Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sang kien kinh nghiem 2014 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.79 KB, 18 trang )

I. PHầN Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Trong sự vận động của xã hội, mọi ngành khoa học luôn phát
triển để vơn lên một tầm cao mới. Giáo dục và đào tạo đã
chịu sự tác động của những tiến bộ khoa học kĩ thuật và nền
kinh tế xã hội. Thế kỉ XXI này, chúng ta đã chứng kiến sự phát
triển mạnh mẽ của nền khoa học tiên tiến. Đặc biệt trong lĩnh
vực thông tin và những ứng dụng của nó trong đời sống.
Trong nhiều năm gần đây, đặc biệt là trong quá trình
thay sách của Bộ giáo dục và các ban ngành có liên quan đã
nhận thức nhất là: Mĩ thuật là một môn giáo dục thẩm mỹ cho
học sinh. Tạo điều kiên cho các em tiếp xúc, làm quen, thởng
thức vẻ đẹp của thiên nhiên của các tác phẩm mĩ thuật, biết
cảm nhận và tạo ra cái đẹp. Qua đó vận dụng những hiểu biết
về cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Mĩ thuật là một môn nghệ thuật đã đợc Bộ giáo dục chính
thức đa vào kế hoạch giảng dạy trong chơng trình giáo dục
phổ thông. Mặc dù trong việc triển khai thực tiễn còn gặp
nhiều khó khăn nhất định, nhng thực tế môn mĩ thuật đã là
phơng tiện đắc lực trong việc hoàn chỉnh và giáo dục thẩm
mĩ cho học sinh. Mĩ thuật là một môn năng khiếu nhng không
phải vì thế là việc dạy bộ môn mĩ thuật cho các em ở trờng
tiểu học thành các hoạ sĩ chuyên nghiệp mà mục đích ở đây
là dạy các em hiểu đợc cái đẹp, đờng nét, mảng hình, đậm
nhạt, mầu sắc và cách bố trí của nghệ thuật nói chung và hội
hoạ nói riêng. Là loại hình nghệ thuật mà ngôn ngữ của nó là
đờng nét, hình khối, màu sắc. Tất cả các nội dung đó sẽ tạo
thành một trình độ mĩ thuật tối thiểu để góp phần cùng các
môn học khác giáo dục nhân cách làm cho các môn học ở nhà
1



trờng có tính toàn diện làm thăng bằng hài hoà các hoạt động
học tập của các em.
Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật ở trờng. Tôi nhận thấy
bộ môn Mĩ thuật là môn thực hành. Lấy thực hành để truyền
tải những kiến thức sơ giải về Mĩ thuật và phơng pháp giảng
dạy mới: lấy học sinh làm trung tâm và phơng pháp chú trọng
thực hành nên cách dạy và học có những dặc thù nhất định.
Bộ môn Mĩ thuật gồm nhiều phân môn: Phân môn vẽ tranh,
phân môn vẽ trang trí, thờng thức mĩ thuật và phân môn vẽ
theo mẫu. Tất cả các phân môn này có mối liên quan chặt chẽ
với nhau giúp học sinh nâng cao khả năng quan sát phân tích
các sự vật, hiện tợng. Từ đó tăng khả năng thẩm mĩ cho học
sinh. Đặc biệt là phân môn vẽ theo mẫu.
Vẽ theo mẫu là một phân môn cơ bản trong chơng trình Mĩ
thuật ở bậc tiểu học, nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng
quan sát, phân tích cấu trúc cũng nh màu sắc, đờng nét, ánh
sáng...của đồ vật. Có đợc những kĩ năng này, học sinh sẽ vận
dụng để phát triển khả năng vẽ mẫu một cách khoa học, từng
bớc từ thấp đến cao, chứ không phải là vẽ một cách cảm tính.
Đồng thời rèn luyện các kĩ năng vẽ theo mẫu cũng chính là nền
tảng để phát triển các kĩ năng khác nh: vẽ trang trí, vẽ tranh
đề tài, nặn tạo dáng, xem tranh... Chính vì vậy mà tôi mạnh
dạn lựa chọn đề tài: Biện pháp rèn kĩ năng quan sát, phân
tích cho học sinh tiểu học qua phân môn vẽ theo mẫu.
2. Mục đích nghiên cứu
Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu giúp học sinh nắm đợc
cách quan sát, phân tích mẫu vẽ từ đó có những hiểu biết
sâu sắc hơn, rõ nét hơn về mẫu và vẽ đợc mẫu hiệu quả. Khi
kĩ năng quan sát, phân tích tốt học sinh sẽ làm tốt ở các dạng

2


bài vẽ khác nhau và tạo hứng thú hơn cho học sinh ở những
môn học khác.
3. Thời gian, địa điểm
Đề tài đợc thực hiện trong thời gian một năm từ tháng 9 năm
2015 đến tháng 4 năm 2016 tại trờng Tiểu học Hà Lầm TP Hạ
Long Tỉnh Quảng Ninh.
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn
Với đề tài: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh
tiểu học qua phân môn vẽ theo mẫu giúp học sinh nâng cao
kĩ năng quan sát, phân tích; biết quan sát và phân tích nh
thế nào để vẽ tốt bài vẽ của mình. Từ kĩ năng quan sát, phân
tích tốt học sinh mạnh dạn, tự tin và có thể học tốt đợc nhiều
môn học khác nhau.

II. phần nội dung
1. Chơng I: Tổng quan
1.1. Cơ sở lí luận
Vẽ theo mẫu không phải là vẽ lại mẫu trớc mặt một cách tuỳ
tiện, theo ý thích mà phải tiến hành bài vẽ theo trình tự đã đợc nghiên cứu một cách khoa học. Từ quan sát mẫu, phân tích
cấu trúc mẫu, đến các bớc tiến hành bài vẽ mẫu...đều phải có
sự rèn luyện từ dễ đến khó. Vẽ theo mẫu yêu cầu ngời vẽ phải
ghi nhớ, tuân theo những qui định một cách nghiêm túc, đặc
biệt đối với học sinh tiểu học, nếu không sẽ dễ sa vào vẽ theo ý
thích, vẽ các chi tiết không cần thiết, thậm chí vẽ sai mẫu hoàn
toàn. Bởi vậy việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng quan sát,
phân tích đối với bộ môn này là rất quan trọng.
3



1.2. Cơ sở thực tiễn
Theo quan sát của tôi trong quá trình giảng dạy môn mĩ
thuật ở bậc tiểu học thì có rất nhiều học sinh không thực hiện
bớc quan sát, phân tích mẫu trớc khi vẽ mẫu. Đặc biệt là học
sinh ở các lớp nhỏ: lớp 2, lớp 3. Một số học sinh tự ý sắp xếp bố
cục không đúng với góc nhìn của mình, hoặc không quan sát,
không so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu. Học sinh thờng vẽ theo
cảm nhận, theo ý thích của cá nhân mình mà không cần
quan sát cũng nh phân tích mẫu. Từ đó dẫn đến vẽ sai mẫu,
không phát triển đợc khả năng vẽ mẫu qua các bài vẽ, hoặc
không có tính khoa học trong quá trình vẽ mẫu. Dĩ nhiên mĩ
thuật là một ngành nghệ thuật, không phải là khoa học, nhng
nếu muốn phát triển đợc năng khiếu thì cần phải ứng dụng
các kiến thức khoa học, phải có quá trình rèn luyện vì nghệ
thuật chính là sự sáng tạo của con ngời thông qua cảm xúc
nghệ thuật, sự quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo.
Đối với phân môn này thờng gặp phải một số vớng mắc
sau:
Một số giáo viên chuẩn bị mẫu vẽ thờng sơ sài, đơn điệu,
không tạo đợc hứng thú quan sát cho học sinh.
Nhiều trờng cha có phòng học dành riêng cho môn mĩ
thuật làm giảm hiệu quả của các tiết vẽ theo mẫu.
Một số giáo viên không chuẩn bị hình hớng dẫn các bớc vẽ
mẫu.
Trờng tôi khi học phân môn này cũng mắc phải một số
những khó khăn: học sinh các lớp nhỏ (lớp 2, lớp 3) thờng vẽ theo
ý thích của mình, theo trí tởng tợng của các em. VD: Vẽ cái
bình đựng nớc hay cái ấm pha trà ở lớp 2-3 các em không muốn

quan sát mẫu cô bày trên bàn mà tự vẽ. Học sinh lớn hơn ( lớp 45 ) vẽ mẫu cũng khó và phức tạp hơn thờng là mẫu vẽ có hai
4


hoặc ba vật mẫu. Học sinh đã quan sát mẫu nhng không chịu
phân tích mẫu theo góc độ, đặc điểm, tỉ lệ, độ đậm
nhạt Trong thời gian ngắn là 35 phút giáo viên không thể sắp
xếp bố trí mẫu vẽ cho phù hợp. Việc cha có phong học riêng
cũng gây khó khăn cho học sinh khi quan sát, phân tích mẫu.
2. Chơng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu
2.1 Thực trạng
2.2 Các giải pháp
Vậy để phát triển tốt nhất cho học sinh những kĩ năng quan
sát, phân tích để học sinh hứng thú hơn khi vẽ theo mẫu. Tôi
đã có những phơng pháp đổi mới và áp dụng trong quá trình
giảng dạy ở trờng:
2.2.1. Chuẩn bị mẫu vẽ
Đối với phân môn Vẽ theo mẫu thì nhất thiết phải chuẩn
bị mẫu vẽ. Giáo viên tự chuẩn bị mẫu vẽ hoặc giao cho các
nhóm học sinh chuẩn bị. Mỗi lớp học phải có ít nhất 4 mẫu cho
4 nhóm. Là những mẫu vẽ khác nhau tạo nên sự đa dạng về
mẫu. Lựa chọn mẫu vẽ phải có sự đa dạng, phong phú về kiểu
dáng, màu sắc, kích thớc...nhằm tạo hứng thú cho học sinh,
tránh sự đơn điệu, nhàm chán. Đặc biệt đối với mẫu vẽ tĩnh
vật cần chọn các loại hoa quả có hình dáng đẹp, màu sắc
phong phú.
Ví dụ: Trong một mẫu vẽ cần có cả các loại quả tròn, quả
hình bầu dục, hoặc các hình thù khác nh: cà chua, chuối, ớt,
táo, đu đủ, da chuột ...
Tuy vậy cũng không nên chọn mẫu có quá nhiều màu sắc

đối chọi nhau, sẽ làm cho bài vẽ không có tính chủ đạo.
Học sinh lớp 2-3 chủ yếu vẽ mẫu đơn- là mẫu vẽ có một vật
mẫu. Cho nên giáo viên cần chọn nhiều loại vật mẫu. Lớp 2 có vẽ
cái cốc, bình đựng nớc giáo viên nên chọn nhiều kiểu dáng,
5


màu sắc phong phú. Lớp 3 bài vẽ theo mẫu nhiều hơn một chút
và yêu cầu cũng cao hơn. Nhiều bài vẽ nh: vẽ cái chai, cái bát, vẽ
lọ hoa, vẽ lọ hoa và quả giáo viên nên chọn nhiều loại mẫu. Ví
dụ nh chai thì chọn nhiều hình dáng, kích thớc to nhỏ khác
nhau, màu sắc phong phú.
Học sinh lớp 4-5 thì yêu cầu bài vẽ theo mẫu đã cao hơn,
phức tạp hơn. Bài vẽ đã có từ hai hoặc ba đồ vật và mẫu cũng
ở các dạng hình khác nhau nh hình trụ, hình cầu. Do đó mẫu
vẽ đã phong phú hơn về hình. Giáo viên nên chọn mẫu thật kĩ.
Ví dụ nh cùng là mẫu hình trụ giáo viên có thể lựa chon nhiều
loại mẫu: có thể là ca, cốc, chai, lọ hoa.Hay cùng là mẫu hình
cầu ta có thể chọn các loại quả tròn, hay những đồ vật dạng
tròn
Với những mẫu vẽ đẹp học sinh sẽ có hứng thú quan sát, từ
đó lôi cuốn vào các bớc tiếp theo của bài vẽ. Nh vậy ngay từ bớc
chuẩn bị đồ dùng học tập, giáo viên đã bớc đầu hình thành
cho học sinh kĩ năng quan sát mẫu.
2.2.2. Tổ chức lớp học
Lớp học giờ vẽ theo mẫu cần đợc sắp xếp hợp lí đảm bảo
cho tất cả các học sinh đều có thể quan sát mẫu một cách dễ
dàng. Giáo viên có thể sắp xếp thành 4 nhóm ngồi xung quanh
mẫu, có thể xếp học sinh thành 2 hàng dọc hai bên, một dãy
mẫu ở giữa lớp, mỗi nhóm một mẫu khác nhau tùy theo lựa chọn

riêng và sở thích...tuỳ theo ánh sáng của lớp học. Đối với mô
hình trờng học mới Vnen thì việc tổ chức lớp học cho giờ học
bài vẽ theo mẫu quá thuận tiện. Học sinh ngồi theo nhóm 6 gồm
6 nhóm một lớp. Giáo viên cùng với học sinh chuẩn bị mẫu vẽ và
sắp xếp mẫu sao cho hợp lí.
2.2.3. Bày mẫu
6


Giáo viên nên để cho học sinh tự bày mẫu, sau đó chỉnh
sửa và gợi ý cho học sinh cách bày mẫu đẹp. Mẫu vẽ cần đợc
bày phong phú với nhiều bố cục khác nhau và đảm bảo có
nhiều góc vẽ đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh phải tự quan sát
và vẽ mẫu đúng với góc nhìn của mình. Việc học sinh tự bày
mẫu đã một phần phát huy khả năng quan sát và phân tích
mẫu. Từ đó mới bày mẫu đúng thuận mắt và hợp lý. Với học
sinh nhỏ cũng cho các em tự quan sát, phân tích và bày mẫu
sao cho phù hợp.
2.2.4. Hớng dẫn học sinh quan sát và phân tích mẫu
a. Cách đặt câu hỏi
Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu
để đặt câu hỏi cụ thể trên từng mẫu vẽ, không đặt câu hỏi
một cách chung chung và đặt câu hỏi theo từng loại bài, từng
lớp, từng đối tợng học sinh. Bài vẽ theo mẫu ở lớp 3 thì hệ
thống câu hỏi phải đơn giản hơn phù hợp với mức độ và mục
tiêu cần đạt đợc của bài. Khi đặt câu hỏi giáo viên cần chỉ
vào mẫu để hớng sự chú ý của học sinh vào mẫu vẽ.
Ví dụ: Bài 16- Mĩ thuật lớp 5 Mẫu vẽ có hai vật mẫu (Lọ hoa
và quả)
Giáo viên nên đặt một số câu hỏi:

- Mẫu gồm có mấy đồ vật?
- Đó là những vật mẫu nào?
- Vị trí của lọ hoa so với quả nh thế nào?
- So sánh tỉ lệ chiều cao của quả so với lọ hoa?
- So sánh tỉ lệ chiều ngang của quả so với lọ hoa?
- Lọ hoa bao gồm những phần nào?
- So sánh tỉ lệ giữa các phần của lọ hoa?
- So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của quả?
- Có những nguồn sáng nào chiếu tới mẫu?
7


- Hớng ánh sáng nào mạnh nhất?
- Phân biệt các độ : sáng - trung gian - đậm...thay đổi
trên mẫu?
v.v.....
Cũng là bài vẽ Lọ hoa và quả nhng ở lớp 3 ( Bài 27-Vẽ lọ hoa và
quả ) thì câu hỏi phải đơn giản hơn nhng vẫn phải tạo
hứng thú quan sát cho học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh đo, ớc lợng trớc khi trả lời. Nh thế
bắt buộc các em phải quan sát mẫu thì mới có thể phân tích
cấu trúc mẫu và đa ra những nhận xét chính xác. Các bớc vẽ
theo mẫu là một chuỗi logic, nếu không thực hiện tốt bớc thứ
nhất thì sẽ không thể thực hiện tốt bớc tiếp theo. Chẳng hạn,
không quan sát kĩ thì sẽ không thể hiểu và phân tích đợc cấu
trúc mẫu, đặc điểm mẫu, hình dáng mẫu. Từ đó học sinh
không nhìn ra các độ đậm nhạt, không nắm đợc tỉ lệ...thì
không thể phác hình chính xác.
Trong quá trình phân tích mẫu, giáo viên có thể đặt các
câu hỏi mang tính suy luận nh:

- Vẽ theo mẫu khác với vẽ trang trí nh thế nào?
- Lọ hoa là đồ vật đợc biến dạng từ hình khối nào?
- Vì sao miệng ấm lại phải ngang với vòi ấm?
- ánh sáng thay đổi trên khối lập phơng khác với trên khối
cầu nh thế nào?
b. Quan sát và phân tích mẫu
* Quan sát từ bao quát đến chi tiết, không sa vào chi tiết, bộ
phận để nhận ra:
- Hình dáng bề ngoài của mẫu(chiều cao, chiều ngang, và
những nét cơ bản).
- Đặc điểm chính của mẫu (qua cấu trúc và các kích thớc).
- Các mảng đậm nhạt lớn.
8


- Màu sắc của mẫu.
* Quan sát mẫu để suy nghĩ về bố cục:
- Vẽ hình trong tờ giấy ngang hay dọc là hợp lí.
- Hình vẽ bằng nào thì vừa, đặt nó ở giữa hay lệch sang
phải, sang trái hoặc lên trên, xuống dới trang giấy để có bố
cục cân đối.
Ngoài việc quan sát mẫu thật ra, giáo viên cần vẽ minh hoạ
nhiều góc nhìn cho một mẫu: chẳng hạn nhìn miệng ca,
cốc,lọ hoa... ở các độ cao khác nhau thì ta sẽ thấy nó có hình
khác nhau nh: hình tròn, hình elip, thậm chí là một đờng
thẳng nằm ngang. Hoặc minh hoạ nhiều mẫu ở một góc nhìn
để học sinh thấy đợc sự phong phú của mẫu vẽ, từ đó gợi ý cho
các em về cách lựa chọn mẫu cũng nh các góc vẽ đẹp.
Bên cạnh việc giáo viên vẽ minh hoạ thì giáo viên có thể hỏi
học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ cũng nh thói quen quan

sát hàng ngày của học sinh. Chẳng hạn:
- Khi nhìn ngôi nhà em đang ở với các góc nhìn khác nhau
nh: phía trớc, phía sau, mặt bên của ngôi nhà, thì em
thấy có sự khác nhau nh thế nào?
- Khi đứng ở một điểm cố định nhìn một hàng cột điện
có kích thớc bằng nhau thì nhìn càng xa ta càng thấy có
sự thay đổi nh thế nào?
- Khi nhìn ngời khác với các góc nhìn ngang tầm mắt,
nhìn dới lên hoặc đứng trên tầng nhìn xuống...thì ta
thấy có sự biến dạng nh thế nào?
- Hãy mô tả theo trí nhớ cấu tạo của cái ấm tích, cái phích nớc, hình dáng con trâu, con gà, con lợn...?
- Khi ta đứng ngoài nắng vào buổi sáng, tra, chiều, chiều
tối...thì bóng đổ của ta xuống đất có sự thay đổi nh
thế nào?
9


- v.v.....
2.2.5. Hớng dẫn học sinh vẽ mẫu:
Khi hớng dẫn học sinh vẽ mẫu, giáo viên cần chuẩn bị
hình hớng
dẫn các bớc vẽ theo mẫu bằng tranh minh họa hoặc máy
chiếu nh: phác khung hình, phác nét chính, vẽ chi tiết,
phân mảng, vẽ đậm nhạt...để học sinh hình dung đợc
tiến trình bài vẽ.
Hình hớng dẫn cần vẽ chính xác, đẹp, đúng yêu
cầu...nếu sơ sài sẽ phản tác dụng. Bên cạnh sử dụng hình
hớng dẫn đã chuẩn bị trớc, giáo viên cần vẽ minh hoạ thêm
những phần cần nhấn mạnh để học sinh lu ý. Chẳng hạn:
cách phác nét thẳng, cách gạt nét chì khi vẽ các độ đậm

nhạt, cách vẽ nền...
Trớc khi học sinh vẽ mẫu, giáo viên cho các em tham khảo
một số bài vẽ hoàn chỉnh của các học sinh khoá trớc. Bài vẽ
sử dụng làm bài mẫu tham khảo phải là các bài vẽ đợc
chọn lọc, đạt yêu cầu về hình, bố cục, đậm nhạt...
Sau khi hớng dẫn xong, giáo viên xoá các hình minh họa
và cất bài mẫu, tránh để học sinh bắt chớc bài tham khảo
mà không nhìn vào mẫu thật để vẽ.
2.2. 6. Hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, rút kinh
nghiệm cuối tiết
Sau khi học sinh thực hành vẽ mẫu, cuối tiết học giáo viên
chọn một số bài vẽ đạt yêu cầu và cha đạt yêu cầu để các em
nhận xét.
Giáo viên có thể đánh số cho các bài vẽ đã chọn và đặt các
câu hỏi nh:
- Quan sát bài vẽ và nhận xét về bố cục, hình vẽ, độ đậm
nhạt
10


- Em thích nhất bài số mấy?
- Theo em bài vẽ này đạt ở điểm nào và cha đạt ở điểm
nào?
- Theo em bài nào cần chỉnh sửa? Chỉnh sửa ở những
phần nào?
- Qua tiết vẽ này em rút ra đợc những kinh nghiệm gì?
- Qua nhận xét, em thấy bài vẽ của mình cần phải chỉnh
sửa ở những phần nào?
- v.v...
2.3. Kết quả nghiên cứu

Qua việc rèn kĩ năng quan sát và phân tích cho học sinh
tiêu học ở phân môn vẽ theo mẫu. Việc áp dụng những nghiên
cứu của mình trong quá trình giảng dạy. Tôi thấy các em học
sinh đã có rất nhiều tiến bộ. Các em học sinh đã bớc đầu có
bài vẽ theo mẫu đẹp, đúng tỉ lệ, màu sắc và đậm nhạt tơng
đối tốt. Các em hăng hái chuẩn bị mẫu trớc khi vẽ, các em tự tay
sắp xếp mẫu rồi nhận xét, thay đổi vị trí mẫu sao cho có bố
cục hợp lý cho nhóm mình. Và kĩ năng quan sát và phân tích
của học sinh đặc biệt phát huy ở bớc vẽ đậm nhạt hoặc vẽ
màu. Học sinh biết quan sát hớng ánh sáng chiếu vào mẫu nh
thế nào, ánh sáng chiếu vào khối tròn khác với khối trụ nh thế
nào, quan sát đợc độ đậm nhạt của mẫu biến chuyển ra sao
trên mẫu. Học sinh quan sát đợc các độ đậm nhạt: đậm, trung
gian, sáng . Từ đó học sinh phân tích những gì mình quan
sát đợc và vẽ bài đạt hiệu quả.
Trong quá trình dạy vẽ theo mẫu ở lớp 2 tôi thấy sự tiến bộ
của các em qua từng bài vẽ. Vẫn còn một số em vẽ theo ý thích
của mình, không quan sát mẫu. Còn đại đa số các em đã quan
sát mẫu và vẽ theo sự quan sát đó. Các em đã làm theo đúng
trình tự của một bài vẽ theo mẫu ( quan sát mẫu, nhận xét
11


đặc điểm,hình dáng, tỉ lệ, màu sắc) dựng khung hình
của mẫu, đánh dấu tỉ lệ các bộ phận, vẽ nét thẳng, chỉnh
sửa, hoàn thiện và vẽ màu. Các em đã biết quan sát và phân
tích ánh sáng, màu sắc của mẫu. Lớp 2 các em chủ yếu vẽ màu
cho bài vẽ theo mẫu nhng các em cũng thể hiên đợc sự chuyên
đổi màu đậm nhạt. Từ đó có bài vẽ theo mẫu tơng đối đẹp.
Lên lớp 3 khả năng quan sát và phân tích của học sinh tốt

hơn. Yêu cầu rèn kĩ năng này cũng cao hơn. Do dó có nhiều bài
vẽ tốt hơn. Học sinh đã vẽ đợc những bài đậm nhạt bằng chì
đen tơng đối đẹp.
Lớp 4 bài vẽ theo mẫu yêu cầu cao hơn, mẫu vẽ đã phức tạp
hơn, là những mẫu vẽ khác hình dạng đặt cạnh nhau. Ví dụ
nh mẫu có hình trụ, cầu. Mẫu vẽ có hai vật mẫu: ca và quả, lọ
và quảRất nhiều học sinh đã rèn tốt đợc kĩ năng quan sát cho
nên các em không sợ vẽ theo mẫu nữa mà có sự thi đua vẽ giữa
các nhóm, các cặpThu đợc nhiều bài vẽ đẹp. Đặc biệt ở lớp 4
có rất nhiều học sinh vẽ đậm nhạt bằng chì và màu rất đẹp
thể hiện đợc sự thay đổi của màu sắc, đậm nhạt khi có ánh
sáng chiếu vào mẫu. Việc rèn luyện này đặc biệt thu đợc kết
quả cao ở lớp 4A1, 4A4. 4A6 Nhiều em học sinh vẽ theo mẫu
rất đúng hình, đậm nhạt rất tốt. Ví dụ nh em: Phơng Hà, P hơng Anh, Quang Minh, Thu Phơng,
Lớp 5 cuối cấp thì phân môn vẽ theo đòi hỏi cao hơn. Có
nhiều bài vẽ theo mẫu hơn. Phân chia thành các dạng rõ ràng:
bài màu riêng, bài vẽ chì riêng. Khối lớp này tôi cũng rèn kĩ hơn,
sâu hơn. Học sinh phải quan sát nhiều hơn. Từ đó phân tích
tốt hơn. Bài vẽ thu đợc chất lợng cũng cao hơn. Nhiều học sinh
vẽ tốt ở bài vẽ này: Thu Hà, Hà My, Minh Th, Mai Chi, Thanh Thu,
Thuỳ Linh (Lớp 5A1); Phơng Thảo. Quỳnh Chi, Hoài Thơng, Đức
Thắng(Lớp 5A2); Hiền Trang, Ngọc Linh, Cẩm Tú, Bảo Anh,
12


Linh Nga, Ngọc Bích(Lớp 5A4); Hồng Ngát, Thanh Tuấn, Minh
Châu, Kim Chi, Tùng Lâm...(Lớp 5A3).
2.4. Rút ra bài học kinh nghiệm
Tụi thc hin ti Bin phỏp rốn k nng quan sỏt, phõn tớch cho hc
sinh tiu hc qua phõn mụn v theo mu khụng ngoi vic thc hin mc tiờu

ca Giỏo dc tiu hc ( nhm giỳp hc sinh cú kin thc c bn v chớn mụn
hc; giỏo dc úc thm m , rốn luyn k nng k xo hc tp ... cho hc sinh ) .
Qua nhiu tit M thut; tr hot bỏt, t tin, ci m vi giỏo viờn vi bn
bố . Do ú vic giỏo dc tt hn .
Phng phỏp dy hc v hỡnh bng bỳt v cú nột to ,rừ ó bc l cỏch v
ng nghnh , hn nhiờn nh chớnh cuc sng ca tr em qua cỏc bi v.
Da trờn cỏc c im tõm sinh lớ la tui tiu hc, vn dng kin thc
M thut ca bn thõn , tụi c gng giỳp tr em cú sõn chi b ớch v lớ thỳ thụng
qua ti ny.
Phng phỏp dy hc trờn mi ỏp dng trong ton trng ; tụi s tỡm cỏch
th nghim nhng nm hc tip theo gi hc M thut tht s thỳ v v b
ớch.
Để làm tốt hơn điều này, bản thân tôi mạnh dạn đa ra
một vài kinh nghiệm nh trên, rất mong các đồng nghiệp và bạn
đọc cùng quan tâm cũng nh đóng góp ý kiến để đề tài của
tôi ngày càng hoàn thiện hơn.

13


iii. phần kết luận, kiến nghị
1. Có tác dụng đến đâu, ý nghĩa đối với công việc
Qua một thời gian áp dụng phơng pháp dạy học trên, tôi nhận
thấy hiệu quả dạy học khá cao và cần phát huy. Cụ thể:
- Học sinh hứng thú hơn với các tiết học vẽ theo mẫu.
- Học sinh tiến hành bài vẽ đúng trình tự các bớc, quan sát,
nhận xét kĩ trớc khi vẽ.
- Bài vẽ của học sinh chất lợng cao hơn: hình vẽ, đậm nhạt,
bố cục ...đều tốt hơn.


14


- Hàng ngày các em có thói quen quan sát mọi vật xung
quanh, phân tích và ghi nhớ, khi giáo viên hỏi thì các em trả lời
tơng đối chính xác.
Có thể nói Vẽ theo mẫu là một phân môn đặc biệt quan
trọng của môn mĩ thuật, tất cả các phân môn còn lại đều phải
sử dụng kiến thức của Vẽ theo mẫu. Bởi vậy việc rèn luyện các
kĩ năng của phân môn này là điều nhất thiết phải thực hiện
đối với ngời học mĩ thuật.
Để làm tốt hơn điều này, bản thân tôi mạnh dạn đa ra
một vài kinh nghiệm nh trên, rất mong các đồng nghiệp và bạn
đọc cùng quan tâm cũng nh đóng góp ý kiến để đề tài của
tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
2. Kiến nghị
- Đối với ngành cũng nh Nhà trờng cần quan tâm hơn nữa
đến môn mĩ thuật, coi mĩ thuật là một môn học chính, độc
lập nh những môn học khác.
- Cần đâù t thêm các đồ dùng nh tranh, ảnh, các tài liệu
tham khảo, đặc biệt là các vật mẫu để phục vụ tốt hơn cho
việc dạy và học môn mĩ thuật.
- Mỗi trờng học cần có phòng học dành riêng cho môn mĩ
thuật đảm bảo về ánh sáng, không gian phù hợp với môn mĩ
thuật.
- Nhà trờng nên tổ chức nhiều tiết học vẽ ngoài trời. Đó là
cách rèn kĩ năng quan sát, phân tích nhiều nhất.

iv. Tài liệu tham khảo, phụ lục
1. Giáo án quá trình giảng dạy tại trờng.

2. Sách giáo khoa mĩ thuật.
15


3. Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật.
4. Bài vẽ thu đợc qua từng năm

Th trng n v qun lý trc tip xỏc nhn

Ngi vit

Xp loi

Hi ng Khoa hc

Phm Th M Trang
Hi ng Khoa hc-Cụng ngh

Ngnh GD&T thnh ph H Long

thnh ph H Long.

Xp loi:

MC LC
Trang
I. PHN M U..................,,........................................................................1
16



1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
3. Thời gian và địa điểm.....................................................................................2
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn......................................................................2
II. PHẦN NỘI DUNG......................................................................................3
1. Chương 1: Tổng quan.................................................................................3
1.1 Cơ sở lí luận.................................................................................................3
1.2 Cơ sở thục tiễn..............................................................................................3
2. Chương 2: Nội dung vấn đề cần nghiên cứu..............................................4
2.1 Thực trạng....................................................................................................4
2.2 Các giải pháp................................................................................................4
2.2.1 Chuẩn bị mẫu vẽ........................................................................................4
2.2.2 Tổ chức lớp học.........................................................................................5
2.2.3 Bày mẫu.....................................................................................................5
2.2.4 Hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích mẫu............................................5
2.2.5 Hướng dẫn học sinh vẽ mẫu......................................................................8
2.2.6 Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cuối tiết...........8
2.3 Kết quả nghiên cứu.......................................................................................9
2.4 Rút ra bài học kinh nghiệm........................................................................10
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.......................................................................12
1. Có tác dụng đến đâu, ý nghĩa đối với công việc..........................................12
2. Kiến nghị......................................................................................................12
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC...................................................13

17


18




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×