Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Van 10 Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.54 KB, 11 trang )

Trung tâm giáo dục thờng xuyên Huyện Từ Liêm
Giáo án lý thuyết
Tuần I
Giáo án số: 1 (Văn học) Số tiết: 2 Tổng số tiết đã giảng: 0
Thực hiện ngày.tháng 8 năm 2005
Tên bài học:
BàI mở đầu
nhìn chung về văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử
Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong, học sinh cần đạt đợc:
1. Về kiến thức:
Nêu đợc các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam và mối quan hệ
giữa chúng.
Vẽ đợc sơ đồ cấu tạo của nền văn học Việt Nam
Nêu đợc sự khác nhau giữa đối tợng nghiên cứu của lịch sử văn học và
lịch sử xã hội.
2. Về kỹ năng:
Hiểu đợc các thời kỳ phát triển của văn học Việt Nam và đặc điểm của
mỗi thời kỳ
Hiểu đợc những nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam.
3. Về thái độ:
Bồi dỡng nhân cách đạo đức, tình cảm và quan niệm thẩm mĩ cho học
sinh.
Giáo dục cho học sinh biết trân trọng, nâng niu những giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, trong đó có những thành tựu mà văn học đã
đạt đợc.
1
Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp : Thời gian 3 phút
Kiểm tra sĩ số (gọi lớp trởng hoặc lớp phó)
Nội dung nhắc nhở: Đây là buổi học đầu tiên của năm học, cũng là buổi


học đầu tiên của môn Ngữ Văn lớp 10. Trong không khí ngày khai trờng, học sinh
cần phải có thái độ học tập nghiêm túc ngay từ đầu để đạt đợc kết quả thật tốt.
II. Kiểm tra bài cũ:
III . Giảng bài mới: Thời gian 80 phút (bài hai tiết)
Đồ dùng dạy học:
Nội dung phơng pháp:
Mở bài: 2 phút
Nớc ta có một nền văn học phát triển khá sớm. Trải qua nhiều thử thách khắc
nghiệt của lịch sử, đặc biệt là nạn ngoại xâm, nền văn học Việt Nam vẫn giữ đợc
những bản sắc riêng và ngày càng chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nó.
Từ thuở lập nớc cho đến nay, nớc ta luôn bao gồm nhiều dân tộc anh em
chung sống thuận hoà, gắn bó với nhau nh ruột thịt. Và dĩ nhiên, dân tộc nào cũng
có văn học riêng của dân tộc ấy, hoặc thành văn hoặc cha thành văn, tất cả góp
chung lại tạo nên một nền văn học Việt nam phong phú nh hiện nay.
Một số dân tộc thiểu số đã có văn học viết, nhất là giai đoạn sau Cách mạng
tháng Tám, nhng thành tựu đáng kể nhất của văn học các dân tộc thiểu số vẫn là
những sáng tác dân gian. Về văn học viết, đóng góp của ngời Việt dồi dào và tiêu
biểu hơn cả. Vì thế, trừ văn học dân gian, lịch sử văn học lấy sáng tác của ngời
Việt làm bộ phận chủ đạo.
Tt Nội dung giảng dạy
Thời gian
2

(phút)
1 2
3
1. I. Các thành phần cấu tạo của văn học
việt nam:
1. Văn
học dân gian

2. Văn
học viết
3. Sự
tác động qua lại giữa hai thể loại
20
7
7
6
2.
II. Các thời kỳ phát triển của
văn học việt nam:
1. Thờ
i kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX
2. Thờ
i kỳ từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng
tháng Tám1945
3. Thờ
i kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay
30
10
10
10
3.
III. Mấy nét đặc sắc truyền
thống của văn học việt nam:
1. Phả
n ánh lòng yêu nớc và tự hào dân tộc
2. Tiế
ng cời nhiều cung bậc
3. Pho

ng phú về thể loại
4. Có
chịu ảnh hởng của văn hóa Đông Tây
nhng vẫn giữ đợc bản sắc riêng và sức
sống mãnh liệt.
30
10
5
7
8
3
Trớc hết cần phải phân biệt đối tợng nghiên cứu của lịch sử văn học và lịch sử xã
hội:
- LSVH: nghiên cứu sự ra đời và phát triển của văn học dân tộc thông
qua các tác phẩm văn học. Đôi khi các tác phẩm văn học tái hiện lại sự thật cuộc
sống theo mốc lịch sử nhng có h cấu.
- LSXH: nghiên cứu sự ra đời và phát triển, những bớc thăng trầm,
những sự kiện lịch sử có thật của một quốc gia, dân tộc.
Nội
dun
g
Phơng pháp thực hiện
Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động của trò
HĐ 1
I. Các thành phần cấu
tạo của văn học việt
nam:
1. GV hỏi: Nền văn học

VN qua các thời kỳ lịch sử
đợc cấu thành bởi những
bộ phận nào?
2. Văn học dân gian bao
gồm những thể loại nào, có
những đặc trng gì?
(VHDG là những sáng tác
tập thể và truyền miệng
của nhân dân lao động.
Nó phản ánh tâm t,
nguyện vọng của ngời
dân).
3. Văn học viết ra đời vào
thời gian nào? Tính đến
đầu thế kỷ 20 nó bao gồm
những thành phần nào?
Hs làm việc độc lập, trả lời câu hỏi (đứng tại
chỗ). Lớp nhận xét.
Yêu cầu:
- Văn học dân gian và văn học viết.
HS trả lời tại chỗ.
Yêu cầu:
-12 thể loại gồm: sử thi, thần thoại, truyền
thuyết, cổ tích, truyện thơ dân gian, truyện c-
ời, truyện ngụ ngôn, câu đố, tục ngữ, ca dao-
dân ca, vè- tuồng, chèo dân gian.
- Có 3 đặc trng cơ bản: tính truyền miệng, tính
dị bản và tính tập thể (không xác định đợc tác
giả).
HS trả lời tại chỗ:

- Từ thế kỷ thứ 10
- Bao gồm: Văn học chữ Hán xuất hiện từ thế
4
4. Quan hệ giữa các bộ
phần trên ra sao?
5. Vẽ sơ đồ các bộ phận
cấu thành VHVN?
kỷ 10, bao gồm 3 thể loại chính: Văn xuôi,
biền ngẫu, thơ; Văn học chữ Nôm xuất hiện từ
thế kỷ 13, thờng chỉ có thơ và truyện thơ. Hai
loại trên cùng tồn tại song song và có quan hệ
mật thiết với nhau, đầu thế kỷ 20 xuất hiện VH
sáng tác bằng chữ quốc ngữ (thơ (Mối tình
già, Con ve sầu..) của Phan Khôi, truyện ngắn
của Hồ Biểu Chánh (Cha con nghĩa nặng,
Sống chết mặc bay), tiểu thuyết của Hoàng
Ngọc Phách (Tố Tâm).với ba thể loại chính
(tự sự, trữ tình và kịch).
- Việc thay thế Vh Hán Nôm bằng CQN là
một hiện tợng có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong lịch sử VHVN, nó là điều kiện quan
trọng để dân chủ hoá VH.
HS trả lời:
VHDG là ngọn nguồn của VH dân tộc, là nơi
hút nhuỵ của VH viết. Sau khi VH viết ra đời,
VHDG đợc lu giữ bằng văn bản (Truyện tiếu
lâm Việt nam, các tác phẩm học ở cấp II).
Nhiều tác phẩm VH viết có ảnh hởng từ
VHDG nh Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông
di thảo. [thậm chí có trờng hợp trở thành

nguồn t liệu để một số tác giả sau này phỏng
tác theo (Cáo và cò)]Nhng cũng có nhiểu tác
phẩm VHDG chịu ảnh hởng từ văn học viết,
đặc biệt là của Truyện Kiều, Lục Vân Tiên.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×