Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại cty TNHH GLOBAL FAB kế toán nguyên vật liệu.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.37 KB, 63 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GLOBAL FAB
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH GLOBAL FAB
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1.1 Quyết định thành lập
Công ty Global Fab được thành lập vào ngày 28 tháng 3 năm 2000, do bà
MAKIKO KOIKE, quốc tịch Nhật Bản, số hộ chiếu : TE 3233914, ngày cấp
20/8/1996, nơi cấp Nhật Bản, địa chỉ thường trú 5-22/16 Sakae, Nakafu,
Nagoya, Japan thành lập.
Công ty có tên là CÔNG TY TNHH GLOBAL FAB, tên tiếng anh là
GLOBAL FAB Company Limited, tên viết tắt là GLOBAL FAB, trụ sở và nhà
xưởng sản xuất đặt tại Khu Công Nghiệp Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tài khoản tại ngân hàng
theo các quy định của công ty Việt Nam.
• Tên giao dịch : Công ty TNHH GLOBAL FAB.
• Vốn điều lệ : 300,000 USD
• Vốn pháp định : 160,000 USD
• Tên viết tắt GLOBAL FAB
• Trụ sở chính : Lô 3-2B-1, nhóm CN III, KCN Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.
• Điện thoại : 84-8-38155567 Fax : 84-8-38155568
Công ty được thành lập theo hình thức Pháp lý là Công ty Trách Nhiệm hữu
hạn, hoạt động theo Luật Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam .
1.1.1.2 Mục tiêu thành lập
Công ty TNHH GLOBAL FAB thành lập trên cơ sở 100% vốn đầu tư nước
ngoài và năng lực tự quản lý của Tổng Giám Đốc cùng Ban Giám Đốc sẽ góp
phần đẩy nhanh hơn nữa quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu thụ các loại sản
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
phẩm hàng hóa cũng như các nhu cầu thiết yếu khác của xã hội. Phù hợp với
chủ trương, chính sách phát triển nền kinh tế đa dạng nhiều thành phần, tạo


điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đầu tư tại Việt
Nam của Nhà nước ta hiện nay
Sự ra đời của Công ty TNHH GLOBAL FAB nhằm thực hiện 2 mục tiêu
chính:
Trong thương mại :
Thực hiện bán buôn, bán lẻ, xuất sản xuất, xuất khẩu và và xuất kinh
doanh hàng hóa linh kiện kỹ thuật từ mút xốp và điện tử.
Trong dịch vụ:
Thực hiện dịch vụ gia công kỹ thuật chuyển giao công nghệ đang được
khuyến khích tại Việt Nam.
1.1.1.3 Các hoạt động sản xuất kinh doanh
− Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị háng hóa phục vụ cho sản xuất và
kinh doanh.
− Liên kết với các nhà sản xuất khác nhằm tạo ra một hệ thống các chuỗi
nhà cung cấp linh kiện và trang thiết bị hàng đầu Việt Nam, phục vụ cho
ngành công nghiệp điện tử trong nước.
− Nhập kinh doanh các mặt hàng như linh kiện điện tử và các thiết bị cung
cấp cho các công ty điện tử tại Việt Nam như PANASONIC, TOSHIBA,
JVC,…
− Sản xuất xuất khẩu các mặc hàng mút xốp cách điện, miếng đệm kỹ thuật
dùng trong các thiết bị điện tử, ống cao su cách điện trong phụ tùng xe
hơi,…
− Gia công các loại khay nhựa kỹ thuật, đầu nối dây điện các loại, ống hút
ẩm và vòng đệm lò xo,..
1.1.1.4 Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Các mặc hàng phục vụ xuất khẩu:
− Miếng đệm kỹ thuật, vòng đệm lò xo phục vụ trong phụ tùng xe hơi và
thiết bị điện tử.

− Bộ nén lạnh và phụ kiện đồng bộ kèm theo, bộ phận điện, điện tử, đầu
nối dây điện các loại.
− Phụ tùng nhựa và cao su, ống cao su, ống PE các loại, cao su xốp,
cao su có dán keo, hợp chất nhựa PVC.
− Que hàn, que hợp kim đồng, vòng nhựa PVC, động cơ điện, ống
đồng,…
− Xốp polyurethane, xốp polyurethane có dán keo, tấm nhựa, băng keo
nhôm…
1.1.1.5 Các hoạt động chủ yếu để xúc tiến công tác kinh doanh của
công ty
Nhằm đảm bảo công tác kinh doanh được thực hiện, Cty đã chú trọng
quan tâm các hoạt động chủ yếu sau:
 Thuê mặt bằng để xây dựng xưởng sản xuất trong KCN Tân Bình
để thực hiện chức năng sản xuất và kinh doanh.
 Công ty tiến hành thực hiện công tác Marketing, quan hệ rộng rãi
với khách hàng trong và ngoài nước để nắm bắt nhu cầu về công
nghệ mới, hiện đại trong sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khả
năng đáp ứng nhu cầu của các cơ sở sản xuất trong nước, đặt biệt
là các công ty nằm trong KCX chuyên tập trung sản xuất hàng xuất
khẩu. Công ty đã ứng dụng thử nghiệm các sáng chế,phát minh
các kiểu dáng công nghệp…để thực hiện gia công hàng hóa đạt
yêu cầu xuất khẩu của các công ty bạn hàng.
 Công ty đẩy mạnh và chú trọng công tác tuyên truyền quảng cáo
chức năng ngành hàng, mặt hàng mà Công ty kinh doanh, nhất là
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
các mặt hàng linh kiện kỹ thuật bằng mút xốp hiện nay chưa được
các công ty tại Việt Nam quan tâm mặc dù đó là một thị trường đầy
triển vọng. Đặc biệt là dịch vụ kỹ thuật chuyển giao công nghệ
đang còn rất mới mẻ được khuyến khích tại Viện Nam.

 Tiến hành liên doanh, liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh
nhằm tạo nên một mạng lưới đầy đủ năng lực và rộng khắp trên
toàn quốc, tạo nên chỗ đứng vững chắc cho Công ty. Đây là xu thế
vừa hợp tác kinh doanh vừa cạnh tranh lành mạnh.
 Công ty có thể nhập khẩu máy móc thiết bị tạo tài sản cố định,
nhập khẩu nguyên phụ liệu bằng nguồn vốn huy động được để mở
rộng sản xuất và thị trường.
1.2 Tổ chức bộ máy Công Ty TNHH GLOBAL FAB
− Loại hình tổ chức của Công ty là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn, trong đó
tổng giám đốc là người cung cấp vốn và chịu trách nhiệm hữu hạn trước
pháp luật cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
− Công ty không được phép phát hành bất kỳ loại hình chứng khoán nào,
chuyển nhượng tài sản phải tuân theo các quy định chuyển nhượng theo
Luật Công ty có ghi trong Bảng Điều Lệ Công ty TNHH GLOBAL FAB.
1.2.1 Nhiệm vụ của các bộ phận, các phòng ban trong Công ty
A. Ban giám đốc
− Ban giám đốc bao gồm Tổng Giám Đốc và các giám đốc điều hành. Đứng
đầu là Tổng Giám Đốc.
− Ban Giám Đốc thông qua các chương trình, kế hoạch hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty, là bộ phận điều hành quản lý mọi hoạt động của
công ty.
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
• Tổng Giám Đốc : Là thành viên của Ban Giám Đốc và cũng là Chủ của
doanh nghiệp, toàn quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
• Giám Đốc điều hành : Chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động
của công ty. Đồng thời đặc trách các mặt về tài chính, tổ chức hành chính
của Công ty.
• Giám Đốc sản xuất : Phụ trách hai lãnh vực chính của Công ty là sản xuất

và điều phối. Hỗ trợ cho Tổng Giám Đốc trong lĩnh vực đã được phân
công phụ trách. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Tổng Giám Đốc Công ty.
B. Các phòng ban
− Phòng Tổ Chức Hành Chánh – Kế Toán Tài Vụ : Chịu sự quản lý trực
tiếp của Tổng Giám Đốc.
• Phòng tổ chức hành chánh: Tổ chức các hoạt động của Công ty về các
mặt như : nhân sự, văn hóa trong doanh nghiệp, lề lối làm việc,…
• Phòng kế toán tài vụ:
− Quản lý và giám sát chặt chẽ mọi mặt về tình hình kinh tế, quản lý tiền
mặt, thực hiện công tác kế toán, quản lý sổ sách, chứng từ, lập báo cáo
kinh doanh cho Kế Toán Trưởng đứng đầu và có trách nhiệm báo cáo
trực tiếp cho Giám Đốc Công ty.
− Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc phân tích những vấn đề thuận
lợi và khó khăn trong kinh doanh và những vấn đề cần khắc phục.
• Phòng kinh doanh xuất - nhập khẩu:
− Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là một bộ phận quan trọng trong khối
hành chính văn phòng của công ty. Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban
Giám Đốc về sản xuất kinh doanh, trực tiếp khai thác nguồn hàng.
• Phòng kế hoạch và phòng quản lý sản xuất:
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
− Phòng kế hoạch có nhiệm vụ lên kế hoạch cho tất cả các bộ phận trong
cơng ty, đề ra các chỉ tiêu phải đạt được, sau đó phổ biến cho tất cả
nhân viên các bộ phận phòng ban khác.
• Phòng mua hàng:
− Tất cả vật tư, thiết bị ngun nhiên liệu phục vụ cho sản xuất cũng như
hoạt động hàng ngày của cơng ty đều do bộ phận mua hàng thực hiện
dưới sự quản lý và quyết định của trưởng phòng mua hàng.
• Phòng QC:
− Phòng có trách nhiệm kiểm tra chi tiết về chất lượng kiểu dáng…của

sản phẩm.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY:
6
Tổng giám đốc
Phòng
hành
chính
Phòng
kinh
doanh
xuất nhập
khẩu
Phòng tài
vụ
Phòng kế
hoạch và
quản lý
sản xuất
Phòng
mua hàng
Phòng QC
Giám đốc điều
hành
Giám đốc
sản xuất
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2.2 Nguồn lực
Bảng 1: Tình hình nhân sự năm 2008-2009
PHÒNG BAN ĐƠN VỊ TÍNH NĂM 2008 NĂM 2009
Ban giám đốc Người 3 3

Phòng kế hoạch Người 4 4
Phòng kế toán Người 5 5
Phòng quản lý sản xuất &
QC
Người 12 15
Phòng mua hàng Người 2 2
Phòng cung ứng XNK Người 4 4
Tổng cộng 27 30
Bảng 2: Tình hình nhân sự theo trình độ trong những năm 2007-2009
Trình độ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số
người
% Số
người
% Số
người
%
Đại học 11 37.93 18 43.90 21 47.72
Trung cấp 10 34.48 13 31.70 13 29.54
PTTH 8 27.58 10 24.39 10 22.72
Tổng 29 100 41 100 44 100
(Nguồn báo cáo phòng kế hoạch tổng hợp)
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị
∗ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
- Kế Toán Trưởng : Là người giúp Giám Đốc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác
kế toán thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kế toán của công ty. Kiểm tra
việc chấp hành mọi chế độ quản lý tài chính kế toán trong công ty. Phân

công và chỉ đạo trực tiếp các nhân viên kế toán và mọi báo cáo, chứng từ
đều phải có chữ kí của kế toán trưởng.
- Kế Toán Tổng Hợp : Có nhiệm vụ thống kê, tổng hợp số liệu về chi phí phát
sinh đã được các kế toán phần hành tập hợp và tính giá thành các công
trình, lập báo cáo vào cuối mỗi kì kế toán.
- Kế Toán Vật Tư : Theo dõi và phản ánh chính xác, kịp thời tình hình nhập-
xuất-tồn vật tư tại kho, kết hợp với kê khai giải quyết mọi trường hợp thừa,
thiếu; phân bổ hợp lý cho các đối tượng chi phí. Lập báo cáo nhập – xuất –
tồn vật tư.
8
Kế Toán Trưởng
Kế Toán Tổng Hợp
Kế Toán
Vật Tư
Kế Toán
Thanh Toán
Thũ Quỹ
Kế Toán
Công Nợ
Kế Toán
Giá Thành
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Kế toán công nợ : Căn cứ vào các chứng từ thu- chi để thanh toán với công
nhân viên, người mua; sử dụng sổ chi tiết về công nợ phải thu, phải trả để
cuối tháng lập bảng tổng hợp thanh toán công nợ.
- Kế toán giá thành : Tập hợp chứng từ ghi sổ kế toán liên quan đến chi phí
sản xuất để tính giá thành sản phẩm, phân bổ chi phí sản xuất theo từng đối
tượng. kiểm tra tính hợp lý các chứng từ hóa đơn tài chính. Lập bảng tổng
hợp chi phí sản xuất và giá thành
- Thũ quỹ : Chịu trách nhiệm thu, chi, tồn quỹ tiền mặt tại công ty có chứng từ

hợp lệ. Chi trả lương cho nhân viên đúng thời hạn. Báo cáo tài chính hằng
ngày với Giám Đốc.
∗ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán:
- Các chứng từ công ty sử dụng theo quyết định QĐ 15 ban hành 20/03/2006
như: bảng lương, hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu
(chi), giấy đề nghị tạm ứng, các chứng từ ngân hàng,..
- Các chứng từ ngoài quy định : Phiếu đề nghị mua hàng, phiếu giao nhận,
bảng báo giá,..
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:
Hệ thống tài khoản đơn vị sử dụng được xây dựng dựa theo chuẩn mực kế
toán và các quyết định, thông tư có liên quan. Đơn vị có tổ chức các loại tài
khoản chi tiết để hạch toán.
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
∗ Hình thức sổ kế toán tại đơn vị:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
10
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng
hợp chứng từ
kế toán các

loại
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng kí chứng
từ ghi sổ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu
2.1.1 Khái niệm
Nguyên liệu vật liệu là những những đối tượng lao động mua ngoài hoặc
tự chế biến hoặc hình thành từ những nguồn khác dùng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2 Đặc điểm
Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất bị tiêu hao toàn bộ và khi tham gia
vào quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật
chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu xuất phát từ vai trò, đặc điểm của
nguyên liệu. Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu cần được theo dõi,
quản lý chặc chẽ về các mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu: mua sắm,
dự trữ, bảo quản, sử dụng.
2.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh
Để phát huy vai trò chức năng của kế toán trong công tác quản lý nguyên
vật liệu kế toán có nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời số lượng phẩm chất quy
cách và giá trị thực tế của từng loại, nhập – xuất – tồn của từng loại NVL.
Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, tính giá NVL nhập kho,
hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hành các nguyên tắc
thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán.
11

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mở các sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng loại NVL theo đúng chế độ
phương pháp quy định.
2.2 Phân loại và đánh giá NVL
2.2.1 Phân loại NVL
Phân loại NVL là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để chia NVL sử dụng
trong doanh nghiệp thành từng loại, từng nhóm.
Căn cứ vào vai trò chức năng của NVL được chia thành từng loại sau:
∗ Nguyên vật liệu chính : là các NVL khi tham gia vào quá trình sản
xuất cấu thành thực tế của sản phẩm như sắt, thép trong doanh
nghiệp cơ khí, vải trong may mặc.
∗ Vật liệu phụ: là những loại NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất
cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm nhưng có vai trò nhất
định và cần thiết trong quá trình sản xuất.
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Nguyên tắc đánh giá NVL là đánh giá thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị
của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán hàng tồn
kho trong đó NVL phải được ghi nhận theo giá gốc.
2.2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá gốc:
NVL trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nên
nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của NVL được xác định theo từng
trường hợp nhập, xuất.
∗ Giá gốc của NVL nhập kho
− Giá gốc của NVL mua ngoài nhập kho
12
Giá gốc NVL
mua ngoài
nhập kho
Giá mua
trên hóa

đơn
Các loại thuế
không được
hoàn lại
Chi phí liên
quan trực
tiếp đến
việc mua
hàng
Các khoản triết
khấu thương
mại
=
+ +
+
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chi phí thu mua bao gồm : chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong
quá trình mua hàng và các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn
kho.
− Giá gốc của NVL tự chế biến nhập kho:
Giá gốc nhập kho = giá gốc VL xuất kho + chi phí chế biến
Vật liệu thuê ngoài gia công:
− Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh:
∗ Giá thực tế xuất kho NVL
Giá gốc của NVL xuất kho do giá gốc của nguyên vật liệu nhập kho từ các
nguồn nhập khác nhau, để tính giá gốc hàng xuất kho, kế toán có thể sử dụng
một trong các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho sau:
• Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh
Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho tính theo giá thực tế của từng
lô hàng nhập áp dụng với các doanh nghiệp sử dụng ít nhất những loại nguyên

vật liệu và có giá trị lớn có thể nhận diện được.
• Phương pháp bình quân gia quyền (liên hoàn,cuối kỳ)
Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của
từng loại hàng tốn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được
mua hoặc sản xuất trong kỳ
13
Giá thực tế
nhập kho
Giá thực tế vật liệu
xuất thuê ngoài gia
công
Chi phí
gia công
Chi phí vận
chuyể
= +
+
Giá thực tế
nhập kho
Giá thõa thuận giữa
các bên tham gia góp
vốn
Chi phí liên quan
(nếu có)
= +
Giá trị thực tế NVL
xuất kho
=
Số lượng NVL
xuất kho

x
Đơn giá bình
quân gia quyền
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ
- Phương pháp 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập
- Phương pháp 3: Nhập trước- xuất trước
Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất
trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho
được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ, theo phương pháp này thì
giá trị hàng xuất kho gần đầu kỳ. Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá
trị của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp 4: Phương pháp nhập sau – xuất trước
Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau
thi được xuất trước. Theo phương pháp này thì giá hàng xuất kho được tính
theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng giá trị của hàng tồn kho được
tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
2.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán
14
Đơn giá bình
quân gia quyền
cuối kỳ
=
Trị giá thực tế
NVL tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
+
Số lượng NVL

tồn kho đầu kỳ
Số lượng NVL
nhập trong kỳ
+
Đơn giá bình quân
gia quyền sau mỗi
lần nhập
=
Trị giá thực tế NVL
trước khi nhập
+
Trị giá thực tế NVL nhập
kho của từng lần nhập
Số lượng NVL tồn
kho trước khi nhập
Số lượng NVL nhập kho
của từng lần nhập
+
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Doanh nghiệp có thể lựa chọn giá hạch toán NVL theo giá thực tế tồn kho
cuối kỳ trước hoặc theo giá dự tính của doanh nghiệp. Phương pháp điều chỉnh
có thể được tiến hành theo hai bước:
Đầu tiên, xác định hệ số chênh lệch giá theo công thức:
Sau đó, xác định trị giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ theo công thức:
2.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu
Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng
chất lượng, và giá thành thực tế của NVL nhập kho.
Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị NVL
xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL.
2.4.Thủ tục quản lý nhập xuất kho NVL và các chứng từ kế toán có liên

quan
2.4.1 Thủ tục nhập kho
Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp mua
hàng đã ký kết để tiến hành mua hàng. Khi hàng về đến nơi nếu xét thấy cần
thiết có thể lập biên bản kiểm nghiệm vật tư sau đó đánh giá hàng mua về
các mặc số lượng, chất lượng và quy cách. Căn cứ vào kết quả kiệm
nghiệm, ban kiểm nghiệm lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư”. Sau đó bộ
phận cung cấp hàng lập phiếu nhập kho trên cơ sở hóa đơn và biên bản sẽ
15
Hệ số chênh
lệch giá
Trị giá thực tế
NVL tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế NVL
nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán
NVL nhập kho
trong kỳ
=
+
+
Trị giá hạch toán
NVL tồn kho đầu
kỳ
Trị giá thực tế NVL
xuất kho trong kỳ
Trị giá hạch toán của NVL
xuất kho trong kỳ
Hệ số chênh
lệch giá

=
x
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập, giao cho thủ kho làm thủ tục nhập
kho. Trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất thủ kho phải
báo cáo cho bộ phận cung cấp và cùng với người giao lập biên bản. Hàng
ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho cho kế toán vật tư
làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
2.4.2 Thủ tục xuất kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất vật tư và ghi số thực xuất vào
phiếu xuất, sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của từng loại vật tư vào thẻ
kho. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất cho kế toán vật tư,
kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi vào sổ.
2.4.3 Các chứng từ kế toán có liên quan
Chứng tứ kế toán sử dụng được quy định theo chứng từ kế toán ban
hành của Bộ trưởng Bộ tài chính và các quyết định khác có liên quan gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01 – VT)
- Phiếu xuất kho ( mẫu số 02 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (mẫu số 08 – VT)
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02 – BH)
- Hóa đơn GTGT
2.5 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Hiện nay chế độ kế toán quy định việc hạch toán chi tiết NVL được thực
hiện ở phòng kế toán và được tiến hành theo phương pháp sau:
- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp số dư.
2.5.1 Phương pháp thẻ song song
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyên tắc hạch toán: Ở kho, thủ kho ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn
trên thẻ kho về mặt số lượng, ở phòng kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán để
ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn của từng loại NVL về mặt số lượng.
∗ Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song:
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành
nhập, xuất kho và ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào chứng từ. Sau đó
ghi vào thẻ kho và tính số tồn sau mỗi lần xuất nhập. Hàng ngày sau khi ghi
xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển chứng từ nhập, xuất cho phòng kế
toán kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
Hàng ngày hoặc định kỳ ghi nhận được chừng từ nhập, xuất vật tư, kế
toán phải kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giá, tính thành
tiền, phân loại chứng từ và ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán chi tiết vật tư, thủ kho đối chiếu số liệu
giữa thẻ kho và sổ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào số liệu từ sổ (thẻ) kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập
– xuất – tồn, sau đó tổng hợp theo từng nhóm, từng loại NVL.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
17
Chứng từ
nhập
Thẻ kho
Sổ chi tiết
vật liệu
Chứng từ
xuất
Bảng tổng hợp
nhập-xuất-tồn
Sổ tổng hợp
Ghi chú :
Đối chiếu kiểm tra

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ưu điểm: Việc ghi sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu. phát hiện sai sót
trong việc ghi chép và kiểm tra.
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp chỉ tiêu,
số lượng ghi chép nhiều.
2.5.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Nguyên tắc hạch toán:
Thủ kho sử dụng thẻ kho theo dõi số lượng nhập-xuất-tồn. Kế toán mở sổ
đối chiếu luân chuyển để theo dõi số lượng giá trị nhập-xuất-tồn của từng
loại vật liệu.
∗ Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Thủ kho tiến hành công việc quy định tương tự phương pháp thẻ song
song
- Định kỳ kế toán mở bảng kê thống nhất tổng hợp nhập-xuất- tồn trên cơ
sở các chứng từ nhập xuất của từng loại NVL luân chuyển trong tháng
theo chỉ tiêu trên số lượng và giá trị.
- Căn cứ vào bảng tổng hợp trên bảng kê để ghi sổ đối chiếu luân chuyển
trong tháng, mỗi loại ghi một dòng vào cuối tháng.
- Cuối tháng, đối chiếu giá trị NVL nhập – xuất – tồn của từng loại vật liệu
trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
- Đối chiếu sổ giá trị NVL nhập-xuất-tồn trên cơ sở đối chiếu luân chuyển
với sổ kế toán tổng hợp.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN
CHUYỂN
18
Thẻ kho
Phiếu nhập Phiếu xuất
Bảng kê nhập

Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Sổ cái
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi sổ kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối
tháng.
Nhược điểm: Việc ghi sổ kế toán vẫn trùng lặp với thủ kho về mặt số lượng,
việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào kỳ kế toán do đó hạn chế chức năng
của kế toán.
2.5.3 Phương pháp số dư
Nguyên tắc hạch toán:
Thủ kho dùng để ghi chép số lượng nhập-xuất-tồn và cuối kỳ, ghi sổ tồn
kho đã tính được trên thẻ kho vào cột số lượng trên sổ. Kế toán lập bảng
tổng hợp giá trị nhập-xuất-tồn của từng nhóm NVL của từng kho và ghi giá trị
tồn kho vào cuối kỳ của từng loại NVL vào cột số tiền trên sổ số dư để đối
chiếu với bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn về mặt số liệu đã được lập vào dùng
cả năm.
∗ Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư:
- Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận thẻ xong, thủ kho tập hợp và phân
loại chứng từ theo từng nhóm vật tư.
- Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất của từng nhóm NVL
theo chứng từ gốc gửi cho kế toán vật tư.
- Kế toán chi tiết vật liệu, khi nhận được phiếu giao nhận chứng từ của
từng nhóm đính kèm chứng từ gốc phải kiểm tra phân loại chứng từ và
ghi giá trị hạch toán trên từng chứng từ gốc, tổng cộng số tiền của các
19
Ghi chú:
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chứng từ nhập xuất theo từng nhóm để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao
nhận chứng từ sau đó lập bảng lũy kế nhập-xuất-tồn theo từng kho.
- Kế toán chi tiết vật liệu căn cứ vào bảng thiết kế nhập- xuất –tồn để lập
bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn.
- Căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lượng vật liệu ở kho vào sổ số dư sau
đó chuyển cho phòng kế toán. Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho và
dùng cho cả năm giao cho thủ kho trước cuối tháng.
- Khi nhận sổ số dư, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số dư,
sau đó đối chiếu giá trị trên bảng lũy kế nhập-xuất-tồn hoặc bảng tổng
hợp nhập-xuất-tồn với sổ số dư.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ
Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu
chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm vật tư, tránh việc trùng lặp với thủ kho.
Công việc kế toán được tiến hành đều trong tháng.
20
Phiếu nhập
kho
Thẻ kho
Phiếu xuất
kho
SỔ SỐ DƯ
Bảng lũy kế
Sổ cái
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Ghi chú:

Đối chiếu hàng ngày
Ghi hàng tháng
Ghi cuối tháng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhược điểm: Khó phát hiện được nguyên nhân khi đối chiếu để phát hiện sai
sót và đòi hỏi yêu cầu trình độ yêu cầu của kế toán phải cao.
2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
2.6.1 Các tài khoản chủ yếu sử dụng
TK 152 – Nguyên vật liệu: Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh giá trị
hiện có và tình hình biến động tăng giảm các loại nguyên vật liệu.
Nội dung, kế cấu của TK 152
Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Trị giá nguyên, vật liệu tồn đầu kỳ
- Nhập NVL trong kỳ (mua ngoài,
tự chế, thuê ngoài gia công, chế
biến,…)
- Trị giá NVL thừa phát hiện khi
kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế NVL
tồn kho cuối kỳ (Trường hợp DN
kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kiểm kê định kỳ).
- Xuất NVL trong kỳ (sản xuất,
kinh doanh, để bán, thuê ngoài
gia công, chế biến hoặc góp vốn
liên doanh)
- Trị giá NVL trả lại người bán
hoặc được giảm giá.
- Trị giá NVL thiếu hụt phát hiện
khi kiểm kê; kết chuyển trị giá

thực tế NVL tồn kho đầu kì(theo
phương pháp kiểm kê định kỳ)
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Trị giá NVL tồn cuối kỳ
TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường : Kế toán sử dụng tài khoản này để
phản ánh trị giá thực tế của hàng hóa, vật tư mua đang đi trên đường. Nội
dung, kế cấu của TK 151
Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi trên đường”
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trị giá hàng mua trên đường đầu kỳ
- Trị giá hàng mua đi trên đường
phát sinh tăng
- Kết chuyển trị giá thực tế của
hàng hóa, vật tư mua đang đi
trên đường cuối kỳ.(Trường hợp
DN hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kiểm kê định kỳ).
- Trị giá hàng mua đi trên đường
đã về nhập kho.
- Kết chuyển trị giá thực tế của
hàng hóa, vật tư mua đang đi
trên đường đầu kỳ. DN hạch
toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiểm kê định kỳ).
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Trị giá hàng mua trên đường cuối
kỳ
TK 611 – Mua hang : Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh trị giá
NVL, công cụ - dụng cụ, hàng hóa mua vào trong kỳ.

Nội dung, kế cấu của TK 611
Tài khoản 611 “Mua hàng”
- Kết chuyển trị giá thực tế của
hàng hóa, NVL, CCDC tồn kho
đầu kỳ.(Theo kết quả kiểm kê).
- Trị giá thực tế của hàng hóa,
NVL, CCDC mua vào trong kì,
hàng hóa đã bán bị trả lại.
- Kết chuyển trị giá thực tế của
hàng hóa, NVL, CCDC, tồn kho
cuối kỳ.( Theo kết quả kiểm kê).
- Trị giá thực tế của hàng hóa,
NVL, CCDC xuất sử dụng trong
kỳ, hoặc trị giá thực tế háng hóa
xuất bán (chưa được xác định là
tiêu thụ trong kỳ).
- Trị giá thực tế của hàng hóa,
NVL, CCDC mua vào trả lại cho
người bán, hoặc được giảm giá.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp hai:
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Tài khoản 6111 “ Mua nguyên vật liệu”
- Tài khoản 6112 “ Mua hàng hóa”
2.6.2 Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến nguyên vật
liệu
2.6.2.1 Kế toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu
• Nhập kho có chứng từ đầy đủ, số lượng hàng nhập kho đúng với số

lượng phản ánh trên hóa đơn, chứng từ. Phản ánh chi phí mua NVL,
thuế GTGT và tổng số tiền phải thanh toán, kế toán ghi:
Nợ 152 Giá mua NVL theo hóa đơn
Nợ 133 Thuế GTGT (nếu có)
Có 111,112,331,…Tổng giá trị thanh toán
• Nếu được bên bán cho doanh nghiệp hưởng chiết khấu thương mại,
giảm giá hoặc trả lại vật liệu cho bên bán, thì ghi giảm trị giá vật liệu
nhập kho:
Nợ 111,112,331,… Tổng số tiến đươc giảm giá hoặc trả lại
Có 152 Trị giá NVL giảm giá hoặc trả lại
Có 133 Thuế GTGT (nếu có)
• Đối với hàng nhập khẩu, bao gồm các khoảng thuế như thuế nhập
khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT không được khấu trừ phải nộp Nhà
nước được tính vào giá nhập và kế toán ghi:
Nợ 152 nguyên vật liệu
Có 3333 Thuế nhập khầu phải nộp
Có 3332 Thuế tiêu thụ đặt biệt phải nộp
Có 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
• Đối với thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp nếu được khấu trừ
Nợ 133 Thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ
Có 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
• Ngay khi hàng về nhập kho, xác định được nguyên nhân thiếu NVL, kế
toán ghi:
Nợ 152 Trị giá thực tế NVL nhập kho
Nợ 133 Thuế GTGT
Nợ 138 Trị giá NVL thiếu phải thu hồi
Có 111,112,331,… Tổng giá trị thanh toán.
• Khi xác định được nguyên nhân thiếu và có quyết định xử lý, liên quan

đến nhà cung cấp, nếu nhà cung cấp giao tiếp số hàng thiếu, kế toán
ghi:
Nợ 152 Trị giá NVL thiếu
Có 1381 Trị giá NVL thiếu
• Khi có quyết định giải quyết số NVL thừ, mua luôn số thừa
Nợ 3388 Trị giá NVL thừa
Nợ 133 Thuế GTGT liên quan đến NVL thừa
Có 111,112,331,…Thanh toàn bổ sung
2.6.2.2 Kế toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu
• Xuất dùng cho quản lý, cho sản xuất,…kế toán ghi:
Nợ 621 Dùng để trực tiếp sản xuất, chế biến trong kỳ
Nợ 627 Chi phí sản xuất chung trong kì
Nợ 641 Chi phí bán hàng trong kỳ
Nợ 642 Chí phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
Có 152 Giá trị nguyên vật liệu xuất kho
• Xuất góp vốn liên doanh, ghi theo giá thõa thuận:
Nợ 222 Giá thõa thuận giữa các bên tham gia liên doanh
Có 152 Giá trị nguyên vật liệu xuất kho
• Xuất gia công, chế biến, kế toán ghi:
Nợ 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Có 152 Giá trị nguyên vật liệu xuất kho
• Xuất bán ra ngoài, kế toán ghi:
Nợ 632 Giá vốn hàng bán
Có 152 Giá trị nguyên vật liệu xuất kho
2.6.2.3 Các trường hợp khác
• Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Nợ 152 Giá thõa thuận
Có 411 Giá thõa thuận

• Nguyên vật liệu do bộ phận sản xuất dùng không hết nhập kho, phế
liệu thu hồi nhập kho:
Nợ 152 Trị giá NVL dư hoặc phế liệu nhập kho
Có 621,627 Trị giá NVL dư nhập kho
Có 154 Trị giá phế liệu nhập kho
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI
THƯỜNG XUYÊN
25
111
152
621
112
331
141
338
Nhập kho nguyên liệu
trả bằng tiền mặt
Nhập kho nguyên liệu trả
bằng chuyển khoản
Nhập kho nguyên liệu
chưa trả người bán
Nhập kho nguyên
liệu bằng tạm ứng
Nhập kho nguyên liệu
thừa chờ giải quyết
Xuất kho nguyên liệu trực
tiếp sản xuất sản phẩm
Xuất kho nguyên liệu sử dụng
bộ phận quản lý phân xưởng
Xuất kho nguyên liệu sử dụng bộ

phận bán hàng quản lý
Xuất kho nguyên liệu sử dụng bộ
phận sữa chữa lớn tài sản
Nhập kho nguyên liệu
thiếu chờ giải quyết
627
641,642
241
138
xxx
xxx

×