Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ MN 34 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường MN không gian tuổi thơ Hoàn Kiếm Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
_____________

______________

NGUYỄN HẢI YẾN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO TRẺ MẦM NON 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI
Đ NG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÔNG
GIAN TUỔI THƠ-HOÀN KIẾM - HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THỊ HỒNG VINH

HÀ NỘI - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Trải qua thời gian 2 năm học tập, rèn luyện và nghiên cứu luận văn với
đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 3-4 tuổi
thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở trường Mầm non Khơng gian
tuổi thơ- Hồn Kiếm- Hà Nội” tại Học viện Quản lý giáo dục, tôi đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ tận tình, được tạo điều kiện tốt nhất từ phía các


thầy, cơ giáo để có thể trang bị cho mình những kiến thức q báu nhất. Với
tất cả tình cảm của mình, tơi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bam Giám
đốc Học viện Quản lý giáo dục, Phòng đào tạo sau đại học thuộc Học viện
Quản lý giáo dục cùng tồn thể q thầy cơ đã tham gia giảng dạy lớp học.
Đặc biệt, tơi xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
PGS. TS Phan Thị Hồng Vinh, người đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình,
tâm huyết và giành tình cảm yêu thương đối với tơi trong suốt q trình
nghiên cứu đề tàivà hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các cô giáo trường Mầm non
Không gian tuổi thơ- Hoàn Kiếm - Hà Nội đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ
tơi thực hiện luận văn.
Mặc dù bản thân đã có cố gắng, tâm huyết trong suốt quá trình thực
hiện nghiên cứu đề tài tuy nhiên, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong được sự góp ý, xây dựng của các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Hải Yến


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả nội dung trong Luận văn này hồn tồn được
hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính các nhân tơi, dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Phan Thị Hồng Vinh. Các số liệu và kết
quả có được là hoàn toàn trung thực.

Tác giả


Nguyễn Hải Yến


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GDĐĐ

-

Giáo dục đạo đức

ĐVTCĐ

-

Đóng vai theo chủ đề


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................0
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .................................................................. vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
.

do chọn đề tài .................................................................................................1
2. ục đích nghiên cứu ...........................................................................................3
. hiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .....................................................................3
. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................4
. Giả thuyết khoa học .............................................................................................4
. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4
8. Cấu trúc uận văn. ................................................................................................5
C
n
CƠ SỞ
UẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI
Đ NG VAI TH O CHỦ ĐỀ ....................................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...........................................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài ........................................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................8
1.2. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................11
1.2.1. Quản lý .....................................................................................................11
1.2.2. Chức năng của quản lý. ............................................................................12
1.2. . Đạo đức ....................................................................................................13
.2.4. Giáo dục đạo đức ......................................................................................14
1.2.5. Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non ..........................................................15
.2. . Trò chơi đóng vai theo chủ đề ..................................................................16
1.2.7. Trẻ em mầm non.......................................................................................17
. . Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 3-4 tuổi ..................................................18
. . . Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non 3-4 tuổi.....................................................18
1.3.2. Mục tiêu GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi .............................................19
1.3.3. Nội dung GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi. ............................................19
. .4. Phương pháp GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi. .....................................21

1.4. Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ .....22
1.4.1. Mục tiêu GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thông qua trò chơi
ĐVTCĐ ..............................................................................................................22
.4.2. Đặc điểm của trò chơi ĐVTCĐ ................................................................22
1.4.3. Cấu trúc của trò chơi ĐVTCĐ .................................................................23
.4.4. ngh a GDĐĐ của trò chơi ĐVTCĐ. .....................................................24
1.4.5. Nội dung GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ. .............................................................................................................25


v
.4. . Phương pháp GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ. .............................................................................................................26
1.4.7. u cầu cần đạt khi GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thông qua trò
chơi ĐVTCĐ. .....................................................................................................27
1.5. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ. ............................................................................................28
1.5.1. Lập kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua
trị chơi ĐVTCĐ .................................................................................................28
1.5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4
tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. ........................................................................29
1.5.3. Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi
thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ................................................................................30
1.5.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả việc tổ chức hoạt động GDĐĐ cho trẻ
mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. .................................................30
1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non mầm
non 3-4 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ. ..............................................................31
. . . Chương trình giáo dục. .............................................................................31
. .2. Gia đình ....................................................................................................32
1.6.3. Giáo viên. .................................................................................................33

. .4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. ...............................................................35
1.6.5. Cộng đồng ................................................................................................36
T
ế
n 1 ....................................................................................................37
C
n 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI
Đ NG VAI TH O CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON KHƠNG GIAN
TUỔI THƠ - HỒN KIẾM - HÀ NỘI .................................................................38
2.1. Vài nét về trường Mầm non Không gian tuổi thơ ..........................................38
2.2. Thực trạng GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ ở trường Mầm non Khơng gian tuổi thơ- Hồn Kiếm- Hà Nội. .............39
2.2.1. Thực trạng nhận thức về vai trò và vị trí của GDĐĐcho trẻ mầm
non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ...........................................................39
2.2.2. Thực trạng đạo đức của trẻ mầm non 3-4 tuổi trường Mầm non
Không gian tuổi thơ. ...........................................................................................41
2.2.3. Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua
trị chơi ĐVTCĐ. ................................................................................................45
2.2.4. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho trẻ
mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. .................................................54
2.2.5. Thực trạng chỉ đạo việc tổ chức hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non
3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. .................................................................56
2.2.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động GDĐĐ cho trẻ
mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. .................................................58


vi
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm
non mầm non 3-4 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường Mầm non

Khơng gian tuổi thơ- Hoàn Kiếm- Hà Nội ............................................................59
2.5. Nhận xét chung ...............................................................................................60
2. . . Ưu điểm ....................................................................................................60
2.5.2. Hạn chế .....................................................................................................61
2.5.3. Nguyên nhân.............................................................................................63
T
ế
n 2 ....................................................................................................66
C
n 3: IỆN H
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI
Đ NG VAI TH O CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON KHƠNG GIAN
TUỔI THƠ - HỒN KIẾM - HÀ NỘI .................................................................67
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp .............................................................67
. . . Đảm bảo tính khoa học .............................................................................67
. .2. Đảm bảo tínhkhả thi .................................................................................67
. . . Đảm bảo tính kế thừa ...............................................................................67
. .4.Đảm bảo tính hiệu quả...............................................................................68
3.1. . Đảm bảo tính thực tiễn. ............................................................................68
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường Mầm non Khơng gian tuổi thơ- Hồn KiếmHà Nội. ...................................................................................................................68
3.2.1. Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực trong nhà trường, tạo điều
kiện, hoàn cảnh cho trẻ được bộc lộ và luyện tập những hành vi và tình
cảm tốt đẹp với mọi người và môi trường xung quanh trong trò chơi
ĐVTCĐ. .............................................................................................................68
3.2.2. Lập kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua
trị chơi ĐVTCĐ. ................................................................................................71
3.2.3. Chỉ đạo giáo viên tổ chức trò chơi ĐVTCĐ với nội dung, hình thức
phong phú, đa dạng, nâng cao hứng thú học tập, vui chơi cho trẻ. ....................73

3.2.4. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động GDĐĐ thông qua trò chơi
ĐVTCĐ cho đội ngũ giáo viên...........................................................................77
3.2.5. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm
non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của giáo viên. ....................................81
3.2.6. Phối hợp hiệu quả giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong GDĐĐ
thơng qua trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ. ...................................................................84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. ....................................................................86
.4. Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ........................86
T
ế
n 3 ....................................................................................................90
ẾT UẬN V
IẾN NGHỊ ................................................................................91
1. Kết luận ..............................................................................................................91
2. Kiến nghị............................................................................................................91
T I IỆU THAM HẢO ......................................................................................94
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Vai trò và vị trí của GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua
trị chơi ĐVTCĐ ....................................................................................40
Bảng 2.2: Thái độ, hành vi ứng xử của trẻ mầm non 3-4 tuổ i đối với con
người và cuộc sống xung quanh ............................................................42
Bảng 2.3: Nhận xét giáo viên về việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ cho trẻ mầm
non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. ..............................................45
Bảng 2.4: Nhận xét giáo viên về việc thực hiện nội dung GDĐĐ cho trẻ mầm
non 3-4 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ. ..............................................47

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về việc thực hiện nội dung GDĐĐ thơng qua trị
chơi ĐVTCĐ khi trò chuyện với trẻ ......................................................47
Bảng 2.6: Nhận xét về việc thực hiện các phương pháp GDĐĐ cho trẻ mầm
non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. ..............................................49
Bảng 2.7: Thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 34 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ .........................................................51
Bảng 2.8: Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho trẻ
mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. .....................................55
Bảng 2.9: Thực trạng chỉ đạo việc tổ chức hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non
3-4 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ ......................................................57
Bảng 2.10: Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động GDĐĐ cho
trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ................................58
Bảng 2.11: Thực trạng các yếu tố dưới đây ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ
cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ ..........................60
Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đến hoạt động GDĐĐ
cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ..........................63
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường Mầm non Khơng gian tuổi thơ,
Hồn Kiếm, Hà Nội ...............................................................................88
Biều đồ 3.1: Kết quả chung về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ......88


1

MỞ ĐẦU
n

1.

Giáo dục đạo đức là nội dung rất quan trọng trong nhà trường hay bất

cứ môi trường nào.

gày 2 tháng 0 năm 9 4 khi về thăm trường Đại học

sư phạm Hà Nội, Bác Hồ đã nói “Cơng tác giáo dục đạo đức trong nhà
trường là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục nhà
trường xã hội chủ nghĩa. Dạy cũng như Học phải biết chú trọng cả đức lẫn
tài. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng”.
Điều 2 Luật Giáo dục Việt

am 2009 quy định: “Mục tiêu giáo dục là

đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân, nó đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân cách tồn diện của
con người. Những bài học ở bậc mầm non là những nét bút đầu tiên vẽ lên
trang giấy trắng, nó có tác động quan trọng đến nhận thức của trẻ mà ở đó, nội
dung giáo dục đạo đức tác động mạnh mẽ nhất đến trẻ. Hoạt động giáo dục
đạo đức đã được gián tiếp thể hiện thông qua những yêu cầu về nội dung giáo
dục mầm non. Điều 23 Luật Giáo dục Việt Nam 2009 quy định:“Nội dung
giáo dục mầm non phải đảm bảo phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của
trẻ, hài hịa giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ
thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với
ông bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo và người trên; biết yêu quý anh, chị, em,
bạn bè…”
Để thực hiện đổi mới hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và
nâng cao chất ượng giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có

“Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2015- 2016”,
trong đó nêu rõ:“Tổ chức mơi trường giáo dục, tạo cơ hội cho trẻ chủ động


2

tham gia các hoạt động vui chơi, khám phá, trải nghiệm theo phương châm
“học mà chơi, chơi mà học” phù hợp với độ tuổi…, đẩy mạnh tích hợp, chú
trọng giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển kỹ năng sống, hiểu biết xã
hội phù hợp với độ tuổi của trẻ”.
GDĐĐ cho trẻ mầm non có thể theo nhiều con đường khác nhau như:
thông qua các hoạt động dạy học, hoạt động đầu giờ, hoạt động trải nghiệm
sáng tạo…song, phương pháp giáo dục chủ yếu và hiệu quả nhất là thông qua
việc tổ chức các hoạt động vui chơi để trẻ phát triển tồn diện. Qua đó,
GDĐĐ cho trẻ thơng qua trò chơi ĐVTCĐ à con đường cơ bản và đạt hiệu
quả tối ưu nhất bởi vì đây à oại trị chơi mơ phỏng lại cuộc sống của con
người trong xã hội mà nổi bật lên là các mối quan hệ xã hội biểu hiện các
chuẩn mực đạo đức giữa con người và con người.
Trị chơi ĐVTCĐ có

ngh a thực sự quan trọng đối với việc hình thành

đạo đức, nhân cách cho trẻ mầm non. Trong quá trình chơi, trẻ học hỏi được
cách ứng xử giao tiếp, thấu cảm được tình người của con người với con
người, con người với thiên nhiên và với thế giới đồ vật, góp phần hình thành
hành vi xã hội và phẩm chất đạo đức cho trẻ.
Trường Mầm non Không gian tuổi thơ đã thực hiện hoạt động GDĐĐ
cho trẻ mầm non 3-4 tuổi theo nhiều phương pháp khác nhau, ồng ghép
thông qua các hoạt động học tập, hoạt động vui chơi theo chủ đề. Tuy nhiên
do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau công tác quản lý

hoạt động GDĐĐ thông qua trò chơi ĐVTCĐ tại nhà trường chưa được thực
hiện sâu sát và nghiêm túc, hoạt động GDĐĐ cho trẻ chưa được xác định rõ,
chú trọng đến việc xây dựng nền nếp kỷ cương với những nội quy, bài học
mang tính chất giáo huấn, chưa chú

đến các hành vi ứng xử thực tế, cịn mất

cân bằng giữa chăm sóc và dạy. Bên cạnh đó, các biện pháp GDĐĐ cho trẻ
dựa trên sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa thường xuyên,
chặt chẽ.


3

Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạ
dụ



ức cho trẻ mầm non 3-4 tuổi

ôn q a rị

ở r ờng Mầm non Khơng gian tuổ

chủ

ộng giáo
n vai theo


- Hoàn Kiếm- Hà Nộ ” để

nghiên cứu.
2 Mụ

n

n ứ

Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt
động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhằm đề
xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm
non 3-4 tuổi ở trường Mầm non Khơng gian tuổi thơ- Hồn Kiếm- Hà Nội.
3 N

vụ n

n ứ

ghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm

-

non 3-4 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường Mầm non.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho
trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐở trường Mầm non Khơng
gian tuổi thơ- Hồn Kiếm- Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non
3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường Mầm non Khơng gian tuổi thơHồn Kiếm- Hà Nội.
4 Đố


ợng và khách th nghiên cứu
i tư ng nghi n cứu
Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non mầm non 3-4

tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của trường Mầm non Khơng gian tuổi thơHồn Kiếm- Hà Nội
4.2. h ch th nghi n cứu
Hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ.


4

5



v n

n ứ

- Địa bàn nghiên cứu: Trường Mầm non Không gian tuổi thơ.
- Khách thể khảo sát: Trẻ khối mẫu giáo 3-4 tuổi của trường Mầm non
Không gian tuổi thơ.
- Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ.
Gả

ế


a

Chất ượng hoạt động GDĐĐ của trường Mầm non Khơng gian tuổi
thơ cịn có những hạn chế nhất định. Một trong những nguyên nhân cơ bản
dẫn đến những hạn chế đó à việc sử dụng các hình thức GDĐĐ cịn cứng
nhắc, chưa inh hoạt, chưa thu hút được sự hứng thú của trẻ. Nếu có những
đưa trị chơi ĐVTCĐ vào trong hoạt động GDĐĐ cho trẻ

biện pháp quản

nhằm giải quyết các nhiệm vụ GDĐĐ thì chất ượng hoạt động GDĐĐ của
trường Mầm non Không gian tuổi thơ sẽ được nâng cao.
n

n

n ứ

Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
7

Phương ph p phân tích và tổng h p tài liệu

Được sử dụng thông qua việc tra cứu tài liệu, các chỉ thị, quyết định
của Đảng và

hà nước về giáo dục, GDĐĐ trong các trường học nói chung

và trường Mầm non nói riêng và các tài liệu iên quan đến vấn đề nghiên cứu

để hệ thống hóa các kiến thức nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài.
7.2.Phương pháp quan s t sư phạm
Nhằm thu thập thơng tin về các vấn đề có iên quan đến đề tài
nghiên cứu:
 Thực trạng GDĐĐ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ.
 Thực trạng khả năng chuyên môn của giáo viên mầm non.
 Thực trạng cơ sở vật chất để thực hiện hoạt động GDĐĐ thơng qua
trị chơiĐVTCĐ.


5

 Thực trạng những khó khăn, thuận lợi khi thực hiện hoạt động
GDĐĐ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ.
7 3 Phương ph p chuy n gia.
Thu thập

kiến của các chuyên gia trong nh vực giáo dục, quản

giáo dục đến vấn đề nghiên cứu.
7

Phương ph p điều tra bằng phiếu hỏi.

Giúp thu thập ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh
từ đó có thể đánh giá được hiệu quả các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ.
7 5 Phương ph p phỏng vấn.
Thơng qua hình thức gặp gỡ, trao đổi trực tiếp, đặt ra các câu hỏi giúp
nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm về tâm lý, nhu cầu, khả năng của trẻ, yêu cầu
của giáo viên trong q trình GDĐĐ cho trẻ, từ đó có thể đưa ra những biện

pháp quản lý sát thực và có hiệu quả hơn.
7 6 Phương ph p to n học th ng kê.
Dùn
8. Cấ

phân tích, xử lý các số li u trong q trình nghiên cứ
r

tài.

ận văn.

Ngồi phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và
phần phụ lục, phần nội dung của luận văn gồm chương:
Chương 1: Cơ sở

uận về quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non

3-4 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4
tuổi thơng quan trị chơi ĐVTCĐ ở trường Mầm non Khơng gian tuổi thơHồn Kiếm- Hà Nội.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4
tuổi thơng quan trị chơi ĐVTCĐ ở trường Mầm non Khơng gian tuổi thơHồn Kiếm- Hà Nội.


6

C
CƠ SỞ


n

UẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CHO TRẺ MẦM NON 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI
Đ NG VAI THEO CHỦ ĐỀ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài
Những tư tưởng về giáo dục mầm non nói chung và giáo dục mầm non
thơng qua trị chơi ĐVTCĐ đã thu hút, lơi cuốn sự quan tâm nghiên cứu của
các nhà khoa học thuộc nhiều nh vực khác nhau như: sinh học, xã hội học,
tâm lý học, giáo dục học...
Rơbe Ơoen (1771-1858) có tư tưởng giáo dục rất tiến bộ đối với giáo
dục mầm non. Theo ông, với trẻ mầm non cần giáo dục trẻ trung thực, cởi mở
và có tinh thần tập thể, giáo dục cho trẻ có thị hiếu lành mạnh, có cử chỉ văn
hóa trong giao tiếp hàng ngày. Phần lớn thời gian trong ngày cho trẻ được
chơi ngoài trời, trong khi trẻ chơi, giáo viên cần ưu

trẻ quan tâm đến thời

tiết xung quanh, trao đổi với chúng về mọi thứ xung quanh, cho trẻ làm quen
với đồ vật, giúp trẻ nắm được ngh a và công dụng của đồ vật [20]
Ph. Phơ Bách ( 82-1852)- nhà giáo dục nổi tiếng của nền giáo dục cổ
điển đã khởi xướng và đề xuất

tưởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ

mẫu giáo. Phơ Bách đề cao vai trò giáo dục của trò chơi trong q trình phát
triển. Theo quan điểm của ơng, trị chơi à hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo
và cần phải giáo dục trẻ thơng qua trị chơi. [20]

gười đặt nền tảng và được mệnh danh là ông tổ của giáo dục mầm
non Nhật Bản- nhà giáo dục nổi tiếng Kurahashi Sơdơ. Ơng đã vận dụng tư
tưởng giáo dục trẻ tiên tiến của Ph. Phơ Bách phù hợp với văn hóa xã hội
cũng như đặc điểm của trẻ em Nhật Bản. Kurahashi Sơdơ cho rằng “Hãy ni
trẻ bằng tình cảm của mình”, “Dạy tâm trước khi dạy tính”, “Giáo dục mầm


7

non khác với giáo dục tiểu học. Đối với trẻ mẫu giáo, trị chơi giữ vai trị
trung tâm. Thơng qua trị chơi giáo dục và phát triển tồn diện cho trẻ” [20]
M. Môntessori (1870- 1952) là nhà giáo dục người Ý tiếp tục đi theo tư
tưởng giáo dục của Ph. Phơ Bách. Theo quan điểm giáo dục của bà, điểm mấu
chốt là “tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đứa trẻ phát triển thơng qua trị chơi,
thơng qua việc rèn luyện các giác quan, đặc biệt là xúc giác”. Trẻ học thông
qua việc tương tác với các phương tiện được lựa chọn cẩn thận trong mơi
trường có tổ chức. Bàn tay được coi như à cơng cụ của trí tuệ. Trẻ nắm được
tri thức thông qua việc thao tác với các vật liệu, các đồ vật, đồ chơi.
Moontessori còn cho rằng “ Trẻ mẫu giáo chủ động tích cực học còn giáo
viên trở thành đối tác nhạy cảm của trẻ, sẵn sàng giúp chúng vào những thời
điểm cần thiết. Giáo viên chủ yếu làm việc với từng trẻ và nhóm nhỏ trong khi
đó các nhóm khác sẽ hoạt động với vật liệu mà chúng biết”. Hiện nay, các
trường mẫu giáo theo quan điểm giáo dục của bà phát triển rất mạnh ở các
nước Châu Âu, châu Mỹ, châu Á và châu Úc và hiện nay, rất nhiều các trường
Mẫu giáo ở Việt am cũng đang áp dụng tư tưởng giáo dục của bà [20].
Các nhà tâm lý học, giáo dục học Xơ Viết như:

. Vưgơtski,

A.N.Lêơnchiép, A.P.Uxơva cho rằng: trị chơi ĐVTCĐ là sản phẩm sáng tạo

của trẻ dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường xung quanh. Tuy nhiên, tất
cả những nghiên cứu này đều không thể phủ nhận rằng trò chơi ĐVTCĐ
mang bản chất xã hội rõ rệt. Đúng như nhà tâm

học người Pháp- Henri

Wallon (1879-1962) trong khi nghiên cứu về trị chơi ĐVTCĐ đã chỉ ra tính
phức tạp và đầy mâu thuẫn trong hoạt động vui chơi của trẻ. Trong trò chơi
ĐVTCĐ, trẻ tác động lại thế giới bên ngoài nhằm lĩnh hội cho được những
năng lực của con người chứa trong thế giới đó. Trẻ luyện tập được năng lực
vận động, cảm giác và những năng lực trí tuệ, luyện tập những chức năng và
các mối quan hệ xã hội[20].


8

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Những truyền thống đạo đức tốt đẹp từ ngàn xưa đã được ông cha ta
thể hiện thông qua những câu ca dao, tục ngữ: “Bầu ơi thương ấy bí cùng,
tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, “ á ành đùm á rách”, trong các
nhà trường từ xưa đến nay vẫn rất coi trọng việc giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”
Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ v đại và vơ cùng kính u của Đảng
và nhân dân ta- người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời
hoạt động cách mạng và tư tưởng đạo đức của

gười đã để lại cho chúng ta

những di sản quý báu. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí
nghiệp trồng người.


inh đã rất trăn trở về sự

gười đòi hỏi “tự do học tập”, “thực hành giáo dục cho

toàn dân” và “ ột dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.

gười đã nêu mục tiêu

học tập cho thanh thiếu niên “Học để làm việc, làm người”, “Học để tu
dưỡng đạo đức cách mạng”. Bác Hồ yêu cầu thế hệ trẻ luôn phải thấm nhuần
tinh thần làm chủ nước nhà và luôn học tập, tu dưỡng đạo đức cách mạng vì:
“Cũng như sơng thì phải có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng
cạn.Cây phải có gốc, khơng gốc thì cây héo. Người cách mạng thì phải có
đạo đức, khơng có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân
dân” [26, tr252].
Tư tưởng đạo đức của

gười được thể hiện qua các tác phẩm: Đường

kách mệnh(1927), Cần, Kiệm, Liêm, Chính (1949), Nâng cao đạo đức cách
mạng (1969), Di chúc (1965-1969)
Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, rất nhiều nhà khoa học đã
nghiên cứu, và viết về vấn đề đạo đức: TS Trần Kiểm có bài biết “Hình thành
giá trị đạo đức đối với con em trong gia đình”(2002), tác giả Đỗ Trung Hiếu
“Một số suy nghĩ về xây dựng đạo đức mới hiện nay” (2004), PGS. TS Hà


9


Nhật Thăng có bài viết“Phương hướng giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ trong
giai đoạn hiện nay” (2002)…
Ở nước ta cũng đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về đạo
đức nói chung và GDĐĐ cho trẻ mầm non thơng qua trị chơi nói riêng như:
PGS. TS Nguyễn Ánh Tuyết với cuốn “Giáo dục mầm non, những vấn
đề lý luận và thực tiễn”, tác giả đưa ra nhận định của mình về hoạt động vui
chơi, trị chơi đóng vai theo chủ đề, những đặc điểm, vai trị, tầm quan trọng
của trò chơi ĐVTCĐ đối với sự phát triển chung của trẻ. Trong giáo trình
Tâm lý học trẻ em, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết đã tìm hiểu và phân tích cấu
trúc của trị chơi ĐVTCĐ ở lứa tuổi mẫu giáo (bao gồm chủ đề và nội dung
chơi; vai chơi và hành động chơi; mối quan hệ qua lại của trẻ trong khi chơi;
đồ chơi và hoàn cảnh chơi…). Đồng thời, bà đã chứng minh vai trò của trò
chơi ĐVTCĐ trong sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Một số tác giả cùng với các đề tài nghiên cứu về GDĐĐ nói chung và
GDĐĐ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nói riêng như:
Lê Thị Thảo với đề tài“Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Sóc Sơn Hà Nội thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” (20 0) đã tìm hiểu lý luận
và phân tích thực trạng hoạt động GDĐĐ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ
mẫu giáo Sóc Sơn, từ đó đưa ra biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả
GDĐĐ nói chung và GDĐĐ cho trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi ĐVTCĐ
nói riêng.
Tác giả Trần Mai Phương đã nghiên cứu, phân tích và làm rõ vai trò
của trò chơi ĐVTCĐ đối với sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, từ
đó đưa ra một số biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi hiệu quả ở trẻ thơng
qua đề tài:“Trị chơi đóng vai theo chủ đề và vai trị của nó đối với sự phát
triển tâm lý trẻ em tuổi mẫu giáo”(2013).


10

Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo với đề tài“Một số biện pháp tổ chức

hướng dẫn trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo” (20 ) cũng đã
nghiên cứu về trò chơi ĐVTCĐ và đưa ra biện pháp nhằm tổ chức, hướng dẫn
thực hiện trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo.
Vũ Thị Phương Thảo thông qua đề tài“Phát triển kỹ năng giao tiếp cho
trẻ mẫu giáo lớn qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở trường Mầm non Hải
Cường - Hải Hậu - Nam Định (2013) đã àm rõ vai trò, sự tác động của trò
chơi ĐVTCĐ tới sự phát triển kỹ năng giao tiếp ở trẻ mẫu giáo lớn. Từ đó có
các biện pháp tổ chức, vận dụng trò chơi ĐVTCĐ hiệu quả.
Tác giả Chu Thị Hường với đề tài “Quản lý giáo dục đạo đức học sinh
của Hiệu trưởng các trường Tiểu học quận Lê Chân thành phố Hải Phòng”
(2014) đã àm rõ nội dung công tác quản

GDĐĐ của Hiệu trưởng các

trường Tiểu học, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý.
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thịnh với đề tài: “Quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức trong bối cảnh quan hệ phối hợp giữa nhà trường- gia đình- xã
hội ở trường THCS Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà
Nội”(2013) qua nghiên cứu lý luận về quản

GDĐĐ và phân tích thực trạng

hoạt động GDĐĐ trong bối cảnh phối hợp quan hệ giữa nhà trường- gia đìnhxã hội ở trường THCS Tả Thanh Oai đã đưa ra các biện pháp quản

GDĐĐ

hiệu quả.
Ở những cơng trình nghiên cứu khoa học trên, các tác giả đã đưa ra
những vấn đề lý luận và những định hướng cơ bản, quan trọng về trị chơi

ĐVTCĐ và về cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Các cơng trình tiếp
cận vấn đề GDĐĐ ở những góc độ khác nhau, song nó đã góp phần xây dựng
lý luận về GDĐĐ một cách đầy đủ nhất, có ngh a quan trọng trong việc phát
huy vai trò GDĐĐ trong các nhà trường. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu


11

khoa học trên của các tác giả đều quan tâm đến vấn đề nâng cao chất ượng
hoạt động GDĐĐ hoặc cách thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻchứ chưa
chú trọng đến việc phối hợp giữa trò chơi ĐVTCĐ để GDĐĐ cho học sinh
mầm non. Vì vậy, khi lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở trường
Mầm non Khơng gian tuổi thơ- Hoàn Kiếm- Hà Nội”, tác giả hi vọng sẽ góp
phần nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất ượng GDĐĐ cho học sinh
mầm non thông qua ĐVTCĐ.
1.2. Một số khái ni

bản

1.2.1. Quản lý
Thuật ngữ “quản ” được định ngh a theo nhiều cách tiếp cận khác nhau:
Theo Từ điển Việt Nam thông dụng (NXB GD, 1998), Quản

à “Tổ

chức, điều khiển hoạt động của một cơ quan, đơn vị”.
F.W.Taylor cho rằng: “Quản lý là biết chính xác điều muốn người khác
làm và sau đó thấy rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ
nhất” [19, tr1030]

Các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí định ngh a “Hoạt
động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [6]
Tác giả Trần Quốc Thành cho rằng “Quản lý là sự tác động có ý thức
của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội,
hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt mục đích, đúng với ý chí nhà
quản lý, phù hợp với quy luật khách quan” [21]
Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ

gọc Hải, Đặng Quốc Bảo định ngh a

“Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra”. [19, tr12]


12

Khái niệm này đã xác định nội dung, bản chất của quản lý:
- Có chủ thể quản

tác động và đối tượng bị quản lý tiếp nhận các tác

động của chủ thể quản lý.
- Mục tiêu được đặt ra ngay từ đầu cho cả đối tượng và chủ thể quản lý,
à căn cứ để chủ thể trực tiếp tạo ra các tác động.
- Chủ thể thực hiện việc “tác động”. Chủ thể và đối tượng có thể là một
hoặc nhiều người.
Theo chúng tơi, Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản
lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra thông qua việc thực hiện 4

chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
1.2.2. Chức năng của quản lý.
Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã nêu rõ: “Để thực
hiện những mục tiêu quản lý, quản lý phải thực hiện bốn chức năng cơ bản:
Kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra
đánh giá”
- Chức năng kế hoạch hóa: Kế hoạch hóa là một chức năng quản lý. Kế
hoạch hóa ngh a à xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương ai
của tổ chức và các con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu,
mục đích đó. Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hóa là: (a) xác
định, hình thành mục tiêu (phương hướng) đối với tổ chức; (b) xác định và
đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn lực của tổ chức để
đạt được mục tiêu này và (c) quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết
để đạt được các mục tiêu đó [28, tr 12].
- Chức năng tổ chức: là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ
giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ
thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể cuả tổ chức
[29, tr13].


13

- Chức năng ãnh đạo- chỉ đạo: bao hàm việc liên kết, liên hệ với người
khác và động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục
tiêu của tổ chức [15, tr13].
- Chức năng kiểm tra: kiểm tra là một chức năng của quản lý, thông qua
đó một cá nhân, một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi, giám sát các thành quả
hoạt động và tiến hành các hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết [15,
tr13].
1.2.3


ạo đức
Phạm trù đạo đức đã được nghiên cứu trong nhiều nh vực khoa học

như: triết học, đạo đức học, giáo dục học, tâm lý học…với mỗi nh vực
nghiên cứu, các khái niệm về đạo đức được đưa ra như sau:
Theo quan điểm của Học thuyết Mác- ênin, cơ sở của đạo đức xét đến
cùng là lợi ích xã hội và quy luật phát triển của lịch sử. Trong xã hội có giai
cấp, bên cạnh những chuẩn mực giá trị đạo đức chung của con người cịn có
chuẩn mực đạo đức phản ánh lợi ích, vị trí, vai trị của mỗi giai cấp.“Đạo đức
là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội về mặt đạo đức. Trong
xã hội có giai cấp, đạo đức mang bản chất giai cấp đồng thời mang tính nhân
loại” [34, tr29]
Dưới góc độ Triết học “Đạo đức là một trong những hình thái sớm
nhất của ý thức xã hội, bao gồm các nguyên lý, quy tắc, chuẩn mực điều tiết
hành vi của con người trong quan hệ với người khác, với cộng đồng. Căn cứ
vào những quy tắc ấy, người ta đánh giá hành vi, phẩm giá của mỗi người
bằng các quan hệ thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa, nghĩa vụ, danh
dự”[29, tr28]
Dưới góc độ Giáo dục học: “ Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội
đặc biệt bao gồm một hệ thống các quan điểm về cái thực, cái có trong mối
quan hệ của con người với con người” [18,tr18]


14

Theo tác giả Trần Đăng Sinh- Nguyễn Thị Thọ:“Đạo đức là một hình
thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội
nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với
nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi

truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội” [34, tr6]
Trong luận văn này, chúng tôi xin được sử dụng khái niệm về đạo đức
sau: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc,
nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi
của mình sao cho phù hợp với hạnh phúc của con người và tiến bộ xã hội
giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội” [16,tr51]
1.2.4

i o ục đạo đức
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng chủ ngh a xã hội, đạo đức vừa là

mục tiêu, vừa à động lực của phát triển xã hội. Để xây dựng xã hội mới,
chúng ta rất cần những con người mới, những con người phát triển toàn diện
cả “đức” và “tài”, vừa “hồng” vừa “chuyên”. Chủ tịch Hồ Chí

inh đã từng

nhắc nhở chúng ta phải coi trọng cả đức và tài nhưng phải lấy đức làm gốc,
bởi tài năng chỉ có thể phát triển lâu bền trên nền của đức và tài năng chỉ có
thể hướng thiện trên gốc của đức.
Xuất phát từ đánh giá vai trò, chức năng của đạo đức đối với sự phát
triển của xã hội, vấn đề giáo dục đạo đức được đặt ra từ rất sớm và được mọi
người đặc biệt là ngành giáo dục quan tâm. Có rất nhiều quan niệm khác nhau
của các nhà nghiên cứu, các tác giả về giáo dục đạo đức.
“Giáo dục đạo đức là những tác động sư phạm một cách có mục đích,
có hệ thống và có kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục để bồi
dưỡng cho học sinh những phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu của xã
hội” [28, tr98]



15

Theo Giáo sư Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục đạo đức là quá
trình biến các chuẩn mực đạo đức từ những địi hỏi bên ngồi của xã hội đối
với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản thân thành niềm tin, nhu
cầu, thói quen của người được giáo dục” [25, tr24]
PGS. TS Nguyễn Ánh Tuyết đã đưa ra nhận định về GDĐĐ: “nói đến
GDĐĐ là nói đến việc hình thành những phẩm chất đạo đức bên trong, đó là
hệ thống thái độ của mỗi cá nhân đối với cuộc sống và con người xung
quanh, bao gồm những tình cảm đạo đức, ý thức đạo đức… mà cái cốt lõi
chính là lịng nhân ái, đồng thời rèn luyện hệ thống hành vi ứng xử tương ứng
bên ngoài”. [33, tr335]
GDĐĐ thực sự là vấn đề cần được mọi nhà trường, gia đình và xã hội
quan tâm. Theo chúng tơi, GDĐĐ là q trình tác động của nhà giáo dục tới
người được giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức, tình cảm
đạo đức, ý thức đạo đức tốt nhằm đáp ứng những chuẩn mực của xã hội.
1.2.5. Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non
Giáo dục đạo đức đối với trẻ mầm non “là quá trình tác động có mục
đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết về những quy tắc,
nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn cho trẻ có những tình cảm và hành vi
đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội mà trẻ đang sống. Trên cơ sở đó hình
thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức, những nét tính cách của con người
Việt Nam mới” [13, tr75-76].
Giáo dục đạo đức trong trường Mầm non là một bộ phận của q trình
giáo dục tổng thể, có quan hệ biện chứng với các quá trình giáo dục khác như
giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, tình cảm xã hội nhằm hình thành cho trẻ
niềm tin, hành vi, thói quen, chuẩn mực về đạo đức. Vì vậy, ngay từ độ tuổi
mầm non chúng ta cần chú trọng giáo dục cho trẻ những khái niệm, hành vi
đạo đức đúng đắn, tạo nền tảng cho bộ mặt đạo đức sau này của trẻ, đồng thời



16

tạo cho trẻ một động lực quan trọng, giúp trẻ phát triển và hành động đúng
hướng trong quá trình phát triển nhân cách sau này.
Trong luận văn này, chúng tôi xin phép được sử dụng khái niệm sau:
“GDĐĐ cho trẻ mầm non là q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế
hoạch của người dạy đến trẻ nhằm hình thành và phát triển cho trẻ những
cảm xúc tình cảm lành mạnh và có thái độ đúng mực trong mối quan hệ với
môi trường xung quanh cũng như trong ứng xử với mọi người, với thiên nhiên
và với bản thân mình. Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ khả năng thích ứng xã
hội, thiết lập mối quan hệ và giao tiếp với người khác đồng thời phát triển
tính tự lực của trẻ”. [20, tr76]
1.2.6

rị chơi đóng vai th o chủ đề
Đối với trẻ nhỏ, nhất là lứa tuổi mẫu giáo, trò chơi gây hứng thú và say

mê nhất vì trị chơi tác động mạnh mẽ đến đời sống tình cảm của trẻ. Cũng
như nghệ thuật, chơi à người bạn đồng hành của tuổi thơ, chơi à cuộc sống
của trẻ, không chơi trẻ không phát triển được.
Hầu hết trẻ em đều có thể tham gia vào nhiều trị chơi và hầu hết trị
chơi đều có tác động đến trẻ về nhiều mặt (thể chất, trí tuệ, đạo đức, thẩm
mỹ), nhưng trong việc giáo dục đạo đức, hình thành hành vi văn hóa cho trẻ
thì loại trị chơi ĐVTCĐ, trị chơi đóng kịch, đặc biệt à trị chơi ĐVTCĐ có
hiệu quả nhất. PGS. TS Nguyễn Ánh Tuyết cũng từng nhấn mạnh về tầm
quan trọng của loại trò chơi này đối với trẻ em “Nếu trò chơi là trường học
của cuộc sống, thì trước hết đó phải là loại trị chơi đóng vai theo chủ đề”.
Khi bàn về vai trị,


ngh a của hoạt động vui chơi, nhà tâm lý học- nhà

tâm lý học- nhà giáo dục học Xô viết D.V.Encônhin đã nói rằng, “trị chơi là
trường học về hành vi, là trường học đạo đức trong hành động”.


17

Trị chơi ĐVTCĐ à oại trị chơi trong đó trẻ đóng một vai chơi cụ thể
để tái hiện lại những ấn tượng, cảm xúc mà trẻ thu nhận được từ môi trường
xã hội của người lớn nhờ sự tham gia tích cực của trí tưởng tượng.
“Trị chơi ĐVTCĐ là loại trị chơi mơ phỏng lại cuộc sống của người
lớn, là hình thức độc đáo giúp trẻ tiếp xúc với xã hội, nổi bật hơn cả là sự
“tham gia” của trẻ vào những mối quan hệ biểu hiện các chuẩn mực đạo đức
giữa người với người. Khi tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ, đứa trẻ trải nghiệm
được những thái độ đạo đức và tập dượt những hành vi ứng xử đối với những
người xung quanh bằng việc nhập vào các vai để thực hiện chức năng xã hội
trong các mối quan hệ đó (mẹ- con, cơ- cháu, bác sĩ- bệnh nhân,…), qua đó
mà trẻ học làm người”. [32, tr 104]
1.2.7. Trẻ em mầm non
Trẻ em mầm non là trẻ độ tuổi 3 tháng tuổi đến 6 tuổi, là trẻ ở độ tuổi
trước tuổi đến trường phổ thông. Trẻ mầm non được chia làm hai lứa tuổi: lứa
tuổi nhà trẻ (3-36 tháng) và trẻ mẫu giáo (3 tuổi- 6 tuổi). Trẻ mầm non vừa là
đối tượng chịu sự tác động giáo dục của nhà giáo dục, vừa là chủ thể hoạt
động, chủ thể tự giáo dục.
1.2.8. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non.
Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh cịn là một q trình huy động
các lực ượng giáo dục, các điều kiện, phương tiện giáo dục, phù hợp với từng
đối tượng trẻ, giúp học sinh có được tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức và
hình thành hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu của xã hội.

1.2.9. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng
qua trị chơi V C
Quản lý hoạt động GDĐĐ cho trẻ mầm non 3-4 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ à một q trình huy động các lực ượng giáo dục, các điều kiện,


×