận Ba Đình
- Hà Nội .............................................................................................43
T ng hợp về tu i đời c a đội ngũ GV-NV t nh đến năm học
2016 - 2017 .......................................................................................45
Nhận thức c a GV, NV về nhu cầu dinh dưỡng, chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ ...........................................................................................46
Thống kê số lượng, trình độ GV, NV nuôi dưỡng 6 trường MN ......47
Kết quả chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường Mầm non công
lập Quận Ba Đình - Hà Nội ...............................................................49
Nhu cầu dinh dưỡng 1 trẻ / 1 ngày ở trường mầm non .....................50
Ý kiến đánh giá về việc lập kế hoạch quản lý hoạt động chăm
sóc nuôi dưỡng trẻ c a hiệu trưởng ở các trường mầm non .............52
Th c trạng th c hiện kế hoạch hoạt động CSND trẻ c a hiệu
trưởng các trường MNCL quận Ba Đình ..........................................53
Th c trạng công tác ch đạo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ c a hiệu
trưởng trường mầm non công lập Quận Ba Đình .............................55
Đánh giá các hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá trong
trường MN .........................................................................................56
Mức độ cần thiết và t nh khả thi c a các biện pháp quản lý hoạt
động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non .....................92
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1: T ng hợp về tu i đời c a đội ngũ GV-NV t nh đến năm học
2016 - 2017 .......................................................................................45
Sơ đồ 3.1.
Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ .........90
1
MỞ ĐẦU
1. L
chọn đề tài
Đương thời Ch t ch Hồ Ch Minh rất quan tâm tới thế hệ trẻ người
đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là
ngoan”
Hay: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
Đây cũng là quan niệm c a dân tộc Việt Nam ta về GD,CSND trẻ .
CS&GD trẻ em là trách nhiệm, là tình thương và hạnh phúc c a mỗi người,
mỗi gia đình, mỗi cộng đồng. Vì “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
Những búp non được nâng niu chăm sóc thì nảy nở tốt đẹp, trẻ em được
nuôi dạy đúng hướng, đúng m c thì thể chất và nhân cách c a trẻ sẽ phát triển
toàn diện.
Giáo dục mầm non (GDMN) giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ
thông giáo dục quốc dân, là bậc học đầu tiên làm nền tảng cho toàn bộ hệ
thống giáo dục và là nơi hình thành những cơ sở ban đầu cho s phát triển
nhân cách con người, là s chuẩn b những tiền đề quan trọng, cần thiết cho
trẻ vào bậc tiểu học và trường ph thông sau này góp phần vào s nghiệp phát
triển chung c a GD&ĐT tạo ra những con người có năng l c, phát triển toàn
diện không ch năng l c và phẩm chất đạo đức mà còn có sức khoẻ tốt để sẵn
sàng phục vụ đắc l c cho s nghiệp CNH-HĐH đất nước, phát triển kinh tế xã
hội trong tương lai. Mục tiêu GDMN trong chiến lược phát triển GD giai đoạn
hiện nay đã nhấn mạnh đến chất lượng GDtoàn diện, trong đó phát triển thể
chất được đặt ra trong mối quan hệ t ng thể với các mặt phát triển khác c a
con người. Cơ thể trẻ em lứa tu i MN đang phát triển rất nhanh về thể chất và
tinh thần, đặc biệt trong thời kỳ bào thai và
năm đầu c a cuộc đời, do vậy
nhu cầu dinh dưỡng c a trẻ rất cao và rất cần đến s chăm sóc nuôi dưỡng rất
2
lớn lao do vậy cần chăm sóc nuôi dưỡng trẻ như thế nào để trẻ đươc khỏe mạnh,
nhanh nhẹn và thông minh là vô cùng quan trọng. Ở giai đoạn này cơ thể c a trẻ
còn non yếu về chức năng các bộ phận cơ thể, nhất là chức năng tiêu hoá, là giai
đoạn th ch ứng với môi trường, nhạy cảm với bệnh tật và cũng là giai đoạn tiền
đề cho đảm bảo sức khoẻ và phát triển tr tuệ sau này, tác động tr c tiếp vào s
phát triển toàn diện c a trẻ…
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, thế kỷ c a thông tin, KH&KT đòi
hỏi phải đào tạo nguồn nhân l c có chất lượng cao phục vụ s nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ quy
mô giáo dục về chăm sóc và nuôi dạy trẻ để đáp ứng nhu cầu học tập ngày
càng cao c a nhân dân. Nhà nước chưa đ sức và không thể bao cấp toàn bộ
s nghiệp công tác giáo dục và chăm sóc nuôi dưỡng trẻ thì việc công tác
H hóa giáo dục (nhân dân đóng góp…) là một trong những giải pháp cơ
bản để hỗ trợ nâng cao phát triển công tác chăm sóc nuôi dưỡng trong giai
đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, việc chăm sóc nuôi dưỡng c a các trường mầm non, còn
đứng trước những khó khăn bất cập, qui mô chưa tương xứng với cơ sở vật
chất các trường … Giáo viên chưa nhận thức đầy đ về hoạt động chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ. Trình độ nhân viên nuôi dưỡng còn hạn chế, các gia đình phụ
huynh về đời sống kinh tế, thu nhập không đồng đều, nhiều phụ huynh chưa
nhận thức được tầm quan trọng c a việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong
trường mầm non. Ý thức trách nhiệm c a một số cán bộ, giáo viên còn phiến
diện, không đầy đ , chưa đúng m c, công tác quản lý chưa chặt chẽ.
Để phối hợp tốt giữa các t chức đoàn thể trong nhà trường, giữa các
khâu với nhau đòi hỏi phải có những biện pháp th ch hợp, đồng bộ nhằm quản
lý công tác chăm sóc nuôi dưỡng đạt kết quả cao hơn.
3
Quận Ba Đình Hà Nội là trung tâm chinh tr c a Th đô và cả nước, có
đông dân cư và có điều kiện kinh tế- xã hội phát triển. Đây là quận có hệ
thống trường mầm non khá lớn c a thành phố Hà Nội. Bên cạnh một số
trường mầm non có chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục cao, thậm
ch là rất cao thì vẫn còn một số trường mầm non chất lượng CSND&GD
chưa cao. Ngành GD quận Ba Đình luôn tìm tòi và có nhiều cố gắng phát
triển chất lượng giáo dục trong đó chất lượng GDMN luôn nhận được quan
tâm c a các cấp lãnh đạo, đặc biệt là vấn đề chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.Nhưng
làm thế nào để chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ngày càng đạt hiệu quả
cao để từ đó giúp cho trẻ em phát triển toàn diện?Điều đó chắc chắn phụ
thuộc không nhỏ vào chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng c a các trường MN
trên đ a bàn quận. Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng c a các trường phụ thuộc
nhiều vào đội ngũ CBQL nhà trường - người đóng vai trò ch chốt c a một
cơ sở GDMN.
Hiện nay,các CBQLphụ trách công tác chăm sóc nuôi dưỡng tại các
trường MN hầu hết đều được qui hoạch từ đội ngũ GV dày dạn kinh nghiệm,
nhưng vẫn còn hạn chế nhất đ nh về chuyên môn chăm sóc nuôi dưỡng và đặc
biệt khó khăn để nghiên cứu sâu sắc về khẩu phần ăn xây d ng th c đơn hợp
lý giúp cho s phát triển cân đối c a trẻ là một đòi hỏi cấp thiết hiện nay c a
cấp học MN Quận Ba Đình nhằm đạt mục tiêu đề án nâng cao chất lượng
GDMN Thành phố Hà Nội và việc quản lý hoạt động CSND&GD trẻ là rất
quan trọng và cấp bách. Để làm được điều này đòi hỏi phải có những biện
pháp th ch hợp nhằm quản lý công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đạt kết quả
cao hơn.trước hết cần nghiên cứu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý khoa
học, phù hợp với th c tiễn để huy động và phối hợp các nguồn l c cho hoạt
động CSND trẻ ở các trường mầm non công lập trên đ a bàn quận Ba Đình.
uất phát từ những l do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động
chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập Quận Ba ĐìnhHà Nội’’ để làm đề tài nghiên cứu.
4
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát th c trạng chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ ở các trường MN công lập Quận Ba Đình- Hà Nội, góp phần nâng
cao chất lượng GDMN đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo dục.
. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non công
lập quận Ba Đình, Hà Nội.
. Nhiệm vụ và hạm vi nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
-
ây d ng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
trẻ ở các trường mầm non công lập.
- Điều tra, khảo sát làm rõ th c trạng quản lý hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập Quận Ba Đình, Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
ở các trường mầm non công lập Quận Ba Đình, Hà Nội.
- Khảo nghiệm t nh cần thiết và khả thi c a các biện pháp đề xuất.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình.
- Đánh giá th c trạng về hoạt độngCSNDtrẻ ở 6 trường mầm non công lập
thuộc quận Ba Đình gồm: Trường MN Tu i thơ, Trường MN Tu i Hoa, Trường
MG số 10, Trường MN Hoa Mai, Trường MG Số 7, Trường MG Số .
- Thời gian: 3 năm học gần đây: 201 - 2015, 2015-2016, 2016- 2017
5
. Giả thu t kh a học
Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non
công lập Quận Ba Đình, Hà Nội là một nội dung rất quan trọng không thể
thiếu c a chương trình GDMN trong bối cảnh đ i mới giáo dục. Tuy nhiên,
quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Ba
Đình, Hà Nội vẫn gặp nhiều khó khăn, bất cập nên chất lượng và hiệu quả
chưa cao. Nếu đề xuất được các biện pháp phù hợp, khả thi và áp dụng đồng
bộ các biện pháp đề xuất thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý c a Hiệu trưởng đối
với hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập quận
Ba Đình, Hà Nội.
6. Phương há nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp, khái quát
hệ thống những vấn đề cơ bản của đề tài làm cơ sở cho nghiên cứu thực tiễn
các phương pháp công tác CSND trẻ MN
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Khảo sát, điều tra (thông qua bảng hỏi, qua các số liệu thống kê);
phương pháp t ng kết kinh nghiệm, th c nghiệm, xin ý kiến chuyên gia,
phỏng vấn.
6.3. Phương pháp xử lý số liệu:
Các số liệu thu được c a đề tài đều được xử lý bằng toán thống kê.
7. Cấu t úc của u n văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến ngh , tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
ở các trường mầm non công lập Quận Ba Đình- Hà Nội.
Chương 2: Th c trạng quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở
các trường mầm non công lập Quận Ba Đình- Hà Nội.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các
trường mầm non công lập Quận Ba Đình- Hà Nội.
6
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC
NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ đã được nghiên cứu từ rất sớm và
được th c hiện bằng nhiều góc độ cũng như phương pháp khác nhau.
Tác giả V.X.Mukhina với công trình Tâm lí học mẫu giáo nghiên cứu về
đặc trưng tâm lí c a trẻ em trong độ tu i mẫu giáo.Winhem Preyer với tác
phẩm Trí óc c a trẻ em đã miêu tả chi tiết về s phát triển c a trẻ em trên
phương diện vận động, hình thành ngôn ngữ và trí nhớ cụ thể thông qua cậu bé
Alex.
Tác giả Erik Erikson với trẻ em và xã hội nghiên cứu về s phát triển
c a trẻ em, cách đối xử và giáo dụctrẻ.
Công trình nghiên cứu c a A.V.Petrovski tập trung nghiên cứu điều
kiện hình thành các kỹ năng hoạt động nói chung và kỹ năng hoạt động độc
lậpJonh.B. Watsonvới công trình nghiên cứu về chăm sóc về tâm lí cho trẻ sơ
sinh và trẻ nhỏ. Đã nghiên cứu về tâm lí c a trẻ ngay từ khi mới sinh và cách
chăm sóc chúng.
- Trong bài viết c a tác giả Robert. G. Mayer đã nhấn mạnh “Tại sao
phải đầu tư vào chương trình chăm sóc và phát triển trẻ thơ từ những năm nhỏ
tu i, coi đây là một phần c a chiến lược cơ bản, bởi vì cũng như trước khi xây
d ng tòa nhà, ta cần xây d ng một cái nền bằng đá vững chắc trên cơ sở đó
làm nền tẳng xây nên toàn bộ công trình kiến trúc.
Trước khi một em bé vào trường tiểu học cũng cần cho nó một nền tảng
tương t . Ch nh gia đình, cộng đồng và những giá tr văn hóa cộng đồng là
7
những nhân tố tạo nên nền tảng đó. Do đó từ lúc lọt lòng mẹ đến lúc 6 tu i,
trẻ em cần được s đầu tư hỗ trợ phát triển thể chất, tinh thần và hiểu biết xã
hội. Việc giáo dục trẻ em trong những năm học ở nha trường có thành công
hay không một phần lớn là tùy thuộc vào những tảng đá làm nền tạo được
trong những năm phát triển trẻ thơ sau này”.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ngành GDMN đang ngày càng khẳng đ nh tầm quan trọng và v tr
trong hệ thống giáo dục quốc dân và thu hút được s quan tâm c a Đảng,Nhà
nước trong việc đầu tư chăm lo cho GDMN. Mục tiêu c a GDMN là giúp trẻ
em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, tr tuệ, thẩm mỹ, hình thành
những yếu tố đầu tiên c a nhân cách, chuẩn b cho trẻ vào lớp một. Để trẻ
phát triển cân đối, khoẻ mạnh ngay từ những năm tháng đầu đời cần phải có
một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Nghiên cứu về GDMN và QLGDMN, tăng
cường nghiệp vụ quản lý và tăng cường năng l c quản lý c a HT các trường
mầm non đã được các nhà khoa học quan tâm, đã có nhiều công trình nghiên
cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở và một số Luận văn Thạc sỹ,
các bài viết đăng trên các tạp ch khoa học chuyên ngành về GDMN
Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn
đến năm 2030 đã đề ra mục tiêu t ng quát là “ Đến năm 2020, bữa ăn c a
người dân được cải thiện về số lượng, cân đối hơn về chất lượng, bảo đảm an
toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt cơ thể thấp còi c a trẻ em được
giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể l c c a người Việt Nam, kiểm
soát có hiệu quả tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế các bệnh mãn
t nh không lây liên quan đến dinh dưỡng ".
- Nếu như nội dung CSND ở chương trình Chăm sóc giáo dục trước kia
ch được coi như là một bộ phận, một nội dung để hỗ trợ cho các hoạt động
học tập c a trẻ ở trường mầm non thì trong Chương trình Giáo dục mầm non
8
được ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 2 / 7/ 2009 c a
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy nội dung giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe đã được quan tâm và coi đó như là một nhiệm vụ ch nh song song với nhiệm
vụ giáo dục trẻ trong các trường mầm non.Đây cũng là một trong những nội dung
quyết đ nh s thành công c a chương trình [11].
Tác giả Nguyễn Th Hoài An, với nghiên cứu các biện pháp quản lý cơ
sở mầm non khẳng đ nh, để đạt được mục tiêu chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục
trẻ đòi hỏi người cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non cần có
kiến thức, kỹ năng cần thiết để th c hiện các nhiệm vụ đặt ra. Trẻ phải được
chăm sóc, nuôi dưỡng theo khoa học trong một môi trường thật tốt để có thể
phát triển toàn diện như: Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, th c hiện
được các vận động cơ bản, th ch nghi được với môi trường sinh hoạt ở trường
Mầm non. [1 ]
Theo tác giả Nguyễn Thu Hiền nghiên cứu về việc chăm sóc sức khoẻ
trẻ, tác giả nhấn mạnh cần quan tâm đến thời gian hoạt động, ăn, ng c a trẻ ở
trường Mầm non vì thời gian này chiếm tỷ lệ khá lớn so với thời gian trong
ngày. Vì vậy, cùng với gia đình, trường Mầm non có vai trò quan trọng trong
việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Điều đó đòi hỏi mỗi cán bộ
quản lý, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng cần có những kiến thức cơ bản về
dinh dưỡng và sức khoẻ c a trẻ lứa tu i mầm non. Trường Mầm non có vai trò
quan trọng, là nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người,
phụ thuộc vào công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, giáo dục.[24]
Tác giả Lê Th Mai Hoa trong giáo trình dinh dưỡng trẻ cũng đề cập rất
nhiều đến chế độ dinh dưỡng c a trẻ, từ đó đòi hỏi người quản lý và đặc biệt là
các nhân viên nuôi dưỡng cần quan tâm đến các hoạt động này, Vì vậy ở
trường Mầm non phải nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ một
cách toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần. Nếu được nuôi dưỡng và chăm sóc
9
sức khỏe, giáo dục đúng cách, được sống trong một môi trường thuận lợi và
được mọi người thương yêu sẽ phát triển thuận lợi, khỏe mạnh. Trẻ em là vốn
qu c a xã hội, là tương lai c a đất nước, là hạnh phúc c a mỗi gia đình, xã
hội phải có trách nhiệm với các cháu, với thế hệ mai sau c a đất nước[32].
Ngoài các công trình nghiên cứu c a các nhà khoa học, có thể kể đến
một số luận văn thạc sỹ c a những tác giả như:
- Biện pháp quản lý cơ sở Mầm non Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc, giáo dục trẻ (1999), Nguyễn Th Hoài An. Nội dung nghiên cứu
được tác giả quan tâm ch yếu đến công tác quản lý trường mầm non và chú
trọng vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc đặc biệt là công tác giáo dục
trẻ[1].
- Luận văn thạc sỹ c a tác giả Triệu Th B ch Liên với đề tài “Biện
pháp quản lý công tác CSND c a Hiệu trưởng các trường mầm non quận Hai
Bà Trưng - thành phố Hà Nội”.
- Luận văn thạc sỹ Phạm Th Hòa với đề tài “Một số biện pháp can
thiệp sớm tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ từ 18 đến 36 tháng ở trường
mầm non”.
- Luận văn thạc sỹ Phan Th Kim Ngân (201 ), Quản lý hoạt động chăm
sóc nuôi dưỡng trẻ mầm non quận Hoàn Kiếm, Hà Nội trong bối cảnh
hiện nay. Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục.
Về cơ bản, các công trình trên đã đề cập đến công tác ch đạo, biện
pháp quản lý c a Hiệu trưởng các trường mầm non, các biện pháp cũng đã có
những đóng góp nhất đ nh đối với s phát triển c a GDMN tuy nhiên những
công trình đi sâu về công tác CSND trẻ, một trong những nội dung quản lý
trọng tâm c a người hiệu trưởng còn t được quan tâm ngiên cứu.
Có thể nhận thấy, qua s khái lược về một số công trình nghiên cứu lý
luận - th c tiễn c a các tác giả trong và ngoài nước đã có những nghiên cứu
10
về tâm, sinh lý trẻ em lứa tu i mầm non và s phát triển tâm, sinh lý thông
qua hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Đến nay chưa có công trình nào
nghiên cứu một cách đầy đ và cụ thể về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường
mầm non. Vì vậy, d a vào kết quả trên, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu về
quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trường mầm non, nhằm góp
phần nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non
Quận Ba đình, Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm về quản lý
Theo các nhà nghiên cứu nước ngoài: Quản lý là một hoạt động được
bắt nguồn từ s phân công, hợp tác lao động trong một t chức nhất đ nh. S
phân công, hợp tác lao động đó nhằm mục đ ch là đạt được hiệu quả và năng
suất lao động cao hơn, do vậy cần phải có những người đứng đầu, ch huy,
phối hợp, điều hành, kiểm tra, điều ch nh… Ch nh vì vậy mà người ta quan
niệmQuản lý là một thuộc t nh l ch sử vì nó phát triển theo s phát triển c a
l ch sử loài người thường xuyên biến đ i, nó là một hiện tượng xã hội được
xuất hiện từ rất sớm.
Từ trước đến nay đã có khá nhiều những công trình khoa học nghiên
cứu về quản lý dưới các góc độ, cách nhìn khác nhau và có những cách tiếp
cần khác nhau.Ch nh vì vậy đã dẫn đến s khác nhau về khái niệm Quản lý.
in nêu một số khái niệm sau:
* Khái niệm Quản lý theo các tác giả nước ngoài:Trong tác phẩm
“Những vấn đề cốt yếu c a quản lý” c aHarold Koontz và cộng s : “Quản lý
là một hoạt động thiết yếu, nó bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm
đạt được các mục đích của nhóm”và “Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm
hình thành một môi trường, mà trong đó con người có thể đạt được các mục
đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất.
11
Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp là F.W Taylor: “Quản lý là biết
chính xác các điều bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã
hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”. “Quản lý là đưa x
nghiệp tới đ ch, cố gắng sử dụng tốt các nguồn l c c a nó”..
A. Fayton cho rằng Theo Paul Hersey và Ken Blane Heard tác giả c a
cuốn “Quản lý nguồn nhân l c” đã đưa ra quan niệm rằng“ Quản lý là quá
trình cùng làm việc giữa nhà quản lý với các cá nhân, các nhóm để hướng vào
th c hiện mục tiêu quản lý”.
Những tài liệu mới nhất c a Trung tâm quản lý chất lượng quốc tế IQC
quan niệm quản lý là: Những hoạt động có phối hợp nhằm đ nh hướng và
kiểm soát quá trình tiến tới mục tiêu. Muốn đ nh hướng và kiểm soát được
quá trình tiến tới mục tiêu thì nhà quản lý phải viết ra những điều sẽ làm; Làm
theo những điều đã viết; Viết lại những điều đã làm. Sau đó đem so sánh và
tìm ra những sai lệch trong quá trình tiến tới mục tiêu, điều ch nh các sai lệch
nếu có để đạt được mục tiêu.
Theo các nhà nghiên cứu trong nước:
Trong những năm gần đây khoa học quản lý đã được quan tâm nghiên
cứu, các nhà khoa học Việt Nam đã đưa ra nhiều quan niệm về quản lý như:
- Giáo trình khoa học quản lý c a các tác giả Học viện ch nh tr quốc
gia Hồ Ch Minh cho rằng “Quản lý là s tác động có t chức, có hướng đ ch
c a ch thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra”.
- Tác giả Trần Kiểm trong cuốn “Khoa học và t chức quản lý trong
giáo dục” cho rằng “Quản lý là tác động có hướng đ ch c a ch thể quản lý
d a trên nhận thức những quy luật khách quan c a hệ quản lý đến các quá
trình đang diễn ra nhằm đạt mục đ ch đặt ra một cách tối ưu”.
Như vậy, bất cứ mối quan hệ nào trong xã hội, có thể là một trường
học, một nhà máy, x nghiệp, một công ty cho đến một quốc gia… đều là một
12
hệ quản lý. Mỗi hệ quản lý luôn luôn tồn tại hai bộ phận gắn bó chặt chẽ với
nhau, đó là:
- Bộ phận quản lý (ch thể quản lý): Là bộ phận giữ vai trò là ch thể
quản lý với chức năng điều khiển vận hành đạt mục tiêu đặt ra.
- Bộ phận b quản lý (khách thể quản lý): Giữ vai trò là khách thể QL,
gồm những người thừa hành, ch u trách nhiệm tr c tiếp d ch vụ và bản thân
quá trình d ch vụ.
* Từ những vấn đề trên có thể rút ra một số dấu hiệu bản chất c a quản
lý như sau:
- Quản lý là một loại lao động điều khiển lao động.
- Quản lý là một loạt hoạt động luôn hướng vào mục tiêu xác đ nh.
- Quản lý là hoạt động nhằm tác động vào con người làm cho con
người t ch c c lao động.
Vậy ta có thể hiểu một cách ngắn gọn thì quản lý là s tác động có t
chức, có kế hoạch c a ch thể quản lý lên đối tượng quản lý trên cơ sở biết sử
dụng khai thác hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội để đạt được mục tiêu đặt ra.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Có nhiều quan niệm khác nhau về QLGD. Tuy nhiên trong phạm vi c a
đề tài này, xin nêu một số quan niệm về QLGD như sau:
Theo tác giả P.V Khuđôminxki: “Quản lý giáo dục là s tác động có hệ
thống, có kế hoạch có mục đ ch và ý thức c a các ch thể quản lý ở các cấp
khác nhau đến tất cả các khâu c a hệt hống nhằm mục đ ch bảo đảm việc giáo
dục cộng sản ch nghĩa cho thế hệ trẻ, bảo đảm s phát triển toàn diện, hài
hòa c a họ”.
Tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường (quản lý giáo dục) nói
chung là th c hiện đường lối giáo dục c a Đảng trong phạm vi trách nhiệm
13
c a mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục
tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với thế hệ trẻ và với từng học sinh”.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa t ng quát
nhất là hoạt động điều hành phối hợp các l c lượng xã hội nhằm thúc đẩy đào
tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển c a xã hội”[2].
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục là s tác động có hệ thống,
có kế hoạch có ý thức và hướng đ ch c a ch thể quản lý ở các cấp khác nhau
nhằm mục đ ch đảm bảo s hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở
nhận thức và vận dụng những quy luật chung c a xã hội cũng như những quy
luật c a giáo dục, c a s phát triển tâm lý và thể l c c a trẻ em”[ 2 ].
Hiểu một cách ngắn gọn thì quản lý giáo dục là s tác động có mục
đ ch, có kế hoạch c a ch thế quản lý đến khách thể quản lý trong một t
chức giáo dục nhằm th c hiện mục tiêu đề ra.
1.2.3. Quản lý nhà trường
Nhà trường là một cơ quan giáo dục chuyên biệt th c hiện các chức
năng xã hội c a giáo dục đó là chức năng đào tạo nguồn nhân l c, tuyên
truyền nền văn hóa, chức năng ch nh tr xã hội.
Trường học là đơn v cơ sở c a ngành giáo dục đào tạo. Quản lý nhà
trường là một phần quan trọng trong quản lý giáo dục. Có nhiều khái niệm
về quản lý trường học, ở đây xin nêu hai đ nh nghĩa tiêu biểu:
Theo M.I.Konđacop: "Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và
học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác
để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục".
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản lý nhà trường là quản lý
hệ thốngxãhộisưphạmchuyênbiệt, hệthốngnàyđòihỏitácđộngnhữngtácđộng có
ý thức, có khoa học và có hướng dẫn c a ch thể quản lý trên tất cả các
mặtc ac ađờisốngnhàtrườngđểđảmbảos vậnhànhtốiưuxã hội-kinhtế và t
chứcsưphạmc aquá trìnhdạyhọcvà giáodụcthếhệ đanglớnlên".
14
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường là th c hiện đường
lối giáo dục c a đảng trong phạm vi trách nhiệm c a mình, đưa nhà trường
vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục và đào tạo, đối với thế hệ trẻ và đối với học sinh.
Các nhà trường hoạt động theo Luật Giáo dục và Điều lệ nhà trường do
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành.
Điều lệ nhà trường hay nói cụ thể hơn là Điều lệ trường mầm non (Ban
hành kèm theo Quyết đ nh số 1 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng
năm
2008 c a Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) về cơ bản bao gồm những nội
dung ch yếu sau:
- Nhiệm vụ và quyền hạn c a nhà trường.
- T chức các hoạt động trong nhà trường.
- Nhiệm vụ và quyền hạn c a giáo viên, nhân viên.
- Nhiệm vụ và quyền hạn c a trẻ em.
- Cơ sở vật chất và thiết b nhà trường.
- Quan hệ c a nhà trường, gia đình và xã hội.
Người đứng đầu c a nhà trường có chức danh là “Hiệu trưởng”. Hiệu
trưởng là người ch u trách nhiệm quản lý các hoạt động c a nhà trường do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền b nhiệm hoặc công nhận.
Như vậy, quản lý nhà trường là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đ ch
t giác, có kế hoạch, có hệ thống) mang tính t chức sư phạm c a ch thể
quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh và những l c lượng giáo dục trong
và ngoài nhà trường nhằm huy động cùng cộng tác, phối hợp tham gia vào
mọi hoạt động c a nhà trường làm cho quá trình này vận hành đến việc hoàn
thành những mục đ ch d kiến.do đó quản lý nhà trường cần phải biết phối
hợp hài hòa với các l c lượng xã hội để cùng th c hiện mục tiêu GD.
Để hoạt động quản lý nhà trường đạt được mục tiêu và mang lại hiệu
quả cao thì nhân tố quan trọng hàng đầu ch nh là đội ngũ CBQL nhà trường.
15
Quá trình quản lý nhà trường th c chất là quản lý quá trình lao động sư
phạm c a giáo viên, qua trình lao động phục vụ c a nhân viên; quản lý hoạt
động học tập, hoạt động t học c a học trò và quản lý về cơ sở vật chất,
trang thiết b phục vụ cho việc dạy và học. Trong đó người CBQL phải tr c
tiếp và dành s ưu tiên hàng đầu cho việc quản lý l c lượng tr c tiếp đào
tạo.Những hoạt động quản lý khác đều nằm mục đ ch nâng cao chất lượng
hoạt động dạy và học.
Hay nói một cách khác, quản lý trường học th c chất là tác động có
đ nh hướng,cókếhoạchc ach thểquảnlýlên tấtcảcácnguồnl cnhằmđẩy mạnh
hoạt động c a nhà trường theo nguyên lí giáo dục tiến tới mục tiêu giáo dục
mà trọngtâmc a nólàđưahoạtđộngdạyvà họctiếnlêntrạngthái mớivề chất.
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mầm non
Điều 2 - Điều lệ trường mầm non qui đ nh
Việc chăm sócnuôi dưỡng trẻ được tiến hành thông qua các hoạt động
theo quy đ nh c a chương trình giáo dục mầm non.
Hoạt độngchăm sóc nuôi dưỡng trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng;
chăm sóc giấc ng ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe và an toàn.
Việc chăm sócnuôi dưỡng trẻ còn thông qua hoạt động tuyên truyền
ph biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cho các
cha mẹ và cộng đồng.
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ có vai trò rất quan trọng trong s
phát triển toàn diện cả về thể chất và tr tuệ đối với trẻ ở độ tu i mầm non,
bởi vì đây là giai đoạn tăng trưởng thể chất rất mạnh mẽ, đặc biệt não bộ, hệ
thần kinh c a trẻ phát triển vượt trội, nó quyết đ nh quan trọng trong toàn bộ
s phát triển chung c a con người. Ch nh vì vậy, công tác t chức th c hiện
hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm
non đã được xác đ nh là nhiệm vụ vô cũng quan trọng. Hoạt động nuôi
dưỡng và chăm sóc sức khoẻ được th c hiện trên những nguyên tắc sau:
16
-Chăm sócnuôi dưỡng trẻ căn cứ vào đặc điểm sức khoẻ, dinh dưỡng,
t nh cách c a từng trẻ, từng nhóm, từng lứa tu i.
- Chế độ ăn chất lượng, phương pháp, hợp lý kết hợp với việc tạo không
kh bữa ăn vui vẻ, vệ sinh là điều kiện để mỗi trẻ khoẻ mạnh, khôn lớn.
- Từ giấc ng , bữa ăn đến việc t chức hoạt động học tập, vui chơi c a,
trẻ đều liên quan tr c tiếp đến sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần c a bé.
Như vậy, khâu nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe th c ra không tách rời khâu
giáo dục. Nó đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non năng l c toàn diện và lòng yêu
trẻ để có khả năng điều hoà các nhu cầu c a trẻ.
- Lập danh sách theo dõi cân nặng, chiều cao, tình hình sức khoẻ c a
trẻ hàng tháng. Có kiểm tra đánh giá giữa tháng, lên phương án tác động hợp
lý đối với trẻ cần chăm sóc đặc biệt (trẻ ốm, trẻ mới đi học, trẻ hấp thụ
kém...). Giao nhiệm vụ, ch tiêu cụ thể cho giáo viên, nhân viên bếp.
1.3. Vấn đề chăm s c nu i ư ng t
các t ư ng m m non công l p
trong bối cảnh đổi mới giáo dục
ị tr , chức năng và nhiệm vụ c a trường mầm non
1.3.1.1. V trí
Trường Mầm non là đơn v cơ sở c a giáo dục Mầm non trong hệ thống
giáo dục quốc dân. Trường đảm nhận việc nuôi dưỡng và chăm sóc và giáo
dục trẻ em nhằm giúp trẻ em hình thành những yếu tố đầu tiên c a nhân cách;
chuẩn b cho trẻ em vào lớp 1.
1.3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của trường Mầm non
- T chức th c hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3
tháng tu i đến 6 tu i theo chương trình giáo dục Mầm non do Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Huy động trẻ em lứa tu i mầm non đến trường; t chức giáo dục hoà
nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật; th c hiện ph cập
giáo dục mầm non cho trẻ em năm tu i. Hằng năm, t kiểm tra theo tiêu