Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
_____________
______________

VŨ THỊ MỸ HẠNH

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH
TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thành Vinh

HÀ NỘI - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của Học viện Quản lý
giáo dục đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình
học tập cũng như nghiên cứu luận văn.
Tác giả trân trọng cảm ơn Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh, Ban
giám hiệu các trường THCS Kim Chân, THCS Đại Phúc, THCS Ninh Xá;
THCS Tiền An và THCS Suối Hoa thuộc thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh


đã cung cấp số liệu và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tác giả bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành
Vinh, người hướng dẫn khoa học, đã bổ sung kiến thức và phương pháp luận, tận
tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả đã hết sức
cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ
dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các nhà quản lý và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Tác giả

Vũ Thị Mỹ Hạnh


ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BPQL:

Biện pháp quản lý

BCH TW:

Ban chấp hành Trung ương

CB, GV, HS :

Cán bộ, giáo viên, học sinh.

CBQL:


Cán bộ quản lý

CSVC:

Cơ sở vật chất

CNTT:

Công nghệ thông tin

CMHS:

Cha mẹ học sinh

GD:

Giáo dục

GD&ĐT:

Giáo dục và đào tạo

GDTX:

Giáo dục thường xuyên

GVCN:

Giáo viên chủ nhiệm


HĐGD NGLL:

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

KHKT:

Khoa học kỹ thuật

KT-XH:

Kinh tế - Xã hội

THCS, THPT:

Trung học cơ sở, trung học phổ thông

TT HTCĐ:

Trung tâm học tập cộng đồng

TPT:

Tổng phụ trách

PPDH:

Phương pháp dạy học

QL:


Quản lý

QLGD:

Quản lý giáo dục

XHH:

Xã hội hóa

XHH GD:

Xã hội hóa giáo dục.


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ ............................................................................ vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài: ...............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu: .........................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:.........................................................................................4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: ...................................................................5
5. Giả thuyết khoa học. ...........................................................................................5
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .........................................................................5

7. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................6
8. Điểm mới của đề tài ............................................................................................8
9. Cấu trúc luận văn: ...............................................................................................8
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA
GIÁO DỤC ................................................................................................................9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề. .........................................................................9
1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................11
1.2.1. Khái niệm quản lý: .................................................................................11
1.2.2. Quản lý giáo dục. ....................................................................................13
1.2.3 Xã hội hóa giáo dục: ................................................................................13
1.3. Những nội dung cơ bản của công tác xã hội hóa giáo dục. ...........................16
1.3.1. Quan điểm về Xã hội hóa giáo dục. .......................................................16
1.3.2. Mục tiêu của xã hội hóa giáo dục ...........................................................20
1.3.3. Đặc điểm và nội dung của xã hội hóa giáo dục ......................................20
1.3.4. Hình thức của xã hội hóa giáo dục. ........................................................22
1.3.5. Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục. ............................................................23
1.4. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục. ..........................................................26
1.4.1. Quản lý việc xây dựng Kế hoạch xã hội hóa giáo dục . .........................27
1.4.2. Quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch xã hội hóa giáo dục. .....................29
1.4.3. Quản lý việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch Xã hội hóa giáo dục. .............31
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá công tác xã hội hóa giáo dục. ..................................32
1.5. Xu thế vận dụng quan điểm xã hội hóa giáo dục vào trường Trung học
cơ sở. .....................................................................................................................35
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Trung
học cơ sở ...............................................................................................................36
1.6.1. Yếu tố chủ quan: .....................................................................................36


iv
1.6.2. Yếu tố khách quan: .................................................................................36

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .........................................................................................37
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO
DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH ....................................................................38
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội thành phố Bắc Ninh, tỉnh
Bắc Ninh. ..............................................................................................................38
2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội tỉnh Bắc Ninh. ................38
2.1.2. Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội thành phố Bắc Ninh. .......39
2.2. Khái quát về giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Ninh và thành phố Bắc Ninh. .......40
2.2.1. Khái quát về giáo dục – đào tạo tỉnh Bắc Ninh ......................................40
2.2.2. Khái quát về giáo dục – đào tạo thành phố Bắc Ninh. ...........................43
2.2.3. Khái quát về các, giáo dục

Cả 5 nội dung trên

Không có ý kiến
Câu hỏi 5. Nhận thức về vai trò của các lực lượng trong công tác xã hội
hóa giáo dục
Theo ông/bà, những lực lượng nào có trách nhiệm thực hiện công tác Xã
hội hóa giáo dục
(Đánh dấu “x” vào ô tương ứng với lực lượng ông/bà lựa chọn)
Chính quyền địa phương và các ban ngành hữu quan có trách nhiệm
chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác Xã hội hóa giáo dục ở địa 
phương
Các đoàn thể, tổ chức xã hội có trách nhiệm tuyên truyền, vận động
thực hiện Xã hội hóa giáo dục
Nhà trường có trách nhiểm tổ chức, thực hiện công tác Xã hội hóa
giáo dục.





Ban đại diện CMHS có trách nhiệm thực hiện công tác Xã hội hóa
giáo dục.



Các gia đình, họ tộc có trách nhiệm thực hiện công tác Xã hội hóa
giáo dục.



Các doanh nghiệp, nhà máy, các đơn vị sản xuất….có trách nhiệm
thực hiện công tác Xã hội hóa giáo dục



Tất cả các lực lượng trên




Câu 6: Nhận thức về phương thức Xã hội hóa giáo dục
Theo Ông/Bà, những hoạt động nào dưới đây là hoạt động đặc trưng
của công tác Xã hội hóa giáo dục.
(Đánh dấu “x” vào ô tương ứng với hoạt động ông/bà lựa chọn)
Các Doanh nghiệp, các nhà hảo tâm ủng hộ nhân lực/vật lực/tài lực
cho giáo dục
Các địa phương bố trí quy hoạch đất đai và đầu tư cho GD





Các tổ chức xã hội (Hội Cựu Chiến binh, Hội Phụ nữ; Hội Khuyến
học) khen thưởng, động viên khuyến khích các tập thể và cá nhân có



thành tích trong giáo dục.
Các gia đình, dòng họ khuyến học, khuyến khích con em học tập.



Các Doanh nghiệp, cá nhân đầu tư xây dựng các cơ sở giáo dục
ngoài công lập



Tổ chức nhiều hình thức học tập suốt đời: giáo dục thường xuyên;
giáo dục từ xa, các trung tâm học tập cộng đồng….



Xã hội cộng đồng trách nhiệm xây dựng chương trình, SGK…cho
giáo dục



CMHS tham gia vào các hoạt động GD của nhà trường (hoạt động
khoại khóa, hoạt động giáo dục NGLL; hoạt động trải nghiệm sáng

tạo….); đóng góp ý kiến cho nhà trường nhằm nâng cao chất lượng



GD
CMHS đóng góp tiền mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất, thiết bị cho
các nhà trường




PHIẾU SỐ 2
SỰ QUAN TÂM CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XHHGD
Nội dung



Không





Câu 1. Ông/bà có sẵn lòng đóng góp tiền của và công sức
cho công tác xã hội hóa giáo dục không? (Đánh dấu X vào
ô tương ứng.)
Câu 2. Theo ông/bà, vì sao ông/bà hoặc các bậc CMHS chưa sẵn lòng
đóng góp tiền của và công sức cho công tác XHHGD?
(Đánh dấu X vào lý do ông/bà lựa chọn, có thể chọn nhiều lý do)
Lý do khiến ông/bà hoặc các phụ huynh học sinh khác không sẵn lòng


Lựa

đóng góp tiền của, công sức cho công tác xã hội hóa giáo dục/giáo dục

chọn

+ Đó là trách nhiệm của Nhà nước
+ Do tôi/CMHS không biết những hoạt động như thế nào là ủng hộ
công tác xã hội hóa giáo dục?
+ Do tôi/CMHS không được biết số tiền thu được dùng để làm gì?
+ Do tôi/CMHS không được biết số tiền thu được có được sử dụng
đúng mục đích hay không?
+ Những thiết bị trong Dự toán cần mua sắm là chưa cần thiết với
điều kiện hiện có của nhân dân
+ Do việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường không hiệu
quả, gây lãng phí
+ Do chất lượng giáo dục của nhà trường chưa tương xứng với số
vốn đầu tư










PHIẾU SỐ 3

Để tăng cường quản lý công tác XHH, góp phần phát triển các
trường THCS trên địa bàn TP Bắc Ninh, xin ông/bà cho biết về tính cần
thiết, tính khả thi của các biện pháp (Đánh dấu X vào cột ông/bà cho là đúng)
a) Tính cần thiết của các biện pháp
Mức độ cần thiết
Các biện pháp tăng cường công tác XHH GD

Rất
cần
thiết

BP 1. Làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền tới
lãnh đạo, cán bộ, giáo viên và nhân dân địa phương,
nâng cao nhận thức về XHHGD
BP 2. Kế hoạch hóa công tác XHHGD
BP 3. Tạo môi trường dân chủ để mọi lực lượng
trong và ngoài nhà trường tham gia vào hoạt động
giáo dục và quản lý nhà trường.
BP 4. Xây dựng cơ chế liên kết, phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội.
BP 5. Khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất,
thiết bị cũng như con người, nâng cao và khẳng định
chất lượng giáo dục thực chất.
BP 6. Đẩy mạnh phong trào Thi đua xây dựng
“Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, xây
dựng môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường
thực sự là trung tâm văn hóa GD ở địa phương
BP 7. Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá, tổng kết thực
tiễn mô hình XHHGD ở các cấp.


Cần
thiết

Ít

Không

cần

cần

thiết

thiết


b) Tính khả thi của các biện pháp
Mức độ khả thi
Các biện pháp tăng cường công tác XHH GD

Rất
khả
thi

BP 1. Làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền tới
lãnh đạo, cán bộ, giáo viên và nhân dân địa phương,
nâng cao nhận thức về XHHGD
BP 2. Kế hoạch hóa công tác XHHGD
BP 3. Tạo môi trường dân chủ để mọi lực lượng
trong và ngoài nhà trường tham gia vào hoạt động

giáo dục và quản lý nhà trường.
BP 4. Xây dựng cơ chế liên kết, phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội.
BP 5. Khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất,
thiết bị cũng như con người, nâng cao và khẳng
định chất lượng giáo dục thực chất.
BP 6. Đẩy mạnh phong trào Thi đua xây dựng
“Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, xây
dựng môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường
thực sự là trung tâm văn hóa GD ở địa phương
BP 7. Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá, tổng kết thực
tiễn mô hình XHHGD ở các cấp.
Xin cảm ơn ý kiến quý báu của ông/bà!

Khả
thi

Ít

Không

khả

khả

thi

thi



PHỤ LỤC 2:
TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA THÀNH PHỐ BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020,
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
Bậc học

Năm

Mầm non

Tiểu học

THCS

Tổng

Tổng số trường

26

23

20

69

TS

20

23


17

59

%

76.92

100

85

85.5

TS

9

13

21

%

34.61

56.52

42.85


Tổng số trường

28

27

21

76

TS

28

27

21

76

%

100

100

100

100


TS

20

27

47

%

71.43

100

85.5

Tổng số trường

30

30

24

84

TS

30


30

24

84

%

10

100

100

100

TS

30

30

%

100

100

Mức 1


2015
Mức 2

Năm

Mức 1

2020
Mức 2

Năm

Mức 1

2030
Mức 2



×