Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Địa vị pháp lý của công ty cổ phần theo quy định của pháp luật việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 31 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT
KINH TẾ

THẦY GIÁO: PHÍ MẠNH CƯỜNG
NHÓM: 03


Đề tài:
Địa vị pháp lý của công ty cổ phần theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay

I. Khái niệm & đặc điểm

II. Thành lập mới 1 công ty cổ phần

III. Quý chế pháp lí về vốn trong công ty cổ
phần

IV. Sự giải thể & phá sản

V. Thành tựu & hạn chế


I.  Khái niệm, đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần tại Việt
Nam

1. Khái niệm:
Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;



Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số
lượng tối đa;

CTCP là DN trong đó
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;

Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định
tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật này.


2. Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần tại Việt Nam
a, Tư cách pháp nhân
+ Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày đc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Công ty cổ phần đáp ứng
đủ các điều kiện của pháp nhân: 






 

Được thành lập hợp pháp.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ với điều lệ rõ ràng.
Có sự độc lập về tài sản với các doanh nghiệp khác và với thành viên trong công ty.
Có người đại diện nhân danh công ty, vì lợi ích của công ty tham gia vào các quan hệ pháp luật.



2 . Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần tại Việt Nam
b, Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần


2 . Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần tại Việt Nam
c. Các hình thức huy động vốn
+ Công ty cổ phần có nhiều hình thức huy động vốn như:

Chào bán cổ phần
riêng le

Phát hành chứng

Bán cổ phần cho cổ

khoán

đông trong công ty

Phát hành trái phiếu


3. Ưu, nhược điểm của CTCP

Ưu điểm
 Chế

độ trách nhiệm của Công ty cổ
phần là trách nhiệm hữu hạn


 Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần hết sức
linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng
góp vốn vào công ty. Khẳ năng huy
động vốn cao

 Việc chuyển nhượng vốn trong Công ty
cổ phần là tương đối dễ dàng





Nhược điểm:



Mức thuế tương đối cao vì ngoài thuế mà công ty phải
thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, các cổ đông
còn phải chịu thuế thu nhập bổ sung từ nguồn cổ tức và lãi
cổ phần theo qui định của luật pháp.



Quyền của Giám đốc ( Tống giám đốc) công ty Cổ phần bị
hạn chế

Việc quản lý và điều hành Công ty cổ phần rất phức tạp do
số lượng các cổ đông có thể rất lớn




II. Thành lập mới một công ty cổ phần
1. Điều kiện thành lập công ty cổ phần


2. Điều kiện chủ thể tham gia thành lập
-Tổ chức, cá nhân khi tham gia thành lập CTCP số lượng cổ đông tối thiểu là 3, không hạn chế số lượng tối đa.
-Tổ chức , cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo
quy định của Luật DN.


Tổ chức, cá nhân sau đây không được thành lập và quản lí doanh nghiệp tại Việt Nam:
Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để
thành lập công ty kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình

Cán bộ công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức

Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh

Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi
dân sự


III. Quy chế pháp lý về vốn trong công ty cổ phần
1. Khái niệm

 Vốn kinh doanh: là giá trị của toàn bộ tài sản (đại lượng bằng tiền) được đầu tư vào hoạt động kinh doanh
nhằm mục đích sinh lời, là cơ sở vật chất không thể thiếu cho sự tồn tại và hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.




2. Đặc điểm

Vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của nhà đầu tư vốn
Quy định quyền và nghĩa vụ của công ty, của các thành viên công ty đối với vốn và tài sản của công ty
Nội dung chủ yếu của quy chế pháp lý về vốn trong CTCP được thể hiện chủ yếu và cụ thể trong điều lệ công ty.
3. Cấu trúc vốn trong công ty cổ phần
Dưới góp độ tài chính doanh nghiệp, cấu trúc vốn của công ty nói chung và CTCP nói riêng bao gồm: vốn cố định và vốn
lưu động.
Nhìn từ góc độ pháp lý, cấu trúc vốn của DN gồm: vốn điều lệ và vốn vay


3. Cấu trúc vốn trong CTCP
3.1. Vốn điều lệ



Vốn điều lệ của CTCP là số vốn do các cổ đông góp vốn hoặc
cam kết góp và được ghi vào điều lệ của công ty



Vốn điều lệ của CTCP được chia thành các phần bằng nhau
gọi là cổ phần. Mệnh giá cổ phần do công ty quyết định và
được phản ánh trong cổ phiếu.





Vốn điều lệ của công ty có thể bao gồm nhiều loại cổ phần với những tính chất pháp lý khác nhau.
Bao gồm:


3. Cấu trúc vốn trong công ty cổ phần
3.2. Vốn vay



Vốn vay là nguồn vốn huy động từ bên ngoài bằng các hình thức khác nhau như: vay ngân hàng, vay của các tổ
chức, cá nhân khác…. và phát hành trái phiếu.



Nguồn vốn vay bằng hình thức trái phiếu có vị trí quan trọng và thể hiện rõ ưu thế của CTCP so với nhiều hình
thức doanh nghiệp khác.


3. Cấu trúc vốn trong công ty cổ phần



Tóm lại, cấu trúc vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với các DN nói chung và CTCP nói riêng. Nguồn vốn của
công ty phải đáp ứng được một cách đích thực cho quá trình đầu tư, phát huy được vai trò và ý nghĩa trong hoạt động
kinh doanh của công ty.


III. Quy chế pháp lý về vốn trong công ty cổ phần
4. Chuyển nhượng cổ phần
4.1. Chuyển nhượng cổ phần cho người khác

Cổ đông CTCP có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ 2 trường hợp sau:



Đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết: cổ đông sở hữu cổ phần này không được quyền chuyển nhượng
cổ phần đó cho người khác. Vì vậy, muốn chuyển nhượng phải đổi từ cổ phần ưu đãi biểu quyết
sang cổ phần phổ thông.




Đối với cổ phần phổ thông của công ty sáng lập:


4. Chuyển nhượng cổ phần
4.2. Yêu cầu công ty mua lại cổ phần
-Yêu cầu công ty mua lại cổ phần là một quyền quan trọng của cổ đông
-Căn cứ Điều 129 LDN, các cổ đông phản đối nghị quyết tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đông
quy định tại Điều lệ Công ty
-Công ty phải mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông tại khoản 1 điều 129 với giá thị trường hoặc giá được tính
theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ Công ty trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu.


IV. Tạm ngừng hoạt động, sự giải thể và phá sản của CTCP

1. Tạm ngừng hoạt động
-Khi DN gặp khó khăn nhưng chưa muốn giải thể

-Thời hạn: 1 năm và tối đa 2 lần
-Trong thời gian tạm ngừng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không được ký kết

hợp đồng, không được xuất hóa đơn hay bất kỳ giao dịch nào khác
-Trong thời gian tạm ngừng hoat động kinh doanh doanh nghiệp không phải nộp thuế
môn bài và các loại thuế khác…


2. Sự phá sản của CTCP

-Phá sản là “tình trạng của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và bị tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản ”


×