Tuần 19, tiết 55,56,57 Ngày soạn: 15 đến 17/01/2007
Trình bày một vấn đề
a. mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Nắm đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vần đề.
2. áp dụng hiểu biết, kĩ năng để trình bày một vấn đề trớc tập thể.
B. phơng tiện thực hiện
- S GK, SGV
-Thiết kế bài học .
c. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới: Trong khi giao tiếp kể cả nói và viết, chúng ta còn
có kĩ năng trình bày hay thể hiện rõ nhận thức, t tởng tình cảm của mình.
Vì vậy, chúng ta cần có hiểu biết cách trình bày một vấn đề.
Phơng pháp Nội dung cần đạt
GV: Cho HS đọc SGK của
phần I, II, III
GVH: Phần I SGK trình
bày nội dung gì ? Em hãy
nêu chỉ ra một cách khái
quát ?
(H/S đọc SGK)
GVH: Anh (chị) chọn vấn
đề trình bày nh thế nào? Để
có cơ sở lựa chọn phải có
suy nghĩ và xác định gì?
(H/S đọc SGK)
GVH: Tại sao phải lập dàn
ý cho bài trình bày ?
I. Đọc Hiểu
HSĐ&TL :
- Trình bày tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
+ Trình bày một vấn đề nào đó là nhu cầu cuộc sống lao động, học
tập và công tác.
+ Mục đính để ngời khác, tập thể nhận thức, suy nghĩ, tình cảm
của mình cũng nh thuyết phục họ cảm thông và đồng tình.
+ Những công việc đó không dễ dàng. Vì vậy phải nắm đợc một số
thao tác về trình bày một vấn đề.
II. Công việc chuẩn bị:
1. Chọn vấn đề trình bày
HSĐ&TL :
- Chọn vấn đề trình bày tuỳ thuộc vào đề tài. Tức là trình bày vấn
đề gì để có sự lựa chọn ấy cần xác định.
+ Hiểu biết của bản thân về vấn đề đó.
+ Ngời nghe là nhng ai (tuổi tác, trình độ, giới tính và nghề nghiệp.
Họ đang quan tâm tới đề gì).
+ Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề.
Sau khi đã xác định đợc nh vậy, ta bắt đầu lập dàn ý cho vấn đề
cần trình bày
2. Lập dàn ý cho bài trình bày
HSĐ&TL
- Để việc trình bày rõ ràng, rànhg mạch, đầy đủ không có khiếm
khuyết cần phải có dàn ý cho bài trình bày. Dàn ý còn làm cho ta
chủ động hơn trong quá trình trình bày,
Tuần 19, tiết 55,56,57 Ngày soạn: 15 đến 17/01/2007
GV: Cho các em thử xây
dựng dàn ý về vấn đề an
toàn giao thông là hạnh
phúc của mỗi ngời.
GVH: Có mấy bớc trong
khi trình bày ?
Dàn ý trình bày vấn đề cũng nh bài văn. Ví dụ trình bày trớc học
sinh toàn trờng về vấn đề an toàn giao thông là hạnh phúc của
mỗi ngời.
- Tập lập dàn ý nh thế nào?
Sau khi đặt vấn đề, các ý cần phải trình bày là:
a. Quan niệm thế nào là an toàn giao thông?
- Không làm ảnh hởng tới ngời khác hoặc gián tiếp gây ra tai nạn
trong quá trình tham gia giao thông.,
- Đi đến nơi về đến chôn.
b. Một số vấn đề bức xúc trong quá trình tham gia giao thông
hiện nay.
- Số lợng lợt ngời tham gia giao thông quá đông với mật độ dày
đặc.
- Không phải ai cũng hiẻu biết về yêu cầu tham gia giao thông nh
nhau (còn phóng nhanh vợt ẩu, không chấp hành quy định của an
toàn giao thông)
- Phơng tiện tham gia giao thông không đảm bảo thông số kĩ thuật:
- Đờng giao thông không phải ở đâu, lúc nào cũng đạt về yêu cầu
c. Trớc tình hình ấy cần phải có biện pháp khắc phục nh thế
nào?
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
- Phơng tiện tham gia giao thông phải thật sự đẩm bảo, đúng quy
định.
- Mọi ngời phải tự gíac làm tốt và nhắc nhở chung để thực hiện.
III. Trình bày:
HSĐ&TL :
- Thông thờng có ba bớc
1. Thủ thuật cần thiết (Đặt vấn đề)
- Chào cử toạ và mọi ngời bằng lời lẽ ngắn gọn và đầy đủ nhất.
- Nêu lí do trình bày.
2. Trình bày
- Nội dung chính là gì
- Nội dung ấy gồm bao nhiêu vấn đề
- Mỗi vấn đề đợc cụ thể hoá nh thế nào?
- Cần có chuyển ý, chuyển đoạn. Mỗi vấn đề cần liên hệ dẫn
chứng cụ thể cho sinh động.
Chú ý: Xem thái độ cử chỉ của ngời nghe có gì phản ứng không
(nói chuyện riêng) để kịp thời chỉnh sửa nội dung và cách trình
bày.
3. Kết thúc vấn đề
- Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính
Tuần 19, tiết 55,56,57 Ngày soạn: 15 đến 17/01/2007
GV: Nhắc HS tham khảo
phần ghi nhớ SGk.
- Đặt ra yêu cầu cụ thể
- Cám ơn ngời nghe
lập kế hoạch cá nhân
a. mục tiêu bài học
Giúp HS
1. Nắm đợc cách thành lập kế hoạch các nhân
2. Có thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân
B. . phơng tiện thc hiện
- S GK, SGV
-Thiết kế bài học .
c. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phơng pháp Nội dung cần đạt
GV : Cho HS đọc SGK
GVH: Kế hoạch cá nhân
là gì ?
GVH: Lập đợc kế hoạch
cá nhân có lợi nh thế
nào ?
GV: Cho H/S đọc SGK
GVH: Đọc ví dụ SGK
Anh (chị) cho biết bản kế
hoạch cá nhân gồm mấy
phần ? Nêu cụ thể ?
I. Sự cần thiết lập kế hoạch cá nhân
HSĐ&TL :
- Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và
phân bố thời gian để hoàn thành cho một công việc nhất định của
một ngời nào đó.
- Lập đợc kế hoạch cá nhân ta sẽ hình dung trớc công việc việc cần
làm, phân phối thời gian hợp lí. Tránh bị động, bỏ sót, bỏ quên công
việc. Vì vậy, lập kế hoạch cá nhân là thể hiện phong cách làm việc
khoa học, chủ động, công việc sẽ tiến hành thuận lợi và đạt kết quả.
Vậy cách lập kế hoạch cá nhân nh thế nào?
II. Cách lập kế hoạch cá nhân
HSĐ&TL :
- Bản kề hoạch cá nhân gồm hai phần . Cụ thể là:
+ Phần 1 nêu họ tên. Nơi làm việc, học tập của ngời lập kế hoạch.
+ Phần 2 nêu nội dung công việc cần làm, thời gian địa điểm tiến
hành, dự kiến kết quả đạt đợc.
Chú ý: Nếu làm kế hoạch cho riêng mình thì không cần phần 1, Lời
văn ngắn gọn. Cần thiết có thể kẻ bảng.
III. Củng cố
Tuần 19, tiết 55,56,57 Ngày soạn: 15 đến 17/01/2007
GVH: Đọc bài 1 SGK và
cho biết những điểm khác
nhau của bản kế họach cá
nhân.
GVH: Bài 2 (Đọc ví dụ
SGK)
- Tham khảo phần ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập
HSĐ&TL :
- Đây là thời gian biểu trong một ngày. Nó không phải là bản kế
họach cá nhân dự kiến làm công việc nào đó. Đây chỉ có sự sắp xếp
thời gian biểu cho một ngày. Công việc chỉ nêu chung. Không cụ
thể. Không có phần dự kiến hoàn thành công việc, kết quả cần đạt.
HSĐ&TL :
- Nội dung cần bổ sung
+ Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung
* Kiểm điểm quá trình thực hiện nhiêm vụ của chi đoàn những việc
đã làm đợc, kết quả cụ thể
* Nguyên nhân
* Những mặt yếu, kém, nguyên nhân
* Phơng hớng công tác nhiệm vụ nhiệm kì tới, nêu rõ phơng hớng cụ
thể để thực hiện tốt những gì đã đề ra
+ Cách thức tiến hành đại hội
* Thời gian ,địa điểm
* Ai đảm nhiệm công tác tổ chức trang trí cho đại hội
* Bí th báo cáo
* Đề cử, ứng cử vầo BCH
* Bầu ban kiểm phiếu
Tất cả phải có ý kiến tham gia của chủ nhiệm lớp và duyệt BCH
Đoàn trờng.
Phuự Soõng Baùch ẹaống
a. mục tiêu bài học
Giúp HS :
Tuần 19, tiết 55,56,57 Ngày soạn: 15 đến 17/01/2007
1, Cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài Phú.
2, Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể Phú về các mặt kết cấu, hình t-
ợng nghệ thuật, lời văn
B. . phơng tiện thc hiện
- S GK, SGV
-Thiết kế bài học .
c. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới:
Phửụng Phaựp Noọi Ding Can ẹaùt
GV: Cho HS đọc tiểu dẫn,
SGK Tr.3
GVH: Em hãy nêu những
nét chính về cuộc đời của tác
giả ?
GVH: Em hãy nêu vài nét về
tác phẩm (thể loại, bố cục,
chủ đề) ?
GV: Đọc diễn cảm một
I, Giới thiệu chung:
1, Tác giả:
HSĐ&TL :
- Trơng Hán Siêu là một trong những trí thức nho học chân chính
giai đoạn Thịnh Trần. Ông là môn khách của Trần Hng Đạo, tính
tình cơng trực, học vấn uyên thâm, sinh thời đợc các Vua Trần
kính trọng.
2, Tác phẩm:
HSĐ&TL
- Dự đoán sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng Bạch Đằng
(1288 1350), lúc đó THS đã già.
- Thể phú: đợc tiếp nhận từ văn học TQ, đợc Việt hoá ở VHTĐ
Việt Nam. Nội dung của nó thờng dùng để kể, tả, thuật lại một
khách quan cảnh vật sự việc, phong tục, bàn chuyện đờiđể ngời
nghe tự nhận xét. Phú đợc viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc văn
biền ngẫu, bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. Phú có hai loại: Cổ thể
(có trớc thời Đờng)Cận thể (Phú Đờng luật)
- Bố cục: Chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Khách có kẻluống còn lu Giới thiệu nhân vật khách
và tráng trí của ông, cảm xúc.
+ Đoạn 2: Bên sông các bô lãochừ lệ chan: Cuộc gặp gỡ bên
sông và câu chuyện của các bô lão.
+ Đoạn 3: Rồi vừa đi lu danh: Lời bình luận của các bô lão.
+ Đoạn 4: Còn lại. Lời kết, bình luận của nhân vật khách (T/g).