Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại cty in báo nd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.18 MB, 78 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài
Tiền lương được coi là một trong những chính sách hàng đầu của kinh tế xã
hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Nó liên quan trực tiếp đến chi phí sản
xuất, giá thành sản phẩm, cuộc sống của người lao động và là một thước đo của một
quốc gia. Đặc biệt với tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế phát triển đầy tiềm ẩn,
vật giá leo thang không ngừng, chỉ có tiền lương dường như vẫn đang chuyển động
tại chỗ và ngày càng không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người lao động, thì
vấn đề tiền lương ngày càng được quan tâm.
Đứng ở góc độ kế toán doanh nghiệp, tiền lương là khoản chi phí khá lớn,
cấu thành nên giá thành sản phẩm, là đòn b ẩy quan trọng thúc đẩy người lao động
tích cực cống hiến. Việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ tiết kiệm được
chi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho
doanh nghiệp, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, củng cố tinh thần cho người lao
động, kích thích người lao động quan tâm đến sản xuất, tạo điều kiện phát triển sản
xuất của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong cơ chế quản lý
kinh tế, tiền lương là một vấn đề cấp hiết, vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế
hiện nay đòi h ỏi tiền lương cũng không ng ừng đổi mới, hoàn thiện sao cho phù
hợp để thực sự là đòn b ẩy kinh tế mạnh mẽ trong các doanh nghiệp.
Để giải quyết vấn đề trên, đứng ở góc độ kế toán trong doanh nghiệp là phải
tổ chức tốt việc tính và hạch toán tiền lương hợp lý, chính xác giúp cho doanh
nghiệp quản lý tốt quỹ lương, bảo đảm việc chi trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội
đúng nguyên tắc, đúng chế độ, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người lao
động và thực hiện đầy đủ nghĩa v ụ của họ đối với Nhà nước. Chính vì vậy mà việc
tính và hạch toán tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan
trọng.
2.
Mục đích, phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác kế toán lương và các khoản trích theo
lương (bảo hiểm xã hội, bải hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp) tại


Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán lương và các khoản trích theo
lương nói riêng, góp phần cho công ty phát triển ổn định bền vững.

1


3.
Phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài của mình, bằng các kiến thức đã học, em sử dụng một
số phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp quan sát, phỏng vấn
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
Phương pháp phân tích, thống kê
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
4.
Đóng góp của đề tài
Sau thời gian thực tập tại công ty, với mong muốn đóng góp một phần công
sức của mình vào công cuộc hoàn thiện hệ thống kế toán, em hy vọng những ý kiến
đóng góp của mình có thể giúp công tác kế toán tại công ty nói chung, đặc biệt là kế
toán lương và các khoản trích theo lương nói riêng ngày càng hoàn thiện và hoạt
động có hiệu quả. Từ đó, mang lại những thông tin chính xác, kịp thời, đáng tin cậy
giúp ban giám đốc có những quyết định sáng suốt, đúng đắn trong hoạt động chỉ
đạo, điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận được trình bày với kết cấu gồm 3
phần như sau:
Chương I: Đặc điểm về tổ chức và quản lý kinh doanh ở Công ty in báo
Nhân Dân Hà Nội
Chương II. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội

Chương III. Các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội

2


CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KINH
DOANH Ở CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN HÀ NỘI
I.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh ở
Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội.
1.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty in báo Nhân Dân
Hà Nội.
Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên in báo Nhân Dân Hà Nội.
Tên gọi tắt: Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội.
Tên tiếng anh: Nhan Dan Ha Noi Printing company limited.
Tên viết tắt: Nhan Dan Ha Noi printing co.,ltd.
Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 15 phố Hàng Tre, phường Lý Thái Tổ,
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-38269094
Fax: 84-4-38256124
Email:
Website: www.in-nhandan.vn
Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội thành lập theo quyết định số 1441/QĐ-UB
ngày 07/04/1996 của Ủy ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội cấp và giấy phép đăng
ký kinh doanh số 0104009336 ngày 01/02/2010 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành
Phố Hà Nội cấp. Vốn điều lệ của đơn vị theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
là 51.088.974.175 đồng.
- Ngày 30/4/1955, Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội thành lập với tên gọi

Nhà in báo Nhân Dân có trụ sở chính tại 24 Tràng Tiền, Hà Nội và Bộ chủ quản là
Bộ Biên tập báo Nhân Dân, với mục đích là trực tiếp sản xuất, phát hành báo Đảng,
đưa tiếng nói của Báo chí nói chung và tiếng nói của Đảng nói riêng đến đông đảo
quần chúng nhân dân.
- Tháng 4/1990, nhằm tập trung hóa các cơ sở in của Đảng, công ty được
đặt dưới sự quản lý của Ban Tài Chính - Quản trị Trung ương và mang tên mới là
Nhà in Nhân Dân Hà Nội 1.
- Năm 1992, công ty chuyển toàn bộ từ 24 Tràng Tiền sang 15 Hàng Tre
và bàn giao cơ sở 24 Tràng Tiền để Ban Tài chính-Quản trị Trung ương quản lý.
- Năm 1995, theo quyết định của Bộ Chính trị, công ty được giao lại cho
Bộ Biên tập báo Nhân Dân và mang lại tên trước đây là Nhà in báo Nhân Dân Hà
Nội.

3


- Năm 2010, thực hiện Luật Doanh Nghiệp, công ty đã chuyển đổi sang
loại hình công ty TNHH một thành viên (Báo Nhân Dân được ủy quyền sở hữu) và
từ tháng 2/2010 mang tên mới là Công ty TNHH Một thành viên in báo Nhân Dân
Hà Nội (tên giao dịch tiếng việt là Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội).
Trong suốt 55 năm hoạt động cống hiến của công ty, Nhà nước đã khen t ặng
Tập thể CBCNV Công ty Huân chương Lao động hạng Ba (1960); Huân chương
Lao động hạng Nhì (1980), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1985), Huân
chương Độc lập hạng Nhì (2000), Huân chương Đ ộc lập hạng Nhất (2005). Từ
nhiều năm nay, Đảng bộ Công ty liên tục được công nhận là Đảng bộ TSVM; hai
năm gần đây, Công đoàn Công ty được công nhận là đơn vị có hoạt động Công
đoàn xuất sắc của Thành phố Hà Nội. Đối với cá nhân CBCNV các thế hệ, Nhà
nước đã trao tặng (hoặc truy tặng) 01 Huân chương Độc lập hạng Ba, 01 Huân
chương Lao động hạng Nhất, 04 Huân chương Lao động hạng Nhì, 04 Huân
chương Lao động hạng Ba; 98 Huân, Huy chương Chống Mỹ. Báo Nhân Dân đã

tặng 225 Huy chương/Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Báo Nhân Dân; một số Bộ,
Ngành và tổ chức chính trị xã hội đã tặng Kỷ niệm chương cho 237 CBCNV các thế
hệ.
2.
Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ in của Công ty in
báo Nhân Dân Hà Nội
2.1
Lĩnh vực kinh doanh của công ty
In báo Nhân Dân hàng ngày và các ấn phẩm khác của báo Nhân Dân;
các văn kiện chính trị của Đảng, Nhà nước;
In ấn và kinh doanh liên quan đến ngành in:
+ In sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch, ấn phẩm quảng cáo, tài liệu hội thảo,
hội nghị, giấy tờ quản lý, các loại bao bì, nhãn hàng và các ấn phẩm khác;
+ Chế bản, gia công các sản phẩm sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch, ấn phẩm
quảng cáo, tài liệu hội thảo, hội nghị, giấy tờ quản lý, các lại bao bì, nhãn hàng và
các ẩn phẩm khác.
+ Kinh doanh các loại vật tư, phụ tùng thay thế và các thiết bị ngành in;
+ Sản xuất và kinh doanh văn phòng phẩm các loại;
Dịch vụ liên quan đến ngành in:
+ Dịch vụ tư vấn lập dự án kinh tế, kỹ thuật về ngành in;
+ Dịch vụ tư vấn lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị ngành in;
+ Dịch vụ đào tạo chuyên viên kỹ thuật và quản trị viên ngành in;
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng mà công ty kinh doanh.

4


Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê.
2.2

Quy trình công nghệ in
Quy trình in báo tại Công ty in báo Nhân Dân là một quy trình khép kín, liên
tục, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất theo khối lượng lớn và sản xuất hàng loạt,
nguyên vật liệu chính để sản xuất là giấy, mực in đen và mực in màu, sản phẩm chủ
yếu là các loại báo, tạp chí đạt tiêu chuẩn. Sản phẩm hoàn thành đa phần không
nhập kho mà kết hợp với Phòng Điều độ SX và Marketing xuất thẳng giao trả ngay
cho khách hàng. Chỉ có những sản phẩm là sách in phải gia công đóng, xếp tại các
gia đình ph ải nhập kho khi đã là thành phẩm.
P. Điều độ sx-Marketing

PX Chế bản

PX Máy in

Tổ máy in OPSET cuốn

Tổ máy in OPSET tờ rời

Tổ sách gia công SP

Tổ gấp thủ
công

Tổ máy đóng xén liên hoàn

Tổ máy
cắt xén

Tổ giao nhận sản phẩm để phát hành


Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ in sản phẩm
Sau khi nhận bài và ảnh từ tòa soạn báo chuyển đến thì công nghệ in được
tiến hành theo sơ đồ khép kín, trong đó:
Tổ Chữ ảnh – Vi tính: nhận bài do Phòng Điều độ SX và Marketing chuyển
tới, nạp bài vào máy tính, in laser các bài thành các cột và các típ bài theo yêu cầu.

5


Làm ảnh đen trắng và phân màu điện tử cho ảnh màu. Phơi bản CTP đã đư ợc định
dạng các trang báo, tạp chí ... làm lên bản nhôm đã có phủ hóa chất để tạo khuôn in.
Khi đã có khuôn in, các t ổ in nhận khuôn in và tiến hành in. Các tổ in lập
khuôn in lên máy in, điều chỉnh mực... để in ra sản phẩm.
Ở phân xưởng máy in gồm 4 tổ sản xuất vận hành máy in MERCURY I, II,
III, IV: chuyên in báo nhân dân chủ nhật và các tạp chí, sách báo khác. Mỗi ngày
các tổ sẽ in từ 40.000 đến 45.000 tờ/ giờ.
Phân xưởng sách gồm Tổ Đóng xén liên hoàn, Tổ Máy dao hoạt động như
sau: các sản phẩm in hoàn thành đa phần không nhập kho mà giao thẳng cho khách
hàng. Riêng một số sản phẩm sau khi in xong được đưa sang Phân xưởng Sách để
thực hiện công việc cuối cùng như gấp, đóng, xén. Sau đó giao sản phẩm đã hoàn
chỉnh là các cuốn tạp chí, sách ... được chuyển cho bộ phận giao nhận sản phẩm để
phát hành.
3.
Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Bộ máy quản lý sản xuất của công ty thực hiện chế độ một thủ trưởng (Giám
đốc) – người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh. Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc phụ trách về mặt kỹ
thuật sản xuất.
Các phòng ban gồm có: Phòng Tổ chức – Hành chính, Phòng Tài chính – Kế
toán, Phòng Điều độ sản xuất và Marketing, Phòng Kỹ thuật, Phòng Vật tư.

Bộ phận sản xuất gồm có: Phân xưởng Máy in, Phân xưởng Chế bản, Phân
xưởng Sách.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ như sau:


P. Tổ chức hành chính

Tổ bảo vệ

P. Tài chính Kế toán
P. Kỹ thuật

Tổ cơ điện

P. Điều độ SX và Marketing

P. Vật tư
Ban
Giám
Đốc

Tổ Giao báo

Tổ bốc vác
Tổ máy in số 1

PX Máy cuốn

Tổ máy in số 2
Tổ máy in số 3

Tổ máy in số 4
Tổ in POD

PX Chế bản

Tổ in tờ rời
Tổ Chữ ảnh – Vi tính
Tổ sửa bài Nhân Dân

PX Sách

Tổ Máy đóng xén liên hoàn
Tổ Máy dao

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội


Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận được phân công một cách rõ ràng,
và được thể hiện cụ thể như sau:
Ban Lãnh đạo gồm Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán
trưởng.
- Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý của
công ty. Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước cấp trên
chủ quản về mọi hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc: là người giúp việc cho Chủ tịch kiêm Giám đốc, được Chủ
tịch kiêm Giám đốc ủy quyền giải quyết việc thay khi Chủ tịch kiêm Giám đốc vắng
mặt.
- Kế toán trưởng phụ trách phòng Tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trước
Ban lãnh đạo về công tác tài chính kế toán của công ty.
Các phòng ban chức năng: được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý, sản

xuất kinh doanh của công ty. Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc
cho Ban Lãnh đ ạo, đảm bảo lãnh đ ạo hoạt động sản xuất kinh doanh thống nhất.
Bao gồm:
- Phòng Tổ chức hành chính: triển khai thực hiện các chế độ chính sách của
Đảng và Nhà nước đối với doanh nghiệp và CBCNV. Thực hiện công tác tôt chức
cán bộ nhân sự, các công việc về chính sách quản trị cũng như các ho ạt động đối
nội, đối ngoại của công ty. Tổ bảo vệ với nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự cho
công ty 24/24h, bảo vệ tài sản vật tư thiết bị chống thất thoát. Về mặt chính trị nâng
cao ý thức cảnh giác, chống âm mưu phá hoại của kẻ thù.
- Phòng Tài chính Kế toán: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, hạch toán kế
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trên cơ sở đó tính toán hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.
- Phòng Điều độ SX và Marketing : nhận bài và ảnh từ tòa soạn báo chuyển
tới, lập kế hoạch sản xuất và giao thời gian sản xuất, tiến hành giao nhận sản phẩm
với khách hàng, khai thác ký kết hợp đồng với khách hàng.
- Phòng Vật tư: hoàn thành công việc cũng như c ấp phát vật tư để tiến hành
sản xuất cho các phân xưởng bộ phận, thực hiện điều hành quá trình sản xuất cho
đến khi hoàn thành công việc. Bảo quản hàng hóa, cung cấp vật tư cho sản xuất.
Lập kế hoạch dữ trữ, cung cấp vật tư chính xác, hợp lý.
- Phòng Kỹ thuật: quản lý sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo quá trình sản
xuất, chất lượng sản phẩm hoàn thành .
- Các phân xưởng sản xuất: thực hiện quá trình sản xuất, in báo, in tài liệu.
Điều hành sản xuất tập trung chủ yếu từ Phòng Điều độ SX và Marketing, Phòng


Kỹ thuật và các phân xưởng thừa hành. Có 3 phân xưởng sản xuất, bao gồm: phân
xưởng Máy cuốn, phân xưởng Chế bản và phân xưởng Sách:
Phân xưởng Chế bản gồm 4 tổ, thực hiện các công việc thuộc khâu trước in:
chỉnh sửa, lên khuôn, kỹ thuật số...
Phân xưởng Máy cuốn gồm 4 tổ máy, thực hiện công việc in báo.

Phân xưởng Sách gồm 2 tổ, thực hiện các công việc thuộc khâu sau in: cắt
báo, lồng báo thành báo thành phẩm.
II.
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1.
Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện toàn bộ công tác kế toán, quản lý tài chính trong phạm vi Công ty, giúp
giám đốc tổ chức công tác thống kê kế toán và phân tích hoạt động kinh tế, hướng
dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép
ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính.
Để thực hiện dầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất,
trực tiếp của Kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hóa của các cán bộ kế toán,
đồng thời căn cứ vào đặc điểm của tổ chức sản xuất, quản lý nên bộ máy kế toán
của Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội được tổ chức như sau:
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
kho nguyên
vật liệu

Kế toán
thanh toán
công nợ

Kế toán
lương,
BHXH


Thủ
quỹ

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: tổ chức và phân công công việc chuyên môn từng người với
công việc cụ thể theo khả năng và tình hình th ực tế cho từng người; Lập dự kiến kế
hoạch sản xuất tài chính năm, thanh toán thu - chi các khoản thanh toán đã đư ợc
Ban Giám Đốc phê duyệt; Quản lý và giúp Ban Giám đ ốc điều hành chung tất cả
các công việc kế toán tài chính, thống kê và sử dụng tài sản tiền vốn trong phòng


Tài chính - Kế toán cũng như tài s ản ở các phòng ban, đơn vị sản xuất trong công
ty.
Kế toán tổng hợp: kiểm tra đối chiếu các công việc chuyên môn giữa kế toán
tổng hợp và kế toán chi tiết; Theo dõi tăng gi ảm tài sản cố định; Lập các khoản chi
phí dự phòng; Lập kế hoạch các quỹ công ty; Kế toán Ngân hàng và các khoản vay,
Kế toán thuế và các khoản nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước. Hàng quý lên các báo
cáo kế toán tài chính, báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ
theo chế độ; Kiểm toán nội bộ: các báo cáo quyết toán tài chính quý, năm, giúp lãnh
đạo công ty quản lý sản xuất kinh doanh theo chế độ tài chính ban hành. Ngoài ra
kế toán này còn đảm nhiệm phần vật tư nhập khẩu.
Kế toán kho nguyên vật liệu: theo dõi, phản ánh, kiểm tra tình hình biến động
của vật tư, nguyên vật liệu trong kho.
Kế toán thanh toán công nợ: kiểm tra đối chiếu giấy giao hàng, phân loại sản
phẩm in lập hóa đơn bán hàng, đối chiếu công nợ với khách hàng, lập báo cáo tình
hình sử dụng hóa đơn.
Kế toán tiền lương và các khoản BHXH: hàng tháng tính lương sản phẩm và
tính trừ các khoản bảo hiểm theo chế độ cho cán bộ công nhân viên công ty.
Thủ quỹ: thu chi tiền mặt hàng ngày, kiểm kê và đối chiều lượng tiền tồn quỹ

thực tế so với sổ sách, viết và nộp các ủy nhiệm chi, thanh toán séc qua ngân hàng,
lập và nộp các khoản nhờ thu, có trách nhiệm lưu giữ chứng từ tiền mặt trong năm
tài chính.
2.
Hình thức kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, Công ty in báo Nhân Dân
Hà Nội áp dụng hình thức kế toán tập trung để phù hợp với điều kiện và trình độ
của cán bộ kế toán và quản lý. Theo hình thức kế toán này, toàn bộ công tác kế toán
tài chính cũng như các nghiệp vụ theo dõi tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn
vốn, tình hình kinh phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện trọn
vẹn tại phòng Tài chính – Kế toán của công ty từ khâu đầu đến khâu cuối như: tổ
chức ghi chép, xử lý, phân loại và tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán... Để phục
vụ kịp thời cho việc điều hành và quản lý công ty của Giám đốc.
Để thực hiện việc ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty
áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính và in sổ theo hình thức Nhật ký chung.

10
10


Chứng từ gốc

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
cùng loại

Sổ kế toán tổng hợp (sổ
nhật ký chung, sổ cái

tổng hợp,..)
Sổ kế toán chi tiết (sổ
cái chi tiết,...)

Báo cáo tài chính
Báo cáo thuế
Máy vi tính

: nhập số liệu hàng ngày
: in sổ sách, báo cáo vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm
: đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức kế toán
Trình tự và phương pháp ghi sổ như sau:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh, kế toán nhập số liệu
vào hệ thống phần mềm máy vi tính. Từ đó, hệ thống tự động cập nhật số liệu kế
toán lên sổ nhật ký chung và các sổ, thẻ kế toán chi tiết tương ứng.
Cuối tháng, quý, năm, kế toán chạy tổng hợp trên máy vi tính để lên số liệu
trên các sổ tổng hợp và lập ra các báo cáo tài chính.
Cuối tháng, quý năm, kế toán in ra các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi
tiết theo yêu cầu thực tế.
Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội sử dụng phần mềm máy tính ACCPRO
version 2001A được viết riêng cho công ty thiết kế theo hình thức kế toán ghi sổ
Nhật ký chung để phù hợp với đặc tính và tình hình sản xuất kinh doanh trong đơn
vị.
Phần mềm ACCPRO version 2001A được thiết kế gồm 3 phần hành kế toán
chính bao gồm:
Kế toán chung (gồm kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toán
công nợ, phần hành kế toán khác)
Kế toán vật tư hàng hóa
Kế toán tài sản cố định


11
11


Hình 1: Giao diện phần mềm kế toán ACCPRO version 2001A
Ngoài phần mềm nói trên, công ty còn sử dụng một số phần mềm hỗ trợ khác
như Word, Excel, phần mềm hỗ trợ kê khai thuế...để phục vụ cho công tác kế toán.
3.
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
- Chế độ kế toán áp dụng: đơn vị áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 dương lịch hàng năm
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (đ)
- Hình thức kế toán áp dụng: kế toán trên máy vi tính
Nguyên tắc xác định tiền và các khoản tương đương tiền: các khoản tương
đương tiền là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng
có khả năng chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm lập
Báo cáo tài chính.


Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được đánh giá theo nguyên
tắc giá gốc, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quân
gia quyền. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số
chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: TSCĐ hữu hình được ghi nhận và
xác định nguyên giá phù hợp với chuẩn mực số 03. TSCĐ vô hình được ghi nhận và
xác định nguyên giá phù hợp với chuẩn mực 04. Khấu hao TSCĐ được tính theo
phương pháp khấu hao đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính.

Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay: chi phí đi vay ghi
nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh (chi phí tài chính) trong kỳ khi phát sinh. Chi
phí đi vay liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng được vốn hóa vào giá trị tài sản
đầu tư đó.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các chi phí khác: đối với chi phí trả trước:
phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đ ến hoạt động
SXKD của nhiều kỳ hạch toán thuộc một hay nhiều chu kỳ SXKD nên chưa được
tính vào chi phí SXKD của kỳ phát sinh. Phương pháp phân bổ chi phí trả trước:
việc tính và phân bổ chi phí trả trước vào chi phí kinh doanh vào từng kỳ hạch toán
căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí. Các khoản chi phí trả trước được
theo dõi chi tiết phát sinh tăng, giảm chi phí chưa phân bổ của từng khoản mục.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: phản ánh các khoản được ghi nhận vào
chi phí SXKD trong kỳ nhưng thực tế chưa cho trả trong kỳ này. Việc hạch toán các
khoản chi trả vào chi phí SXKD kỳ được thức hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa
doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận vốn chủ sở hữu: nguồn vốn kinh doanh
của công ty được góp từ khi thành lập và được góp bổ sung trong quá trình hoạt
động kinh doanh. Quỹ được hình thành từ phân phối lợi nhuận của hoạt động kinh
doanh sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Việc phân phối quỹ được thực
hiện theo quy định tại quy chế tạm thời số 1175 - QĐ/BTCQTTW ngày 06/10/2005.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: doanh thu được ghi nhận
trên cơ sở phát hành hóa đơn bán hàng của khối lượng dịch vụ cung cấp cho khách
hàng được khách hàng chấp nhận thanh toán. Doanh thu hoạt động tài chính của
công ty chủ yếu là doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng và lãi chênh lệch tỷ giá được coi
là thực hiện trong kỳ, không phân biệt là các khoản doanh thu đó đã thu đư ợc tiền
hay sẽ thu được tiền.


III.


Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty trong những năm gần

đây

Trong 3 năm trờ lại đây (từ 2008 đến 2010), tình hình kinh doanh của công
ty biến động như sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 so với năm 2008 giảm
gần 20 tỷ đồng, tương ứng giảm 18%, do nền kinh tế vẫn đang trong thời kỳ hậu
khủng hoảng, nhu cầu đọc báo của người dân có xu hướng giảm sút, làm cho số
lượng đơn đặt hàng đặt in báo với công ty cũng giảm đi, kéo theo lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm gần 1,4 tỷ đồng, tương ứng giảm 13,6%.
Tuy nhiên, doanh thu hoạt động tài chính có chiều hướng tăng mạnh: năm
2010 tăng so với năm 2008 là hơn 237 triệu đồng, tương ứng tăng 211%. Cùng với
đó các chi phí lại có chiều hướng giảm mạnh: chi phí tài chính năm 2010 so với
năm 2008 giảm hơn 619 triệu đồng, tương ứng giảm 75%, chi phí quản lý doanh
nghiệp giảm gần 2 tỷ đồng, tương ứng giảm 30,8%. Chính điều này dẫn đến việc
tuy doanh thu bán hàng giảm nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh lại có
khuynh hướng tăng dần lên: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010
tăng hơn 1,4 tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng tăng 43,37%.
Hơn thế nữa, công ty cũng r ất năng động trong việc tạo ra các khoản thu
nhập khác, mà lại không mất quá nhiều chi phí làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế trong công ty tăng lên, năm 2010 so với năm 2008 đã tăng hơn 1,54 t ỷ đồng,
tương ứng tăng 47,6%.
Như vậy, có thể thấy, trong vài năm gần đây tuy có bị ảnh hưởng bởi sự biến
động bất ổn của nền kinh tế, nhưng công ty luôn chủ động và linh hoạt trong việc
duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và ổn định lợi nhuận của mình.


BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2008

1

2

3

4

1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ

88.956.520.441

119.948.915.793

108.482.100.087

2. Giá vốn hàng bán

80.101.779.351

109.538.713.709


98.234.746.590

8.854.741.090

10.410.202.084

10.247.353.497

4. Doanh thu hoạt động tài chính

349.574.612

168.232.853

112.391.785

5. Chi phí tài chính

206.609.153

1.331.196.620

825.665.980

69.991.153

1.331.196.620

825.665.980


4.351.154.552

5.092.198.806

6.292.391.729

4.646.551.997

4.155.039.511

3.241.687.573

138.660.424

151.229.264

-

371.480

2

-

138.288.944

151.229.262

-


4.784.840.941

4.306.268.773

3.241.687.573

910.221.862

1.370.768.750

907.672.520

3.874.619.079

2.935.500.023

2.334.015.053

3. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ

- Trong đó: Chi phí lãi vay
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
8. Thu nhập khác
9. Chi phí khác
10. Lợi nhuận khác
11. Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế
12. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
13. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp


CHNG II: THC TRNG K TON TIN LNG
V CC KHON TRCH THEO LNG TI CễNG
TY IN BO NHN DN H NI
I.
Thc trng tin lng v cỏc khon trớch theo lng ti Cụng ty
in bỏo Nhõn Dõn H Ni
1.
Tỡnh hỡnh ngun nhõn lc trong cụng ty
Tớnh n ngy 31/10/2009, ngun nhõn lc ca cụng ty gm 129 cỏn b v
cụng nhõn viờn. Trong ú, nhõn lc k thut, qun tr chim 95 ngi bao gm: k
s ngnh in 12 ngi; k s, c nhõn ngnh ngh khỏc 21 ngi; chuyờn viờn qun
tr 4 ngi; cụng nhõn k thut ngnh in 58 ngi. Cũn li 34 ngi l lc lng
lao ng giỏn tip phc v cho sn xut.
2.
Qu lng
2.1 Ngun hỡnh thnh qu tin lng
Ngun hỡnh thnh qu tin lng ca Cụng ty c xỏc nh nh sau:

Fnguồn tiền lơng = Fđơn giá + Fbổ sung + Fdự

phòng

+


Fngoài đơn giá Trong ú:
Fđơn giá : l qu tin lng xỏc nh theo n giỏ sn
phm.

Fbổ sung : l qu tin lng b sung ca cụng ty .
Fdự phòng : l qu tin lng d phũng t nm trc chuyn sang.
Fngoài đơn giá : l qu tin lng t cỏc hot ng sn xut kinh
doanh, dch v khỏc ngoi n giỏ ca cụng ty nh hot ng cho thuờ a im
2.2 Phõn b qu lng
Cn c theo tng qu lng ca ton cụng ty tớnh tng qu lng cho cỏc
n v sn xut v cỏc b phn cỏc phũng chc nng. Cỏc n v cn c theo tng
qu lng c phõn b tin hnh tr lng cho ngi lao ng theo quy ch tr
lng do cụng ty quy nh.
3.
Phng phỏp xỏc nh qu tin lng
Hin nay, cụng ty ó tin hnh xõy dng quy ch phõn phi tin lng ỏp
dng cho ton doanh nghip. Quy ch ny c xõy dng thụng Hi ng Lao ng
ca cụng ty, c tp th nht trớ tin hnh ỏp dng tớnh lng, thng cho tng
phũng ban chc nng v cỏc n v sn xut. Trong mi phũng ban, n v sn xut
li cú quy ch chia lng ni b cho n v mỡnh.
Trong quy ch tr lng sn phm m cụng ty ỏp dng, cú quy nh vic tr


lương cho 2 bộ phận:


- Trả lương cho các phân xưởng sản xuất
- Trả lương cho các phòng ch ức năng
Cách thức chia lương giữa các đơn vị sản xuất và các phòng ban chức năng

là khác nhau. Sau đây là cách chia lương cụ thể trong từng bộ phận được quy định
trong quy chế trả lương của công ty.
3.1 Phương pháp xác định quỹ tiền lương các phân xưởng sản xuất
Quỹ lương của mỗi phân xưởng sản xuất gồm 2 bộ phận lương là lương sản
phẩm và lương thời gian.
Lương sản phẩm được tính căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm làm
ra của từng phân xưởng. Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại
chứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng bộ
phận. Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ này đều thể
hiện được số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, chất lượng công việc hoàn
thành... Đó chính là các báo cáo về kết quả như Báo cáo sản lượng sp quy đổi, Bảng
tổng hợp sản lượng trang in tổ in kỹ thuật số, Báo cáo kết toán công việc in
OFFSET tờ rời, Báo cáo nghiệm thu sản lượng in, Báo cáo kết toán công việc chế
bản của tổ chế bản điện tử, Phiếu ghi sản xuất sản phẩm, Phiếu ghi công việc máy
cắt – máy dao, Phiếu ghi chi tiết giao nhận sản phẩm, Phiếu thanh toán bốc xếp,
Bảng kê sản phẩm làm ngày lễ tết,...
Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập (hoặc tổ trưởng) kí, cán bộ
kiểm tra kỹ thuật xác nhận, được lãnh đ ạo duyệt (quản đốc phân xưởng, trưởng bộ
phận). Sau đó các chứng từ này được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng
để tổng hợp kết quả lao động của bộ phận mình, rồi chuyển về Phòng Kế toán – Tài
chính để làm căn cứ tính lương, tính thưởng. Phòng Tài chính – Kế toán của công ty
sẽ tiến hành tính Lương sản phẩm cho các phân xưởng sản xuất dựa trên đơn giá cụ
thể cho từng đối tượng lao động. Trong đó đơn giá làm căn cứ tính lương sản phẩm
được xây dựng trên cơ sở năng suất lao động thực tế trung bình và đơn giá tính
lương sản phẩm được tính toán để trả cho người lao động làm ra sản phẩm của các
công đoạn: in cuộn; chế bản vi tính; in kỹ thuật số; đóng xén liên hoàn; cắt bán
thành phẩm; giao nhận sản phẩm.
Đơn giá của các sản phẩm trong các công đoạn trên được công ty xây dựng
cụ thể, quy định cho từng bộ phận để tính tổng quỹ lương cho các phân xưởng. Căn
cứ vào đơn giá sản phẩm, tổng số lượng sản phẩm, tính được lương sản phẩm của

từng đơn vị sản xuất theo công thức sau:

QLpxi = §Gi x SLspi
Trong đó: QLpxi : là quỹ lương sản phẩm của phân xưởng i


§Gi : là đơn giá sản phẩm tiền lương sản phẩm i
SLspi : là số lượng sản phẩm i
Kế toán tập hợp các chứng từ xác định kết quả lao động của các phân xưởng
để tính ra tổng lương sản phẩm khối sản xuất.
Sau khi tính xong lương sản phẩm của mỗi bộ phận, kế toán đưa kết quả này
về mỗi bộ phận để cán bộ lương của bộ phận đó tiến hành tự tính, chia lương sản
phẩm căn cứ trên số ngày làm việc thực tế (công ty áp dụng chế độ lương khoán 22
ngày) cùng hệ số bình xét, và tính lương th ời gian cho mỗi người. Sau đó cán bộ
lương của các bộ phận gửi số liệu đã tính toán lên Phòng Kế toán – Tài chính.
Phòng Kế toán – Tài chính sau khi nhận số liệu của các bộ phận gửi lên sẽ
tập hợp số liệu để lên bảng Quyết toán lương cho mỗi bộ phận và làm căn cứ để lên
Bảng tổng hợp quỹ lương của đơn vị và số tiền lương phải quyết toán nốt cho người
lao động.
Công việc tính lương do kế toán tiền lương và BHXH đảm nhận. Việc chi trả
lương do thủ quỹ phụ trách. Trong tháng, công ty tạm ứng lương 2 lần vào ngày 1
và ngày 10 hàng tháng (biểu 1). Việc quyết toán số tiền lương còn l ại được thực
hiện vào ngày 10 tháng sau. Việc trả lương được trả cho đại diện của mỗi bộ phận
(thường là tổ trưởng) số tiền lương của cả bộ phận mình.

Biểu 1: Phiếu chi tạm ứng lương


Ví dụ Quỹ tiền lương Phân xưởng Máy cuốn tháng 9/2010 được xác định
như sau:

Trong tháng, Phân xưởng Máy cuốn tập hợp kết quả lao động trên các
chứng từ là Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi, Bảng theo dõi lên khuôn bản
CTP và Bảng tổng hợp đề nghị thanh toán tiền thuê ngoài gia công lồng sản phẩm.
Cuối tháng, nhân viên phân xưởng nộp các chứng từ này lên Phòng Kế toán - Tài
chính để xác định lương sản phẩm. Căn cứ các chứng từ biểu 2, biểu 3, biểu 4 và
đơn giá cho các sản phẩm, lương sản phẩm của Phân xưởng Máy cuốn được xác
định như sau:
Lương sản lượng sản phẩm (biểu 2) là:
5.739.542 + 12.233.234 + 18.846.080 + 5.761.283 = 79.580.859 đ
Trong tháng 9, công ty sử dụng 15 bảng theo dõi lên khuôn, với tổng số bản
lên khuôn là 2748 bản. Tiền lên khuôn sản phẩm là:
2748 x 5.000 = 13.740.000 đ
Tiền lồng báo đêm tính vào phân xưởng Máy cuốn (hệ số 0,0588)là:
29.807.458 x 0,0588 = 1.752.679 đ
Ngoài ra, các khoản tiền sau cũng đư ợc tính vào lương sản phẩm của
phân xưởng:
Tiền vệ sinh công nhật: 133 lần x 50.000 = 6.650.000 đ
Tiền bảo dưỡng máy định kỳ hàng tháng là: 3.840.000 đ
Vậy tiền lương sản phẩm của phân xưởng Máy cuốn tháng 9/2010 là:
79.580.859 + 13.740.000 + 1.752.679 + 6.650.000 + 3.840.000 = 105.563.537 đ


Biểu 2: Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi

20


Biểu 3: Bảng theo dõi lên khuôn bản CTP

21



Biểu 4: Bảng tổng hợp đề nghị thanh toán tiền thuê ngoài gia công lồng sản
phẩm

22
22


Ví dụ Quỹ tiền lương Tổ chữ ảnh vi tính tháng 9/2010 được xác định như
sau:
Trong tháng, Tổ chữ ảnh vi tính tập hợp kết quả lao động trên 2 chứng từ là
Báo cáo kết toán công việc chế bản và Báo cáo kết toán công việc chế CTP của tổ
chế bản điện tử. Cuối tháng, tổ nộp các chứng từ này lên Phòng Kế toán - Tài chính
để xác định lương sản phẩm. Căn cứ các chứng từ biểu 5 và biểu 6, và đơn giá cho
các sản phẩm , lương sản phẩm của Tổ chữ ảnh vi tính trong tháng 9/2010 được
xác định như sau:
Lương chế bản CTP bản chuẩn là:
2852 x 26.046 = 74.283.192 đ
Lương chế bản CTP bản thay là:
112 x 7.814,4 = 875.213 đ
Lương chế bản ảnh là
80.407.360 x 0,1296 = 10.420.794 đ
Ngoài ra, do kết quả lao động tháng 8/2010 bị tính thiếu 810 bản CTP chuẩn
nên được tính vào lương sản phẩm của tháng 9 như sau:
810 x 26.046 = 21.097.260 đ
Vậy lương sản phẩm tháng 9/2010 của tổ chữ ảnh vi tính là
74.283.192 + 875.213 + 10.420.794 + 21.097.260 = 106.676.459 đ

23

23


Biểu 5: Báo cáo kết toán công việc chế bản của tổ chế CTP của tổ chế bản điện tử

24


×