Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường trung học cơ sở ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.23 KB, 24 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đội ngũ giáo viên (ĐNGV) là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục.
Việc tăng cường xây dựng chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục (QLGD) một cách toàn diện theo chuẩn hóa là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu
cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến
lược phát triển giáo dục và chấn hưng đất nước. Đội ngũ nhà giáo phải có kiến thức
chuyên ngành, hiểu và sử dụng được ngoại ngữ, coi ngoại ngữ như là một công cụ
giao tiếp trong công việc.
Bước sang thế kỷ XXI, nền giáo dục hiện đại có những xu hướng đổi mới
sâu sắc từ quan niệm về vị trí, vai trò chức năng của giáo dục đến nội dung và
phương pháp giáo dục... Sự đổi mới này tất yếu đặt ra những yêu cầu xây dựng, xây
dựng lại ĐNGV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đáp ứng được yêu cầu đổi
mới và mục tiêu cơ bản của đề án quốc gia 2020.
Thực trạng ĐNGV tiếng Anh Trường học cơ sở (THCS) hiện nay so với yêu
cầu dạy và học, nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ cho người học trong các
trường THCS còn nhiều bất cập; chưa đáp ứng được một cách đầy đủ yêu cầu dạy
ngoại ngữ trong nhà trường phổ thông. Một trong những nguyên nhân chính của
tình trạng trên là do công tác phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên môn
tiếng Anh còn hạn chế.
Đối với phòng Giáo dục và đào tạo thành phố Ninh Bình, việc thực hiện chỉ
thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thông tư số
30/2009/TT - BGD & ĐT ngày 22/10/2009 Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp
GV THCS, Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ
Giáo dục và đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
đối với GV dạy ngoại ngữ và Công văn số 660/BGD & ĐT - NGCBQLGD ngày
9/2/2010 của Bộ GD & ĐT về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học
theo Thông tư số 30/2009/TT- BGD&ĐT ngày 22/10/2009 của Bộ GD & ĐT đã
được triển khai và thu được kết quả ban đầu.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài "Phát triển


đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường THCS ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh
Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục".
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ GV giảng dạy môn tiếng Anh
trường THCS ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ GV tiếng Anh trường THCS.
3.2. Khảo sát đánh giá thực trạng về phát triển đội ngũ GV tiếng Anh trường
THCS thành phố Ninh Bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.


2
3.3. Đề xuất các biện pháp phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng
Anh trường THCS ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu đề xuất và áp dụng đồng bộ những biện pháp phát triển đội ngũ GV
tiếng Anh phù hợp với tình hình thực tế, căn cứ vào khung năng lực ngoại ngữ và
tình hình giảng dạy thực tế tại các trường THCS sẽ góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển đội ngũ GV tiếng Anh trường
THCS.
Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ GV tiếng Anh phòng
giáo dục và đào tạo thành phố Ninh Bình.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Những biện pháp phát triển đội ngũ GV tiếng Anh trường THCS theo tiếp
cận quản lý nguồn nhân lực.

6.2. Giới hạn địa bàn và thời gian ngiên cứu
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: 12 trường THCS trên địa bàn thành phố Ninh Bình
- Thời gian: Khảo sát thực trạng diễn ra từ năm 2011 đến nay; biện pháp định
hướng đến năm 2021.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
7.1.1. Tiếp cận hệ thống
7.1.2 Tiếp cận phức hợp
7.1.3. Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.4. Các phương pháp bổ trợ
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRƯỜNG THCS
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Sự phát triển của thực tiễn giáo dục đặt ra những yêu cầu ngày càng cao với
GV và GV môn Tiếng Anh trong thời kỳ toàn cầu hóa. Tiếng Anh đóng vai trò
quan trọng, góp phần to lớn vào công tác đào tạo công dân toàn cầu. Ở các nước


3
phát triển, yêu cầu và tiêu chí của chất lượng GV cũng được đặt ra theo yêu cầu của
sự phát triển giáo dục – đào tạo và nhu cầu tăng trưởng kinh tế.
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Vấn đề phát triển ĐNGV đã được Bác Hồ, Đảng và nhà nước ta hết sức quan
tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định….. nếu không có thầy giáo thì không có
giáo dục…..Người còn chỉ rõ vai trò ý nghĩa của nghề dạy học ……

Thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt nửa thế kỷ qua, Đảng và
nhà nước ta đã không ngừng chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và
phát triển ĐNGV, trong đó có việc nghiên cứu về ĐNGV. Theo đó, nhiều công
trình nghiên cứu về ĐNGV đã được triển khai dưới sự chỉ đạo của Bộ GD & ĐT.
Nghiên cứu về ĐNGV còn được thực hiện dưới góc độ QLGD ở cần độ vĩ
mô và vi mô. Nhiều hội thảo khoa học về chủ đề ĐNGV dưới góc độ QLGD theo
ngành, cần học đã được thực hiện.
Những nhà nghiên cứu giáo dục và QLGD thực tiễn rất quan tâm vấn đề
nâng cao chất lượng ĐNGV.
Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề nâng cao chất lượng ĐNGV được Đảng và
Nhà nước ta coi là một trong các giải pháp cho việc phát triển giáo dục – đào tạo;
để giáo dục trở thành “quốc sách hàng đầu” trong sự nghiệp đổi mới đất nước vừa
nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn
2012 – 2020 đã xác định: một trong những giải pháp quan trọng để phát triển giáo
dục quốc gia.
Trong chưng trình đào tạo sau đại học chuyên ngành quản lý giáo dục, vấn
đề ĐNGV cũng được triển khai nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.1.1. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lý đến toàn bộ các phần tử và các lực lượng trong hệ
thống giáo dục nhằm cho hệ thống vận hành đúng tính chất, nguyên lý và đường lối
phát triển giáo dục.
1.2.1.2. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là một bộ phận trong quản lý giáo dục. Nhà trường
(cơ sở giáo dục) chính là nơi tiến hành giáo dục và đào tạo, có nhiệm vụ trang bị
kiến thức, phát triển nhân lực cho xã hội.
Quản lý nhà trường thực chất là quản lý hoạt động giáo dục trên tất cả các
mặt, liên quan đến hoạt động GD & ĐT trong phạm vi một nhà trường.

Ở góc độ cụ thể thì quản lý trường học đó là việc CBQL tổ chức, chỉ đạo và
điều hành mọi hoạt động của nhà trường trong đó mọi hoạt động đều hướng tới
hiệu quả của hoạt động trung tâm là dạy và học đáp ứng đực mục tiêu giáo dục.
1.2.2. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên tiếng Anh
1.2.2.1. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên tiếng Anh
1.2.2.1.1. Đội ngũ
Đội ngũ là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng, nghề nghiệp
hợp thành lực lượng hoạt động trong tổ chức [5]
1.2.2.1.2. Đội ngũ giáo viên


4
Theo điều 70 – Luật giáo dục năm 2005 và sửa đổi bổ sung năm 2009, quy
định: “Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ
sở giáo dục khác”
Theo đó, Đội ngũ giáo viên là một tập thể các nhà giáo làm nhiệm vụ giảng
dạy, giáo dục trong các nhà trường hoặc cơ sở giáo dục khác đặc trưng về số lượng,
cơ cấu, trình độ, phẩm chất, năng lực của tập thể đó.
1.2.2.1.3. Đội ngũ giáo viên môn tiếng Anh
Đội ngũ GV tiếng Anh THCS là những người tốt nghiệp cao đẳng hoặc
những người có trình độ đại học chuyên ngành tiếng Anh chứng nhận sư phạm
được phân công làm công tác giáo dục và giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở trường
trung học, trường tiểu học và trường THCS trên một địa bàn nhất định (thành phố,
quận huyện hoặc một trường học, cơ sở giáo dục khác.
1.2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên tiếng Anh
1.2.3.1. Phát triển đội ngũ giáo viên
Theo nghĩa trong từ điển Tiếng Việt hiện nay [5][25], “Phát triển” thường
được hiểu là biến đổi về chất lượng (chứ không chỉ về số lượng) và từ ít đến nhiều,
hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
Thuật ngữ “Phát triển đội ngũ giáo viên” được hiểu là một khái niệm tổng

hợp bao trùm cả bồi dưỡng ĐNGV và phát triển nghề nghiệp ĐNGV.
Phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp trong các trường phổ thông là
tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và
nâng cao chất lượng cho đội ngũ đó nhằm mục đích đủ số lượng theo tỉ lệ quy định,
phù hợp về cơ cấu, đạt các tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp GV theo
quy định hiện hành của Bộ GD & ĐT.
1.2.3.2. Phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS
Phát triển đội ngũ GV tiếng Anh trung học cơ sở chính là việc tạo ra các giá
trị mới cho đội ngũ GV tiếng Anh để đội ngũ GV tiếng Anh trung học cơ sở đó
thay đổi ngày càng hoàn thiện theo chiều hướng tích cực.
1.3. Đặc điểm dạy học môn tiếng Anh ở trường THCS, THPT.
Dạy - học tiếng Anh là quá trình hoạt động rèn luyện kỹ năng dưới các hình
thức nghe - nói - đọc – viết. Muốn rèn luyện được đòi hỏi phải có môi trường tình
huống đa dạng trong cuộc sống.
1.4. Trường THCS, đội ngũ GV tiếng Anh THCS
1.4.1. Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.4.1.1.Vị trí của trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
Vị trí của trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một bộ phận
trong hệ thống giáo dục phổ thông. Cấp THCS được xem là cầu nối giữa cấp tiểu
học và THPT. Học sinh THCS có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi.
1.4.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của trường THCS
- Nhìn từ góc độ quản lý, có thể xếp các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà
trường THCS đã nêu trên thành 5 nhóm chủ yếu sau:
- Nhóm 1: Thực thi luật pháp và chính sách của Nhà nước, quy chế của
ngành
- Nhóm 2: Quản lý và nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên và điều hành
bộ máy tổ chức của nhà trường


5

- Nhóm 3: Huy động đầy đủ và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị
giáo dục để phục vụ cho mọi hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Nhóm 4: Xây dựng và phát huy tác dụng của môi trường giáo dục nói
chung và môi trường sư phạm trong trường nói riêng.
- Nhóm 5: Thu nhận xử lý có chất lượng các thông tin về giáo dục và thông
tin phục vụ cho hoạt động dạy học, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông vào dạy học và quản lý dạy học.
1.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của đội ngũ GV tiếng Anh trường THCS
1.4.2.1.Nhiệm vụ của GV tiếng Anh trường THCS
1.4.2.2. Quyền của GV tiếng Anh THCS
1.4.3. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên
Chuẩn nghề nghiệp GV là mức độ và yêu cầu về phẩm chất và năng lực sư
phạm của người GV đáp ứng với từng giai đoạn phát triển giáo dục
Chuẩn nghề nghiệp GV THCS ở Việt Nam được bộ GD & ĐT ban hành và
kèm theo hướng dẫn thực hiện theo thông tư 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22 tháng
10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT[7][3].

1.5. Yêu cầu về năng lực của GV tiếng Anh THCS chuẩn khung năng lực
tham chiếu chung Châu Âu, yêu cầu đổi mới giáo dục đối với tiếng Anh
THCS và yêu cầu kết quả cần đạt của học THCS.
1.5.1. Yêu cầu về năng lực của GV tiếng Anh THCS chuẩn khung năng lực
tham chiếu chung Châu Âu.
Ngày 24/01/2014, tại Thông tư số 01/2014/TT – BGDĐT, Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng
cho Việt Nam iệt Nam.
Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam được phát triển trên cơ sở tham
chiếu, ứng dụng Khung tham chiếu chung Châu Âu. Khung năng lực ngoại ngữ
được chia làm 3 cấp (Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp) và 6 bậc (B1; B2; C1).
1.5.2. Yêu cầu đổi mới giáo dục đối với tiếng Anh THCS.
1.5.3. Đối với học sinh THCS

Theo Quyết định số 01/QĐ-BGDĐT ngày 03/1/2012 của Bộ trưởng Bộ
GDĐT được áp dụng từ lớp 6 tại các trường THCS theo Quyết định số 3456/QĐBGDĐT ngày 05/9/2012 của Bộ GDĐT.
1.5.2. Những yêu cầu đổi mới giáo dục đối với tiếng Anh THCS
1.6. Nội dung phát triển đội ngũ GV tiếng Anh theo quan điểm phát triển
nguồn nhân lực.
1.6.1. Quy hoạch đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường THCS
Quy hoạch là một kế hoạch mang tính tổng thể, thống nhất với chiến lược về
mục đích, yêu cầu đề ra; là sự bố trí sắp xếp toàn bộ theo một trình tự hợp lí trong
từng thời gian, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch.
Quy hoạch đội ngũ GV trường THCS là xây dựng phát triển ĐNGV để đáp
ứng nhu cầu hiện tại và lâu dài của các trường THCS khi tính đến cả các nhân tố
bên trong và bên ngoài.
1.6.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ GV tiếng Anh THCS
Tuyển dụng đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường THCS là việc cần có thẩm


6
quyền, thực hiện theo những trình tự, thủ tục quy định để giao một chức vụ, được
pháp luật hoặc điều lệ của tổ chức, đơn vị quy định, cho một người thỏa mãn các
tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ, chức danh đó đảm nhiệm có thời hạn.
Tuyển dụng đội ngũ GV tiếng Anh THCS là việc làm diễn ra thường xuyên,
theo kế hoạch của công tác nhân sự nhưng phải được tổ chức thực hiện minh bạch,
công khai, dân chủ, đúng quy trình, hợp lý hợp tình, theo đúng quy định của ngành
và của pháp luật. Hình thức xét tuyển: thực hiện theo mục 3, chương II, Nghị định
29/2012/NĐ – CP ngày 12/4/2012 của chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý
viên chức.
1.6.3.Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV tiếng Anh THCS
Tổ chức bồi dưỡng GV tiếng Anh là quá trình tác động thường xuyên của
nhà quản lý giáo dục đối với ĐNGV, tạo điều kiện và cơ hội cho đội ngũ GV tiếng
Anh tham gia các hoạt động bồi dưỡng tập trung, nhằm bổ sung cập nhật kiến thức,

kĩ năng, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất, năng lực sư phạm.
Học tập thường xuyên liên tục là nhu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển của
mỗi người GV tiếng Anh thích ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục phát triển KT –
XH và thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay….
Bồi dưỡng ĐNGV là cách thức tốt nhất khai thác mọi tiềm năng và phát huy
nội lực của ĐNGV tiếng Anh trong các nhà trường và cũng là động lực mạnh mẽ
nhất trong quá trình tự hoàn thiện của bản thân để nâng cao tiềm lực của người
thầy.
1.6.4. Tạo điều kiện, môi trường để phát triển ĐNGV
Thực hiện tốt chế độ chính sách đối với ĐNGV là điều kiện cần để động
viên, khuyến khích GV tiếng Anh gắn bó với nhà trường, cống hiến hết mình trong
công tác góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Do vậy, người cán bộ quản lý nhà trường cần phải thực hiện thật tốt việc tạo
ra các môi trường pháp lý, xây dựng môi trường sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi về
tinh thần và vật chất…. cho ĐNGV là sự động viên kịp thời, giúp họ tái tạo sức lao
động.
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV tiếng Anh trường THCS
1.7.1. Yếu tố khách quan
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập
toàn cầu.
- Các cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước, của ngành
- Yếu tố cạnh tranh
1.7.2. Yếu tố chủ quan
1.7.2.1. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý
Đội ngũ cán bộ quản lý có vai trò rất quan trọng đối với chất lượng và hiệu
quả của công tác quản lý. Những người làm công tác quản lý đòi hỏi không những
phải có trình độ năng lực chuyên môn vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng
mà còn phải có tài năng quản lý.
1.7.2.2. Môi trường nhân văn trong nhà trường
Môi trường nhân văn cũng ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản lý. Nó tác

động đến tình cảm, lí trí và hành vi của tất cả các thành viên.
1.7.2.3. Điều kiện cơ sở vật chất


7
iu kin c s vt cht cng úng vai trũ quan trng. Nu mun kim tra ỏnh
giỏ giỏo viờn, ng thi to iu kin cho GV núi chung v GV ting Anh núi riờng.
1.8.2.4. Trỡnh , nhn thc ca i ng giỏo viờn.
Phn ln nhn thc ca i ng GV mụn ting Anh u rt tt. H l nhng
ngi d tip thu cỏi mi, hiu c vai trũ s mnh ca mỡnh trong nh trng
trong cụng cuc i mi cn bn ton din giỏo dc nờn luụn c gng.
Tiu kt chng 1
Phỏt trin i ng GV ting Anh cp THCS thnh ph Ninh Bỡnh l phỏt
trin i ng giỏo viờn ging dy mụn ting Anh t chun v trỡnh , chun v
phm cht nng lc theo chun ngh nghip giỏo viờn THCS, ỏp ng yờu cu i
mi giỏo dc.
V ni dung phỏt trin i ng GV ting Anh bao gm: Quy hoch i ng
GV ting Anh, tuyn dng s dng i ng GV ting Anh; bi dng nõng cao
cht lng i ng GV ting Anh v to iu kin mụi trng phỏt trin i ng
GV. Vic phỏt trin i ng GV ting Anh THCS cú nhiu yu t nh hng, c
yu t ch quan v yu t khỏch quan.
Chng 2
THC TRNG PHT TRIN I NG GIO VIấN TING ANH
TRNG THCS THNH PH NINH BèNH, TNH NINH BèNH
P NG YấU CU I MI GIO DC
2.1. Vi nột v phũng Giỏo dc v o to thnh ph Ninh Bỡnh
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Phũng Giỏo dc & o to thnh ph Ninh Bỡnh c thnh lp nm 1981,
tính đến tháng 4 năm 2016, toàn thành phố có 41 tr-ờng, trong ú cú 15 tr-ờng
mầm non, 14 tr-ờng tiểu học, 12 tr-ờng THCS.

2.1.2. i ng cỏn b qun lý, giỏo viờn, giỏo viờn Ting Anh
Tng s CBQL, GV, GV ting Anh trong cỏc trng THCS trờn a bn
thnh ph hin nay l 506 ngi. tui trung tỡnh ca CBQL, GV, GV Ting
Anh l 39,5 tui. 100% t chun v trờn chun.
2.1.3. Tỡnh hỡnh phỏt trin giỏo dc thnh ph Ninh Bỡnh
2.1.3.1. Cht lng giỏo dc hc sinh cỏc trng THCS trờn a bn thnh ph
Ninh Bỡnh
Bng 2.1. Thng kờ xp loi hnh kim hc sinh cỏc trng THCS thnh ph
Ninh Bỡnh giai on 2011 2016.
Tt
Khỏ
Trung bỡnh
Yu
Kộm
Tng
Nm hc
s
SL
%
SL
%
SL
% SL % SL %
2011 - 2012 5445 4941 90,74 484 8,89 18 0,33 2 0,04 0
0
2012 - 2013 5348 4916 91,92 411 7,69 19 0,36 2 0,04 0
0
2013 - 2014 5563 5162 92,8 386 6,94 13 0,23 2 0,03 0
0
2014 - 2015 6154 5743 93,32 394 6,4

17 0,28 0
0
0
0
2015 - 2016 6378 5976 93,7 389 6,1
13
0,2
0
0
0
0
(S liu ly t Phũng GD&T Thnh ph Ninh Bỡnh)


8
Bảng 2.2. Thống kê xếp loại học lực của học sinh các trường THCS thành phố
Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2016
Kết quả xếp loại học lực
Tổng
Năm học
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
số
SL
%
SL
%

SL
%
SL % SL %
2011 - 2012 5445 1200 22,41 2615 48,03 1521 27,93 84 1,54 5 0,09
2012 - 2013 5448 1383 25,86 2473 46,24 1417 26,50 72 1,35 3 0,06
2013 – 2014 5563 1496 26,89 2582 46,41 1424 26,0 59 0,97 2 0,03
2014 – 2015 6154 1662 27,0 2857 46,42 1577 25,63 58 0,95 3 0,01
2015 – 2016 6378 1869 29,31 2838 44,5 1612 25,27 59 0,92 0
0,0
(Số liệu lấy từ Phòng GD&ĐT Thành phố Ninh Bình)
Bảng 2.3. Thống kê kết quả học sinh đại trà môn tiếng Anh THCS
ở thành phố Ninh Bình
Kết quả xếp loại học lực
Tổng
Năm học
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
số
SL
%
SL
%
SL
%
SL % SL %
2011 -2012 5445 1195 21,95 2610 47,93 1518 27,88 95 1,74 27 0,5
2012 -2013 5348 1379 25,79 2470 46,18 1414 26,44 80 1,5 5

0,09
2013 – 2014 5563 1496 26,89 2582 46,41 1424 25,6 59 1,06 2
0,04
2014 – 2015 6154 1692 27,49 2911 47,3 1507 24,49 43 0,7 1
0,02
2015 – 2016 6378 1759 27,57 3023 47,4 1563 24,51 32 0,5 1
0,02
(Số liệu lấy từ Phòng GD&ĐT Thành phố Ninh Bình)
2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếng anh trường THCS ở thành phố
Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
2.2.1 Về số lượng đội ngũ giáo viên
Cùng với sự phát triển của quy mô trường lớp, sĩ số học sinh, trong những năm
qua số lượng giáo viên giảng dạy tiếng anh và CBQL trường THCS thành phố Ninh
Bình có sự thay đổi rõ rệt:
2.2.2 C cấu đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường THCS thành phố Ninh Bình
2.2.2.1 Cơ cấu theo bộ môn
Bảng 2.7. Cơ cấu giáo viên tiếng anh trường THCS ở thành phố Ninh Bình
giai đoạn 2011-2016
Năm học
Số lớp
Số lượng giáo viên
2011-2012
178
40
2012-2013
184
42
2013-2014
187
42

2014-2015
197
46
2015-2016
205
46
(Ngu n Phòng Giáo dục & Đào tạo TP Ninh Bình)
2.2.2.2 Cơ cấu theo giới tính ĐNGN môn tiếng Anh trường THCS thành phố Ninh
Bình
2.2.2.3 Cơ cấu theo độ tuổi


9
Bảng 2.9. Cơ cấu GV tiếng Anh trường THCS thành phố Ninh Bình
theo độ tuổi giai đoạn 2011-2016
Chia theo độ tuổi
Tổng
Tỉ
Tỉ
Tỉ
50
Năm học
Dưới
Tỉ lệ
số
lệ 30-39 lệ 40-49 lệ
trở
30
%
%

%
%
lên
2010-2011
40
1
2,5
20
50,0
12
30,0
7
17,5
2011-2012
42
1
2,4
21
50,0
14
33,3
6
14,3
2012-2013
42
2
4,8
23
54,8
10

23,8
7
16,6
2013-2014
46
3
6,5
28
60,9
10
21,7
5
10,9
2014-2015
46
3
6,5
28
60,9
10
21,7
5
10,9
(Ngu n Phòng Giáo dục & Đào tạo TP Ninh Bình)
2.2.3 Chất lượng đội ngũ GV tiếng anh trường THCS ở thành phố Ninh Bình
2.2.3.1 Phẩm chất đội ngũ
Bảng 2.8. Xếp loại phẩm chất chính trị của GV Tiếng anh trường THCS thành
phố Ninh Bình giai đoạn 2011-2016
Đảng viên
Phân loại

Tổng
Năm học
số
SL
%
Tốt
Khá
TB
Kém
2010-2011
40
19
47,5
19
0
0
0
2011-2012
42
19
45,2
19
0
0
0
2012-2013
42
20
47,6
20

0
0
0
2013-2014
46
21
45,7
21
0
0
0
2014-2015
46
21
45,7
21
0
0
0
(Ngu n Phòng Giáo dục & Đào tạo TP Ninh Bình)
2.2.3.2 Trình độ đào tạo và xếp loại chuyên môn
Bảng 2.9. Trình độ đào tạo ĐNGV Tiếng anh trường THCS ở thành phố Ninh
Bình giai đoạn 2011-2016
Thạc sĩ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Tổng
Năm học
số

SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2011-2012
2012-2013
2013-2014
2014-2015
2015-2016

40
42
42
46
46

1
1
1
1
1

2,5
2,38
2,38
2,17

2,17

36
38
38
42
42

90,0
90,48
90,48
91,3
91,3

3
3
3
3
3

7,5
7,14
7,14
6,53
6,53

0
0
0
0

0

0
0
0
0
0


10
Bảng 2.10. Kết quả xếp loại chuyên môn GV tiếng anh trường THCS thành
phố Ninh Bình giai đoạn 2011-2016
Đạt
Phân loại
Tổng

Năm học
Khá
TB
Kém
Tốt
số GV trên
% SL % SL %
chuẩn SL % SL
2011-2012
40
40
32 80,0 8 20,0 0
0
0

0
2012-2013
42
42
35 83,3 7 16,7 0
0
0
0
2013-2014
42
42
35 83,3 7 16,7 0
0
0
0
2014-2014
46
46
41 89,1 5 10,9 0
0
0
0
2015-2016
46
46
40 87,0 6 13,0 0
0
0
0
2.2.3.3 Trình độ tin học

Nhiều giáo viên đã biết sử dụng thành thạo máy tính để soạn giáo án, sử
dụng bài giảng trình chiếu điện tử, khai thác mạng internet.
2.2.4 Đánh giá chung
2.2.4.1 Những điểm mạnh
Đội ngũ giáo viên tiếng anh trường THCS thành phố Ninh Bình trong những
năm qua ổn định về số lượng, chất lượng. Cơ cấu giáo viên từng bước đồng bộ.
Chất lượng ĐNGV: tỉ lệ GV Tiếng anh trường THCS đạt trên chuẩn cao,
trình độ nghiệp vụ sư phạm của GV được nâng cao, thực hiện chấp hành tốt chủ
trương chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của ngành GD&ĐT.
2.2.4.2 Những hạn chế
- Về số lượng: Tỉ lệ GV Tiếng anh trường THCS thành phố Ninh Bình lớp
thừa về số lượng nhưng chất lượng chưa đồng đều.
- Về cơ cấu: Cơ cấu bộ môn chưa hợp lí.
- Về trình độ đào tạo: Một số bộ phận GV Tiếng anh trường THCS tuổi cao,
sức khỏe và trình độ chuyên môn hạn chế, chậm đổi mới ảnh hưởng đến việc áp
dụng các phương pháp dạy học mới, tích cực đưa CNTT vào giảng dạy.
2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Tiếng anh trường THCS ở thành
phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
2.3.1 Công tác quy hoạch đội ngũ GV Tiếng anh trường THCS ở thành phố
Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
Công tác quy hoạch nguồn CBQL đã thực hiện đúng theo Nghị quyết của
Thành phố Ninh Binh phù hợp với quy định của Pháp luật. Công tác quy hoạch, bổ
nhiệm CBQL được tiến hành đúng quy trình (chỉ bổ nhiệm CBQL trong nguồn đã
quy hoạch).
Hạn chế: Việc xây dựng quy hoạch, phát triển ĐNGV Tiếng anh trường
THCS trong thời gian qua chưa đảm bảo mang tính chiến lược (05 năm trở lên).
Việc phân tích nhu cầu GV Tiếng anh trường THCS theo cơ cấu để hoạch định đào
tạo GV tiếng anh trường THCS hằng năm chưa chặt chẽ.
Phòng GD&ĐT thành phố Ninh Bình và các trường THCS chưa có chủ động
và còn nhiều lúng túng trong việc lập quy hoạch, phát triển ĐNGV THCS. Việc

phân tích, đánh giá thực trạng về ĐNGV và thực trạng xây dựng quy hoạch, phát
triển ĐNGV trong thời gian qua chưa được coi trọng; chưa phân tích làm rõ được
những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân thực trạng. Các chủ trương, giải pháp để


11
xây dựng phát triển đội ngũ GV Tiếng anh trường THCS đưa ra còn chậm và chưa
tạo được sự đột phá, tính khả thi chưa cao. Kinh phí đầu tư đào tạo, bồi dưỡng GV
Tiếng anh trường THCS thấp, chưa đáp ứng yêu cầu hiện nay.
Việc quy hoạch chưa đảm bảo cho việc phát triển chất lượng ĐNGV Tiếng
Anh trường THCS. Ngoài ra việc bố trí , sắp xếp GV Tiếng anh trường THCS chưa
hợp lí, còn có sự nể nang, châm trước, chưa thật sự căn cứ vào nhu cầu công việc
và thực tế của nhà trường. Nhận thức của một bộ phận CBQL và GV môn Tiếng
anh trường THCS về xây dựng ĐNGV chưa đúng và chưa làm tốt những nội dung
phụ vụ việc phát triển đội ngũ.
2.3.2 Công tác tuyển chọn, bố trí sử dụng, luân chuyển đội ngũ GV Ti tiếng anh
THCS của thành phố Ninh Bình
Công tác tuyển chọn, bố trí sử dụng, luân chuyển, đội ngũ GV tiếng anh
trường THCS thành phố Ninh Bình đã cơ bản thực hiện theo quy định.
Hàng năm, phòng GD&ĐT phối hợp với phòng Nội vụ, hướng dẫn trường
xây dựng kế hoạch biên chế, tổng hợp trình UBND thành phố và Sở Nội vụ phê
duyệt. Việc tuyển chọn theo hình thức xét tuyển. GV tiếng anh trường THCS ở
thành phố Ninh Bình được tuyển dụng có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ nghiệp vụ
sư phạm cao. Tuyển dụng GV tiếng Anh trường THCS do Hội đồng xét tuyển, viên
chức của thành phố tổ chức. Việc tuyển dụng GV tiếng Anh trường THCS thực
hiện đảm bảo công khai, chặt chẽ, đúng quy định pháp lệnh cán bộ công chức.
Hạn chế: Cách xét tuyển viên chức ngành giáo dục thành phố Ninh Bình hiện
còn nhiều bất cập. Theo phương pháp tính cộng điểm tiêu chí: bảng điểm đào tạo;
đối tượng được hưởng các chế độ ưu tiên (con thương binh, bệnh binh, dân tộc,…).
Hạn chế: Việc sắp xếp bố trí GV tiếng Anh trường THCS chưa thật sự hợp lí

giữa các trường THCS trong thành phố, còn nể nang, châm trước, chưa thực sự căn
cứ vào nhu cầu công.
2.3.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV tiếng Anh trường THCS ở thành phố
Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
Công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ GV tiếng Anh trường THCS ở
thành phố Ninh Bình được thực hiện khá tốt. Trình độ và năng lực của ĐNGV được
nâng lên đáng kể.
ĐNGV đã xác định được mục đích tự học, tự khắc phục khó khăn để hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
Thông qua công tác bồi dưỡng, GV tiếng Anh trường THCS nắm được một
cách có hệ thống các quan điểm của Bộ GD&ĐT, về chủ trường thay sách, về nội
dung, chương trình, SGK mới theo bộ môn.
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng
ĐNGV tiếng Anh trường THCS ở thành phố Ninh Bình
Mức độ
Điểm
STT
Nội dung
trung
1
2
3
4
5
bình
Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được
1
3
3
45

32
17
3,57
xác định một cách khả thi.
Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng bằng
2
5
17
58
20
0
2,93
nhiều hình thức.


12
Mức độ
STT

3

4

5

6

Nội dung
Thực hiện của GV tiếng Anh trường
THCS đi học sau đại học nâng cao

trình độ chuyên môn.
Thực hiện của GV tiếng Anh trường
THCS đi học các lớp lí luận chính
trị hoặc bồi dưỡng kiến thức bổ trợ
khác.
Xây dựng và thực hiện có hiệu quả
các chính sách khuyến khích đội
ngũ GV tiếng Anh trường THCS đi
học các lớp đào tạo, bồi dưỡng.
Sử dụng hợp lí đội ngũ GV tiếng
Anh trường THCS sau khi đi đào
tạo, bồi dưỡng về.
Điểm bình quân chung

Điểm
trung
bình

1

2

3

4

5

5


42

40

13

0

2,61

2

5

38

22

33

3,79

10

33

37

17


3

2,70

2

33

47

18

0

2,81
3,07

2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV đội ngũ GV tiếng Anh trường
THCS ở thành phố Ninh Bình
Công tác kiểm tra, đánh giá của Phòng GD&ĐT đối với đội ngũ GV tiếng
Anh trường THCS được tiến hành thường xuyên, theo định kì.
Phòng GD& ĐT đã xây dựng được tiêu chí đánh giá sát với thực tế theo chủ
đề từng năm học cụ thể phù hợp với các tiêu chí xếp loại thi đua của ngành.
Phương pháp kiểm tra, đánh giá còn cứng nhắc chưa mềm dẻo, linh hoạt.
Công tác tư vấn, thúc đẩy chưa chỉ ra hướng giải quyết những khuyết
điểm của GV tiếng Anh trường THCS khi thực hiện quy chế chuyên môn. Những
điều chỉnh sau kiểm tra.
Việc đánh giá chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp GV tiếng Anh triển
khai hiệu quả chưa cao. Ý thức tự đánh giá của một bộ phận GV môn tiếng Anh
trường THCS chưa cao.

Nguyên nhân là do nể nang, đôi khi công tác thanh tra, kiểm tra còn mang
tính động viên, hình thức. Các nội dung, hình thức kiểm tra chưa được phong phú.
Việc đánh giá đội ngũ nhà giáo còn chưa toàn diện.
2.3.5 Thực hiện chế độ chính sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỉ luật đối với ĐNGV
Tiếng Anh và tạo điều kiện, môi trường cho GV tiếng Anh phát triển
UBND thành phố đã thực hiện tốt các chế độ của Đảng và Nhà nước đối với
đội ngũ GV tiếng Anh. Các chế độ lương, phụ cấp, tiền thưởng dành cho ĐNGV,
các chế độ, chế độ ưu tiên dành cho các đối tượng được hưởng chính sách được
thực hiện đầy đủ, kịp thời.
Việc thực hiện tốt chế độ chính sách đối với GV tiếng Anh đã tạo động lực
để GV yên tâm công tác, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước
Công tác trên còn bộc lộ một số hạn chế như: Chưa có chính sách đãi ngộ để


13
thu hút sinh viên giỏi, GV giỏi về công tác tại địa bàn; chưa có chính sách ưu đãi
thỏa đáng để tạo động lực phấn đấu cho giáo viên; việc hỗ trợ kinh phí cho GV
môn Tiếng Anh trường THCS học nâng chuẩn của thành phố còn ít.
Môi trường làm việc của ĐNGV quan trọng nhất đó là xây dựng được một
bầu không khí dân chủ, cởi mở. Trong năm qua, trường đã thực hiện khá tốt cuộc
vận động “Dân chủ - Kỉ cương – Tính thương – Trách nhiệm”.
Hạn chế: Vẫn còn hiện tượng mất đoàn kết nội bộ, sự mất đoàn kết xảy ra
giữa GV tiếng Anh với giáo viên, giữa CBQL với giáo viên tiếng Anh và đôi khi
xảy ra ở ngay đội ngũ CBQL.
2.3. Thực trạng thực hiện vai tr quản lí các chủ thể quản lí
Việc thực hiện vai trò quản lí của các chủ thể quản lí đối với đội ngũ GV
tiếng Anh trường THCS thành phố Ninh Bình về cơ bản được đánh giá cao. Tuy
nhiên còn có một số hạn chế, đặc biệt là vai trò của Phòng GD&ĐT, đơn vị trực
tiếp quản lí đội ngũ GV tiếng Anh trường THCS.
2.3. Thực trạng phân công, phân nhiệm và phối hợp trong quản lý

UBND thành phố Ninh Bình đã làm tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối với công
tác nhân sự như quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; tuyển dụng, luân chuyển, quản lí,
đánh giá và chế độ chính sách đối với đội ngũ GV Tiếng Anh trường THCS trên địa
bàn thành phố.
Tuy nhiên, có lúc công tác quản lí ĐNGV tiếng Anh trường THCS chưa thực
sự được UBND thành phố quan tâm, do đó còn để tình trạng đội ngũ GV Tiếng Anh
yếu về năng lực, uy tín đối với ngành giáo dục và nhân dân nơi trường đặt trụ sở.
Việc phân cấp, phân nhiệm và phối hợp của các chủ thể quản lí đối với đội
ngũ GV môn Tiếng Anh trường THCS ở thành phố Ninh Bình còn hạn chế. Nguyên
nhân là do việc phân cấp, phân nhiệm và phối hợp trong quản lí còn chưa bám sát
theo quy định Nghị định số 115/2010/NĐ-CP.

Biểu đồ 2.2. Thực trạng phát triển đội ngũ GV tiếng Anh trường THCS
ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình


14
Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV tiếng Anh thời gian qua
chưa có dự báo mang tính chiến lược (05 năm trở lên). Việc phân tích nhu cầu GV
tiếng Anh trường THCS theo cơ cấu môn học để hoạch định đào tạo GV tiếng Anh
trường THCS hằng năm chưa chặt chẽ.
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng
2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển ĐNGV tiếng Anh trường THCS ở
thành phố Ninh Bình
2.5.1 u điểm
Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình đã được sự quan tâm chỉ
đạo, chỉ đạo của Thành ủy, UBND thành phố; sự phối hợp chặt chẽ của ban ngành,
đoàn thể trong thành phố; sự đoàn kết của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành
giáo dục trong đó có giáo dục THCS.
Công tác xã hội hóa giáo dục bước đầu có kết quả, Hội khuyến học thành

phố đến các phường, xã hoạt động có chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy xã
hội và động viên giáo viên, học sinh thi đua dạy tốt, học tốt.
Chất lượng giáo dục có sự chuyển biến theo hướng toàn diện. Chất lượng đại
trà có chuyển biến tích cực, chất lượng học sinh giỏi được cải thiện.
2.4.2. Hạn chế
Công tác quy hoạch: Đã xác định được mục tiêu phát triển đội ngũ đến năm
2021 nhưng chưa cụ thể, chi tiết cho từng năm.
Công tác tuyển dụng: Còn chưa đạt tiêu chuẩn đề ra, công tác điều động,
luân chuyển chưa thực hiện triệt để, chưa có kế hoạch chiến lược về công tác điều
động luân chuyển GV môn Tiếng Anh trường THCS
2.4.3. Nguyên nhân
- Phân câp trong phát triển ĐNGV tiếng Anh chưa thật tốt; việc phân nhiệm
và phối hợp trong quản lí giữa các chủ thể quản lí còn chưa bám sát theo Nghị định
số 115/2010/NNĐ-CP.
- Công tác đánh giá GV tiếng Anh trường THCS chưa bám sát yêu cầu đổi
mới giáo dục nói chung, đổi mới nhà trường nói riêng.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng: Do điều kiện kinh phí còn hạn hẹp, ngân sách
giao cho hoạt động cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng còn ít.
- Công tác thực hiện chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỉ luật: Phòng
GD&ĐT, Ban thi đua khen thưởng của thành phố chưa tham mưu tích cực việc xây
dựng chính sách đãi ngộ, khen thưởng riêng cho GV tiếng Anh.
Tiểu kết chương 2
Trong những năm gần đây Phòng GD&ĐT thành phố Ninh Bình đã có nhiều
cố gắng trong quản lý, chỉ đạo hoạt động BDGV tiếng Anh THCS với nhiều hình
thức khác nhau. Tuy nhiên, việc làm này mới chỉ dừng lại ở giải pháp từng năm mà
chưa tìm được hướng đi lâu dài, việc xác lập cơ chế phối hợp quản lý còn bất cập.
Trong tổ chức thực hiện BDGV tiếng Anh, việc thiết kế nội dung chương trình,
phương pháp bồi dưỡng còn lúng túng, hình thức rập khuôn - máy móc. Nhìn
chung, việc quản lý hoạt động BDGV tiếng Anh THCS của các cấp quản lý, trong



15
đó có Phòng GD&ĐT thành phố Ninh Bình, vẫn còn nhiều vấn đề chưa đáp ứng
ngang tầm đòi hỏi của thực tiễn giáo dục THCS hiện
Qua việc nghiên cứu điều tra và tổng hợp đánh giá thực trạng giáo dục ở
chương 2, cùng với cơ sở lý luận ở chương 1 là căn cứ khoa học để tác giả đề xuất
các biện pháp phát triển ĐNVG tiếng Anh THCS thành phố Ninh Bình đủ về số
lượng, cơ cấu, chất lượng được nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục giai
đoạn hiện nay
Chương 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH
TRƯỜNG THCS Ở THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
3. 1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.2. Các biện pháp phát triển ĐNGV Tiếng Anh trường THCS thành phố Ninh
Bình, tỉnh Ninh Bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
3.2.1. Phổ biến và áp dụng chuẩn Tiếng Anh trường THCS thành phố Ninh
Bình, tỉnh Ninh Bình
3.2.1.1. Mục tiêu biện pháp
Việc phổ biến và áp dụng chuẩn đã xây dựng nhằm thực hiện các biện pháp
theo định hướng chuẩn nghề nghiệp từ khâu tuyển dụng đến khâu sử dụng để đủ số
lượng giáo viên, nâng cao chất lượng ĐNGV giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục
3.2.1.2. Nội dung biện pháp và cách tiến hành biện pháp
- Cùng với việc sử dụng hợp lý ĐNGV môn Tiếng Anh hiện có tại các
trường THCS trên địa bàn thành phố Ninh Bình theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn

khung năng lực ngoại ngữ
- Cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng theo định hướng chuẩn hóa, chuẩn
khung năng lực ngoại ngữ theo khung tham chiếu chung Châu âu.
- Xây dựng ĐNGV tiếng Anh giảng dạy cốt cán nhằm tăng cường năng lực
chuyên môn và nghiệp vụ của ĐNGV tiếng Anh
- Huy động các nguồn lực để chuẩn hóa phát triển ĐNGV tiếng Anh
- Để thực hiện công tác sử dụng ĐNGV Tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp,
chuẩn khung năng lực ngoại ngữ theo khung tham chiếu chung Châu âu, cần xác
định tiêu chí cụ thể của mỗi nội dung công tác này.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Hiệu trưởng các trường THCS, Phòng GD &
ĐT và phòng Nội vụ thành phố.
- Tổ chức tuyển chọn theo quy hoạch, công tác tuyển chọn phải thực hiện
nghiêm túc, công bằng, công khai.
- Thành lập Hội đồng tuyển dụng cấp thành phố, phòng GD & ĐT là cơ quan
thường trực.


16
Trong nhà trường, thực hiện bố trí hợp lý thời khóa biểu, thực hiện phân
công hợp lý dựa theo năng lực giảng dạy thực tế của từng giáo viên.
3.2.2. Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV Tiếng Anh
3.2.2.1. Mục tiêu biện pháp
Dự báo, hoạch định số lượng, cơ cấu giáo viên, quy mô học sinh giai đoạn
2016 – 2021 để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng GV
Tiếng Anh về số lương, chất lượng, cơ cấu chuyên môn.
3.2.2.2. Nội dụng và cách tiến hành biện pháp
cần dự báo được quy mô về số lượng học sinh, số lớp theo từng năm, từ đó
có thể dự báo được số lượng giáo viên Tiếng Anh để đảm bảo đủ số lượng giáo
viên giảng dạy.theo tỷ lệ GV/ lớp

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Trường lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV trong giai đoạn 2016 –
2021, điều này giúp Hiệu trưởng có tầm nhìn chiến lược trong công tác bồi dưỡng
đội ngũ.
Dựa trên cơ sở quy hoạch của nhà trường, Phòng GD & ĐT tiến hành lập
quy hoạch tổng thể trong toàn thành phố cho công tác xây dựng phát triển đội ngũ
GV
3.2.3. Đổi mới phư ng thức tuyển chọn GV Tiếng Anh đảm bảo khách quan,
công bằng
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Nhằm bổ sung, tuyển chọn GV để đảm bảo đủ số lượng GV theo định mức,
đảm bảo hợp lý về cơ cấu các bộ môn và từng bước nâng cao vững chắc chất lượng
đội ngũ.
3.2.3.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp
Kết hợp tốt các hình thức tuyển dụng vừa xét tuyển kết hợp với thi tuyển
nhằm đảm bảo tuyển dụng được những GV có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ bổ
sung vào đội ngũ GV.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Hiệu trưởng các trường THCS, Phòng GD &
ĐT và Phòng Nội vụ.
- Tổ chức tuyển chọn theo quy hoạch, công tác tuyển chọn phải thực hiện
nghiêm túc, công bằng, khách quan.
- Thành lập Hội đồng tuyển dụng cấp thành phố, phòng GD & ĐT là cơ quan
thường trực, thành viên là Phòng Nội vụ, Hiệu trưởng các trường, có nhu cầu tuyển dụng.
- Trong nhà trường, thực hiện bố trí hợp lý thời khóa biểu, thực hiện phân
công hợp lý dựa theo năng lực giảng dạy thực tế của từng giáo viên
3.2.4. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ ĐNGV tiếng Anh
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ GV, trọng tâm là nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ,, phương pháp dạy học, giáo dục và đạo đức tác phong

theo Chuẩn nghề nghiệp.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp và cách tiến hành biện pháp
Trên cơ sở đánh giá, phân loại GV hằng năm, gắn kế hoạch công tác đào tạo,
bồi dưỡng với công tác quy hoạch. Phòng GD & ĐT, các nhà trường xây dựng kế


17
hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV, xác định rõ nội dung đào tạo, bồi dưỡng;
hình thức đào tạo, bồi dưỡng hằng năm và theo chu kỳ.
Nhà trường căn cứ vào việc phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ để thiết
lập nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế của
từng trường, đặc biệt đào tạo bồi dưỡng nâng chuẩn, tránh tình trạng ồ ật, gây khó
khăn trong việc bố trí chuyên môn, phải thực hiện sao cho sự xáo trộn là ít nhất.
Thực hiện đào tạo bồi dưỡng cụ thể như sau:
- Đào tạo, bồi dưỡng CBQL, nguồn CBQL:
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo văn bằng
2 đối với GV và trình độ C1 đối với giáo viên tiếng Anh cấp THCS
- Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ (bồi dưỡng hè):
Về bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
Về bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực sư phạm
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho GV và CBQL - Bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại các trường, theo sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn
- Tăng cường dự giờ thăm lớp; kết hợp kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất
- Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp, Chuẩn khung năng
lực ngoại ngữ tham chiếu chung Châu âu cho GV tiếng Anh.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp QLGD với các cơ sở đào tạo, bồi
dưỡng GV
- Có sự chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất từ Phòng GD & ĐT tới các trường, tới
từng GV

- Thực hiện phân công chuyên môn hợp lý, khoa học; tạo điều thuận lợi nhất
để GV tham gia đào tạo, bồi dưỡng yên tâm công tác, vừa học vừa tập, vừa công
tác tốt.
- Gắn việc đào tạo, bồi dưỡng của trường với đánh giá thi đua cuối năm
- Có chính sách khuyến khích về nâng lương
- Cần thực hiện đào tạo, bồi dưỡng GV trong mối quan hệ biện chứng với
việc lập quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá đội ngũ GV.
3.2.5. Xây dựng các chính sách khuyến khích, động viên ĐNGV Tiếng Anh
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Sử dụng với hiệu quả cao nhất đội ngũ hiện có: Tạo ra động lực phấn đấu, tu
dưỡng rèn luyện , nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
trong đội ngũ GV
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp và cách tiến hành biện pháp
Bố trí sắp xếp đúng người, đúng việc, phát huy tối đa năng lực, sở trường của
mỗi GV là một yêu cầu bức thiết trong việc sử dụng đội ngũ GV hiện nay. Những GV không đủ năng lực giảng dạy, sức khỏe yếu
- Bổ nhiệm GV trẻ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm, tâm
huyết với nghề vào các vị trí CBQL
- Những GV có kinh nghiệm trong giáo dục đạo đức học sinh phân công làm
công tác tư vấn cho học sinh.
- Sắp xếp thời khóa biểu hợp lý với tâm lý.
- CBQL, chủ tịch công đoàn, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn phải thường


18
xuyên quan tâm giúp đỡ hiểu được hoàn cảnh từng GV.
- Một nội dung quan trọng chính là xây dựng nhà trường thành một tổ chức
biết học hỏi.
- Khen thưởng, động viên kịp thời GV tiếng Anh có thành tích cao trong
giảng dạy, giáo dục.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng GD & ĐT, Phòng Nội vụ, các nhà
trường với các cơ quan chức năng khác có liên quan trong việc điều động, tuyển
dụng, luân chuyển GV và CBQL.
Thực hiện việc phân cấp QLGD cho cơ sở. Tặng quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm cho trường về tài chính, nhân sự, chất lượng giáo dục.
Thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ trường học, huy động các nguồn ngân
sách, xây dựng quỹ thi đua khen thưởng, quỹ khuyến học, khuyến tài, quỹ tương
trợ, đảm bảo khen thưởng công bằng dựa trên kết quả công tác của cá nhân ở các
mức độ phù hợp,.
UBND quận cần cân đối nguồn ngân sách chi trả cho đội ngũ GV dạy hợp
đồng; huy động các nguồn nhân sách để tăng mức thu nhập cho đội ngũ GV hợp
đồng trong bối cảnh hiện nay, tạo ra sự yên tâm công tác, sự tâm huyết với nghề.
Việc sử dụng đội ngũ GV tiếng Anh mang tính thống nhất biện chứng với
việc lập quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ và quá trình kiểm tra đánh
giá GV.
3.2. . Đổi mới kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV Tiếng Anh
3.2.6.1. mục tiêu của biện pháp
Đánh giá đúng thực chất, khách quan chất lượng ĐNGV, giúp GV thấy rõ
được mình đang ở Chuẩn nào hay chưa đạt chuẩn, từ đó có kế hoạch tự học, tự bồi
dưỡng để nâng cao chất lượng.
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp và cách thực hiện biện pháp
Thanh tra công tác quản lý của Hiệu trưởng, hoạt động sư phạm của nhà giáo theo
thông tư 43/2006/TT – BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ trưởng bộ GD & ĐT. Trọng
tâm là kiểm tra, thanh tra việc tuân thủ quy chế các kỳ thi, việc thực hiện quy định.
Kiểm tra thực hiện chỉ tiêu kế hoạch các hoạt động trong nhà trường, dựa vào
kế hoạch hoạt động của nhà trường....., kiểm tra hồ sơ chuyên môn theo quy định,
đó là việc thực hiện, hoàn thiện các loại hồ sơ được phân công, phụ trách
Kiểm
tra nền nếp giảng dạy và giáo dục, kiểm tra chất lượng giờ dạy, chất lượng các hoạt
động giáo dục. Qua việc dự giờ, kiểm định chất lượng học sinh hoặc kiểm tra các

bài kiểm tra của học sinh, có thể đánh giá được chất lượng giờ dạy của GV và chất
lượng giáo dục khác của nhà trường.
Ngoài việc thăm lớp, dự giờ còn phải xem xét việc thực hiện các nhiệm vụ
giáo dục khác, nhất là hoạt động đóng góp của tập thể sư phạm.
Trong nhà trường, việc kiểm tra và đánh giá ĐNGV cần được chú trọng, có
sự hướng dẫn chỉ đạo cụ thể sát sao của Phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng các nhà
trường lập kế hoạch và thực hiện trong năm học, kết quả đánh giá được sử dụng để
xếp loại giáo viên cuối năm học và qua kết quả thu được của từng đợt kiểm tra là
cơ sở Hiệu trưởng điều chỉnh kịp thời các hoạt động trong nhà trường hoặc điều
chỉnh, uốn nắn giáo viên thực hiện nhiệm vụ không hiệu quả, để có hiệu quả hơn.


19
Sử dụng kết quả đánh giá, phân loại sau kiểm tra để bố trí, sử dụng đội ngũ;
đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.
Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS thực
hiện đánh giá theo 3 bước:
Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo phiếu đánh giá quy định.
Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu quy định.
Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên theo mẫu phiếu quy định;
kết quả được thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn và báo cáo lên Phòng
GD&ĐT.
Để đạt được mục đích kiểm tra, đánh giá phải nắm bắt được các nguồn thông
tin, các minh chứng, đặc biệt là thông tin ngược một cách toàn diện, đầy đủ, khách
quan để đề ra các quyết định đúng đắn phù hợp.
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nhà trường triển khai kỹ lưỡng các văn bản về kiểm tra; đánh giá xếp loại
giáo viên; đánh giá xếp loại công chức, viên chức; đánh giá xếp loại hiệu trưởng
theo Chuẩn Hiệu trưởng THCS, đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên THCS tới từng giáo viên.

Kết hợp tốt các hình thức đánh giá giáo viên theo Chuẩn với đánh giá xếp
loại giáo viên phổ thông theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/03/2006
của Bộ trưởng bộ Nội vụ vụ; đánh giá công chức, viên chức theo quy định.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Lập quy hoạch,
kế hoạch phát triển
ĐNGV

Phổ biến và áp dụng
chuẩn nghề nghiệp
trong công tác phát
triển ĐNGV Tiếng Anh

Đổi mới phương thức
tuyển chọn GV theo
hướng khách quan công
bằng và có yếu tố cạnh
tranh đảm bảo đủ về số
lượng, hợp lý về cơ cấu

Xây dựng các chính
sách khuyến khích,
động viên ĐNGV Tiếng
Anh

Đổi mới công tác kiểm
tra, đánh giá ĐNGV
theo chuẩn nghề nghiệp

Đào tạo, bồi dưỡng

nâng cao trình độ
ĐNGV Tiếng Anh

Sơ đồ 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển ĐNGV Tiếng Anh
trường THCS ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình


20
Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, đan xen nhau. Vì vậy, khi tổ chức
thực hiện cần phải triển khai tiến hành một cách đồng bộ và nhất quán thì mới đem
lại hiệu quả cao.
3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV
môn Tiếng Anh trường THCS thành phố Ninh Bình
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất
Các biện pháp

STT

1
2

3

4

5
6

Phổ biến và áp dụng chuẩn
nghề nghiệp trong công tác

phát triển ĐNGV
Lập quy hoạch, kế hoạch
phát triển ĐNGV
Đổi mới phương thức tuyển
chọn GV tiếng Anh theo
hướng khách quan, công
bằng
Tăng cường đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ đội
ngũ GV tiếng Anh
Xây dựng các chính sách
khuyến khích, động viên
ĐNGV
Đổi mới kiểm tra, đánh giá
ĐNGV tiếng Anh
TB chung

Tính cần thiết
Điểm
Rất cần
Không cần TB Thứ
Cần thiết
thiết
thiết
bậc
X
SL % SL
%
SL
%


60 52.17 40 34.78 15 13.05

2.39

6

95 82.6 20

17.4

0

0

2.83

1

65 56.52 47 40.86

3

2.62

2.54

4

90 78.26 25 21.74


0

0

2.78

2

65 56.52 40 34.78 10

8.7

2.48

5

77 66.95 32 27.82

5.23

2.62

3

6

2.61

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Tính khả thi
STT

1
2

3

Các biện pháp phát triển
ĐNGV Tiếng Anh

Rất
khả thi
SL
%

Khả thi
SL

%

Điểm
TB
X

Thứ
bậc

8.69


2.57

5

0.87

2.78

2

7.83

2.51

6

Không khả
thi
SL
%

Phổ biến và áp dụng
chuẩn nghề nghiệp trong 75 65.21 30 26.08 10
công tác phát triển ĐNGV
Lập quy hoạch, kế hoạch
91 79.13 23
20
1
phát triển ĐNGV
Đổi mới phương thức

tuyển chọn GV tiếng Anh
68 59.13 38 33.04 9
theo hướng khách quan,
công bằng


21
Tính khả thi
Các biện pháp phát triển
ĐNGV Tiếng Anh

STT

4

5
6

Rất
khả thi
SL
%

Khả thi
SL

%

Tăng cường đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ 95 82.6 18 15.65

đội ngũ GV tiếng Anh
Xây dựng các chính sách
khuyến khích, động viên 79 68.69 30 26.08
ĐNGV
Đổi mới kiểm tra, đánh
89 77.39 22 19.13
giá ĐNGV tiếng Anh
TB chung

2,9

2,83
2,78

2,8

Không khả
thi
SL
%

2,6

1.75

2.81

1

6


5.23

2.63

4

4

3.48

2.74

3

2.67

2,81
2,78

2,74
2,63

2,54
2,51

2,5
2,4

Thứ

bậc

2

2,7
2,57

Điểm
TB
X

2,62

2,48

2,39

2,3
2,2
2,1
Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp
1
2
3
4
5
6
Tính cần thiết

Tính khả thi


Biểu đồ 3.1. Thể hiện tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp phát triển
ĐNGV Tiếng Anh trường THCS ở thành phố Ninh Bình đã đề xuất
Tiểu kết chương 3
Qua nghiên khảo sát, trưng cầu ý kiến các khách thể cho thấy các nhóm biện
pháp được đề xuất trong luận văn là đúng đắn, cần thiết và có tính khả thi cao tại
các trường THCS ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.


22

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Vai trò của ĐNGV là rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, là yếu tố quyết
định chất lượng giáo dục. Đội ngũ giáo viên là bộ phận lao động tinh hoa của đất
nước và cộng đồng. Vì vậy, công tác xây dựng phát triển ĐNGV là một nhiệm vụ
rất quan trọng và cần thiết vừa mang tính cấp bách trước mắt và mang tính chiến
lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2016 2021.
Phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên môn Tiếng Anh
nói riêng phải đảm bảo tính toàn diện, vững chắc theo tinh thần Chỉ thị 40 của Ban
Bí thư TW Đảng, đáp ứng được Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 021 tháng 11 năm
2013 "về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế". Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) yêu cầu "Nâng cao
nhận thức về vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo của đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục" trong thời gian tới.
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo
chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc
quản lý, phát triển đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất

lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp
đổi mới GD&ĐT của nước ta hiện nay. Do đó, các biện pháp quản lý ĐNGV của
Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, của nhà trường nhất thiết phải tiếp cận các quan
điểm khoa học của QLGD và lý thuyết quản lý phát triển nguồn nhân lực.
Giáo dục THCS của thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình đã có những bước
phát triển tích cực, mạng lưới trường, lớp tương đối ổn định, cơ sở vật chất được
củng cố và nâng cần. Đội ngũ giáo viên phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, trong các giải pháp mà Ngành GD&ĐT thành phố Ninh Bình, đang thực
hiện thì việc tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình đọ đội
ngũ chưa gắn bó chặt chẽ với nhau và thiếu tính khoa học, ổn định bền vững.
Công tác xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên chưa được chú
trọng nên đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường THCS thành phố Ninh Bình hiện nay
chưa mạnh dạn về chất lượng, cơ cấu bộ môn chưa hợp lý. Từ thực tế đó dẫn đến
chất lượng giáo dục THCS chưa cao, thiếu tính bền vững. Phát triển đội ngũ giáo
viên môn Tiếng Anh là rất cần thiết nhằm đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển
kinh tế xã hội của thành phố Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giáo
viên, bằng việc đưa ra phân tích một số khái niệm cơ bản nhằm làm rõ vai trò và
tầm quan trọng cũng như nội dung của việc phát triển đội giáo viên, đồng thời phân


23
tích làm sáng tỏ, vị trí vai trò đặc điểm của cấp học THCS trong hệ thống giáo dục
quốc dân và đặc điểm của đội ngũ giáo viên THCS làm cơ sở cho việc nghiên cứu
thực trạng và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố
Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Tác giả đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường
THCS thành phố Ninh Bình nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
THCS và thực hiện các mục tiêu giáo dục của thành phố Ninh Bình. Các biện pháp
tác giả đưa ra đã được khảo sát tính cần thiết và tính khả thi thông qua việc hỏi ý

kiến của các nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục bằng phiếu hỏi. Kết quả khẳng định là
cần thiết và khả thi.
Các biện pháp mà luận văn đề xuất có khả thi và hiệu quả nếu như Ngành
GD&ĐT quan tâm chỉ đạo sát sao, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ sở đào tạo, của
các ban ngành có liên quan trong quá trình thực hiện giải pháp, tác giả tin tưởng
rằng nếu các biện pháp được thực hiện sẽ góp phần tích cực trong công tác phát
triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, cơ cấu hợp
lý góp phần thúc đẩy giáo dục của các trường THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào
tạo thành phố Ninh Bình phát triển đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục trong
giai đoạn hiện nay.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Sở GD&ĐT đối với việc xây dựng quy
hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trong toàn ngành. Ban hành cơ chế phối hợp
thông qua các ngành chức năng trong quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên trong đó
Sở GD&ĐT được chủ động, tập trung thống nhất trong việc đào tạo, bồi dưỡng,
quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên.
Tham mưu với UBND thành phố, ban hành những chính sách nhằm hỗ trợ,
khuyến khích động viên cho đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích bồi
dưỡng học sinh giỏi. Có chính sách động viên, khuyến khích giáo viên trong công
tác học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chính sách thu hút giáo viên
giỏi về công tác tại địa phương.
2.2. Đối với UBND thành phố Ninh Bình
Tăng cường sự lãnh đạo của cần ủy Đảng, chính quyền từ thành phố đến cơ
sở trong việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trong toàn thành phố.
Phê duyệt để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS giai đoạn
2016 - 2021 Cân đối nguồn ngân sách để cần chi cho các hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng giáo viên, có chính sách để nâng cao đời sống, thực hiện các chế độ BHXH,
BHYT cho giáo viên hợp đồng.
Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ về quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên

giữa Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ và các trường. Thực hiện tốt việc bổ nhiệm, bố


24
trí, luân chuyển đội ngũ CBQL, giáo viên đảm bảo cân đối đồng bộ giữa các
trường.
2.3. Đối với Ph ng GD&ĐT thành phố Ninh Bình
Phối hợp chặt chẽ với Phòng Nội vụ, các trường trong công tác tuyển chọn
và phân công sử dụng ĐNGV cho hợp lý đảm bảm cân đối, đồng bộ.
Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trưởng nhà trường trong
công tác tuyển chọn giáo viên, đánh giá khen thưởng giáo viên. Tổ chức công tác
đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV.
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá ĐNGV, đảm bảo tính nghiêm minh và
gắn với công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, tạo cơ hội học hỏi cho đội ngũ giáo
viên trong công tác kiểm tra đánh giá.
2.4. Đối với các trường THCS thành phố Ninh Bình
Các nhà trường cần xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường,
phát triển ĐNGV, xác định rõ sứ mệnh - giá trị - tầm nhìn. Kế hoạch hằng năm phải
xác định mục tiêu, nhiệm vụ một cách cụ thể phù hợp với thực trạng nhà trường.
Gắn liền công tác chuyên môn của nhà trường với công tác đào tạo, bồi
dưỡng ĐNGV thông qua các hoạt động dự giờ, thực tập sư phạm, hội giảng, sinh
hoạt chuyên môn theo tổ, nhóm tạo điều kiện cho giáo viên tham gia nghiên cứu đề
tài, tự làm các đồ dùng dạy học, tự học và bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ hợp lý, chú trọng các yếu tố khen thưởng,
động viên, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên đi học nâng cao trình độ, nâng cao chế độ
cho giáo viên hợp đồng; thực hiện tốt nguyên lý: Giáo dục nhà trường kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội./.




×