Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.36 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7
Tiết: 37.

ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi
biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận
biết một tam giác là tam giác vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác
vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa.
- Học sinh: Tương tự như của giáo viên.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 5 học sinh trả lời ?1

Ghi bảng
1. Định lí Py-ta-go (20')
?1
B

3 cm


A
- Giáo viên cho học sinh ghép hình
như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh làm theo sự hướng dẫn của

?2

4 cm

C


giáo viên.
? Tính diện tích hình vuông bị che
khuất ở 2 hình 121 và 122.
- Học sinh: diện tích lần lượt là c2 và a2
+ b2
c2 = a2 + b2
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó.
- Học sinh: c2 = a2 + b2
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu
với ?1
? Phát biểu băng lời.
* Định lí Py-ta-go: SGK
- 2 học sinh phát biểu: Bình phương
B
cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2
cạnh góc vuông.
- Giáo viên: Đó chính là định lí Py-tago phát biểu.
? Ghi GT, KL của định lí.

A
GT
KL

C

 ABC vuông tại A
BC 2  AC 2  AB2

?3
H124: x = 6
H125: x = 2
2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go (7')
- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?4
?3
� 900
BAC
- Học sinh trả lời.
* Định lí: SGK
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết
luận.

? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
? Để chứng minh một tam giác vuông

GT
KL


 ABC có BC 2  AC 2  AB2
 ABC vuông tại A


ta chứng minh như thế nào.
- Học sinh: Dựa vào định lí đảo của
định lí Py-ta-go.
IV. Củng cố: (15')
- Bài tập 53 - tr31 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo
nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13
b) x = 5
c) x = 20
d) x = 4
- Bài tập 54 - tr131 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng
làm.
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tường là: 16  5  15 3,9 m
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn
lại; cách chứng minh một tam giác vuông.
- Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT.
- đọc phần có thể em chưa biết.

Tiết: 38

LUYỆN TẬP 1
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào
định lí đảo của định lí Py-ta-go.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông.
- Thấy được vai trò của toán học trong đời sống
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 - tr131; 132 SGK ; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')


- Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu.
- Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung
bài tập 57-SGK
- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm học tập

- Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu.
- Lớp nhận xét
- Giáo viên chốt kết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
toán.
- 1 học sinh đọc đề toán.

- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh
lên bảng làm.

Ghi bảng
Bài tập 57 - tr131 SGK
- Lời giải trên là sai
Ta có:
AB2  BC 2 82  152 64  225 289
AC 2 172 289
 AB2  BC 2  AC 2
Vậy  ABC vuông (theo định lí đảo của

định lí Py-ta-go)
Bài tập 56 - tr131 SGK
a) Vì 92  122 81 144 225
152 225
 92  122 152

Vậy tam giác là vuông.
b) 52  122 25  144 169;132 169
 52  122 132

Vậy tam giác là vuông.
c) 72  72 49  49 98;102 100
Vì 98 100  72  72 102
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 83 - tr108 SGK
A
20

12

B
GT

C
5

H
 ABC, AH  BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm


? Để tính chu vi của tam giác ABC ta
phải tính được gì.
- Học sinh: AB+AC+BC
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần
phải tính
- HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB,
BC
? Học sinh lên bảng làm.

KL Chu vi  ABC (AB+BC+AC)
Chứng minh:
. Xét  AHB theo Py-ta-go ta có:
AB2  AH 2  BH 2
Thay số: AB2 122  52 144  25
 AB2 169  AB 13cm

. Xét  AHC theo Py-ta-go ta có:

AC 2  AH 2  HC 2
 HC 2  AC 2  AH 2
 HC 2 202  122 400  144
 HC 2 256  HC 16cm
 BC BH  HC 5  16 21cm
Chu vi của  ABC là:
AB  BC  AC 13  21 20 54cm

? Tính chu vi của  ABC.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết.

Tiết: 39

LUYỆN TẬP 2
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Liên hệ với thực tế.
B. Chuẩn bị:- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:


I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Học sinh 1: Phát biểu định lí Py-ta-go,  MHI vuông ở I  hệ thức Py-tago ...
- Học sinh 2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go,  GHE có
GE 2 HG 2  HE 2 tam giác này vuông ở đâu.

III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
- Học sinh đọc kĩ đầu bìa.
? Cách tính độ dài đường chéo AC.
- Dựa vào  ADC và định lí Py-ta-go.
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời
giải.
- Học sinh dùng máy tính để kết quả
được chính xác và nhanh chóng.

Ghi bảng
Bài tập 59 (7')
xét  ADC có �ADC  900
 AC 2  AD2  DC 2
Thay số: AC 2 482  362
AC 2 2304  1296 3600
AC  2600 60
Vậy AC = 60 cm
Bài tập 60 (tr133-SGK) (12')

A
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình
ghi GT, KL.
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài.

13
12

B

GT
? Nêu cách tính BC.
- Học sinh : BC = BH + HC, HC = 16
cm.
? Nêu cách tính BH
- HS: Dựa vào  AHB và định lí Py-tago.
- 1 học sinh lên trình bày lời giải.

1

2

H

16

C

 ABC, AH  BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
AC = ?; BC = ?

KL
Bg:
.  AHB có �H1  900

AB2  AH 2  BH 2  BH 2 132  122
 BH 2 169  144 25 52
 BH = 5 cm  BC = 5+ 16= 21 cm
. Xét  AHC có �H2  900



 AC 2  AH 2  HC 2
AC 2 122  162 144  256
? Nêu cách tính AC.
- HS: Dựa vào  AHC và định lí Py-tago.

- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
- Học sinh quan sát hình 135
? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày.

AC 2 400  AC  400 20
Bài tập 61 (tr133-SGK)
Theo hình vẽ ta có:
.AC 2 42  32 16  9 25 52
 AC 5
.BC 2 52  32 25  9 34
 BC  34
.AB2 12  22 1 4 5
 AB  5
Vậy  ABC có AB =

5 , BC =

34 ,

AC = 5
IV. Củng cố: (3') - Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go.

V. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Làm bài tập 62 (133)
HD: Tính OC  36 64 10 ,

OB  9  36  45,OD  9  64  73,OA  16  9  5



×