Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 120 trang )

B GIO DC V O TO
HC VIN QUN Lí GIO DC
_____________

______________

NGUYN MU MINH

QUảN Lý GIáO DụC Kỹ NĂNG SốNG
CHO HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở PHúC LợI
QUậN LONG BIÊN, THàNH PHố Hà NộI

Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc
Mó s: 60 14 01 01

LUN VN THC S QUN Lí GIO DC

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. TH THY HNG

H NI - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo đã
giảng dạy trong chương trình Cao học quản lý giáo dục K11 - Học viện quản
lý giáo dục, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về
quản lý giáo dục làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS. Đỗ Thị
Thúy Hằng - Người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi những kinh


nghiệm quý báu trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí cán bộ phòng GD&ĐT
quận Long Biên, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh HS của trường THCS
Phúc Lợi - quận Long Biên - thành phố Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình
thu thập thông tin và dữ liệu trong luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều
nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của thầy
cô và các anh chị học viên.
HỌC VIÊN

Nguyễn Mậu Minh


ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Diễn giải

BT

Bình thường

CBGV

Cán bộ giáo viên

CBQL


Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CNH

Công nghiệp hóa

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDCD

Giáo dục công dân


GDMN

Giáo dục mầm non

GDPT

Giáo dục phổ thông

GDTX

Giáo dục thường xuyên

GV, NV

Giáo viên, Nhân viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐH

Hiện đại hóa

HIV/AIDS


Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

HS

Học sinh

HT

Hiệu trưởng

KNS

Kỹ năng sống

ND-CP

Nghị định chính phủ

NGLL

Ngoài giờ lên lớp


iii

PGS.TS

Phó giáo sư . Tiến sĩ

PGD


Phòng giáo dục

PHHS

Phụ huynh học sinh

SL

Số lượng

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNCS

Thanh niên cộng sản

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc

UNICEF

Quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hiệp quốc

WHO

Tổ chức Y tế thế giới


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .................................................. 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 7
1.1.1. Trên thế giới............................................................................................... 7
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 8

1.2. Khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu .................................. 10
1.2.1. Quản lý ..................................................................................................... 10
1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................................................................... 12
1.2.3. Kỹ năng sống ........................................................................................... 13
1.2.4. Giáo dục kỹ năng sống ............................................................................ 14
1.2.5. Quản lý giáo dục kỹ năng sống................................................................ 14
1.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống trong trường THCS ................................... 15
1.3.1. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở ............................. 15
1.3.2. Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh THCS .............................. 20
1.3.3. Kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh trung học cơ sở ....................... 23
1.3.4. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở ........ 28
1.4. Nội dung quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở ........ 31
1.4.1. Quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ........... 31
1.4.2. Quản lý thực hiện chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh .............................................................................................................. 32
1.4.3. Quản lý phương pháp và các điều kiện hỗ trợ giáo dục KNS cho HS .... 34
1.4.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh ...................................................................................... 35
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ........... 37
1.5.1. Yếu tố chủ quan ....................................................................................... 37
1.5.2. Yếu tố khách quan ................................................................................... 38
Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 39


v

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI QUẬN LONG BIÊN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................................................... 40
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của phường Phúc Lợi,

quận Long Biên, thành phố Hà Nội ....................................................................... 40
2.1.1. Vị trí địa lý, tình hình phát triển kinh tế xã hội ....................................... 40
2.1.2. Tình hình giáo dục và đào tạo của phường Phúc Lợi, quận Long Biên....... 41
2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho HS trường THCS Phúc Lợi .............. 42
2.2.1 Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh ..................................... 42
2.2.2. Nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục kỹ năng sống ............ 46
2.2.3. Kết quả đạt được ...................................................................................... 48
2.3. Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học
cơ sở Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ............................................ 49
2.3.1. Quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ........... 50
2.3.2. Quản lý thực hiện chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh .............................................................................................................. 51
2.3.3. Quản lý phương pháp và các điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh ....................................................................................................... 53
2.3.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh ...................................................................................... 57
2.3.5. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở
trường trung học cơ sở Phúc Lợi, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội ............ 58
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh ở trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên, thành phố Hà Nội ..................... 60
2.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................... 60
2.4.2. Hạn chế .................................................................................................... 61
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................. 62
Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 63
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚC LỢI, QUẬN LONG
BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................................... 65
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................................ 65
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học ............................................................................ 65
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa ............................................................................... 65



vi

3.1.3. Đảm bảo tính toàn diện ............................................................................ 66
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả ............................................................................. 66
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi................................................................................ 67
3.2. Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS
Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ...................................................... 68
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về
tầm quan trọng của công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .................... 68
3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho giáo viên các kiến thức và kỹ năng giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh THCS ............................................................... 69
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục ................................................... 79
3.2.4.Biện pháp 4:Tăng cường vai trò chủ đạo của tổ chức Đoàn thanh
niên, Hội CMHS trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .............. 83
3.2.5.Biện pháp 5: Chỉ đạo thực hiện việc kết hợp giữa nhà trường - gia
đình và xã hội trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ......................... 85
3.2.6. Biện pháp 6:Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả
giáo dục KNS ..................................................................................................... 88
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp....................................................................... 91
3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ......................... 91
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 91
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm ........................................................................... 91
3.4.3. Thang đánh giá khảo nghiệm ................................................................... 92
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
đề xuất ................................................................................................................ 92
Kết luận chương 3 ..................................................................................................... 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 99

1. Kết luận ............................................................................................................. 99
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 102
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Số liệu các trường MN, TH, THCS, THPT trên địa bàn
phường Phúc Lợi năm học 2015-2016 ....................................... 41

Bảng 2.2.

Số lớp và số HS trường THCS Phúc Lợi .................................... 43

Bảng 2.3.

Kết quả học tập và rèn luyện của HS trường THCS Phúc Lợi .. 43

Bảng 2.4.

Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS Phúc Lợi .. 44

Bảng 2.5.

Kết quả quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục KNS cho HS
trường THCS Phúc Lợi ............................................................... 50


Bảng 2.6.

Kết quả quản lý thực hiện chương trình, nội dung GDKNS
cho HS trường THCS Phúc Lợi .................................................. 52

Bảng 2.7.

Kết quả quản lý phương pháp giáo dục KNS cho HS trường
THCS Phúc Lợi........................................................................... 54

Bảng 2.8.

Kết quả quản lý các điều kiện hỗ trợ giáo dục KNS cho HS
trường THCS Phúc Lợi ............................................................... 56

Bảng 2.9.

Kết quả quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá thực hiện giáo
dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi .................................. 57

Bảng 2.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS
cho HS trường THCS Phúc Lợi .................................................. 59
Bảng 3.1.

Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp quản lý
giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi .......................... 92

Bảng 3.2.


Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý
giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi .......................... 95


viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Kết quả đánh giá tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ........ 94
Biểu đồ 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất ........... 97


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
"Kỹ năng sống" là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng
ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích
cực trước các tình huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống chính là
nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen
tích cực, lành mạnh. Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước
những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực
và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm
chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bị
vấp ngã, dễ bị thất bại trong cuộc sống.
Những năm gần đây, có một thực trạnng giáo dục KNS trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện kế
hoạch, nội dung giáo dục KNS một cách hiệu quả, hướng tới mục tiêu phát
triển toàn diện nhân cách cho HS.
Quản lý giáo dục KNS ở trường THCS bao gồm 4 nội dung: Quản lý
mục tiêu; Quản lý nội dung chương trình; Quản lý phương pháp và các điều
kiện hỗ trợ và Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá.

CBQL nhà trường đã xây dựng được kế hoạch cụ thể, chi tiết cho hoạt
động giáo dục KNS. Bên cạnh đó, vẫn cần thêm các biện pháp tích cực trong
việc tổ chức, chỉ đạo giáo dục KNS cho HS. Bởi quản lý giáo dục KNS phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện thực tế của nhà trường.
Đội ngũ GV nhà trường chưa được tập huấn một cách bài bản để có
những kiến thức và kỹ năng tổ chức giáo dục KNS cho HS. Ngoài ra, CSVC
của nhà trường còn thiếu hoặc chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được các nhu cầu
giáo dục KNS.
Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lý
giáo dục KNS ở trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên. Trong đó nguyên
nhân có ảnh hưởng nhiều nhất là trình độ năng lực của CBQL và đội ngũ GV.


100

Dựa trên các nguyên tắc: đảm bảo tính khoa học; đảm bảo tính toàn
diện, tính hiệu quả… tôi đã đề xuất được 6 biện pháp quản lý giáo dục KNS
cho HS trường THCS Phúc Lợi. Đó là: Nâng cao nhận thức về giáo dục KNS
cho các lực lượng tham gia giáo dục KNS; Bồi dưỡng cho GV các kiến thức
và kỹ năng giáo dục KNS cho HS…
Ở mỗi biện pháp đều được xác định rõ mục tiêu, nội dung và cách tiến
hành, điều kiện thực hiện. Các biện pháp này đều có mối quan hệ mật thiết,
chặt chẽ, tác động tương hỗ lẫn nhau. Cả 6 biện pháp đề xuất đều được đánh
giá là có tính cần thiết và tính khả thi cao.
2. Kiến nghị
+ Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội:
Cần có các văn bản chính thức hướng dẫn việc thực hiện giáo dục KNS
cho HS THCS. Tăng cường tổ chức các lớp tập huấn về giáo dục KNS cho
CBQL và những GV cốt cán của các quận, huyện trên địa bàn thành phố; bồi
dưỡng, đào tạo về lý luận quản lý và nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL

đặc biệt trong lĩnh vực quản lý giáo dục KNS cho HS THCS.
+ Đối với Phòng GD&ĐT quận Long Biên:
Cần mở các lớp tập huấn cho GV trong quận về KNS và giáo dục KNS.
Có sự chỉ đạo thống nhất giữa các trường trong quận về xây dựng nội dung
chương trình giáo dục KNS cụ thể thông qua các môn văn hóa, qua hoạt động
NGLL…; Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên các trường
THCS trong quận về hoạt động giáo dục KNS.
+ Đối với UBND Phường Phúc Lợi
Quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ và phối hợp chặt chẽ giữa các ban
ngành chức năng của địa phương như công an, y tế, Đoàn thanh niên
phường, hội phụ nữ…với nhà trường nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh ở địa phương.


101

+ Đối với PHHS:
- Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, với GV trong việc giáo dục
KNS cho HS.
- Cần dành nhiều thời gian quan tâm đến con và kịp thời nắm bắt
những thay đổi về tâm sinh lý của con để có sự định hướng, điều chỉnh,
uốn nắn kịp thời.
- Nâng cao kiến thức về tâm lý giáo dục lứa tuổi vị thành niên để lựa
chọn biện pháp giáo dục phù hợp với con em mình.
- Cần tạo ra một môi trường giáo dục bên ngoài nhà trường để HS có
thể vận dụng các KNS đã học vào hoàn cảnh thực tế.


102


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường
Cán bộ quản lý GD&ĐT TW1 - Hà Nội.

2.

Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường,
NXB Giáo dục Việt Nam.

3.

Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kỹ năng sống cho HS phổ thông,
NXB Đại học sư phạm.

4.

Nguyễn Thanh Bình - Lê Thị Thu Hà -Trịnh Thúy Giang (2014), Giáo
trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học sư phạm.

5.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn
GDCD ở trường THCS, NXB Giáo dục Việt Nam.

6.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý
ở trường THCS, NXB Giáo dục Việt Nam.


7.

Bộ GD&ĐT (2014), Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT về nhiệm vụ trọng tâm
của giáo dục mầm non (GDMN), giáo dục phổ thông (GDPT), giáo dục
thường xuyên (GDTX) và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014-2015,
Bộ GDĐT hướng dẫn việc tổ chức giáo dục kỹ năng sống (KNS) tại các
cơ sở GDMN,GDPT và GDTX và Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT quy
định về quản lý hoạt động giáo dục KNS và hoạt động giáo dục ngoài
giờ chính khóa

8.

Nguyễn Cảnh Chất (2002), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - xã hội.

9.

Bùi Ngọc Diệp (2010), Cẩm nang giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS,
NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Bùi Ngọc Diệp - Lê Minh Châu - Trần Thị Tố Oanh - Phạm Thị Thu
Phương - Nguyễn Dục Quang - Lê Thanh Sử - Lưu Thu Thủy - Đào Vân
Vi (2014), Giáo dục KNS trong hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường
THCS, NXB Giáo dục Việt Nam.


103

11. Tạ Văn Doanh (2012), Quản lý và quản lý trường học - Một số vấn đề lý
luận và nghiệp vụ, NXB Văn hóa - Văn nghệ và Báo giáo dục TPHCM.

12. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, NXB Giáo dục.
13. Trần Ngọc Giao (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt
Nam.
14.

Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
XNB Giáo dục Việt Nam.

15.

Nguyễn Kế Hào (chủ biên) (2004), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và
tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm.

16.

Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư
phạm.

17.

Lê Văn Hồng (chủ biên) (2000), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, NXB Giáo dục.

18.

Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học
lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới.

19.


Phạm Mạnh Hùng - Trần Đình Châu (Đồng chủ biên) (2012), Cẩm nang
HT trường THCS, NXB Giáo dục Việt Nam.

20. Paul Hersey và Ken Blanc Hard (2002), Quản lý nguồn nhân lực, NXB
Thống kê.
21.

Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.

22.

Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, NXB
Giáo dục.

23.

Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo
dục, NXB Đại học sư phạm.

24.

Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý
luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia.


104

25.


Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, NXB Đại học sư phạm.

26.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Bài giảng Lý luận quản lý và quản lý giáo
dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội.

27.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục - Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

28.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Đặng Hoàng Minh (2010),
Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho HS THCS, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.

29.

Lục Thị Nga (2010), Giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS, NXB Giáo
dục Việt Nam.

30. Lục Thị Nga (chủ biên) - Vũ Thúy Hạnh (2011), Giáo dục giá trị sống,
kỹ năng sống cho HS phổ thông chuyên đề: Bạo lực và kỹ năng phòng,
chống bạo lực với HS phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
31. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo.
32. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội.
33. Lê Văn Phùng (chủ biên) (2014), Khoa học quản lý, NXB Thông tin và

truyền thông.
34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương I.
35. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo
dục, NXB Chính trị quốc gia.
36. Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình lý luận chung về quản lý và quản lý
giáo dục, NXB Đại học Thái Nguyên.


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho cả đại diện CB phòng GD, CBQL, GV, NV, và đại diện PHHS)
Để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục kỹ năng sống cho HS trường
THCS Phúc Lợi, quận Long Biên - thành phố Hà Nội, xin đồng ông/bà vui
lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau bằng cách đánh dấu (x) vào
1 ô tương ứng.
Câu 1: Quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống
Mức độ thực hiện
Nội dung

TT

1
2

3


4

5

6

7

Xây dựng mục tiêu rõ ràng
Phổ biến mục tiêu giáo dục KNS
cho HS theo đúng qui định
Mục tiêu được xây dựng theo kế
hoạch hoạt động của trường
Mục tiêu xây dựng phù hợp với
thực tiễn
Mục tiêu thể hiện rõ nhận thức
cần đạt
Mục tiêu đã lượng hóa thông tin
về tình cảm, thái độ
Xác định được hành vi cần đạt
trong mục tiêu đặt ra

Rất tốt

Tốt

Bình

Chưa


thường

tốt


Câu 2: Quản lý thực hiện chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng sống
Mức độ thực hiện
TT

Nội dung

1

Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng
chương trình GDKNS

2

Phân công nhiệm vụ cho đội ngũ
giáo viên, các đơn vị tham gia xây
dựng chương trình

3

Phân công CBQL, GV tham gia
viết nội dung GDKNS theo các
chủ đề

4


Tăng cường các hoạt động sinh
hoạt tập thể lồng ghép GDKNS

5

Phối hợp giữa GV trong việc xây
dựng chương trình, nội dung
GDKNS

6

Phối hợp với Đoàn thanh niên nhà
trường trong việc xây dựng
chương trình, nội dung GDKNS

7

Phối hợp với CMHS trong việc
xây dựng chương trình, nội dung
GDKNS

8

Tổ chức các phong trào thi đua
nhằm tăng cường các hoạt động
GDKNS trong nhà trường

9

Tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh

nghiệm từng hoạt động khi thực
hiện nội dung GDKNS cho HS

Rất tốt

Tốt

Bình
thường

Chưa
tốt


Câu 3: Quản lý phương pháp và các điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ năng
sống.
Mức độ thực hiện
TT

Nội dung

1

GDKNS thông qua lồng ghép,
tích hợp trong các môn học

2

GDKNS thông qua hoạt động
GDNGLL


3

GDKNS thông qua các hoạt động
ngoại khóa

4

GDKNS thông qua các hoạt động
của Đoàn trường

5

GDKNS thông qua tiết sinh hoạt
lớp

6

GDKNS thông qua hoạt động
chào cờ đầu tuần

7

GDKNS thông qua nội dung giáo
dục theo chủ điểm tháng

8

GDKNS thông qua việc phối hợp
với các lực lượng GD


9

Xây dựng hệ thống các qui định,
tiêu chí phục vụ cho GDKNS

10

Tăng cường CSVC, trang thiết bị
dạy học hiện đại phục vụ hoạt
động GDKNS

11

Xây dựng phòng truyền thống,
phòng hội trường phục vụ cho
hoạt động GDKNS

Rất tốt

Tốt

Bình
thường

Chưa
tốt


12


Xây dựng tủ sách KNS phục vụ
cho hoạt động GDKNS

13

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa để
huy động các nguồn lực cho hoạt
động GDKNS

Câu 4: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục kỹ
năng sống.
Mức độ thực hiện
Nội dung

TT

1

2

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
hoạt động giáo dục KNS
Kiểm tra việc thực hiện chương
trình và nội dung giáo dục KNS
Kiểm tra hoạt động giáo dục KNS

4

thông qua dự một số hoạt động,

sinh hoạt tập thể
Kiểm tra việc đánh giá xếp loại

5

thực hiện hoạt động giáo dục
KNS
Đánh giá việc thực hiện hoạt động

6

giáo dục KNS qua phiếu khảo sát
của GV và HS
Kiểm tra việc phối hợp các lực

7

lượng trong việc thực hiện hoạt
động giáo dục KNS

Rất tốt

Tốt

Bình

Chưa

thường


tốt


Câu 5: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý giáo dục kỹ năng
sống.
Mức độ ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng

TT

1
2

Rất ảnh

Ảnh

Ít ảnh

hưởng

hưởng

hưởng

Nhận thức của CBQL, GV
Năng lực và kỹ năng quản lý của
người CBQL
Chương trình, nội dung, phương


3

pháp và hình thức tổ chức giáo dục
KNS

4

Năng lực tự học, tự tìm hiểu của HS
Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các

5

yếu tố về phong tục tập quán và
truyền thống văn hóa của địa
phương

6

7

Ảnh hưởng trong quan hệ tương tác
giữa GV và HS, giữa HS với HS
Cơ sở vật chất, thiết bị và nguồn tài
chính

8

Sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên

9


Nhận thức của gia đình

10

Công tác phối hợp giữa các lực
lượng trong và ngoài nhà trường
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các ông/bà!


PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dùng cho cả đại diện CB phòng GD, CBQL,GV, NV, và đại diện PHHS)
Để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục kỹ năng sống cho HS trường
THCS Phúc Lợi, quận Long Biên - thành phố Hà Nội, xin ông/bà vui lòng
cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào 1 ô tương ứng với tính
cần thiết và 1 ô tương ứng với tính khả thi mà ông/bà lựa chọn:

TT

1

2

3

4

5


6

Biện pháp

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Tính cần thiết
Tính khả thi
Rất Cần Ít
Rất Khả Ít
cần thiết cần khả thi khả
thiết
thiết thi
thi

Nâng cao nhận thức của cán bộ
quản lý và giáo viên về tầm quan
trọng của công tác giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh
Bồi dưỡng cho giáo viên các kiến
thức và kỹ năng giáo dục kỹ
năng sốngcho học sinh THCS
Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo
dục kỹ năng sống thông qua các
hoạt động dạy học và giáo dục
Chỉ đạo thực hiện việc kết hợp
giữa nhà trường - gia đình và xã
hội trong việc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh
Tăng cường vai trò chủ đạo của
tổ chức Đoàn thanh niên, Hội

CMHS trong công tác giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh
Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm
tra đánh giá kết quả giáo dục KNS
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các ông/bà!



×