Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài “Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc vàXây dựng Hồng Quang”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.6 KB, 78 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................... 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................3
LỜI NĨI ĐẦU.............................................................................................................. 5
PHẦN 1: KHÁT QT CHUNG VỀ CƠNG TY THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG HỒNG
QUANG...................................................................................................................... 6
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty................................................6
1.1.1. Tên và địa chỉ của Cơng ty.......................................................................6
1.1.2. Q trình hình thành, phát triển................................................................7
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng
Hồng Quang.....................................................................................................10
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.................................................................11
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty.......................................11
1.2.2. Tình hình lao động..................................................................................13
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại cơng ty................................................15
1.3.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại công ty...................................................15
1.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.........................................15
1.3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.........................................16
1.3.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán............................................16
1.3.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán...........................................................18
1.3.6. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty.......................................................18
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY THIẾT KẾ KIẾN
TRÚC VÀ XÂY DỰNG HỒNG QUANG.......................................................................21
2.1. Kế toán vật tư................................................................................................21
2.1.1. Kế toán nguyên vật liệu..........................................................................21
2.1.2. Kế toán công cụ dụng cụ.........................................................................24
2.1.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị.........................................27
2.2. Kế toán tài sản cố định và hao mòn TSCĐ....................................................27
2.2.1. Chứng từ sử dụng...................................................................................27
2.2.2. Tài khoản sử dụng...................................................................................27


2.2.3. Sổ kế toán sử dụng..................................................................................28

1


2.2.4. Tóm tắt quy trình kế tốn........................................................................28
2.2.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị.........................................28
2.3. Kế toán phải trả công nhân viên....................................................................28
2.3.1. Chứng từ sử dụng...................................................................................29
2.3.2. Tài khoản sử dụng...................................................................................33
2.3.3. Sổ kế tốn sử dụng..................................................................................33
2.3.4. Tóm tắt quy trình kế tốn........................................................................39
2.3.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị.........................................39
2.4. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm......................................40
2.4.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp................................................40
2.4.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp........................................................52
2.4.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung...............................................................53
2.4.4. Kế tốn tính giá thành sản phẩm.............................................................67
2.4.5. Tính giá thành sản phẩm.........................................................................72
PHẦN 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN
CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TYTHIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG HỒNG QUANG
................................................................................................................................. 78
3.1. Đánh giá thực trạng công tác kế tốn tại Cơng ty TNHH TKKT & XD Hồng
Quang................................................................................................................... 78
3.1.1. Nhận xét chung.......................................................................................78
3.1.2. Nhận xét riêng từng phần hành kế tốn...................................................80
3.2. Kiến nghị một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH
TKKT & XD Hồng Quang...................................................................................81
3.2.1. Về hoạt động của công ty........................................................................81
3.2.2. Chiến lược quản lý..................................................................................81

3.2.3. Về hạch toán kế toán...............................................................................82
3.2.4. Về sổ sách kế toán..................................................................................82

2


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.......................................................................11
Sơ đồ 1.2: Ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn NKC............................................................17
Sơ đồ 1.3: Bộ máy kế tốn...............................................................................................19
Sơ đồ 2.1: Quy trình ngun phụ liệu..................................................................................23
Sơ đồ 2.2: Quy trình kế tốn nhập cơng cụ dụng cụ.................................................................26
Sơ đồ 2.3: Quy trình kế tốn xuất cơng cụ dụng cụ..................................................................27
Sơ đồ 2.4: Kế toán tiến lương............................................................................................39
Sơ đồ 2.5: Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm.................................................................40
Sơ đồ 2.6: Xuất kho nguyên vật liệu...................................................................................51
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1.1: Bảng phân tích trình độ lao động cơng ty năm 2016....................................................13
Biểu 2.1: Bảng chấm cơng...............................................................................................30
Biểu 2.2: Bảng thanh tốn tiền lương..................................................................................30
Biểu 2.3: Bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội............................................................32

3


Biểu 2.4: Sổ nhật ký chung..............................................................................................34
Biếu 2.5: Sổ cái TK 334..................................................................................................35
Biểu 2.6: Sổ chi tiết tài khoản............................................................................................36
Biểu 2.7: Sổ cái TK 338..................................................................................................37
Biểu 2.8: Sổ chi tiết TK 338.............................................................................................38

Biểu 2.9: Giấy đề nghị tạm ứng.........................................................................................41
Biểu 2.10: Hóa đơn GTGT số 0000179..............................................................................42
Biểu 2.11: Phiếu xuất kho số 50.........................................................................................43
Biểu 2.12: Giấy đề nghị cấp vật tư......................................................................................43
Biểu 2.13: Phiếu xuất kho số 10........................................................................................44
Biểu 2.14: Bảng tổng hợp nhập xuất vật tư...........................................................................46
Biểu 2.15: Bảng kế hóa đơn hàng hóa vật tư phục vụ thi cơng...................................................47
Biểu 2.16: Phiếu kế toán số QT09-01.................................................................................47
Biểu 2.17: Sổ chi tiết tài khoản..........................................................................................49
Biểu 2.18: Sổ cái tài khoản...............................................................................................50
Biểu 2.19: Bảng chấm cơng.............................................................................................55
Biểu 2.20: Bảngthanh tốn lương.......................................................................................56
Biểu 2.21: Bảng tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp..............................................................56
Biểu 2.22: Xác nhận khối lượng công việc...........................................................................57
Biểu 2.23: Sổ chi tiết TK 622............................................................................................59
Biểu 2.24: Sổ cái tài khoản...............................................................................................59
Biểu 2.25: Hợp đồng thuê máy.........................................................................................61
Biểu 2.26: Bảng kê hợp đồng th máy thi cơng....................................................................62
Biểu 2.27: Hóa đơn GTGT số 0000016..............................................................................63
Biểu 2.28: Trích sổ chi tiết TK 623.....................................................................................64
Biểu 2.29: Sổ cái tài khoản 623.........................................................................................66
Biểu 2.30: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất............................................................................69
Biểu 2.31: Sổ chi tiết tài khoản..........................................................................................69
Biểu 2.32: Sổ cái tài khoản 154.........................................................................................70
Biểu 2.33: Bảng tính giá thành sản phẩm.............................................................................74
Biểu 2.34: Trích sổ nhật ký chung......................................................................................75

4



LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi nền kinh tế thề giới đang trên đà phát triển với trình độ ngày càng
cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu hướng hội nhập với nền
kinh tế khu vực và quốc tế. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa
dạng, phong phú và sôi động, đòi hỏi luật pháp và các biện pháp kinh tế của Nhà nước
phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế phát triển.
Bên cạnh đó, cơng tác kế tốn giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể tìm ra
những định hướng phát triển riêng cho doanh nghiệp để đạt hiệu quả kinh doanh cao
nhất.
Các sinh viên năm cuối ở các trường ĐH, CĐ nói chung đều trải qua giai đoạn
thực tập, đây là cơ hội tốt để sinh viên được tiếp xúc với công việc thực tế từ đó giúp
cho mỗi sinh viên nâng cao năng lực của mình. Đây có thể xem như là một tiền đề về
kiến thức thực tế quan trọng để sinh viên bắt đầu sự nghiệp của mình trong tương lai.
Xuất phát từ việc nắm bắt được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn trong các
doanh nghiệp; Đồng thời, qua một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế cơng tác tài
chính kế tốn tại Cơng ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng Hồng Quang nên em

5


đã chọn đề tài “Thực trạng cơng tác kế tốn tại Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và
Xây dựng Hồng Quang” để làm đề tài báo cáo thực tập môn học với mong muốn áp
dụng kiến thức đã được học trên ghế nhà trường vào thực tế.
Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần sau:
Phần 1: Khái quát chung về Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng
Hồng Quang.
Phần 2: Thực trạng cơng tác kế tốn ở Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và
Xây dựng Hồng Quang.
Phần 3: Nhận xét và có kiến nghị về Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây
dựng Hồng Quang.

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng
Hồng Quang, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tìm hiểu của TS. giảng viên Khoa
kế tốn trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội, cùng tồn thể cán bộ nhân viên trong
cơng ty đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo,giúp đỡ em hồn thành tốt quá trình thực tập.

PHẦN 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
XÂY DỰNG HỒNG QUANG
1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.1.1. Tên và địa chỉ của Công ty
- Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng Hồng Quang
- Mã số thuế : 0305543346
- Địa chỉ

:Thửa đất số 43, Tờ bản đồ số 22, ấp Phú Thứ - Xã Phú An Thị xã

Bến Cát – Bình Dương.
- Tel

: 0907334818

- Giám đốc

: NGUYỄN THỊ NHƯ LAI

- Tài khoản ngân hàng:
+ 001700011208008- NH TMCP Phương Đông Việt Nam – CN Chợ Lớn.
+ 228775369 – NH Á Châu – CN Sư Vạn Hạnh.
+ 04001010075794 – NH Maritime Bank – CN TP HCM.
+ 2011102811002 – NH Quân đội – CN Bắc Sài Gòn.
+ 0305543301 – NH Tiên Phong – CN Quận 7 HCM.

6


- Loại hình kinh doanh: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng Hồng Quang được thành lập
theo giấy phép số 03035543346 do Sở Kế hoạch và đầu tư TP. HCM Cấp ngày 14
tháng 03 năm 2008.Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh ở nơi có tiềm
năng , ngày 06 năm 2016 Công ty đã thay đổi địa chỉ kinh doanh trước đây là 37
Nguyễn Quang Diêu, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, Tp.HCM thành địa chỉ mới Thửa đất số
42, Tờ bản đồ số 22, Ấp Phú Thứ, xã Phú An, Tx.Bến Cát, Tỉnh Bình Dương.
- Cơng ty TNHH TK KT Và XD Hồng Quang được thành lập từ nguồn vốn của
Ơng VƯƠNG VIỆT HÙNG, PGĐ Cơng ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại E.L.C.
Địa chỉ: 778 Nguyễn Đình Chiểu, P1. Q.3, Tp.HCM. Do đó Cơng ty TNHH TKKT &
XD Hồng Quang là công ty con của cơng ty TNHH XD & TM E.L.C.
1.1.2. Q trình hình thành, phát triển
- Tình hình chung tồn Ngành Xây dựng:
+ Nhà cửa, đường xá,trường học, cầu cống, các trung tâm thương mại, …đó là
sản phẩm của ngành xây dựng. Từ năm 2001 đến nay, cùng với nền kinh tế cả nước
đang trên đà phát triển và hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Ngành xây dựng
đã tổ chức thực hiện có hiệu quả các chiến lược, Quy hoạch và Kế hoạch phát triển dài
hạn trong các lĩnh vực của Ngành như: Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển các
đô thị Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; Chiến lược phát triển nhà ở
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch xây dựng các vùng kinh tế trọng
điểm, vùng tỉnh và các vùng đô thị; Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD, xi măng,
cùng với các Chiến lược, định hướng về cấp thốt nước, quản lý chất thải rắn đơ thị…
trên phạm vi cả nước với mục tiêu đảm bảo sự phát triển ngành Xây dựng đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế- xã hỗi của đất nước theo định hướng phát triển bền vững.
+ Ngành xây dựng đã có những bước tiến đáng kể theo hướng hiện đại, cả trong
lĩnh vực xây dựng cơng trình, vật liệu xây dựng, kiến trúc và quy hoạch xây dựng, phát
triển đô thị và nhà ở; năng lực xây dựng cơng trình có nhiều tiến bộ, đáp ứng ngày

càng tốt hơn nhu cầu về xây dựng, kẻ cả những cơng trình có quy mơ lớn, địi hỏi chất
lượng cao, cơng nghệ hiện đại ở trong và ngồi nước. Nắm bắt được tình hình và nhu
cầu dịch vụ thiết kế và xây lắp, Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng Hồng
Quang thành lập với nguồn vốn sẵn có,và đã đóng góp phần khơng nhỏ vào thành tựu
vẻ vang của ngành Xây dựng nước nhà. Tuy chỉ là một doanh nghiệp non trẻ nhưng đủ

7


sức để khẳng định mình với các đàn anh chi lâu năm cũng như các doanh nghiệp
khác. />- Đặc điểm sản phẩm xây dựng:
+ Sản phẩm xây dựng mang tính chất riêng lẻ nên chi phí bở vào sản xuất, thi
cơng hồn tồn khác nhau giữa các cơng trình, việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá
thành và xác định kết quả thi cơng cơng trình xây dựng cũng đucợ tính cho từng sản
phẩm xây dựng riêng biệt.
+ Sản phẩm xây dựng có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng và
thời gian sử dụng tương đối dài. Do đó việc quản lý thoe dõi q trình sản xuất thi
công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, đảm bảo chất lượng cơng trình,
đồng thời cần phải lập dự toán cho sản phẩm xây dựng, phải có giá trị dự tốn cho
từng cơng trình để hạch tốn chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Kỳ tính giá thành
được xác định khi cơng trình, hạng mục cơng trình hoản thành hay thực hiện bàn giao
thanh toán theo giai đoạn quy ước.
+ Sản phẩm xây dựng thường cố định tại nơi sản xuất nên khi khảo sát thi công
cần nghiên cứu các điều kiện về kinh tế - xã hội, địa chất, thủy văn, đảm bảo điều kiện
thuận lợi khi cơng trình hồn thành, đưa vào sử dụng.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh xây dựng:
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với
đơn vị chủ đầu tư sau khi trúng thầu hoặc được chỉ định thầu. Trong hợp đồng , hai
bên đã thống nhất với nhau về giá trị thanh tốn của cơng trình cùng với các điều kiện
khác, do vậy tính chất hành hóa của sản phẩm xây dựng không được thể hiện rõ,

nghiệp vụ bàn giao sản phẩm xây dựng chính là quy trình tiêu thụ sản phẩm xây dựng.
+ Doanh nghiệp xây dựng phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về kỹ thuật,
chất lượng cơng trình. Do đó q trình thi cơng ln phải đảm bảo chất lượng cơng
trình, đồng thời cũng chú ý đến việc trích lập dự phịng chi phí bảo hành sản phẩm xây
dựng.
+ Hoạt động xây dựng thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của
mơi trường , thiên nhiên, thời tiết. Vì vậy, q trình thi cơng cần tổ chức lao động,
quản lý vật tư, tài sản chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ khi thời tiết
thuận lợi.
- Kế toán xây dựng:

8


+ Theo dõi và quản lý từng hợp đồng xây dựng, nắm bắt được chi tiết từng Hợp
đồng xây dựng về giá trị, thời gian và các hạng mục hoàn thành.
+ Đọc dự tốn cơng trình , nắm bắt chính xác mực chi phí, khi xuất vật tư phải
phù hợp với định mức theo dự tốn từng cơng trình, theo dõi việc đưa chi phí ngun
vật liệu vào có theo mức quy định không bằng cách bám sát vào bảng bóc tạch chị phí.
+ Theo dõi chi phí máy, nhân cơng theo từng cơng trình.
+ Kiểm tra tình hình thực hiện các mức chi phí vật tư, chi phí nhân cơng, chi
phí sử dụng máy thi cơng và các dự toán khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch
so với định mức, các chi phí khác ngồi kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát, hư
hỏng… đồng thời có những báo cáo về sự phù hợp giữa tình trạng thực tế với định
mức có trong dự tốn.
+ Giá của cơng trình phụ thuộc vào địa điểm xây dựng, thế nên kế toán phải
biết áp dụng đúng giá cho mỗi cơng trình ở mỗi tỉnh có cơng trình xây dựng đó.
+ Mỗi hạng mục, cơng trình đi kèm theo một dự tốn riêng. Do vậy khi hạch
tốn chi phí của cơng trình nào thì kế tốn phải tập hợp vào giá trị cơng trình đó.
+ Lập và theo dõi bảng lương nhân công theo tiến đọ thi công thực tế, nhật ký

thi công đối với các máy thi công nhằm xác định chính xác mức tiêu hao nhiên liệu cụ
thể đối với các máy phục vụ cho cơng trình xây dựng.
+ Tập hợp, phân bổ và tính giá thành từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành hạng mục cơng trình, đề cuất khả năng và
các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và cso hiệu quả.
+ Việc cơng trình xây dựng kéo dài qua nhiều năm kế toán, điều này địi hỏi kế
tốn phải có những cách thức quản lý theo dõi để có thể kiểm sốt được tiến độ thi
cơng và sự phân bổ chi phí cho từng gia đoạn hồn thành. Bên cạnh đó phải theo dõi
chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và tính giá thành cho từng cơng trình khi
hồn thành nhằm phục vụ cho việc quyết tốn giá trị cơng trình xây dựng trong tương
lai.
+ Lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành cơng trình xây dựng, cung cấp
chính xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giá thành phục vụ
theo yêu cầu quản lý của Ban Giám đốc.
+ Lập Báo cáo thuế tháng, q, và lập báo cáo tài chính cuối năm.
+)Tình hình hoạt động:

9


Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng Hồng Quang đã có trên 40
năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cụ thể như sau:
Số năm
Stt

Tính chất cơng việc

kinh
nghiệm


Xây dựng chun dụng (chun ngành)
Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, công cộng, dân dụng, giao thông
1 (cầu đường, sân bay, bến cảng) thuỷ lợi, bưu điện, các cơng trình kỹ
2
3
4
5

45

thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, đường dây, trạm biến áp.
Gia cơng, sửa chữa cơ khí, gia công kết cấu thép
15
Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà
12
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
15
Kinh doanh vật tư, thiết bị phụ tùng ngành xây dựng
15
Từ khi thành lập tới nay Công ty đã xây dựng được trên 405 cơng trình cơng

nghiệp và dân dụng, cầu đường và các trạm điện có quy mơ chung và hiện đại trên
khắp cả nước và cịn hàng chục cơng trình sẽ và đang trong q trình thi cơng, trong
đó tiêu biểu là: Trụ sở tập đồn than & khống sản Việt Nam tại Tây Ninh, Trụ sở Tỉnh
ủy - Tây Ninh, Khách sạn Hữu Nghị - Hải Phịng, Khu đơ thị Việt Hưng, Trung tâm
thương mại, văn phòng cho thuê và căn hộ cao cấp VICENTRA- TP Vinh – Nghệ
An…
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng
Hồng Quang
1.1.3.1. Chức năng

a) Các ngành kinh doanh chính:
- Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, cơng cộng dân dụng: Từ năm 1969 đến nay
giao thông (cầu, đường, sân bay, bến cảng), thuỷ lợi, bưu điện, các công trình
kỹ -thuật hạ tầng đơ thị và khu cơng nghiệp, đường dây, trạm biến áp.
- Gia công, sửa chữa cơ khí, gia cơng kết cấu thép: Từ năm 2000 đến nay
- Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà: Từ năm 2002 đến nay
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng: Từ năm 2000 đến nay
- Kinh doanh vật tư, vật liệu, thiết bị phụ tùng ngành xây dựng: Từ năm 2000
đến nay.
b) Các hàng hóa dịch vụ chủ yếu doanh nghiệp đang kinh doanh
- Bê tông thủy công
- Bê tông đường
10


- Bê tông bền axit
- Bê tông polime
- Dịch vụ gia công kết cấu thép
1.1.3.2. Nhiệm vụ
Công ty Thương mại dịch vụ Tân Thuận có nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh
doanh đúng ngành nghề đăng kí, theo quy chế hoạt động của cơng ty, hồn thành nghĩa
vụ nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật
Công ty phải tự điều hành và quản lý mọi hoạt động của mình, phải tự hạch
tốn sổ sách theo đúng pháp luật.
+ Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phát triển theo kế
hoạch và mục tiêu, chiến lược của Công ty. Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và
ngoài ngành để mở rộng thị trường.
+ Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý, hướng dẫn hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm hạn chế thất thoát về kinh tế.
+ Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đó ký kết với các tổ chức kinh

tế.
+ Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và
trật tự an toàn xã hội theo qui định của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Công ty.
+ Điều quan trọng nhất các sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng về chất lượng, giá cả dịch vụ, thẩm mỹ. Sự tín nhiệm của khách hàng
là mục tiêu cao nhất của Cơng ty, bởi vì khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định
tới sự sống cịn của của Cơng ty, chỉ có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì
Cơng ty mới có thể đứng vững được trên thị trường.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng quy định
ĐỐC
của pháp luật hiện hành. Phục vụ mục tiêu GIÁM
phát triển
kinh tế văn hóa xã hội trong và

ngồi tỉnh. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, Cơng ty tổ chức bộ
máy theo mơ hình trực tuyến tham mưu. Bộ máy quản lý gọn nhẹ theo cơ chế một thủ
trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động.
PHÒNG KỸ
PHÒNG KINH
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản
lý của Công ty
THUẬT - TKS
DOANH

- BP.Thiết kế

- Tổ giám sát


- Các đội thi cơng

11

PHỊNG KẾ TOÁN


(Nguồn: Phịng Kế tốn - Thống kê)
- Giám đốc: Đại diện cho doanh nghiệp và là người có quyền lực cao nhất
trong cơng ty. Giám đốc có trách nhiệm sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tài sản của
công ty, có trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, phê chuẩn
thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phát triển cơng ty. Giám đốc có quyền thành lập,
giải thể các phòng ban, đề ra nội quy công ty, các chế độ khen thưởng, xử phạt; đề bạt,
miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các trưởng phòng ban; có quyền ra quyết định cho
thơi việc hay chấm dứt hợp đồng lao động.
- Phòng kỹ thuật:
+ Bộ phận Thiết kế: Có nghĩa vụ thiết kế bản vẽ kỹ thuật theo hợp đồng thầu
kinh doanh, tham mưu và thực hiện theo yêu cầu của ban Giám đốc.
+ Tổ giám sát: Giám sát, xử lý, báo cáo kịp thời các công trình theo bản vẽ,
theo hợp đồng Thi cơng, theo tiến độ cơng trình.
+ Các đội thi cơng: Thi cơng các cơng trình được giao. Có nhiệm vụ hồn
thành cơng trình dưới sự giám sát của tổ giám sát.
- Chức năng của phòng kinh doanh: Gồm một nhân viên văn phòng soạn
thảo văn bản, hồ sơ thầu, hợp đồng mua bán trong và ngồi nước, cơng văn hành
chính, báo giá các vật liệu nhập xuất, cung cấp thông tin nhà cung cấp cho các bộ phận
khác trong công ty.
- Cơ cấu phịng kế tốn:Gồm có hai kế tốn viên là kế toán nội bộ kiêm
nghiệm nhiều chức năng nhưkế toán thu –chi, kế tốn ngân hàng, kế tốn cơng nợ, thủ
kho.


12


1.2.2. Tình hình lao động
Lao động là yếu tố tiền đề, là điều kiện tiên quyết của mỗi doanh nghiệp. Họ là
những người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật
chất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Công ty TNHH Thiết
kế Kiến trúc và Xây dựng Hồng Quang được sự ảnh hưởng đó nên khơng ngừng nâng
cao trình độ lao động, từng bước phát triển cơ cấu lao động, thúc đẩy hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi và đạt kết quả cao. Trong cơng ty
hình thành hai loại hình lao động cụ thể là:
- Lao động trực tiếp sản xuất: Là bộ phận nhân viên trực tiếp thực hiện các lao
vụ, dịch vụ.
- Lao động gián tiếp: Là lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình
kinh doanh của đơn vị. Nhưng có tác động mạnh mẽ tới quá trình kinh doanh của đơn
vị. Theo dõi và quản lý các hoạt động kinh doanh của Công ty như: Phòng tổ chức
nhân sự, phòng kế hoạch , phòng kinh doanh.
Hai bộ phận này có quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời nhau, cùng
nhau hoạt động để đảm bảo cho Công ty tồn tại và phát triển. Thể hiện vị thế của mình
trên thị trường.
Xu hướng hình thành cơ cấu lao động tại Công ty hiện nay là nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ cho CNV trong tồn đơn vị. Người có năng lực trình độ cao thì
lương sẽ cao hơn những người khác. Hàng tuần các trưởng phịng kiểm tra mức độ
hồn thành cơng việc của nhân viên trên cơ sở khả năng hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng Hồng Quang có số lượng lao
động là 31 người, trong hợp đồng lao động chủ yếu là nhân viên có trình độ từ cao
đẳng và trung cấp trở lên.
Số lượng lao động được biểu hiện cụ thể qua thơng số sau:
Biểu 1.1: Bảng phân tích trình độ lao động công ty năm 2016

Cán bộ chuyên môn và
STT

kỹ thuật theo nghề

I
1

Theo thâm niên

Số
lượng

> 1 năm

> 5 năm

> 10 năm

Tổng số

31

15

11

5

Cử nhân Kĩ thuật


10

2

2

6

13


2
3

Cử nhân Kinh tế
Cao đẳng
Trung cấp

5

2

2

1

16

8


5

3

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Thống kê)
Nhận xét: Qua bảng phân tích tình hình lao động và trình độ chun mơn của
đội ngũ lao động tồn Cơng ty ta thấy nhân viên có trình độ cao đẳng và trung cấp
chiếm tỉ lệ lớn nhất trong Công ty.

14


1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại cơng ty
1.3.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty
Từ năm 2015 trở về trước, Công ty TNHH Thiết kế Kiến trúc và Xây dựng
Hồng Quang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các Thông tư
hướng dẫn, sửa đổi kèm theo. Từ 1/1/2015, Công ty áp dụng theo TT200/2014/TTBTC ngày 22/12/2014.
* Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: Hiện nay Cơng ty đang áp dụng phương
pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Cơng ty tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ.
* Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Cơng ty tính khấu hao theo
phương pháp đường thẳng.
1.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn
Hệ thống chứng từ áp dụng tại Cơng ty: Công ty áp dụng theo TT200/2014/TTBTC ngày 22/12/2014.
Các chứng từ hiện có tại Cơng ty
- Chứng từ tiền bao gồm:
+ Phiếu thu (Mẫu số 01-TT)

+ Phiếu chi (Mẫu số 02-TT)
+ Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03-TT)
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu số 04-TT)
+ Biên lai thu tiền (Mẫu số 05-TT)
- Chứng từ bán hàng bao gồm: Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01 GTKT-3LL)
- Lao động tiền lương:
+ Bảng chấm công (Mẫu số 01-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu số 03-LĐTL)
+ Bảng thanh toán BHXH (Mẫu số 04-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL)
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành (Mẫu số 06-LĐTL)
+ Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07-LĐTL)
15


+ Biên bản điều tra tai nạn lao động (Mẫu số 09-LĐTL)
- Hàng tồn kho:
+ Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)
+ Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03-VT)
+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04-VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu số 05-VT)
+ Thẻ kho (Mẫu số 06-VT)
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07-VT)
+ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số 08-VT)
- Tài sản cố định:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ)
+ Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02-TSCĐ)
+ Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03-TSCĐ)

+ Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04-TSCĐ)
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ)
1.3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản tn thủ theo chế độ chế toán áp dụng theo
theo TT200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.
Hệ thống tài khoản cũng được áp dụng điều chỉnh chi tiết sao cho phù hợp với
tình hình kinh doanh của Công ty.
1.3.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế tốn
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung (NKC) trên excel. Trình tự kế
tốn theo hình thức kế tốn NKC được thể hiện ở sơ đồ sau:

16


Sơ đồ 1.2: Ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán NKC
Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký đặc
biệt

SỔ NHẬT KÝ
CHUNG

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp chi
tiết


Bảng cân đối số phát
sinh

BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Ghi chú:

Ghi hàng ngày

:

Ghi cuối tháng:
Đối chiếukiểm tra:
Giải thích sơ đồ:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ Nhật ký
chung theo nguyên tắc ghi sổ.
Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ quỹ.
Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
- Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ cái tài khoản liên quan theo
từng nghiệp vụ.
Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào cuối tháng.
- Cuối quý cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên qun.
Cuối quý cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với Bảng tổng
hợp chi tiết liên quan.
- Cuối kỳ cộng sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

17



- Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ để lập
Báo Cáo tài chính kế tốn.
1.3.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn
Hệ thống Báo cáo tài chính của Cơng ty gồm các báo cáo sau:
- Bảng cân đối kê toán (Mẫu:B-01/DNN): Được lập vào cuối niên độ kế toán
do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế và các ngân hàng.
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu: B-02/DNN) Được lập vào cuối niên độ
kê toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế , các ngân hàng
và các nhà đầu tư.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B-03/DNN): Được lập vào cuối niên đọ kế
toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc và cơ quan thuế.
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DNN): Được lập vào cuối niên độ
kế toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế, các ngân hàng và
các nhà đầu tư.
1.3.6. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
Tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán cho hợp lý gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là
điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác cho
các đối tượng sử dụng thơng tin. Đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ
của cán bộ kế toán. Muốn vậy việc tổ chức cơng tác kế tốn phải căn cứ vào đặc điểm
tổ chức và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kế tốn cũng như trình độ của cán bộ kế
tốn. Hiện tại việc tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty tiến hành theo hình thức Nhật
Ký chung. Do đó các thành viên trong bộ máy kế tốn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau.
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên Công ty tổ chức bộ máy kế tốn đơn
giản, khơng có sự chồng chéo, cồng kềnh, với trình độ chun mơn và hiểu biết sâu
rộng đó làm tốt cơng tác của mình và tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung.
Cơng ty đang sử dụng phần mềm kế tốn máy cho cơng tác hạch toán kế toán. Áp
dụng khoa học kỹ thuật thay thế lao động thủ cơng bằng máy tính.

18



Sơ đồ 1.3: Bộ máy kế toán
Kế toán trưởng kiêm tổng hợp

Kế tốn
cơng nợ

Kế tốn tiền
lương và các
khoản trích
theo lương

Kế tốn
hàng hóa
và CCDC

Thủ quỹ

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Thống kê)
* Chức năng của bộ máy kế tốn trong Cơng ty:
Phịng kế tốn có trách nhiệm hạch tốn, quản lý tài sản và tiền vốn của Cơng
ty. Đảm bảo tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát
và chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính trước giám đốc và cơ quan quản lý
nhà nước. Cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác kịp thời về các hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của cơ quan chức năng.
* Nhiệm vụ của bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng: Là một kế tốn tổng hợp có mối liên hệ trực tiếp với các kế
tốn thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức. Kế toán trưởng liên hệ chặt chẽ với
giám đốc, tham mưu cho họ về các chính sách tài chính - kế tốn của cơng ty, ký duyệt

các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên
môn, đồng thời yêu cầu các bộ phận thực hiện những công việc chun mơn có liên
quan tới các bộ phận chức năng.
Các kế tốn viên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ
kế toán trưởng về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cũng như về chế độ kế tốn,
chính sách tài chính của Nhà nước.
Kế tốn cơng nợ: Chịu trách nhiệm trong việc thanh tốn và tình hình thanh
tốn với tất cả khách hàng công thêm cả phần công nợ phải thu. Sau khi kiểm tra tính
hợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc, kế tốn cơng nợ viết phiếu thu chi (đối với tiền
mặt), séc, ủy nhiệm chi…(đối với tiền gửi ngân hàng) hàng tháng lập bảng kê tổng hợp
séc và sổ chi tiết đối chiếu sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiền gửi lên
19


cho ngân hàng có quan hệ giao dịch. Quản lý các TK 111, 112 và TK chi tiết của nó.
Đồng thời theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả trong Công ty và giữa Công ty
với khách hàng… phụ trách TK 131, 136, 141, 331, 333, 336.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Tính tốn và hạch toán tiền
lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu
nhập, trợ cấp cho CBCNV của công ty. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công đồng
thời tổng hợp số liệu để lập bảng tổng hợp thanh tốn lương của cơng ty.
Kế tốn hàng hóa, CCDC: Có nhiệm vụ tổng hợp tài liệu từ các phần hành kế
toán khác nhau để theo dõi trên các bảng kê, bảng phân bổ làm cơ sở cho việc tính chi
phí và giá thành sản phẩm. Theo dõi số lượng hàng hóa nhập - xuất - tồn để lập kế
hoạch mua hàng. Đồng thời kế toán cũng theo dõi cả phần cơng cụ dụng cụ, hàng
tháng tính và phân bổ để ghi vào bảng kê. Quản lý các tài khoản 153,155, 157, 632.
Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của Công ty, hàng ngày căn cứ và phiếu thu,
phiếu chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi. Sau đó
tổng hợp, đối chiếu thu chi với kế tốn có liên quan.


20


PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG TY
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG HỒNG QUANG
(Số liệu sử dụng trong báo Tháng 06/2016)
2.1. Kế toán vật tư
2.1.1. Kế toán nguyên vật liệu
 Nguyên vật liệu nhập kho
Giá nhập = Giá mua (giá mua chưa thuế GTGT trên hố đơn GTGT) + Chi phí
vận chuyển, bốc dỡ - các khoản giảm giá hàng mua
Ví dụ: Ngày 01/06 /2016 công ty mua 100 cái lọc 12K đơn giá 220.000/cái.
Chi phí vận chuyển lơ hàng trên là 200.000 đồng. Như vậy trị giá nhập kho lô hàng
trên là:
220.000 x 100 + 200.000 đồng = 22.200.000 đồng
Tính giá đơn giá mỗi sản phẩm lọc 12K nhập kho = 22.200.000/100 = 222.000
đồng/cái
 Nguyên vật liệu xuất kho
Đơn giá xuất kho: Áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ
(cuối tháng)
Đơn giá xuất kho bình quân = (Trị giá nguyên vật liệu tồn đầu tháng + Trị
giá nguyên vật liệu nhập trong tháng)/Số lượng nguyên vật liệu tồn đầu tháng +
Số lượng nguyên vật liệu nhập trong tháng).
Ví dụ: Ta có tình hình nhập xuất 1 mã NVL: Dây cáp M19 tại công ty trong
tháng như sau:
Tồn kho đầu kỳ giá trị 3.150.000 đồng (SL: 150 sợi, Đơn giá: 21.000 đồng)
+ Ngày 01/06 nhập 20 sợi, đơn giá mua chưa VAT là 22.000 đồng/ sợi
+ Ngày 05/06 xuất bán 40 sợi
+ Ngày 08/06 nhập 60 sợi, đơn giá mua chưa VAT là 20.000 đồng/ sợi
+ Ngày 30/06 xuất 110 sợi

Vậy ta sẽ tính giá xuất kho của mã hàng Dây cáp M19 như sau:
150 x 21.000 + 20 x 22.000 + 60 x 20.000
Đơn giá xuất kho =

= 20.826 đồng/ sợi
150 + 20 + 60

21


Trị giá xuất kho trong Tháng 07 của mã hàng dây cáp M19 = 20.826 x 150 =
3.123.913 đồng
2.1.1.1. Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu chi
- Báo nợ
- Uỷ nhiệm chi
- Hợp đồng kinh tế
- Phiếu tạm ứng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Lệnh cấp phát kiêm phiếu xuất vật tư theo hạn mức
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu
2.1.1.3. Sổ sách sử dụng
- Sổ cái TK 152
- Sổ chi tiết TK 152
- Sổ nhật ký chung
- Sổ chi tiết vật liệu, hàng hoá


22


2.1.1.4. Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.1: Quy trình nguyên phụ liệu
Bộ phận liên quan

Bắt đầu

Giám đốc

Bộ phận kế toán



Đơn

duyệt

hàng

Khách hàng

đặt

Đơn đặt hàng

lập phiếu báo
các vật tư cần
No


mua

Lập phiếu đề

Yes

Phiếu

Kết thúc


nghị mua

giao

hàng

u

hàng

Phiếu đề nghị

Phiếu

mua hàng

giao


hàng

Đơn đặt hàng

Yes

Phiếu

giao

hàng

No

Kết thúc

Khi bộ phận có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, bộ phận đó sẽ làm tờ trình xin
mua đua cho Giám đốc ký duyệt. Sau khi nguyên vật liệu mua về được nhập vào kho
nguyên vật liệu. Căn cứ vào Hoá đơn mua hàng, kế toán kho sẽ lập Phiếu Nhập Kho
gồm 3 liên: 1 liên lưu tại kho, 2 liên chuyển lên phịng kế tốn. Dựa vào bộ chứng từ
gồm Hố đơn mua hàng, Tờ trình xin mua, Phiếu nhập kho, kế toán nguyên vật liệu xẽ
23


lập tờ trình xin thanh tốn đưa Giám đốc ký. Khi có chữ ký của Giám đốc, kế tốn tiền
mặt sẽ lập Phiếu chi
2.1.1.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị
Nghiệp vụ 1: Căn cứ vào phiếu nhập kho PNK.001/06 ngày 01/10/2016. Nhập
kho nguyên vật liệu. Trị giá lô nguyên vật liệu nhập kho là 10,740,909 đồng. Thuế
GTGT 10%. Kế toán hạch toán:

Nợ TK 152 :

10,740,909 đồng

Nợ TK 1331 :

1.074.091 đồng

Có TK 111

:

11.815.000 đồng

Nghiệp vụ 2: Căn cứ vào phiếu nhập kho PNK.002/06 ngày 02/10/2016. Nhập
kho nguyên vật liệu. Trị giá lô nguyên vật liệu nhập kho là 1.568.000.000 đồng. Thuế
GTGT 10%. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 152 :

1.568.000.000 đồng

Nợ TK 1331 :

156.800.000 đồng

Có TK 331

:

1.724.800.000 đồng


Nghiệp vụ 3: Căn cứ vào phiếu xuất kho PXKNL.001/06 ngày 05/10/2016.
Xuất kho để phục vụ cơng trình xây dựng. Trị giá nguyên vật liệu xuất kho là
16,788,055 đồng. Kế tốn hạch tốn
Nợ TK 621: 16,788,055 đồng
Có TK 152

: 16,788,055 đồng

2.1.2. Kế tốn cơng cụ dụng cụ
Giá nhập = Giá mua (giá mua chưa thuế GTGT trên hoá đơn GTGT) + Chi phí
vận chuyển, bốc dỡ - các khoản giảm giá hàng mua
Trị giá xuất = trị giá nhập/ số lần phân bổ
Ví dụ tháng 11/2016 cơng ty mua 1 máy tính để bàn trị giá 7.200.000 đồng.
máy tính được phân bổ 3 lần. Vậy khi xuất dùng kế toán sẽ tính giá trị phân bổ mỗi lần
= 7.200.000 đồng / 3 = 2.500.000 đồng/ lần phân bổ
2.1.2.1. Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu chi
- Báo nợ
- Uỷ nhiệm chi
24


- Hợp đồng kinh tế
- Phiếu tạm ứng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Lệnh cấp phát kiêm phiếu xuất vật tư theo hạn mức
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Phiếu đề nghị xuất vật tư
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 153: Công cụ, dụng cụ
Tài khoản 1531: Cơng cụ, dụng cụ
Tài khoản 1532: Bao bì ln chuyển
Tài khoản 1533: Đồ dùng cho thuê
Tài khoản 1534: Thiết bị, phụ tùng thay thế
2.1.2.3. Sổ kế toán sử dụng
- Sổ nhật ký chung 153
- Sổ cái 153
- Sổ chi tiết 153
- Bảng phân bổ cơng cụ dụng cụ
2.1.2.4. Tóm tắt quy trình kế tốn
• Quy trình nhập kho CCDC
- Khi có nhu cầu cung cấp cơng cụ dụng cụ, bộ phận cơng trình hoặc thủ kho
kiêm kế tốn kho sẽ viết giấy đề nghị cấp vật tư đưa cho giám đốc ký rồi kế tốn kho
tìm hiểu giá. Kế toán kho sẽ gửi đề nghị báo giá cho NCC. Sau khi nhận được giấy báo
giá của NCC, kế toán xem xét lại giá cả trên thị trường và thảo luận với giám đốc. Sau
khi nhận được sự đồng ý của Giám đốc, kế toán sẽ tiến hành lập đơn đặt hàng và gửi
cho NCC.
- CCDC mua về sẽ được xuất thẳng đi các cơng trình để tiến hành thi cơng hoặc
sẽ được nhập kho .Căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng , kế tốn kho sẽ
lập phiếu nhập kho gồm 2 liên và lưu lại. Dựa vào bộ chứng từ gồm Hóa đơn GTGT
hoặc Hố đơn bán hàng, Đơn đặt hàng, Phiếu nhập kho, kế toán thanh toán sẽ lập
phiếu chi.

25



×