Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.94 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

Tuần 22

Tiết 37
ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :HS nắm được nội dung định lí py-ta-go, và định lí Py-ta-go đảo.
2.Kỹ năng : Vận dụng được định lí vào giải tốn. Nhận biết được một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ : HS thấy được ứng dụng của tốn học vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:

1- Chuẩn bị của giáo viên: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ, phiếu KWL
2- Chuẩn bị của học sinh: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV:Nêu câu hỏi.
+ Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân.
+Trả lời bài làm thêm ở nhà.
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tam giác vuông nếu biết độ dài hai cạnh thì tính được độ dài cạnh thứ ba.
Bài học hôm nay cho ta biết cách tính.
Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung


15’ Hoạt động 1:Định lí Py-ta-go:
Hoạt động 1:
1-Định lí Py-ta-go:
GV yêu cầu học sinh làm bài ?
Trong một tam giác vuông,
1
HS cả lớp làm vào vở.
bình phương của cạnh
Vẽ một tam giác vuông có các HS: Đọc kết quả cạnh huyền huyền bằng tổng các bình
cạnh góc vuông bằng 3cm, bằng 5cm
phương của hai cạnh góc
4cm. Đo độ dài cạnh huyền.
vuông.
GV
hướng
dẫn
cách
thực
hiện
HS
thực
hiện
trên
vở
đã
chuẩn
B
như bài ?2
bị sẵn
GV thực hiện trên bảng phụ.

Hỏi:Từ đó rút ra kết luận gì về HS: c2 = a2 + b2
2
2
2
quan hệ giữa
HS: Trong một tam giác
C c với a + b ?
A
GV em hãy diễn đạt bài tốn vuông, bình phương cạnh
trên một cách tổng quát.
huyền bằng tổng bình phương ABC vuông tại A
� BC2 = AB2 + AC2
GV giới thiệu định lí Py-ta-go. hai cạnh góc vuông.
Lưu ý: Ta còn gọi là bình HS phát biểu định lí.
phương của đoạn thẳng.
Củng cố:
HS thu thập thông tin.
Hỏi: Trong tamgiác vuông để
tính độ dài một cạnh em làm HS sử dụng định lí Py-ta-go.
như thế nào?
HS làm vào vở
GV cho học sinh làm bài ?3
1 HS lên bảng tính ABC
GV gọi HS lên bảng tính
vuông ở B nên
AB2 + BC2 = AC2
( Định lí Py-ta-go)
 AB2 = 36, vì AB > 0 nên
GV cho học sinh nhận xét.
AB = 6cm. Tương tự hình 125



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

10’ Hoạt động 2:
Định lí Py-ta-go đảo:
GV hãy vẽ tam giác ABC có
AB = 3cm,
AC = 4cm, BC = 5cm dùng
thước đo góc hãy đo góc BAC.
(bài ?4 )
Hỏi : Từ bài ?4 em rút ra nhận
xét gì?
GV giới thiệu định lí
Py-ta-go đảo.

EF = 2 cm.
Hoạt động 2:

2-Định lí Py-ta-go đảo:
Nếu một tam giác có bình
phương của một cạnh bằng
tổng các bình phương cảu
hai cạnh kia thì tam giác đó
HS thực hiện và trả lời:
là tam giác vuông.
0
BAC = 90
ABC
có:

HS: Nếu một tam giác có bình BC2 = AB2 + AC2
phương một cạnh bằng tổng  BAC = 900
các bình phương của hai cạnh
kia thì tam giác đó là tam giác
vuông.
GV : Em hãy diễn đạt định lí HS: BC2 = AB2 + AC2
trên bằng kí hiệu.
 BAC = 900
10’ Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
Củng cố:
GV em hãy nhắc lại định lí Pyta-go.
Yêu cầu học sinh hoạt động HS hoạt động nhóm:
nhóm bài 53
13, 5 , 20, 4.
1HS lên bảng giải:
GV dùng bảng phụ bài tập 54 AB = 4m
và liên hệ thực tế
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

(3’)

a) Hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét.
b) Chuẩn bị tiết sau luyện tập 1
+ Yêu cầu: Nắm vững nội dung ñònh lí Py-ta-go và ñònh lí Py-ta-go ñảo.
c) Bài tập: Bài 55, 56 – SGK .
Làm thêm: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 2cm, cạnh huyền bằng 1,5
lần cạnh góc vuông ñã cho. Ñộ dài cạnh góc vuông còn lại là:
A. 2 5
B. 5

C.3 5
D. Một kết quả khác.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

Tuần 22

Tiết 38

ĐỊNH LÍ PITAGO
I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức: Học sinh củng cố định lí Py-ta-go và Py-ta-go đảo.
2-Kĩ năng: Tính đúng độ dài đoạn thẳng.
Nhận biết tam giác có độ dài ba cạnh có vuông góc hay không.
3-Thái độ: HS biết ứng dụng của tốn học vào thực tế.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1-GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ, phiếu KWL
2-HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
7A1
7A2
2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Em hãy phát biểu định lý Pitago và định lí Pitago đảo.
HS: Định lí Pitago: “Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng độ dài bình
phương hai cạnh góc vuông”
ABC vuông tại A
� BC2 = AB2 + AC2

Định lí Pitago đảo: “Nếu một tam giác có bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương
độ dài hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.”
ABC có: BC2 = AB2 + AC2
 BAC = 900
GV nhận xét, cho điểm
3) Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: Để thành thạo trong việc vận dụng định lí Py-ta-go. Tiết học hôm nay các em
giải một số bài tập.
b)Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ Hoạt động 1:Chữa bài tập về Hoạt động 1:
Bài 56:
nhà:
a) 92 + 122 = 152
GV: Để kiểm tra một tam giác HS: Để kiểm tra tam giác là  Tam giác có ba cạnh như
có phải là tam giác vuông hay tam giác vuông ta vận dụng trên là tam giác vuông.
không ta vận dụng định lí nào? định lí Pitago đảo
b) Tam giác có ba cạnh 5,
GV: Em hãy nêu định lí Pitago
12, 13 là tam giác vuông
đảo.
HS: Nếu một tam giác có bình c) Không là tam giác vuông.
phương độ dài một cạnh bằng
tổng bình phương độ dài hai Bài 69:
cạnh còn lại thì tam giác đó là
A
GV gọi 3HS lên bảng chữa tam giác vuông.

(mỗi học sinh làm 1 câu)
3HS lên bảng giải, học sinh
GV cho học sinh nhận xét và nhận xét và đánh giá.
13
12
đánh giá.
GV: Để tính độ dài cạnh AC ta
B
16
C
làm thế nào?
HS: Ta áp dụng định lí Pitago
vào AHC vuông tại H


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

AC2 = AH2 + HC2
= 400
 AC = 20 cm
Tương tự : BC = 21 cm
20’

Hoạt động 2:
Tổ chức luyện tập:
GV dung bảng phụ đưa bài 57
lên bảng:
Hỏi: Lời giải của bạn Tâm
đúng hay sai?
GV đưa bài 58 và hình 130

lên bảng phụ:
+ Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm và đại diện mỗi nhóm
trình bày.
+ Học sinh nhận xét.

Hoạt động 2:
HS theo dõi và trả lời.
Giải thích.

ANC vuông tại H
Theo định lí Py-ta-go ta có:
AC2 = AH2 + HC2
AC2 = 400
 AC = 20 cm.Tương tự
tính được BC = 21cm
Bài 57:
Lời giải của bạn Tâm là sai.
Vì: 82 + 152 = 172 nên tam
giác là tam giác vuông.

HS hoạt động theo nhóm . Đại Bài 58:
diện nhóm trình bày.
Gọi d là đường chéo của tủ,
h là chiều cao của nhà.
Ta thấy:
d2 = 202 + 42 = 416.
 d = 416
HS nhận xét.
Tương tự tính được :

h = 441
GV dùng bảng phụ vẽ sẵn
Do đó: d < h
hình 131 và 132 SGK và giới
Vậy tủ không vướng trần
thiệu mục có thể em chưa biết.
nhà.
GV nhận xét bài làm của học
sinh và lưu ý những sai sót.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

(3’)

a) Ôn lại định lí Py-ta-go và Py-ta-go đảo.
b) Ôn lại các hệ quả về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
c) Bài tập: 59, 61 –SGK
+ Höớng dẫn bài 59: Ñể tính AC em làm nhö thế nào? (Py-ta-go)
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:



×