Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngaanhangf Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.12 KB, 102 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ĐỨC LỄ

KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ĐỨC LỄ

KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG



Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ YẾN

THÁI NGUYÊN - 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và
kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ luận
văn, luận án nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều
đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2017
Học viên thực hiện

Nguyễn Đức Lễ


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban
Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, các
thầy cô giáo đã trực tiếp truyền thụ, trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản
và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền
đề tốt để tôi học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Yến đã
dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các Phòng ban, nhân viên
tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
đã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã
quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong học tập, tiến hành
nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2017
Học viên thực hiện

Nguyễn Đức Lễ


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... ix
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài.............................................................................. 3
5. Kết cấu của đề tài............................................................................................. 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP
CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ......................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần .................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ....................... 5
1.1.2. Tiếp cận tín dụng ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa ....................................................................................................... 13
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ............... 18
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ............................................................................................. 22
1.2. Cơ sở thực tiễn về khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa đối với các ngân hàng thương mại trên thế giới và ở Việt Nam ................. 26
1.2.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới .................................................... 26
1.2.2. Kinh nghiệm của các địa phương trong nước và của các ngân hàng thương
mại cổ phần trong việc tăng khả năng tiếp cận tín dụng của các DNNVV .................. 29
1.2.3. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 31


iv
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 33
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................ 33
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin ..................................................................... 35
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 35
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 36
Chương 3. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA
CÁC DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG .................................................. 37
3.1. Đặc điểm cơ bản của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương ........................................................... 37

3.1.1. Số lượng các ngân hàng thương mại cổ phần tại tỉnh Phú Thọ .................... 37
3.1.2. Lịch sử hình thành ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương ................................................................... 37
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mô hình tổ chức của BIDV - chi
nhánh Hùng Vương ........................................................................................... 39
3.1.4. Nguồn nhân lực BIDV - chi nhánh Hùng Vương ....................................... 43
3.1.5. Mạng lưới hoạt động và cơ sở vật chất BIDV - chi nhánh Hùng Vương ...... 43
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - chi nhánh Hùng Vương ............... 45
3.2.1. Hoạt động huy động vốn của BIDV - chi nhánh Hùng Vương .................... 45
3.2.2. Hoạt động tín dụng của BIDV - chi nhánh Hùng Vương ............................ 48
3.2.3. Chất lượng hoạt động tín dụng của BIDV - chi nhánh Hùng Vương ........... 50
3.2.4. Thị phần tín dụng của BIDV - chi nhánh Hùng Vương .............................. 51
3.2.5. Quản lý dịch vụ tín dụng ngân hàng của BIDV - chi nhánh Hùng Vương ......... 51
3.2.6. Kết quả kinh doanh của BIDV - chi nhánh Hùng Vương ............................ 52
3.2.7. Những thuận lợi, tồn tại, hạn chế trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng BIDV - chi nhánh Hùng Vương ................................................................. 53
3.3. Tình hình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ ............... 55


v
3.4. Thực trạng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương............ 56
3.4.1. Mức độ tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh
Phú Thọ ............................................................................................................ 56
3.4.2. Khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của DNNVV đối với ngân hàng
BIDV - chi nhánh Hùng Vương.......................................................................... 58
3.4.3. Mức độ tuân thủ các điều kiện và nguyên tắc về vay vốn tại ngân hàng
BIDV - chi nhánh Hùng Vương.......................................................................... 64
3.4.4. Mức độ hài lòng của DNNVV khi vay vốn tại BIDV - chi nhánh
Hùng Vương .................................................................................................... 65

3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các DNNVV
tại ngân hàng BIDV - chi nhánh Hùng Vương .................................................... 69
3.5.1. Từ phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa ....................................................... 69
3.5.2. Từ phía ngân hàng thương mại BIDV - chi nhánh Hùng Vương ................. 70
3.5.3. Các cơ chế thuộc về chính sách nhà nước .................................................. 70
3.6. Đánh giá chung về khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa ............................................................................................................... 71
3.6.1. Những thuận lợi ....................................................................................... 71
3.6.2. Những khó khăn ....................................................................................... 72
3.7. Những tồn tại, bất cập và nguyên nhân ......................................................... 73
Chương 4. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN
DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV - CHI
NHÁNH HÙNG VƯƠNG ................................................................................ 75
4.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu tiếp cận tín dụng của các DNNVV tại
BIDV - chi nhánh Hùng Vương.......................................................................... 75
4.1.1. Quan điểm tiếp cận tín dụng của các DNNVV tại BIDV - chi nhánh
Hùng Vương ..................................................................................................... 75
4.1.2. Định hướng, mục tiêu tiếp cận tín dụng của các DNNVV tại BIDV chi nhánh Hùng Vương ...................................................................................... 75


vi
4.2. Giải pháp tiếp cận tín dụng của các DNNVV tại BIDV - chi nhánh
Hùng Vương .................................................................................................... 76
4.2.1. Nhóm giải pháp cụ thể cho việc tăng khả năng tiếp cận tín dụng của
các DNNVV...................................................................................................... 76
4.2.2. Nhóm giải pháp mang tính bổ trợ .............................................................. 81
KẾT LUẬN...................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 88
PHỤ LỤC



vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ABBANK

:

Ngân hàng TMCP An Bình

Agribank

:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BIDV

:

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

CCF

:

Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương

DN


:

Doanh nghiệp

DNNVV

:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

LienVietPostBank :

Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt

Martimebank

:

Ngân hàng TMCP Hàng Hải

NHTM

:

Ngân hàng thương mại

Sacombank

:


Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Techcombank

:

Ngân hàng TMCP kỹ thương

TMCP

:

Thương mại cổ phần

VBSP

:

Ngân hàng chính sách xã hội

VDB

:

Ngân hàng phát triển

VIB

:


Ngân hàng TMCP quốc tế

Vietcombank

:

Ngân hàng TMCP ngoại thương


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1:

Tiêu chí phân loại DNNVV của World Bank .......................... 5

Bảng 1.2:

Tiêu chí phân loại DNNVV tại một số quốc gia...................... 6

Bảng 1.3:

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp .............................................. 8

Bảng 3.1:

Cơ cấu nguồn vốn của BIDV - chi nhánh Hùng Vương
giai đoạn 2014-2016............................................................... 46

Bảng 3.2:


Dư nợ tín dụng tại BIDV - chi nhánh Hùng Vương giai
đoạn 2014 - 2016.................................................................... 48

Bảng 3.3:

Chất lượng tín dụng của BIDV - chi nhánh Hùng
Vương giai đoạn 2014 - 2016 ................................................ 50

Bảng 3.4:

Thu dịch vụ ròng tại BIDV - chi nhánh Hùng Vương
giai đoạn 2014-2016............................................................... 52

Bảng 3.5:

Kết quả kinh doanh tại BIDV - chi nhánh Hùng Vương
giai đoạn 2014-2016............................................................... 53

Bảng 3.6:

Số lượng DNNVV trên địa bàn Phú Thọ có nhu cầu vay
vốn giai đoạn 2014 - 2016...................................................... 56

Bảng 3.7:

Số DNNVV đuợc đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn Phú
Thọ giai đoạn 2014 - 2016 ..................................................... 57

Bảng 3.8:


Số DNNVV đuợc tiếp cận tín dụng tại BIDV - chi
nhánh Hùng Vương giai đoạn 2014 - 2016............................ 58

Bảng 3.9:

Số lượng DNNVV đuợc tiếp cận tín dụng phân theo
ngành nghề giai đoạn 2014 - 2016 ......................................... 59

Bảng 3.10:

Số lượng dư nợ tín dụng của các DNNVV được tiếp cận
tín dụng phân theo ngành nghề giai đoạn 2014 - 2016 .......... 59

Bảng 3.11:

Dư nợ cho vay DNNVV tại ngân hàng BIDV - chi
nhánh Hùng Vương giai đoạn 2014 - 2016............................ 60


ix
Bảng 3.12:

Dư nợ tín dụng DNNVV tại BIDV - chi nhánh Hùng
Vương theo thời hạn và loại tiền giai đoạn 2014 - 2016 ....... 61

Bảng 3.13:

Dư nợ tín dụng phân theo sản phẩm cho vay đối với
DNNVV giai đoạn 2014 - 2016 ............................................. 62


Bảng 3.14:

Tỷ lệ nợ xấu của các DNNVV giai đoạn 2014 - 2016 ........... 63

Bảng 3.15:

Thu nhập từ tín dụng của các DNNVV tại BIDV - chi
nhánh Hùng Vương giai đoạn 2014-2016.............................. 63

Bảng 3.16:

Kết quả khảo sát đánh giá chung về BIDV - chi nhánh
Hùng Vương ........................................................................... 65

Bảng 3.17:

Kết quả khảo sát về cơ chế, chính sách tín dụng đối với
DNNVV ................................................................................. 66

Bảng 3.18:

Kết quả khảo sát về sản phẩm và quy trình cung ứng
sản phẩm ................................................................................ 68

Bảng 3.19:

Kết quả khảo sát về chất lượng phục vụ của đội ngũ
cán bộ ..................................................................................... 68

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Sơ đồ mô hình tổ chức BIDV - chi nhánh Hùng Vương ................ 42


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nền kinh tế càng phát triển bao nhiêu thì kéo theo thị trường tài chính
tiền tệ cũng phát triển một cách thích ứng. Trong nền kinh tế thị trường tiền
tệ là một phạm trù kinh tế, mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá và là
yếu tố cần thiết của quá trình sản suất. Trong nền kinh tế hàng hoá thì tiền tệ
tham gia vào quá trình tuần hoàn vốn. Trong quá trình đó phát sinh tình
trạng tạm thời nhàn rỗi và tạm thời thiếu vốn ở các doanh nghiệp cũng như
toàn bộ nền kinh tế. Từ đó phát sinh ra tín dụng giữa các doanh nghiệp và
các ngân hàng thương mại cổ phần là khâu trung gian giữa doanh nghiệp.
Mặt khác, theo đánh giá từ giới chuyên gia tài chính, cạnh tranh giữa
các ngân hàng thương mại ngày càng gay gắt, nhất là tại các đô thị loại 1 và
loại 2, nơi tập trung khách hàng có tiềm năng tài chính lớn và mật độ ngân
hàng tăng mạnh. Hiện nay trong số các ngân hàng nước ngoài đang hoạt
động tại Việt Nam, HSBC và Citibank là hai ngân hàng nổi tiếng toàn cầu
đại diện cho kinh doanh ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV),
đặc biệt là trong mảng tín dụng cho các DNNVV với các chiến lược cụ thể
để tiếp cận kinh doanh.[23]
Để thị phần tín dụng cho các DNNVV của Việt Nam bị các ngân hàng
nước ngoài chiếm hữu đã đặt ra cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
không thể ngồi yên hưởng lợi thế sân nhà như trước kia, nhiều ngân hàng xác
định tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho DNNVV là một bộ phận quan trọng
trong chiến lược tiếp cận của mình; bắt đầu từ sự nắm bắt các cơ hội có được
từ các thị trường mới, từ việc áp dụng công nghệ và sử dụng hệ thống tạo ra
nhiều sản phẩm dịch vụ mới, phương thức phân phối hiệu quả, tăng cường
mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng.

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
cũng không phải ngoại lệ, trong những năm gần đây ngoài việc cung cấp các


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×