Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Đồ án tổ chức thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.39 KB, 89 trang )

N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

Phần I: giới thiệu về công trình
i. vị trí xây dựng công trình
Công trình Chung c CT1- M ỡnh đợc xây dựng tại: Khu đô
thi mới Mỹ Đình - Từ Liêm - Hà Nội .
Công trình nằm trong khu dân c, hai mặt tiếp xúc đờng giao
thông, do đó khi thi công phải có biện pháp để không gây ảnh hởng
đến các công trình lân cận. Công trình gần đờng giao thông thuận
tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu.
II. PHƯƠNG áN KIếN TRúC, KếT CấU, MóNG CÔNG TRìNH
1. Phơng án kiến trúc công trình
Công trình xây dựng cao 9 tầng với tổng chiều cao là 36,1 m
kể từ cốt mặt đất gồm:
Tầng hầm cao 3m làm gara ôtô, sàn tầng hầm nằm ở cốt -3,0 m
Tầng 1cao 4 m làm siêu thị và trng bày giới thiệu sản phẩm
Tầng 2-9 cao 3,6m làm các phòng nhà ở .
Tầng áp mái cao 3,3m làm các phòng kỹ thuật và bể nớc mái
Mặt đất ngoài nhà cao hơn với cốt 0,00 khoảng 1 m.
2. Phơng án kết cấu công trình
- Kết cấu công trình là bê tông cốt thép đổ toàn khối bao gồm
khung cột, sàn kết hợp với hệ vách thang máy.
+ Kích thớc của các cột đợc cho trong bảng dới đây.
+ Sàn có chiều dày 100 mm
+ Hệ thống dầm chính qua các cột nhịp 8,2m có kích thớc
400x700 mm; qua cột nhip 7,5m có kích thớc 400x700mm
+ Hệ thống dầm phụ có kích thớc 200x400.


+ Cột có kích thớc 400x500.
- Chiều rộng công trình là 18,8m
- Chiều dài công trình là 45,22m
- Tổng diện tích xây dựng công trình khoảng 850m 2
3. Phơng án móng công trình
Kết cấu móng là móng cọc khoan nhồi đài thấp.
- Đài cọc cao 1,8m đặt trên lớp bê tông lót B 7,5 dày 0,1m. Đáy đài
đặt tại cốt -4,8m so với cốt 0,00
- Cọc khoan nhồi đờng kính 800 mm, chiều sâu chôn cọc là -47,8 m
so với cốt 0,00. Chiều dài cọc là 44,5m.

SVTH: T Quang Tõn

Trang: 1


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

III. Công tác chuẩn bị trớc khi thi công
1. san dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công
- Kiểm tra chỉ giới xây dựng
- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.
- Công việc trớc tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt
cây, phát quang cỏ và san phẳng, nếu trên mặt bằng có các vũng nớc hay bùn thì tiến hành san lấp và bố trí các đờng tạm cho các máy
thi công hoạt động trên công trờng.
- Tiến hành làm các trại tạm phục vụ cho việc ăn ở và sinh hoạt

của công nhân trên công trờng.
-Lắp đặt hệ thống điện, nớc sinh hoạt, nớc sản xuất phục vụ
sinh hoạt và thi công phù hợp với tổng mặt bằng, thuận tiện cho việc
thi công và không làm cản trở máy móc hoạt động trong quá trình thi
công.
- Bố trí các bãi vật liệu lộ thiên, các kho chứa vật liệu phù hợp với
tổng mặt bằng.
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kĩ thuật có liên quan (kết quả
khảo sát địa chất, quy trình công nghệ...)
- Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim
mốc, hệ trục của công trình, đờng vào và vị trí đặt các thiết bị
cơ sở và khu vực gia công thép, kho và công trình phụ trợ.
- Thiết lập qui trình kĩ thuật thi công theo các phơng tiện thiết
bị sẵn có.
- Lập kế hoạch thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bớc
công tác và sơ đồ dịch chuyển máy trên hiện trờng.
- Chuẩn bị đầy đủ và tập kết các loại vật t đúng yêu cầu, các
thiết bị thí nghiệm, kiểm tra độ sụt của bê tông, chất lợng gạch, đá,
cát, xi măng, thép... Thiết kế thành phần cấp phối vữa, bê tông đợc
sử dụng trong quá trình xây dựng.
- Chống ồn: Trong thi công cọc khoan nhồi không gây rung
động lớn nh đóng cọc nhng do sử dụng máy móc thi công có công
suất lớn nên gây ra tiếng ồn lớn. Để giảm bớt tiếng ồn ta đặt các chụp
hút âm ở chỗ động cơ nổ, giảm bớt các động tác thừa, không để
động cơ chạy vô ích.
- Xử lý các vật kiến trúc ngầm: khi thi công phần ngầm ngoài
các vật kiến trúc đã xác định rõ về kích thớc chủng loại, vị trí trên
bản vẽ ta còn có thể bt gặp nhiều các vật kiến trúc khác, nh mồ
mả... ta phải kết hợp với các cơ quan có chức năng để giải quyết.
2. Chuẩn bị máy móc và nhân lực phục vụ thi công

Trớc khi khởi công xây dựng công trình ta phải chuẩn bị đầy
đủ máy móc, thiết bị và nhân lực phục vụ thi công. Tập kết máy
móc trên công trờng và phải kiểm tra, chạy thử trớc khi đa vào sử

SVTH: T Quang Tõn

Trang: 2


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

dụng nhằm đảm bảo an toàn cho ngời vận hành và không làm ảnh hởng, trở ngại đén tiến độ thi công.
- Máy kinh vĩ, thuỷ bình phục vụ công tác trắc đạc.
- Máy đào đất gầu nghịch.
- Xe vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu.
- Máy thi công cọc khoan nhồi.
- Máy trộn bê tông.
- Máy đầm bê tông.
- Máy bơm bê tông.
- Máy vận thăng.
- Máy ca, máy cắt, máy hàn, máy uốn sắt thép.
- Hệ thống cofa đà giáo định hình.
Chuẩn bị đầy đủ nhân lực và bố trí cho công nhân chỗ ăn ở,
sinh hoạt thuận tiện trên công trờngnhằm đảm bảo sức khoẻ cho an
hem công nhân để làm việc có năng suất.
Trang bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị thi công cho công nhân.

Một trong những việc không thể thiếu là phải làm tốt công tác
t tởng cho công nhân tạm trú vì số lợng công nhân lớn, dễ xảy ra
tình trạng mất cắp, gây gỗ với nhau và với cả dân địa phơng ảnh
hởng đến quá trình thi công. Đồng thời đăng kí tạm trú cho công
nhân trên công trờng.
3.Định vị công trình
Định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải đợc
xác định vị trí của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí đồng thời
xác định các vị trí trục chính của ton bộ công trình và vị trí chính
xác của các giao điẻm của các trục đó.
Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lới ô đo đạc và xác
định đầy đủ từng hạng mục công trình ở góc công trình, trong
bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõ cách xác định lới toạ độ dựa vào
mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất, cách chuyển
mốc vào địa điểm xây dựng.
Dựa vào mốc này trải lới ghi trên bản vẽ thành lới hiện trờng và từ
đó ta căn cứ vào các lới để giác móng.
Từ mốc chuẩn A đã có, dùng máy kinh vĩ ngắm phơng bắc
(theo hớng chỉ của la bàn) quay sang phải một góc = 450 đo
khoảng cách xác định đợc điểm 1 của công trình (giao điểm giữa
trục 6 và trục D). Tiếp tục đặt máy kinh vĩ tại điểm 1 ngắm về
điểm A, quay sang trái một góc 450 đo khoảng cách bằng 40m xác
định đợc điểm 2 của công trình (giao điểm giữa trục 1 và trục D).
Cũng tại điểm 1 ngắm điểm 2 quay một góc 90 0, đo khoảng cách
bằng 18,6m xác định đợc điẻm 3 (điểm giao giữa trục 6 và trục A).
Tiếp tục nh vậy ta xác định đợc tất cả các điểm còn lại của công
trình.
Kiểm tra lại sau khi định vị:Sau khi đã định vị song đợc các
trục chính, điểm mốc chính ta tiến hành kiểm tra lại sau khi
SVTH: T Quang Tõn


Trang: 3


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

định vị bằng cách dùng máy đo khoảng cách hai điểm 1- 4 và
2-3 nếu hai khoảng cách này bằng nhau là đạt.
Gửi cao trình chuẩn mốc chuẩn: Sauk hi đã định vị và giác
móng công trình xong ta tiến hành gửi cao trình chuẩn mốc
chuẩn. Tất cả các cột mốc, cọc tim, cao trình chuẩn đều đợc
dịch chuyển ra khỏi ngoài phạm vi ảnh hởng của quá trình thi
công và đợc gửi vào các vị trí cố định có sẵn trong phạm vi
không bị ảnh hởng trong quá trình thi công nh tờng rào, tờng
nhà lân cận Hoặc có thể dùng các cọc bê tông chôn xuống
đất để gửi các cao trình chuẩn, mốc chuẩn, các cột mốc chuẩn
này cũng đợc dãn ra ngoài phạm vi chịu ảnh hởng của thi công
và đợc che chắn bảo vệ cẩn then.
Sau khi tiến hành xong phải kiểm tra lại toàn bộ các bớc đã làm rồi vẽ
lại sơ đồ và văn bản này sẽ là cơ sở pháp lý để thực hiện và kiểm tra
trong suốt quá trình thi công

Phần II: kỹ thuật thi công phần thân
(Lập biện pháp thi công cột tầng 5, sàn tầng 6)
1. Giải pháp công nghệ
1.1. Cốp pha, cây chống

1.1.1. Yêu cầu chung
a. Cốp pha
- Cốp pha phải đợc chế tạo đúng hình dáng kích thuớc của các
bộ phận kết cấu của công trình. Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực
yêu cầu.
- Cốp pha phảỉ đảm bảo khả năng tháo, lắp dễ dàng.
- Cốp pha phải kín khít để không gây mất nớc ximăng.
- Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên
công trờng.
- Cốp pha phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần (cốp pha bằng
gỗ từ 3 đến 7 lần, cốp pha gỗ dán, ván ép khoảng 10 lần, cốp pha
nhựa 50 lần, cốp pha thép khoảng 200 lần)
b. Cây chống
- Cây chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, bê
tông cốt thép và các tải trọng thi công trên nó.
- Đảm bảo độ bền và độ ổn định không gian.
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 4


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

- Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các
phơng tiện cơ giới.
- Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết

cấu khác nhau, dễ dàng tăng, giảm chiều cao khi thi công.
- Sử dụng lại đợc nhiều lần.
1.1.2. Lựa chọn cốp pha, cây chống
1.1.2.1. Cốp pha
- Hiện nay ở nớc ta có thể phân loại cốp pha theo nhiều cách
khác nhau, tuy nhiên phổ biến nhất là phân loại theo vật liệu chế tạo
và theo cách sử dụng chúng. Theo cách sử dụng phân thành 2 loại:
Loại cố định và loại luân chuyển.
* Loại chế tạo gồm:
- Cốp pha làm từ gỗ xẻ.
- Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép.
- Cốp pha kim loại.
- Cốp pha bê tông cốt thép.
- Cốp pha gỗ thép kết hợp.
- Cốp pha nhựa.
a. Cốp pha làm từ gỗ xẻ
- Cốp pha gỗ xẻ đợc sản xuất từ các tấm ván gỗ có chiều dày từ
2,5 đến 4 cm. Gỗ sản xuất cốp pha là loại gỗ nhóm VII, VIII. Các tấm
gỗ này liên kết với nhau thành từng mảng theo kích thớc yêu cầu,
mảng cốp pha đựoc tạo từ các tấm ván, nẹp gỗ và các đinh liên kết.
Cốp pha làm từ gỗ xẻ có các u nhợc điểm sau:
* Ưu điểm:
- Dễ tạo hình, kích thớc theo yêu cầu của kết cấu.
- Công nghệ gia công sản xuất không phức tạp.
* Nhợc điểm:
- Cốp pha gỗ dễ bị h hỏng nên số lần sử dụng lại ít vì vậy giá
thành khá cao. Mặt khác hiện nay do nhu cầu bảo vệ môi trờng nên
nó chỉ còn sử dụng đợc ở các công trình nhỏ, trong một số năm tới,
cốp pha gỗ xẻ sẽ không còn sử dụng đựoc nữa. Vì vậy cốp pha gỗ xẻ
không phảI là phơng án tối u để ta chọn lựa để phục vụ thi công

công trình.
b. Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép
- Gỗ dán và ván ép đựoc chế tạo trong nhà máy với kích thớc 1,2
x 2,4 m có chiều dày từ 1 đến 2,5 cm, trờng hợp cần thiết có thể
đặt hàng sản xuất theo kích thớc yêu cầu.
- Gỗ dán hoặc gỗ ván ép kết hợp với các sờn gỗ hoặc sờn kim loại
tạo thành mảng cốp pha có độ cứng lớn.
- Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép
* Ưu điểm:
- Giảm chi phí gia công trên công trờng, bề mặt phẳng.
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 5


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

* Nhợc điểm:
- Sử dụng không đợc nhiều lần, hay cong vênh khi sử dụng lại.
Nên ta không chọn loại cốp pha này.
c. Cốp pha nhựa
* Ưu điểm:
- Gía thành tơng đối hợp lý, vì cốp pha nhựa đợc định hình
sẵn nên việc thi công lắp ráp đựoc tiện lợi.
* Nhợc điểm:
- Vì cốp pha nhựa định hình sẵn nên khó tạo hình dáng kích

thớc theo ý muốn, kho gia công, tính luân chuyển ít, hay bị h hỏng
và mất mát nên ta không chọn loại cốp pha này.
d. Cốp pha thép
* Ưu điểm:
- Có tính vạn năng, đợc lắp ghép cho các đối tợng kết cấu khác
nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể...
- Trọng lợng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16 kG, thích
hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công.
- Hệ số luân chuyển lớn do đó sẽ giảm đợc chi phí ván khuôn
sau một thời gian sử dụng ở mọi nơi đều mua về gia công đợc, và
luân chuyển đợc nhiều lần, khả năng chịu lực đáng tin cậy.
* Nhợc điểm:
- Vốn đầu t ban đầu tơng dối lớn.
- Từ các phơng án đã phân tích trên ta thấy cốp pha thép có
nhiều tính năng tốt nên ta sử dụng cốp pha thép để thiết kế thi
công xây dựng cho công trình này.
- Vì các đặc tính trên ta chọn cốp pha thép do công ty thép
NITETSU của Nhật Bản chế tạo (các đặc tính kỹ thuật của ván khuôn
kim loại này đã đợc trình bày trong công tác tính toán thi công đài
giằng.
1.1.2.2. Cây chống
Hiện nay ở nớc ta trong xây dựng các công trình xây dựng
dân dụng và công nghiệp cây chống sử dụng thờng là các loại sau:
- Cây chống gỗ
- Cây chống thép đơn
- Giáo chống tổ hợp
a. Cây chống gỗ
Cây chống gỗ là cây chống thông dụng từ xa tới nay do trớc
đây vật liệu làm cây chống cha đợc phổ biến, giá thành cao, nên
cây chống gỗ thờng đợc sử dụng.

* Ưu điểm:
- Cây chống gỗ giá thành rẻ, đợc sử dụng cho các công trình
nhỏ lẻ xa xôi
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 6


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

* Nhợc điểm:
- Cây chống gỗ có khả năng chịu lực không đợc tốt vì khó xác
định cờng độ chịu lực không đồng đều cho toàn bộ cây chống
trong công trình hơn nữa cũng nh cốp pha gỗ ngày nay cây chống
gỗ ngày càng hạn chế sử dụng vì cây chống gỗ ngày càng khan
hiếm và nhà nớc không khuyến khích sử dụng cây chống gỗ để bảo
vệ tài nguyên của môi trờng. Vì vậy ta không sử dụng cây chống gỗ
đa vào công trình.
b. Cây chống thép (Cây chống công cụ)
- Thờng đợc sản xuất từ thép ống, nó có thể đựoc chế tạo dạng
cây chống đơn hay cây chống tổ hợp. Cũng nh cốp pha kim loại
đầu t cho việc mua cây chống thép khá lơn nhng do số lần luân
chuyển lớn (vài trăm lần) do vậy khấu hao vào giá thành công trình
thấp. Cây chống công cụ có một số u điểm sau:
- Các bộ phận nhẹ phù hợp với khả năng chuyên chở trên công trờng.
- Vì vậy ta quyết định dùng loại giáo PAL, chống đỡ dầm sàn do

hãng Hoà Phát chế tạo và loại cây chống đơn kim loại của hãng
LENEX để chống đỡ cột
Sử dụng giáo PAL do hãng Hòa Phát chế tạo
* Ưu điểm của giáo PAL:
- Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và
kinh tế.
- Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây
dựng với những kết cấu nặng đặt ở độ cao lớn.
- Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản ,thuận tiện cho việc
lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình.
*Cấu tạo giáo PAL:
- Giáo PAL đợc thiết kế trên cơ sở một khung tam giác đợc lắp
dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo nh:
+ Phần khung tam giác tiêu chuẩn.
+ Thanh giằng chéo và giằng ngang.
+ Kích chân cột và đầu cột.
+ Khớp nối khung.
+ Chốt giữ khớp nối.
* Trình tự lắp dựng:
- Đặt bộ kích (gồm đế và kích),liên kết các bộ kích với nhau bằng
giằng nằm ngang và giằng chéo.
- Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối
của khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh.
- Lắp tiếp các thanh nằm ngang và giằng chéo.
- Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm
một khung phụ lên trên.
- Lắp các kích đỡ phía trên.

SVTH: T Quang Tõn


Trang: 7


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có
thể điều chỉnh chiều cao nhờ hệ kích dới trong khoảng từ 0 đến
750 mm.
* Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chú ý những diểm
sau:
- Lắp các thanh giằng ngang theo hai phơng vuông góc và chống
chuyển vị bằng giằng chéo. Trong khi dựng lắp không đợc thay thế
các bộ phận và phụ kiện của giáo bằng các đồ vật khác.
- Toàn bộ chân chống phải đợc liên kết vững chắc và điều chỉnh
cao thấp bằng các đai ốc cánh của các bộ kích.
- Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp đợc chốt giữ khớp
nối.

pal

Minh khai

l enex

c ấu t ạ o khung g iá o t hép
* Chọn cây chống cột

Sử dụng cây chống đơn kim loại LENEX. Dựa vào chiều dài và sức
chịu tải ta chọn cây chống V của hãng LENEX có các thông số sau:
Thông số về cây chống V1 của hãng LENEX

Lmax
(mm)

Lmin
(mm)

3300

1800

Chiều
Chiều
dài đoạn
dài ống
điều
trên
chỉnh
(mm)
(mm)
1800
120

Sức chịu
tải max
khi Lmin
(kG)


Sức chịu
Trọng
tải max
lợng
khi Lmax
(kG)
(kG)

2200

1700

12,3

1.1.3.Phơng án sử dụng cốp pha
a. Mục tiêu:
- Đạt đợc mức độ luân chuyển ván khuôn tốt.
b. Biện pháp:
- Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn hai tầng rỡi (2,5 tầng) có
nội dung nh sau:
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 8


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN


ANH

+ Bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng
(chống đợt 1), sàn kề dới tháo ván khuôn sớm (bê tông cha đủ cờng
độ thiết kế) nên phải tiến hành chống lại (với khoảng cách chống lại giáo chống lại).
+ Các cột chống lại là những thanh chống thép có thể tự điều
chỉnh chiều cao, có thể bố trí các hệ giằng ngang và dọc theo hai
phơng.
1.1.4. Yêu cầu chung khi lắp dựng cốp pha cây chống
- Cốp pha, đà giáo phải đủ khả năng chịu lực các tải trọng khi
đổ bê tông. Cốp pha, đà giáo phải đảm bảo độ bền, độ ổn định
cục bộ và tổng thể.
- Trớc khi lắp dựng giáo công cụ, cần kiểm tra các bộ phận nh:
chốt, mối nối, ren, mối hàntuyệt đối không dùng các bộ phận không
đảm bảo yêu cầu.
- Cây chống, chân giáo phải đợc đặt trên nền vững chắc và
phải có tấm kê đủ rộng để phân bố tải trọngtruyền xuống.
- Cốp pha dầm phải có độ võng cho phép
- Lắp dựng cốp pha phải lu ý đến các lỗ chờ, các chi tiết thép
chôn sẵn theo thiết kế.
- Khi buộc phải dùng cốp pha tầng dới làm chỗ tựa cho cốp pha
tầng trên thì phảI có biện pháp chi tiết, khi lắp dựng phải tuân theo
biện pháp đó.
- Trong khi đổ bê tông phải bố trí thờng xuyên theo dõi cốp pha
cây chống, khi cần thiết phải có biện pháp khắc phục kịp thời triệt
để.
- Cốp pha và dàn giáo khi lắp dựng xong phải đợc nghiệm thu
theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4453 - 95) trớc khi tiến hành các công
tác tiếp theo.
1.1.5.Khối lợng cốp pha cho 1 tầng (cột tầng 5 và sàn tầng 6)

Căn cứ vào các bản vé kiến trúc, kết cấu và các bảng thống kê
của phần kết cấu ta có các bảng thống kê khối lợng cốp pha nh sau:
Bảng khối lợng cốp pha cột tầng 5
TT
1
2
3

Tên cấu kiện

Kích thớc (m)
Dài
Rộng
Cao
0,5
0,4
2,9

Số
lợng
21

400 x 500
Vách thang
28,8
0,35
3,6
2
máy
Tổng khối lợng cốp pha cột vách tầng 5


Diện tích
ván khuôn (m2)
109,62
207,36
316,98

Bảng khối lợng cốp pha dầm, sàn tầng 6
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 9


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

Kích thớc (m)
Dài
Rộng Cao

Số
lợng

Diện tích
ván khuôn (m2)

7


147,28

TT

Tên cấu kiện

1

400 x 700

2
3
4
5

400 x 700
41,4
0,4
0,7
3
200 x 400
546,6
0,2
0,4
1
Sàn
45,4
18,8
0,1

1
Tổng khối lợng cốp pha dầm sàn tầng 6

18,8

0,4

0,7

149,04
163,98
853,52
1313,82

1.2. Phơng tiện vận chuyển vật liệu lên cao
1.2.1. Phơng tiện vận chuyển các loại vật liệu rời, cốp pha, cốt thép
Để phục vụ cho công tác vận
chuyển các loại vật liệu rời chúng ta Má y vận t h ă n g mg p(1000-110)
Sức nâng Q=1(T)
cần phải giải quyết các vấn đề nh Đ ộ cao nâng H=110(m)
vận chuyển ngời, vận chuyển ván Tầm vớ i R=1.5 (m)
khuôn và cốt thép cũng nh vật liệu
xây dựng khác lên cao. Do đó ta cần
chọn phơng tiện vận chuyển cho
thích hợp với yêu cầu vận chuyển và
mặt bằng công tác của từng công
trình.
1.2.1.1. Chọn máy vận thăng
Vận thăng đợc sử dụng để vận
chuyển ngời lên cao. Sử dụng vận

thăng
MGP-1000-110, có các thông số sau:
Sức nâng 1T
Công suất động cơ 22 KW
Độ cao nâng 110m
Tầm với R = 1,5m
Chiều dài sàn cabin 1,9m
Trọng lợng máy: 36T
Vận tốc nâng: 38m/phút
1.2.1.2. Chọn cần trục tháp
Công trình có mặt bằng tơng
đối rộng và cao do đó có thể chọn
loại cần trục tháp cho thích hợp. Từ
tổng mặt bằng công trình, ta thấy
cần chọn loại cần trục tháp có cần
quay ở phía trên; còn thân cần trục
thì hoàn toàn cố định (đợc gắn từng
phần vào công trình), thay đổi tầm
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 10


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

hat

hct

hck ht

với bằng xe trục. Loại cần trục này rất hiệu quả, gọn nhẹ và thích hợp
với điều kiện công trình.
Cần trục tháp đợc sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu
lên các tầng nhà (xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo)
* Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục là:
Cần trục đợc chọn phải đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật thi công
công trình . Các thông số lựa chọn cần trục : H, R, Q , năng suất cần
trục .
Độ cao nâng vật :
H = hct+hat+ hck+ ht
Trong đó :
hct : độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt
đất, hct = 36,1m
hat : khoảng cách an toàn , lấy trong khoảng 0,5 -1m . Lấy
hat= 1 m
hck : chiều cao của cấu kiện cao nhất (VK cột) , hck=1,8 m
ht : chiều cao của thiết bị treo buộc lấy ht= 2 m
Vậy : HYC= 36,1 + 1+ 1,8 + 2 = 40,9 m.
Bán kính nâng vật :
Cần trục đặt cố định ở vi trí góc công trình , bao quát cả công
trình nên bán kính đợc tính khi quay tay cần đến vị trí xa nhất .

S

D


Khoảng cách nhỏ nhất từ tâm quay cần trục tới mép công trình
Với S 1 + 1,2 = 2,2m.(1m là khoảng cách an toàn ; 1,2 là
khoảng cách giáo pal). Để an toàn ta chọn S = 4m
Chiều rộng công trình:
D = 18,8 m .
B = S + D = 4 + 18,8 =22,8 m.
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 11


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

Chiều dài công trình: L = 45,4 m
Tầm với yêu cầu:

Ryc B 2 ( L) 2 22,82 45,42 50,8m
Với các thông số yêu cầu trên, chọn cần trục tháp KB -504 (đứng
cố định tại một vị trí mà không cần đờng ray).
Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp:
+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 77 (m)
+ Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax = 58 (m)
+ Sức nâng của cần trục : Qmax = 6,2 (T)
+ Vận tốc nâng: v = 60 (m/ph) = 1 (m/s)
+ Vận tốc quay: 0,6 (v/ph)
+ Vận tốc xe con: vxecon = 30 (m/ph) = 0,5 (m/s).


1.2.2. Phơng tiện vận chuyển bê tông
1.2.2.1. Bê tông cột
a. Khối lợng bê tông cột cho 1 tầng (Tầng 5)
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 12


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

Bảng khối lợng bê tông cột tầng 5
TT
1
3
4

Tên cấu kiện

Kích thớc (m)
Dài
Rộng
Cao
0,5
0,4
2,9


Số Thể tích bêtông
lợng
cột (m3)
21
12,18

400 x 500
Vách thang
14,4
0,35
3,6
2
máy
Tổng khối lợng bêtông cột tầng 5

36,29
48,47

b. Phơng tiện vận chuyển
- Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công trình
cũng nh khối lợng bê tông cần đổ. Vì khối lợng bê tông cột tầng 5 cần
đổ là 48,47 m3, khối lợng bê tông tơng đối lớn nên ta chọn phơng
pháp đổ bê tông cột bằng thủ công kết hợp với cơ giới (máy trộn quả
lê) trộn đổ bê tông vào ben và cần trục tháp vận chuyển lên tầng nơi
có vị trí cần đổ và rút phễu cho ben đổ xuống, đây là phơng án
tối u và tiện lợi nhất cho đổ bê tông cột.
1.2.2.2. Bê tông dầm sàn
a. Khối lợng bê tông dầm, sàn cho 1 tầng
Bảng khối lợng bêtông dầm, sàn tầng 6

TT
1
2
3
4
5

Tên cấu kiện

Kích thớc (m)
Dài
Rộng Cao

400x700
18,8
0,4
400 x 700
41,4
0,4
200x 400
273,3
0,2
Sàn
45,4
18,8
Tổng khối lợng bêtông dàm

Số Thể tích bêtông
lợng
(m3)

0,7
7
31,58
0,7
3
29,81
0,4
1
16,4
0,1
1
85,35
sàn tầng 6
163,14

b. Phơng tiện vận chuyển
Khối lợng bê tông dầm, sàn cho tầng 6 là khá lớn, nếu thi công
bằng phơng pháp dùng trạm trộn công trờng thời gian thi công sẽ kéo
dài và chất lợng bê tông không cao. Vì vậy với bê tông dầm, sàn ta
dùng phơng án sử dụng bê tông thơng phẩm dùng máy bơm bê tông.
Ưu điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm là với khối lợng lớn
thì thời gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế đợc các
mạch ngừng, chất lợng bê tông đảm bảo.
c. Lựa chọn máy bơm bê tông
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 13


N T CHC THI CễNG CTXD


GVHD: PHM TUN

ANH

- Chọn máy bơm di động Putzmeister M43 có công suất bơm cao
nhất 90 (m3/h) nh đã tính ở phần thi công đài móng.
- Trong thực tế, do yếu tố làm việc của bơm thờng chỉ đạt 40%
kể đến việc điều chỉnh, đờng xá công trờng chật hẹp, xe chở bê
tông bị chậm
- Năng suất thực tế bơm đợc: 90 . 0,4 = 36 m3/ h
Các thông số kỹ thuật của máy Putzmeister M43
Bơm cao
(m)
42,1

Bơm ngang
(m)
38,6

Bơm sâu
(m)
29,2

Dài (xếp lại)
(m)
10,7

Thông số kĩ thuật bơm
Lu lợng

(m3/h)
90

Ap suất bơm
(Mpa)
11,2

Chiều dài xi
lanh (mm)
2100

Đờng kính xi
lanh (mm)
230

Thời gian bơm xong 163,14 m3 bê tông móng là:
T=

163,14
4,53 (giờ)
36

Ô tô bơm bê tông
d. Lựa chọn và tính toán số xe chở bê tông
Nh ta đã chọn loại phơng tiện vận chuyển vữa bê tông thi công
ở phần đài móng và giằng móng ta chọn phơng tiện vận chuyển
vữa bê tông: chọn ô tô có thùng trộn mã hiệu SB -92B có các thông số
kỹ thuật nh sau:
SVTH: T Quang Tõn


Trang: 14


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

Dung
tích
thùng
trộn
(m3)

Ô tô
cơ sở

Dung
tích
thùng
nớc
(m3)

6

Kamaz
- 5511

0,75


Thời
Tốc
Trọng lgian
Công
Độ cao
độ
ợng khi
suất
đổ phối đổ bê
quay
có bê
động
liệu vào tông ra
(v/phú
tông
cơ (W)
(m)
tmin
t)
(tấn)
(phút)
40

9-15,5

3,5

10


21,85

- Kích thớc giới hạn:
+ Dài 7,38 m
+ Rộng 2,5 m
+ Cao 3,4 m

Ô tô vận chuyển bê tông Kamaz-5511
* Tính số xe vận chuyển bê tông
áp dụng công thức n

Qmax L
( T)
V S

Trong đó : n là số xe vận chuyển
V: Thể tích bê tông mỗi xe V = 6m3
L: Đoạn đờng vận chuyển từ nhà máy bê tông tới công trình là L
= 15km
S: Tốc độ xe S = 20 km/h
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 15


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH


T: thời gian gián đoạn T = 10phút/h
Q: năng suất máy bơm Q = 36m3/h
Suy ra: n

36 15 10
( ) = 5,5 xe
6 20 60

Chọn 6 xe để phục vụ công tác bê tông dầm sàn tầng 6.
Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông dầm sàn tầng 6 là:

163,14
27,2 .
6
2. Tính toán cốp pha, cây chống
2.1. Tính toán cốp pha, cây chống xiên cho cột
* Tổ hợp cốp pha cột
- Đối với cột 400 x 500 mm cao 2,9 m, ta sử dụng 2 tấm 200 x 1500
cho cạnh 400mm , 1 tấm 300 x 1500 mm và 1 tấm 200x 1500 mm
cho cạnh 500mm.
2.1.1. Tính toán cốp pha cột
1.1.1.1. Sơ đồ tính
Cốp pha cột tính toán nh một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các
gông làm gối tựa. Ta có sơ đồ tính nh hình vẽ:

tt

qb


tt

2

qb l g
M max=
10
2.1.1.2. Tải trọng tác dụng

STT Tên tải trọng

SVTH: T Quang Tõn

Công thức

Hệ số
vợt tải

qtc

n

kG/m2

qtt
kG/m
2

Trang: 16



N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

1
2
3
4

áp lực bê tông đổ

q1tc = . H =2500.
0,7

Tải trọng do đầm bê tc
q2 = 200 kG/m2
tông
Tải trọng do đổ bê tc
q3 = 400 kG/m2
tông
Tổng tải trọng

1,3

1750 2275

1,3


200

260

1,3

400

520

2150

279
5

q = q1 + max(q1,, q2)

2.1.1.3. Tính toán theo điều kiện chịu áp lực
* Kiểm tra cho 1 tấm ván khuôn kích thuớc 300 x 1500.
qbtt = qtt . b = 2795 . 0,3 = 838,5 kG/m = 8,385 kG/cm
-Mô men lớn nhất trong ván khuôn là:

M max

qbtt l g 2
10

R.W.


- Khoảng cách giữa các thanh sờn ngang là:
lsn

10.R.W.
10.2100.6,55.0,9

121,5(cm)
tt
qb
8,385

Trong đó:
b = 0,3m bề rộng cốt pha thép
R: Cờng độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/cm 2)
= 0,9 - hệ số điều kiện làm việc
W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 30cm ta có W =
6,55 (cm3)
Chọn lg = 75 cm là ớc số của tấm ván khuôn 1,5 m
2.1.1.4. Kiểm tra theo điều kiện độ võng
* Kiểm tra cho 1 tấm ván khuôn kích thuớc 300 x 1500.
- Độ võng f đợc tính theo công thức :

f

qbtcl g4
128E.J

Với thép ta có: E = 2,1.106 Kg/cm2; J = 28,46 cm4
qbtc = qtc . b = 2150 . 0,3 = 645 kG/m = 6,45 kG/cm


6,45.754
0,027 cm
f
128.2,1.106.28,46
- Độ võng cho phép :

f

1
1
.l
.75 0,1875 cm
400
400

Ta thấy: f < [f]. Vậy cốp pha 300 x 1500 đảm bảo về điều kiện độ
võng với khoảng cách gông là 75 cm.
2.1.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống xiên
Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho ván khuôn cột nh hình
vẽ
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 17


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH


qđẩy

qhút

- Tải trọng gió gây ra phân bố đều trên cột gồm 2 thành phần: gió
đẩy và gió hút
( áp lực gió W = W0 . k . c kG/ m2 )
qd = Wtt . h (kg/m)
h: chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột (m)
trong đó áp lực gió tính toán: Wtt = W/2
Ta có:

nW
. 0 .k .c.h 1,2.95.1,126.0,8.0,5

= 25,67 (kG/cm2)
2
2
nW
. 0 .k .c.h 1,2.95.1,126.0,6.0,5
qh

= 19,25 (kG/cm2)
2
2
qd

q = qh + qd = 25,67 + 19,25 = 44,92 (kG/ cm2)
Quy tải trọng phân bố thành tải trọng tập trung tại nút

Pgió = q . H= 44,92 . 3,0 = 134,76 (kG)
Suy ra : N= Pgió/ cos 450 = 134,76 / cos 450 = 190,6 Kg < [P] = 1700
kG
Vậy cây chống đơn đảm bảo khả năng chịu lực
Sử dụng cây chống V1 của hãng LENEX chế tạo là đảm bảo

SVTH: T Quang Tõn

Trang: 18


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

2.2. Tính toán cốp pha, cây chống đỡ dầm
vá n k huô n dầm
đà ng ang đỡ vá n đá y dầm 8x12c m
s ờ n đứ ng vá n khuô n dầm 6x6c m
c ây c hố ng xiê n t hành dầm 5x6c m
t hanh hã m c hân 4x5c m
bu l ô ng c hố ng phì
nh
đà dọ c đỡ vá n khuô n dầm 8x12c m
c ây c hố ng bằng g iá o pal
vá n khuô n s àn
đà l ớ p t r ê n đỡ vá n khuô n s àn 8x10c m
đà l ớ p d ớ i đỡ vá n khuô n s àn 10x12c m

c ây c hố ng bằng nố i 10x10c m
miếng nố i 3x8c m

2.2.1. Tính toán cốp pha thành dầm
2.2.1.1. Sơ đồ tính
Cốp pha thành dầm tính toán nh một dầm liên tục nhiều nhịp
nhận các nẹp đứng làm gối tựa, sử dụng tấm ván khuôn 300x1500. Ta
có sơ đồ tính nh hình vẽ
tt

qb

Lnd

Lnd

Lnd

L

Mmax

2.2.2.2. Tải trọng tác dụng

STT Tên tải trọng
1
2
3

áp lực bê tông đổ


Công thức
q1tc = . H =2500.
0,7

Tải trọng do đầm bê tc
q2 = 200 kG/m2
tông
Tải trọng do đổ bêq3tc = 400 kG/m2

SVTH: T Quang Tõn

Hệ số
vợt tải
n

qtc

qtt

kG/m2 kG/m2

1,3

1750

2275

1,3


200

260

1,3

400

520

Trang: 19


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

tông
4
Tổng tải trọng
q = q1 + max(q1,, q2)
2.2.1.3. Tính toán theo điều kiện chịu áp lực

2150 2795

qbtt = qtt . 0,3 = 2795 . 0,3 = 838,5 kG/m = 8,385 kG/cm
-


Mô men lớn nhất trong ván khuôn là:

M max

qbtt .l nd 2
10

R.W.

Trong đó:
R: Cờng độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/cm 2)
= 0,9 - hệ số điều kiện làm việc
W là mô men kháng uốn W = 6,55 cm3
- Khoảng cách giữa các thanh sờn ngang là:
Lnd

10.R.W.
10.2100.6,55.0,9

121,5(cm)
tt
qb
8,385

Chọn lnd = 60 cm
2.2.2.4. Kiểm tra theo điều kiện độ võng
- Độ võng f đợc tính theo công thức :

qbtcl nd4
f

128E.J

Với thép ta có: E = 2,1.106 Kg/cm2; J = 28,46 cm4
qbtc = qtc . 0,3 = 2150 .0,3 = 645 kG/m = 6,45 kG/cm

6,45.604
0,0109 cm
f
128.2,1.106.28,46
- Độ võng cho phép :

f

1
1
.l dn
.60 0,15 cm
400
400

Vậy cốp pha thành dầm đảm bảo điều kiện độ võng với khoảng
cách nẹp đứng là 60 cm.
2.2.2. Tính toán cốp pha đáy dầm
2.2.2.1. Sơ đồ tính
Kích thớc dầm 400 x 700 mm
Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn kim loại ,dùng 2 tấm
200 x 1500 đợc tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy
dầm (đà ngang ,đà dọc , giáo PAL). Những chỗ bị thiếu hụt hoặc có
kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo hình dạng của dầm đồng
thời tránh bị chảy nớc xi măng làm ảnh hởng đến chất lợng bê tông

dầm .

SVTH: T Quang Tõn

Trang: 20


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH
tt

qb

Ldn

Ldn

Ldn

Ldn

Mmax
2.2.2.2. Tải trọng tác dụng
STT
1
2
3

4
5
6

Tên tải trọng
Trọng lợng bản thân
cốp pha
Tải trọng do bản
thân
BTCT
Tải trọng do đổ bê
tông
Tải trọng do đầm
Bê tông
Tải trọng do ngời và
Dụng cụ thi công
Tổng tải trọng

Công thức

Hệ số
vợt tải
n

qtc

qtt

kG/m2 kG/m2


q1tc = q0 = 39

1,1

39

43

q2tc = BTCT.h=
2600.0,7

1,2

1820

2184

q3tc = 400 kG/m2

1,3

400

520

q4tc = 200 kG/m2

1,3

200


260

q5tc = 250 kG/m2

1,3

250

325

Q = q1 + q2 + q3 + q4 + q5

2709 3332

2.2.2.3. Tính toán theo điều kiện chịu lực
qbtt = qtt . b = 3332 . 0,4 = 1332,8 kG/m =13,328 kG/cm
-

Mô men lớn nhất trong ván khuôn là:

M max

qbtt .l dn 2
10

R.W.

Trong đó:
b = 0,2m bề rộng cốt pha thép

R: Cờng độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/cm 2)
= 0,9 - hệ số điều kiện làm việc
W: Mô men kháng uốn của ván khuôn W = 4,42.2=8,84 (cm 3),
- Khoảng cách giữa các thanh sờn ngang là:
Ldn

10.R.W.
10.2100.2.4,42.0,9

111,96(cm)
qbtt
6,664.2

Chọn ldn = 60 cm
2.1.2.4. Kiểm tra theo điều kiện độ võng
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 21


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

- Độ võng f đợc tính theo công thức :

f


qbtcl dn4
128E.J

Với thép ta có: E = 2,1.106 Kg/cm2; J = 40,04 cm4
qbtc = qtc . b = 2709.0,4 =1083,6 kG/m = 10,84 kG/cm

2.5,42.604
0,0131 cm
f
128.2,1.106.20,02.2
- Độ võng cho phép :

fl

1
400

dn



1
.60 0,15 cm
400

Vậy cốp pha đáy dầm đảm bảo điều kiện độ võng với khoảng cách
đà ngang là 60cm.
2.2.3. Tính toán đà ngang đỡ dầm
2.2.3.1. Sơ đồ tính
Tính toán đà ngang đỡ dầm nh một dầm đơn giản nhận các

đà dọc làm gối tựa. Ta có sơ đồ nh hình vẽ:
Ptt

q ttbt

L dd

L dd

L dd

M max1

L dd

Mmax2

2.2.3.2. Tải trọng tính toán
Ptt = qttbđ . ldn + 2.n.(hd - hs) . q0 . ldn
= 666,4 .2. 0,6 + 2 . 1,1 . (0,7 - 0,1) . 39 . 0,6 = 830,57 kG
Ptc = qtcbđ . ldn + 2 . (hd - hs) . q0 . ldn
= 541,8.2 . 0,6 + 2 . (0,7 - 0,1) . 39 . 0,6 = 681,05 kG
Mmax1 = Ptt . ldd /4 = 830,57. 1,2/4 = 249,17 kGm = 24917 kGcm
Chọn kích thớc đà ngang là 10 x 12 cm
qbttt = n . g . b .h = 1,1 .600 . 0,1 .0,12 = 7,92 kG/m = 0,0792 kG/cm
qbttc = g . b .h = 600 . 0,1 .0,12 = 7,2 kG/m = 0,072 kG/cm
Mmax2 = qbttt . lđd2/8 = 0,0792 . 1202 / 8 = 142,56 kGcm
Mmax = Mmax1 + Mmax2 = 24917 + 142,56 = 25059,56kG/cm
Trong đó: g= 600 kG/m3 trọng lợng riêng của gỗ


SVTH: T Quang Tõn

Trang: 22


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

W

bh2 10122

240 cm3
6
6

[] = 150 kG/cm2 ứng suất cho phép của gỗ.
n hệ số vợt tải
2.2.3.3. Kiểm tra điều kiện chịu lực

M max 125059,56

104,4 kG/cm2 < [] = 150 kG/cm2
W
240

Vậy đà ngang đỡ dầm bằng gỗ có kích thớc 10 x12 cm đảm bảo về

khả năng chịu lực.
2.2.3.4. Kiểm tra theo điều kiện độ võng
Ta có: f = f1 + f2

1 ptc.l3dd 1 681,05.1203
= 0,154 cm
.
.
48 EJ
48 1,1.105.1440
5 ptcbt.l3dd
5 0,072.1203
= 0,001
f2


.
384 EJ
384 1,1.105.1440
bh3 10123
Trong đó : J

1440cm4
12
12
f1

F = f1 + f2 = 0,154 + 0,001 = 0,155 < [f] =

120

= 0,3cm.
400

Vậy đà ngang đỡ dầm đảm bảo về điều kiện độ võng.
2.2.4. Tính toán đà dọc đỡ dầm
2.2.4.1. Sơ đồ tính
Tính toán đà dọc đỡ dầm nh một đầ liên tục nhiều nhịp nhận các
cây chống đơn làm gối tựa. Ta có sơ đồ tính nh hình vẽ

SVTH: T Quang Tõn

Trang: 23


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH
tt

tt

Pdd

tt

Pdd

tt


Pdd

I

tt

P dd

tt

Pdd

Pdd

tt

Pdd

tt

2,14

M max
= 0,19

tt

Pdd


Pdd

2

l4

tt

q bt

tt

II

M max
=
1200

2

q bt l 4
10

1200

1200

2.2.4.2. Tải trọng tính toán
tt
Pdn

qbt l
830,57 0,0792.120
= 420kG
dn dn

2
2
2
2
tc
tc
Pdn
qdn
l dn 681,05 0,072120
tc
= 344,85 Kg
Pdd



2
2
2
2
tt
Pdd


Chọn kích thớc đà dọc là b xh = 8 x 10 cm
qbttt = n .g . b .h = 1,1 .600 . 0,08 .0,1 = 5,28 kG/m = 0,0528 kG/cm

qbttc = g . b .h = 600 . 0,08 .0,1 = 4,8 kG/m = 0,048 kG/cm
Mmax = Mmax1 + Mmax2 = 0,19 . 420 . 120 + 0,0528 . 120 2/10 =
9650,88kGcm
Trong đó: g = 600 kG/m3 trọng lợng riêng của gỗ

bh2 8102
W

133,33 cm3
6
6

[] = 150 kG/cm2 ứng suất cho phép của gỗ.
n hệ số vợt tải n = 1,1
2.2.3.3. Kiểm tra điều kiện chịu lực
SVTH: T Quang Tõn

Trang: 24


N T CHC THI CễNG CTXD

GVHD: PHM TUN

ANH

M max 9650,88

72,38 kG/cm2 < [] = 150 kG/cm2
W

133,33
Vậy đà dọc đỡ dầm bằng gỗ có kích thớc 8 x10 cm đảm bảo về khả
năng chịu lực.
2.2.3.4. Kiểm tra theo điều kiện độ võng
Ta có: f = f1 + f2

1 pddtc.l3dd 1 344,85.1203
f1 .
.
= 0,169cm
48 EJ
48 1,1.105.666,67
4
1 ptcbt l dd
1 0,048.1204
f2
.
.
= 0,001 cm
128 EJ
48 1,1.105.666,67
bh3 8103
Trong đó : J

666,67cm4
12
12
120
F = f1 + f2 = 0,169 + 0,001 = 0,17 < [f] =
= 0,3cm.

400
Vậy đà dọc đỡ dầm đảm bảo về điều kiện độ võng.

2.2.5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đỡ dầm
Cây chống đỡ dầm là giáo Pal
Ta có: Pmax = 2,14. Pddtt + qddbt . ldd < [P] = 1700 kG
Pmax = 2,14 . 420 + 0,0528 . 120 = 905,136 < [P] = 1700 kG
Vậy giáo Pal đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực.
2.3. Tính toán cốp pha cây chống đỡ sàn
2.3.1. Cốp pha sàn
a. Sơ đồ tính toán
Cốp pha sàn tính toán nh một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các
đà ngang làm gối tựa
Ta có sơ đồ tính nh hình vẽ

SVTH: T Quang Tõn

Trang: 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×