Tải bản đầy đủ (.doc) (234 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 ( tiết 1- 150)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 234 trang )

Ngy soản: 21/8/2008
Tiãút 1: PHONG CẠCH HÄƯ CHÊ MINH
( Lã Anh Tr)
A. Mủc tiãu: Giụp hc sinh:
- Tháúy âỉåüc v âẻp trong phong cạch Häư Chê Minh, l sỉû kãút håüp
hi ha giỉỵa truưn thäúng v hiãûn âải, dán täüc v nhán loải, thanh cao
v gin dë.
- Giạo dủc lng kênh u v tỉû ho vãư Bạc.
- Rn luûn thỉïc tu dỉåỵng, hc táûp rn luûn theo gỉång Bạc.
B. Phỉång phạp: Nãu váún âãư, phạt váún, phán têch.
C. Chøn bë: 1. GV: N/c SGK,SGV,STK, nhỉỵng máùu chuûn vãư cüc
âåìi Bạc.
2. HS: Âc - soản bi åí nh.
D. Tiãún trçnh:
I- ÄØn âënh: (1’)
II- Bi c: (3’) Kiãøm tra sỉû chøn bë ca hs
III- Bi måïi:
1) Âàût váún âãư: (1’) Cüc säúng hiãûn âải âang tỉìng ngy tỉìng giåìbë läi
kẹo, lm thãú no âãø häüi nháûp våïi thãú giåïi m váùn bo vãû âỉåüc bn
sàõc vàn họa dán täüc. Táúm gỉång vãư nh vàn họa läùi lảc HCM s l bi
hc cho chụng ta.
2) Triãøn khai bi:
Hoảt âäüng ca tháưy v tr Näüi dung cáưn âảt
a- Hoảt âäüng 1 (24’) Hỉåïng dáùn âc
tçm hiãøu chụ thêch.
- GV cho HS âc pháưn chụ thêch (ó).
- mäüt HS trçnh by hiãøu biãút ca mçnh
vãư HCM.
- GV nọi thãm vãư xút xỉï ca tạc
pháøm.
- GV hỉåïng dáùn HS âc:khục chiãút,


mảch lảc.
GV âc máùu 1 âoản, HS âc, GV nháûn
xẹt.
u cáưu HS âc pháưn chụ thêch, GV
kiãøm tra viãûc hiãøu chụ thêch qua mäüt
säú tỉì trng tám.
- GV: Vàn bn viãút theo phỉång thỉïc
biãøu âảt no?Thüc loải vàn bn no?
Váún âãư âàût ra l gç?
- HS: Pt: vàn chênh lûn, loải vàn bn
nháût dủng, vàn bn âãư cáûp váún âãư:
sỉû häüi nháûp våïi thãú giåïi v bo vãû
bn sàõc vàn họa dán täüc.
- ? Vàn bn chia lm máúy pháưn? näüi
I- Tçm hiãøu chung:
1) Tạc gi, tạc pháøm:
2) Âc - chụ thêch:
3) Bäú củc: 2 pháưn
- HCM våïi sỉû tiãúp thu tinh
hoa vàn họa nhán loải.
- Nhỉỵng nẹt âẻp trong läúi
säúng ca HCM.
II- Phán têch:
1) HCM våïi sỉû tiãúp thu tinh
hoa vàn họa nhán loải:
- Hon cnh: tiãúp thu trong
cüc âåìi hoảt âäüng cạch
mảng âáưy gian nan váút v,
Nguyễn Thị Thu Thanh-THCS Triệu Đại - Giáo án văn học 9 Trang 1
Hoảt âäüng ca tháưy v tr Näüi dung cáưn âảt

dung chênh ca tỉìng pháưn?
b- Hoảt âäüng2: (10’) Hỉåïng dáùn tçm
hiãøu chi tiãút truûn.
- GV gi HS âc pháưn 1 vàn bn v hi:
? Nhỉỵng tinh hoa vàn họa nhán lai âãún
våïi HCm trong hon cnh no?
- HS suy nghé tr låìi dỉûa trãn vàn bn.
GV:Nàm 1911 Bạc råìi bãún cng Nh
Räưng, âi qua nhiãưu nåi trãn thãú giåïi, thàm
v åí nhiãưu nỉåïc.
? HCM â lm cạch no âãø cọ thãø cọ
väún tri thỉïc vàn họa nhán loải? Âãø
khạm phạ kho tri thỉïc áúy cọ phi chè vi
âáưu vo sạch våím phi lm gç?
HS kãø mäüt säú cáu chuûn vãư cüc âåìi
hoảt âäüng ca Bạc.
? Âäüng lỉûc no giụp Ngỉåìi cọ nhỉỵng
tri thỉïc áúy?
HS: dỉûa vo vàn bn âãø tr låìi, nãu
dáùn chỉïng.
? Qua âọ em cọ nháûn xẹt gç vãư phong
cạch HCM?
HS: suy nghé, tr låìi.
? Kãút qu HCM â cọ âỉåüc väún tri
thỉïc nhán loải åí mỉïc nhỉ thãú no?v
theo hỉåïng no?
? Theo em âiãưu kç lả nháút â tảo nãn
phng cạch HCM l gç? Cáu vàn no nọi r
âiãưu âọ?
bàõt ngưn tỉì khạt vng

tçm âỉåìng cỉïu nỉåïc.
- Cạch tiãúp thu: nàõm vỉỵng
phỉång thỉïc giao tiãúp l
ngän ngỉỵ.
Qua cäng viãûc lao âäüng m
hc hi.
- Âäüng lỉûc: ham hiãøu biãút,
hc hi tçm hiãøu: nọi thảo
nhiãưu thỉï tiãúng, lm
nhiãưu nghãư, âãún âáu cng
hc hi.
→ HCM l ngỉåìi thäng minh,
cáưn c, u lao âäüng.
- HCM cọ väún tri thỉïc:
räüng, sáu, tiãúp thu cọ chn
lc.
 HCM tiãúp thu vàn họa
nhán loải trãn nãưn tng ca
vàn họa dán täüc.
IV- Cng cäú: (3’)
1- HS tho lûn: Cáu vàn cúi pháưn 1 âọng vai tr gç trong vàn bn.
( vỉìa khãúp lải, vỉìa måí ra váún âãư → láûp lûn chàût ch)
2- Âãø lm näøi báût váún âãư HCM våïi sỉû tiãúp thu và họa nhán loải
tạc gi â sỉí dủng biãûn phạp nghãû thût gç?
V- Dàûn d: (3’)
1- Nàõm âỉåüc tạc gi Lã Anh Tr v bäú củc ca tạc pháøm “Phong
cạch HCM”
2- Tiãúp tủc sỉu táưm ti liãûu
3- Chøn bë pháưn 2,3 tiãút sau hc..
Nguyễn Thị Thu Thanh-THCS Triệu Đại - Giáo án văn học 9 Trang 2

Ngy soản: 22/8/2008
Tiãút 2: PHONG CẠCH HÄƯ CHÊ MINH
(Tiãúp theo)
( Lã Anh Tr)
A. Mủc tiãu: Giụp hc sinh:
- Tháúy âỉåüc v âẻp trong phong cạch Häư Chê Minh, l sỉû kãút håüp
hi ha giỉỵa truưn thäúng v hiãûn âải, dán täüc v nhán loải, thanh cao
v gin dë.
- Giạo dủc lng kênh u v tỉû ho vãư Bạc.
- Rn luûn thỉïc tu dỉåỵng, hc táûp rn luûn theo gỉång Bạc.
B. Phỉång phạp: Nãu váún âãư, phạt váún, phán têch.
C. Chøn bë: 1. GV: N/c SGK,SGV,STK, nhỉỵng máùu chuûn vãư
cüc âåìi Bạc.
2. HS: Âc - soản bi åí nh.
D. Tiãún trçnh:
I- ÄØn âënh:
II- Bi c: HCM â tiãúp thu vàn họa nhán loải nhỉ thãú no?
III- Bi måïi:
1) Âàût váún âãư: Tiãúp tủc tçm hiãøu nhỉỵng näüi dung cn lải.
2) Triãøn khai bi:
Hoảt âäüng ca tháưy v tr Näüi dung cáưn âảt
a- Hoảt âäüng 3: Hỉåïng dáùn phán têch
pháưn 2
- GV gi hs HS âc pháưn 2
? Bàòng sỉû hiãøu biãút vãư Bạc, em cho
biãút pháưn vàn bn nọi vãư thåìi kç no
trong sỉû nghiãûp hoảt âäüng cm ca Bạc
Häư?
HS: Bạc hoảt âäüng åí nỉåïc ngoi.
? Pháưn vàn bn sau nọi vãư thåìi kç no

trong cüc âåìi cm ca Bạc?
HS: Thåìi kç Bạc lm Ch Tëch Nỉåïc.
? Khi trçnh by nhỉỵng nẹt âẻp trong läúi
säúng ca HCM, tạc gi â táûp trung vo
nhỉỵng khêa cảnh no, phỉång diãûn cå såí
no?
HS: Chè ra 3 phỉång diãûn:nåi åí, trang
phủc, àn úng.
? Nåi åí v lm viãûc ca Bạc âỉåüc giåïi
thiãûu nhỉ thãú no?
HS: tr låìi. GV minh ha “ Thàm ci Bạc
xỉa”- Täú Hỉỵu.
? Trang phủc ca Bạc theo cm nháûn ca
tạc gi nhỉ thãú no? Biãøu hiãûn củ thãø?
II- Phán têch:
2) Nẹt âẻp trong läúi säúng
HCM:
- 3 phỉång diãûn:
+ Nåi åí v lm viãûc nh bẹ
mäüc mảc: chè vi phng
nh l nåi tiãúp khạch, hp
bäü chênh trë.
Âäư âảc âån så mäüc mảc
+ Trang phủc gin dë:Qưn
ạo b ba náu, ạo tráún th,
dẹp läúp thä så.
+ Àn úng âảm bảc våïi
nhỉỵng mọn àn dán d, bçnh
Nguyễn Thị Thu Thanh-THCS Triệu Đại - Giáo án văn học 9 Trang 3
Hoảt âäüng ca tháưy v tr Näüi dung cáưn âảt

HS quan sạt vàn bn v phạt biãøu.
? Viãûc àn úng ca Bạc diãùn ra nhỉ thãú
no? Cm nháûn ca em vãư bỉỵa àn våïi
nhỉỵng mọn âọ?
- GV cho HS liãn hãû våïi cạc ngun th
qúc gia trãn thãú giåïi cng thåìi våïi Bạc.
? Qua âọ em cm nháûn âỉåüc gç vãư läúi
säúng ca HCM?
? Tạc gi so sạnh läúi säúng ca Bạc våïi
Nguùn Tri, theo em âiãøm giäúng v khạc
âọ ntn?
HS tho lûn tçm ra:
+ Giäúng: gin dë thanh cao
+ Khạc : Bạc gàõn bọ , chia s khọ khàn
gian khäø cng nhán dán.
b- Hoảt âäüng4: ỈÏng dủng v liãn hãû
bi hc
? Trong cüc säúng hiãûn âải xẹt vãư
phỉång diãûn vàn họa trong thåìi kç häüi
nháûp hy chè ra nhỉỵng thûn låüi v nguy
cå?
HS: + thûn låüi: Giao lỉu måí räüng tiãúp
xục våïi nhiãưu lưng vàn họa hiãûn âải.
+ Nguy cå: Cọ nhiãưu lưng vàn họa
tiãu cỉûc, phi biãút nháûn ra âäüc hải.
? Tỉì phong cạch ca Bạc em cọ suy nghé
gç vãư váún âãư häüi nháûp vàn họa x häüi?
HS: Ha nháûp nhỉng váùn giỉỵ ngun bn
sàõc vàn họa dán täüc.


→ HCM d chn läúi säúng vä
cng gin dë.
- Läúi säúng ca Bạc l sỉû
kãú thỉìa v phạt huy nhỉỵng
nẹt cao âẻp ca nhỉỵng nh
vàn họa dán täüc, nhỉng mang
nẹt âẻp ca thåìi âải: gàõn
bọ våïi nhán dán.
2) nghéa ca viãûc hc táûp
rn luûn theo phong cạch
HCM:
- Säúng v lm viãûc theo
gỉång Bạc Häư vé âải. Tỉû
tu dỉåỵng rn luûn pháøm
cháút, âảo âỉïc, läúi säúng cọ
vàn họa.
→ Tråí thnh ngỉåìi cọ êch
cho x häüi.
IV- Cng cäú: (3’)
1- HS âc ton bi.
2- GV hãû thäúng nhỉỵng kiãún thỉïc â hc.
3- HS âc ghi nhåï.
V- Dàûn d: (3’)
1- HS âc thãm vãư HCM
2- Nàõm näüi dung bi hc, hc thüc lng pháưn ghi nhåï.
3- Chøn bë : Cạc phỉång chám häüi thoải.
Ngµy so¹n:21/08/2008
TiÕt 3 - TiÕng ViƯt: C¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i
Nguyễn Thị Thu Thanh-THCS Triệu Đại - Giáo án văn học 9 Trang 4
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định lớp, giới thiệu bài mới.
B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng châm về lợng.
- GV: Giải thích: Phơng châm.
+ Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục (1)
+ Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi SGK:
Khi An hỏi "học bơi ở đâu" mà Ba trả lời "ở
dới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An
cần biết không? (GV gợi ý HS: Bơi nghĩa là
gì?)
- HS suy nghĩ, trả lời.
- GV: Từ đó em rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
- HS: Thảo luận rút ra nhận xét.
- GV: Gọi HS đọc ví dụ 2.
- GV: Vì sao truyện lại gây cời?
- HS : tìm ra 2 yếu tố gây cời.
- GV: Lẽ ra anh có "lợn cới" và anh có
"áo mới" phải hỏi và trả lời nh thế nào để ngời
nghe đủ biết điều cần hỏi và cần trả lời?
- HS dựa vào VB để trả lời.
- GV: Nh vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu
gì khin giao tiếp?

- HS dựa vào kiên thức vừa tìm hiểu rút
ra kết luận
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
I. Phơng châm về lợng
1. Ví dụ SGK
a. Ví dụ a:
- Bơi: di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng
cử động của cơ thể.
- Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An
cần biết . Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể
nh ở bể bơi, sông, hồ....

Khi nói, câu phải có nội dung đúng với yêu cầu
giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi
hỏi.
b. Ví dụ b:
- Truyện cời vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung
(Khoe lợn cới khi đi tìm lợn, khoe áo mới khi trả lời ngời
đi tìm lợn).
+ Anh hỏi: bỏ chữ "cới"
+ Anh trả lời: bỏ ý khoe áo

Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
2. Kết luận: SGK
Khi giao tiếp cần chú ý : Nội dung vấn đề đa vào
giao tiếp (Phơng châm về lợng)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu phơng châm về chất.
- GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK và tổ chức
cho HS trả lời câu hỏi SGK.
Truyện cời phê phán điều gì?

- HS: Suy nghĩ trả lời.
- GV đa ra tình huống: Nếu không biết
chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả
lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm
không?
- HS: trả lời.
II. Phơng châm về chất.
1. Ví dụ:
a. Ví dụ a: SGK
- Truyện phê phán những ngời nói khoác, nói sai sự
thật.
b. Ví dụ b:
Giáo viên đa tình huống
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 5
- GV: Nh vậy, trong giao tiếp cần tránh
điều gì?
- HS: Thảo luận rút ra kết luận.
- GV: gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV: Khái quát nội dung toàn bài.
2. Kết luận: (Ghi nhớ SGK)
Phơng châm về chất: nói những thông tin có bằng
chứng xác thực.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- HS: Đọc bài tập.
- GV: Tổ chức cho HS vận dụng phơng
châm về lợng vừa học để nhận ra lỗi.
Hai nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
- HS: Làm theo yêu cầu
Bài 2:

- GV cho HS xác định yêu cầu:
+ Điền từ cho sẵn vào chỗ trống.
+ Xác định các từ ngữ liên quan đến ph-
ơng châm hội thoại nào?
- GV cho HS lên bảng làm(2 em)
Bài 3:
- GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.
+ Yếu tố gây cời?
+ Xác định phơng châm nào vi phạm?
Bài 4:
- GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo bàn và trả lời.
Bài 5: (Gợi ý cho HS làm ở nhà)
- GV: cho HS xác định yêu cầu bài
tập.
+ Giải thích nghĩa của các thành
ngữ.
+ Xác định các thành ngữ liên quan
đến phơng châm hội thoại nào?
Bài 1:
- Câu a: Sai phơng châm về lợng Thừa cụm từ: nuôi
ở nhà.
Vì "gia súc" vật nuôi trong nhà.
- Câu b: Tơng tự câu a
Loài chim: bản chất có 2 cánh nên cụm từ có hai
cánh thừa.
Bài 2:
a. Nói có sách mách có chứng.
b. Nói dối
c. Nói mò

d. Nói nhăng nói cuội.
e. Nói trạng.

Vi phạm phơng châm về chất.
Bài 3:
Vi phạm phơng châm về lợng.
(Thừa câu hỏi cuối).
Bài 4: Đôi khi trong giao tiếp ngời nói phải dùng
nhnmg cách diễn đạtn nh mẫu cho sẵn, vì:
a. Các cụm từ thể hiện ngời nói cho biết thông tin họ
nói cha chắc chắn.
b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ.
Bài 5:
- Các thành ngữ liên quan đến phơng châm về
chất.
- Ăn đơm nói chặt: vu khống đặt điều
- Ăn ốc nói mò: Vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhng không có
lí lẽ.
- Khua môi múa mép
C. Hớng dẫn học ở nhà
- GV chốt lại nội dung bài học: phơng châm hội thoại về chất và về lợng.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn:21/08/2008 Tiết 4 - Tập làm văn:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 6
- Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng ngoài trình bày giới thiệu còn
cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.

- Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định lớp, giới thiệu bài mới.
B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
I. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức
văn bản thuyết
minh
- GV hớng dẫn HS củng cố
kiến thức văn thuyết minh:
+ Thế nào là văn bản thuyết
minh?
+ Nó đợc viết ra nhằm mục
đích gì?
+ Văn bản thuyết minh có
những tính chất gì?
+ Kể ra các phơng pháp
thuyết minh thờng dùng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
Xét văn bản mẫu
1. ôn tập văn bản thuyết minh
a. Khái niệm văn bản thuyết minh
Văn thuyết minh là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,

nguyên nhân,...của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã
hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
b. Mục đích của VB thuyết minh:
Văn thuyết minh đáp ứng đợc nhu cầu hiểu biết, cung cấp
cho con ngời những tri thức tự nhiên và xã hội, để có thể vận
dụng vào phục vụ lợi ích của mình.
c. Tính chất của VB thuyết minh
- Giới thiệu sự vật, hiện tợng tự nhiên, xã hội.
- Tính chất của VB thuyết minh là xác thực, khoa học và
rõ ràng đồng thời cũng cần hấp dẫn. Vì vậy VB thuyết minh
sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh
động.
d. Những phơng pháp thuyết minh
+ Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích.
+ Phơng pháp liệt kê, nêu ví dụ
+ Phơng pháp dùng số liệu
+ Phơng pháp so sánh, đối chiếu
+ Phơng pháp phân tích,phân loại...
....
2. Viết văn bản thuyết minh sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật
a. Ví dụ:
Xét VB : Hạ Long - đá và nớc.
- Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long (vấn đề
trừu tợng bản chất của sinh vật.)
- Phơng pháp thuyết minh: Kết hợp giải thích những
khái niệm, miêu tả sự vận động của nớc.
- Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều
nớc, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng không nêu đợc hết
"sự kì lạ" của Hạ Long

- Sự kì lạ của Hạ Long :
+ Sự sáng tạo của nớc làm cho đá sống dậy linh hoạt, có tâm
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 7
- GV: Cho HS đọc văn bản
- GV: Bài văn thuyết minh đặc
điểm gì của đối tợng?
- GV: Vấn đề Sự kì lạ của Hạ
Long là vô tận đợc tác giả thuyết
minh bằng cách nào? (Gợi ý: Nếu
chỉ dùng phơng pháp liệt kê: Hạ
Long có nhiều nớc, nhiều đảo,
nhiều hang động lạ lùng đã nêu đợc
"sự kì lạ" của Hạ Long cha?)
- HS: Thảo luận và chỉ ra đợc:
cha đạt đợc yêu cầu
- GV: Tác giả hiểu sự kì lạ
này là gì? Hãy gạch dới những câu
văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ
Long?
- HS: Đa các ý giải thích và
xác định đợc câu văn: "Chính n-
ớc ... có tâm hồn"
- GV: Tác giả đã sử dụng các
biện pháp tởng tợng, liên tởng nh
thế nào để giới thiệu đợc sự kì lạ
của Hạ Long?
- HS suy nghĩ trả lời.

- GV: Tác giả đã trình bày đợc sự
kì lạ của Hạ Long cha? Trình bày

đợc nh thế là nhờ biện pháp gì?
- HS rút ra kết luận.
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
-GV: cho HS đọc văn bản và
xác định yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời yêu cầu bài tập
Bài 2: ( Gợi ý cho HS về nhà)
GV: cho HS đọc văn bản và
xác định yêu cầu của bài tập.
hồn.
+ Nớc tạo nên sự di chuyển...
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển.
+ Tuỳ theo hớng ánh sáng rọi vào chúng.
+ Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nghịch lý
đến lạ lùng.
- Tác giả đã sử dụng các biện pháp tởng tợng, liên t-
ởng: Tởng tợng những cuộc dạo chơi(các khả năng dạo
chơi), khơi gợi những cảm giác có thể có, dùng phép nhân
hoá để tả các đảo đá.

Làm nổi bật sự kì lạ của Hạ Long
2. Kết luận
Ghi nhớ SGK
Bài 1: Tính chất thuyết minh của văn bản thể hiện :
Văn bản giới thiệu về loài Ruồi có tính hệ thống: những
tính chất chung về họ, giống, loài , về các tập tính sinh sống,
sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp các kiến thức đáng tin
cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng

bệnh, ý thức diệt ruồi.
Các phơng pháp thuyết minh đã đợc sử dụng : định
nghĩa(thuộc họ côn trùnghai cánh...); phân loại các loại ruồi;
nêu số liệu(số vi khuẩn, số lợng sinh sản của một cặp ruồi);
liệt kê(mắt lới, chân tiết ra chất dính...) ...
* Nét đặc biệt của bài thuyết minh :
_ Về hình thức: văn bản nh bản tờng thuật về một phiên toà.
-Về cấu trúc : nh biên bản một cuộc tranh luận về pháp lí
- Về nội dung: nh một câu chuyện kể về loài Ruồi .
* Các biện pháp nghệ thuật: kể chuyện miêu tả, nhân hoá,
ẩn dụ ...
Bài 2:
Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng để thuyết minh: Lấy
ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
C. Hớng dẫn học ở nhà
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.
- Giao bài tập chuẩn bị cho luyện tập tiết 5: thuyết minh về chiếc quạt
Ngày soạn: 22/08/2008
Tiết 5 - Tập làm văn:
Luyện tập kết hợp Sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 8
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố lí thuyết và kĩ năng về văn thuyết minh
- Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS:
+ Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

+ Làm bài tập theo hớng dẫn của GV.
D. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: ? Nêu khái niệm về văn bản thuyết minh?
? Nêu một số biết pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh?
B. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn
bị bài của HS ở nhà.
- GV cho HS đọc lại đề bài và ghi lại lên
bảng.
I. Chuẩn bị ở nhà
Đề bài: Thuyết minh về cái quạt
Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập trên
lớp
- GV: Đề yêu cầu thuyết minh vấn
đề gì? Tính chất của vấn đề trừu tợng hay
cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp?
Em dự định sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào khi thuyết minh.
HS: Suy nghĩ dựa trên sự chuẩn bị
- GV cho HS trình bày dàn ý đã
chuẩn bị.
- HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị
GV cho HS thảo luận theo nhóm
các dàn ý của các bạn trình bày dựa theo
các câu hỏi trong SGK.
- HS thảo luận rút ra các ý trả lời
- GV cho HS đọc phần mở bài và cho
các HS khác thảo luận, nhận xét.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Luyện tập trên lớp
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Vấn đề thuyết minh: cái quạt
- Vấn đề cụ thể
- Những biện pháp nghệ thuật sử dụng khi
thuyết minh: nhân hoá, tởng tợng, so sánh...
2. Lập dàn ý
Mở bài: Giới thiệu quạt là đồ vật rất cần thiết
đối với đời sống của con ngời .
Thân bài :
1. Lịch sử của cái quạt.
2. Cấu tạo, công dụng chung của quạt
3. Cách sử dụng và cách bảo quản.
Kết bài : Vai trò của cái quạt trong hiện tại và
tơng lai.
3. Đọc phần mở bài
Hoạt động 3 : Hớng dẫn đọc thêm
-GV: cho HS đọc văn bản và cho HS
tìm hiểu nghệ thuật thuyết minh của văn
bản.
- HS thảo luận rút ra các ý trả lời
Văn bản: họ nhà kim
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 9
C. Hớng dẫn học ở nhà
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.
- Đọc, soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Ngày 06/ 9/2007
Tiết 6 - Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình(tiết 1)

(G.G. Mác két)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 10
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn
bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là
đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục bồi dỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng thơng yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì
nền hoà bình thế giới.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: ? Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào?
? Em học tập đợc điều gì từ phong cách đó của Bác?
B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung văn bản

- GV cho HS khái quát những nét
chính về tác giả, xuất xứ tác phẩm.
- GV: Trình bày những hiểu biết của
em về tác giả G.G Mác-két?
- GV: xuất xứ tác phẩm có gì đáng
chú ý?
(HS dựa vào phần chú thích phát
biểu).

- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.
- GV nêu cách đọc; GVđọc mẫu.
- HS đọc, GV nhận xét và sửa chữa
cách đọc của HS.
- GV: Yêu cầu HS đọc thầm chú
thích và kiểm tra việc nắm chú thích của
HS.
- GV: Tìm hệ thống luận điểm, luận
cứ?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Chú thích * SGK
Xuất xứ: Văn bản đợc ra đời trong hoàn cảnh
nhà văn G.G Mác-két đợc mời tham dự cuộc gặp gỡ
của nguyên thủ sáu nớc ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển,
ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a họp lần thứ hai tại
Mê-hi-cô kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ
tiêu vũ khí hạt nhân để bảo đảm an ninh và hoà bình
thế giới. Văn bản trên trích từ bài tham luận của ông(
trích trong "Thanh gơm Đa-mô-clét").
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc:
b. Tìm hiểu chú thích:
Một số từ ngữ, chú thích trong SGK.
3. Tìm luận điểm, luận cứ
* Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm
hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài ngời và
mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh loại bỏ
nguy cơ ấy là nhiệm vụ của toàn nhân loại.`

* Hệ thống luận cứ:
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân (đoạn "Chúng
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 11
+ Luận điểm cơ bản của văn bản là
gì?
+ Luận điểm cơ bản của văn bản đã
đợc triển khai tronbg một hệ thống luận
cứ nh thế nào? Tìm đoạn văn tơng ứng với
các luận cứ trên?
- HS thảo luận
- GV: Kết luận, rút ra luận điểm,
luận cứ.
ta đang ở đâu?...vận mệnh toàn thế giới").
- Cuộc sống tốt đẹp của con ngời bị chiến tranh
hạt nhân đe doạ( đoạn "Niềm an ủi duy nhất....mù
chữ cho toàn thế giới".
- Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lí trí loài ng-
ời(đoạn "Một nhà tiểu thuyết...xuất phát của nó").
- Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hoà
bình( đoạn còn lại).
Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần 1
- GV cho HS đọc lại phần 1.
-GV: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đợc G.G Mác-két trình bày nh thế nào?
- HS phát hiện.
- GV:Con số ngày tháng rất cụ thể
và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân
đợc nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý
nghĩa gì?
- HS thảo luận.

- GV: Em rút ra nhận xét gì về cách
lập luận của tác giả trong đoạn văn?
- HS rút ra lết luận.
II. Phân tích
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Thời gian cụ thể (Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986)
- Số liệu cụ thể ( hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân)
- Phép tính đơn giản (mỗi ngời, không trừ trẻ con,
đang ngồi trên một thùng4 tấn thuốc nổ).

Làm rõ tính chất hiện thực và sự tàn phá khủng
khiếp của kho vũ khí hạt nhân.
Nghệ thuật lập luận: Cách vào đề trực tiếp và
bằng chứng cứ xác thực đã thu hút ngời đọc và gây
ấn tợng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập
- GV:
+ Trên thực tế, em biết đợc những n-
ớc nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt
nhân?
+ Tình hình sản xuất và sử dụng vũ
khí hạt nhân hiện nay đã gây xáo trộn gì
về an ninh thế giới?
- HS phát hiện.
* Luyện tập
Nớc đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân:
Các cờng quốc, các nớc t bản phát triển kinh tế
mạnh: Anh, Mĩ, Đức...
Tình hình sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân
hiện nay ở một số nớc nh Triều Tiên, I Rắc đã gây

những đe doạ bất ổn về an ninh khu vực cũng nh thế
giới...
C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Phân tích các luận cứ (các câu 2, 3,
4 trong SGK).
Ngày 06/09/2007
Tiết 7: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tt)
(G.G. Mác két)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 12
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự
sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu
tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục bồi dỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng thơng yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì
nền hoà bình thế giới.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản.
B. Chuẩn bị: - GV: N/c SGK, SGV và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Nêu hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
III. Bài mới: GV dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn phân tích
phần 2
* Học sinh đọc phần 2.
- GV: Tác giả triển khai luận điểm

bằng cách nào? (lập luận-chứng minh)
Em có đồng ý với nhận xét của tác
giả: việc bảo tồn sự sống trên trái đất
ít tốn kém hơn là "dịch hạch hạt
nhân"? Vì sao?
Những biểu hiện của cuộc sống đ-
ợc tác giả đề cập đến ở những lĩnh
vực nào? Chi phí cho nó đợc so
sánh với chi phí vũ khí hạt nhân nh
thế nào?
- HS thảo luận, phát hiện.
- GV: Qua đó em rút ra đợc nét
đặc sắc nào trong nghệ thuật lập
luận? Tác dụng của nó đối vơi luận
cứ đợc trình bày?
Trong bối cảnh điều kiện sống
còn thiếu thốn nhng vũ khí hạt
nhân vẫn phát triển. Điều đó gợi co
em suy nghĩ gì?
- HS rút ra kết luận cho phần 2.
Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích
phần 3
- GV cho HS đọc phần 3.
- GV giải thích "lí trí của tự nhiên":
Quy luật của tự nhiên, lôgíc tất yếu
2. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp
của con ngời.
- Đầu t cho nớc nghèo Vũ khí hạt nhân
+ 100 tỉ đôla 100 máy bay, 7000 tên lửa.
- Y tế: phòng bệnh 10 chiếc tàu sân bay mang vũ

cho hơn 1 tỉ ngời khí hạt nhân
- Thực phẩm:
+ lợng calo cho 575 149 tên lửa MX
triệu ngời thiếu dinh dỡng
+ Nông cụ cho nớc nghèo 27 tên lửa MX
- Giáo dục:
+ Chi phí cho xoá 2 chiếc tàu ngầm
nạn mù chữ mang vũ khí.




Chỉ là giấc mơ Đã và đang thực hiện
Nghệ thuật lập luận: so sánh bằng những dẫn chứng cụ
thể, số liệu chính xác, thuyết phục

Tính chất phi lí và sự
tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.
* Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt
nhân đã và đang cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải
thiện cuộc sống của con ngời.
3. Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lí trí của con ngời,
phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
- Dẫn chứng từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn
gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất: 380 triệu năm
con bớm mới bay đợc, 180 triệu năm bông hồng mới nở".
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 13
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
của tự nhiên.
Để chứng minh cho nhận định của

mình tác giả đa ra những chứng cứ
nào? Những dẫn chứng ấy có ý
nghĩa nh thế nào?
- HS phát hiện.
- GV: Luận cứ này có ý nghĩa nh
thế nào với vấn đề của văn bản.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn phân tích
phần 4
- GV cho HS đọc phần 4.
- GV: Phần kết bài nêu vấn đề gì?
- HS làm việc độc lập.
- GV: Tiếng gọi của Mác-két có
phải chỉ là tiếng nói ảo tởng không?
-
- GV: Phần kết tác giả đa ra lời đề
nghị gì? Em hiểu ý nghĩa của đề
nghị đó nh thế nào?
Hoạt động 4: Tổng kết
GV hớng dẫn tổng kết.
- GV: Hãy khái quát nội dung văn
bản? Văn bản có ý nghĩa thực tế
nh thế nào?
- HS: tổng kết nội dung văn bản.
- GV: Có thể đặt tên khác cho văn
bản đợc không? Vì sao văn bản lấy
tên này? (HS có thể đặt tên khác
nhau cho văn bản.)
- GV: Nghệ thuật lập luận trong
văn bản giúp em học tập đợc gì?
GV tổng kết toàn bài. Cho HS đọc

ghi nhớ.

Tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của chiến tranh
hạt nhân.
* Chiến tranh hạt nhân nở ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về
điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá
trình
4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
cho một thế giới hoà bình:
- Tác giả hớng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.
- Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầu cho tiếng nói những
ngời đang bênh vực bảo vệ hoà bình.
- Đề nghị của Mác-két muốn nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ
gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu
chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài ngời và sự
sống trên trái đất, phá huỷ cuộc sống tốt đẹp và đi ngợc lý
trí và sự tiến hoá của tự nhiên. Đấu tranh cho thế giới hoà
bình là nhiệm vụ cấp bách.
2. Nghệ thuật :
Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình
của nhà văn.
* Ghi nhớ : (SGK)
IV. Củng cố:
- Học sinh liên hệ tình hình về thời sự chiến tranh, xung đột và cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới
hiện nay--> rút ra bài học.
- Đọc ghi nhớ ở SGK.

V. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập luyện tập SGK trang 21.
- Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn bài và học thuộc ghi nhớ trong SGK.
- Soạn bài: Các phơng châm hội thoại (tiếp theo)

Ngày 08/9/2008
Tiết 8 Các phơng châm hội thoại (tt)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự.
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 14
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: - Kể và nêu cách thực hiện các phơng châm hội thoại đã học?
- Cho ví dụ về sự vi phạm các phơng châm đó?
III. Bài mới: - GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng châm quan hệ
GV đa ra một số tình huống để HS nhận xét:
- Nằm lùi vào ! - Làm gì có hào nào.
- Đồ điếc! - Tôi có tiếc gì đâu
? Với các tình huống trên ngời ta thờng dùng thành ngữ Ông
nói gà, bà nói vịt. Vậy thành ngữ này dùng để chỉ tình huống
hội thoại nào? (dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi ngời
nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau)
? GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội
thoại nh vậy? (thì sẽ k0 giao tiếp với nhau đợc và hoạt động của XH trở

nên rối loạn)
? GV: Qua tìm hiểu trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu phơng châm cách thức:
? GV: Thành ngữ dây cà ra dây muống, lúng búng nh ngậm hột
thị dùng để chỉ những cách nói nh thế nào? (TN1: Cách nói dài
dòng, rờm rà. TN2: Cách nói ấp úng không thành lời không rành mạch)
? Những cách nói đó ảnh hởng nh thế nào đến giao tiếp?(Làm
ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận k0 đúng nội dung --> không đạt
hiệu quả)
? GV: qua đó rút ra bài học gì khi giao tiếp?
- GV: cho HS đọc câu "Tôi đồng ý với những nhận định về
truyện ngắn của ông ấy."
Câu trên có thể hiểu theo mấy cách?
- HS suy nghĩ trả lời.
(Câu trên hiểu theo 2 cách tùy thuộc vào việc xác định cụm từ của ông
ấy bổ nghĩa cho nhận định hay truyện ngắn.
+ Nếu của ông ấy bổ nghĩa cho nhận định ta hiểu: Tôi đồng ý với
những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
+ Nếu của ông ấy bổ nghĩa cho truyện ngắn ta hiểu: Tôi đồng ý với
những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.
? Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng châm lịch sự.
- HS đọc truyện.
- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi:
Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy nh mình đã
nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó?
- GV: Có thể rút ra bài học gì từ truyện này?
- GV kết luận khái quát toàn bài
I. Phơng châm quan hệ
1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét: Khi giao tiếp cần
nói đúng vào đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề (phơng châm
quan hệ)
II. Phơng châm cách thức
a. Ví dụ: (SGK)
b.Nhận xét:
Ví dụ a:
- Khi giao tiếp cần chú ý đến
cách nói ngắn gọn, rành mạch.
Ví dụ b:
- Không nên nói những câu mà
ngời nghe hiểu theo nhiều cách.
III. phơng châm lịch sự
1. Ví dụ: (SGK)
2. Kết luận:
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn
trọng ngời khác
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 15
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS: Đọc bài tập.
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận về ý nghĩa các câu ca dao tục
ngữ.
- HS: Làm theo yêu cầu
Bài 2:
- GV: Tổ chức cho các em su tầm
- HS: Làm theo yêu cầu

Bài 3:
- GV cho HS xác định yêu cầu.
- GV cho HS lên bảng làm(2 em)
Bài 4:
- GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo bàn và trả lời.
Bài 5: (Gợi ý cho HS làm ở nhà)
- GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.
VI. Luyện tập:
Bài 1:
Các câu khẳng định vai trò của
ngôn ngữ trong đời sống khuyên:
dùng lời lẽ lịch sự nhã nhặn.
- Chim khôn kêu tiếng...
- Vàng thì thử lửa...
Bài 2:
Phép tu từ "Nói giảm, nói tránh,
tránh liên quan trực tiếp đến ph-
ơng châm lịch sự.
Bài 3: Điền từ
(a) Nói mát (d) Nói leo
(b) Nói hớt (e) Nói ra
đầu ra đũa
(c) Nói móc
Liên quan phơng châm lịch sự
(a), (b), (c), (d); phơng châm
quan hệ (e).
Bài 4:
a. Tránh để ngời nghe hiểu mình
không tuân thủ phơng châm quan

hệ.
b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới
ngời nghe

tuân thủ phơng
châm lịch sự.
c. Báo hiệu cho ngời nghe là ngời
đó vi phạm phơng châm lịch sự.
Bài 5:
Nói băm nói bổ: nói bốp chát,,
thô bạo. (phơng châm lịch sự)
IV. Củng cố: - Thực tế sử dụng các phơng châm hội thoại: phơng châm quan hệ, phơng
châm cách thức và phơng châm lịch sự.
- Vì sao có những trờng hợp vi phạm phơng châm quan hệ?
V. Hớng dẫn về nhà:
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

Ngày soạn: 9/ 9/ 2008
Tiết 9: sử dụng yếu tố MIêU Tả TRONG VăN BảN THUYếT MINH
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận thức đợc vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh; yếu tố miêu tả làm cho vấn đề
thuyết minh sinh động, cụ thể hơn.
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 16
- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt.
B. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.
C.Chuẩn bị: 1, GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
2, HS: + Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
+ Làm bài tập theo hớng dẫn của GV.
D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định lớp:
II.Bài cũ:
- Nêu một số biết pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh.
- HS đọc văn bản.
- GV: Giải thích nhan đề văn bản?
- HS làm việc độc lập.
- GV: Tìm và gạch dới những câu thuyết
minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
- HS xác định.
- GV: Tìm những câu văn miêu tả cây chuối
và cho biết tác dụng của các yêú tố miêu tả
đó?
- HS phát hiện và rút ra vai trò, ý nghĩa của
yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
trên.
- GV: Văn bản này có thể bổ sung những
gì?
Hãy cho biết thêm công dụng của thân cây
chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối...? (HS
bổ sung)
- GV: Vậy yếu tố miêu tả giữ vai trò, ý
nghĩa nh thế nào trong bài văn thuyết minh?
- GV: Theo em những đối tợng nào cần sự
miêu tả khi thuyết minh?
- HS rút ra kết luận.
GV khái quát cho HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết minh
một đặc điểm của cây chuối; yêu cầu vận
dụng miêu tả.
GV gợi ý một số điểm tiêu biểu.
HS thảo luận theo nhóm và trình bày
Bài 2: GV: cho HS xác định yêu cầu bài
tập.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh
1. Đọc văn bản:
Cây chuối trong đời sống Việt Nam
- Nhan đề văn bản: Vai trò tác dụng của cây chuối
với đời sống con ngời.
- Đặc điểm của cây chuối:
+ Đoạn 1: câu đầu tiên và hai câu cuối đoạn.
+ Đoạn 2: câu đầu tiên (đoạn "cây chuối là thức ăn
thức dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa, quả!")
+ Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối. Đoạn này giới
thiệu những loại chuối và các công dụng của chuối.
- Miêu tả:
Câu 1: Thân chuối mềm vơn lên nh những trụ cột.
Câu 3: Gốc chuối tròn nh đầu ngời.
Việc sử dụng các câu miêu tả có tác dụng giúp câu văn
thuyết minh về sự vật giàu hình ảnh, gợi hình tợng,
hình dung.
- Văn bản này có thể bổ sung về tác dụng của thân cây
chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối...
2. Kết luận:

* Ghi nhớ SGK
Đối tợng thuyết minh + miêu tả: các loài cây, di
tích, thành phố, mái trờng, các mặt...
II. Luyện tập
Bài 1:
- Thân cây thẳng đứng tròn nh những chiếc cột nhà
sơn màu xanh.
- Lá chuối tơi nh chiếc quạt phẩy nhẹ theo làn gió.
Trong những ngày nắng nóng đứng dới những chiếc
quạt ấy thật mát.
Bài 2: Yếu tố miêu tả:
+ Chén của ta không có tai.
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 17
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- HS làm việc độc lập và trả lời.
Bài 3: (HS làm ở nhà)
- GV: Cho HS đọc văn bản "Trò chơi
ngày xuân"
- Yêu cầu tìm những câu miêu tả ở trong
đó?
+ Cách mời trà...
Bài 3: Những câu miêu tả: "Lân đợc trang trí công
phu..."; "Những ngời tham gia chia làm 2 phe...";
"Hai tớng của từng bên đều mặc trang phục thời xa
lộng lẫy..." ...
IV. Củng cố: - GV chốt lại nội dung bài học:
+ Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tợng thuyết minh đợc nổi bật, gây hứng thú, giúp ta
hình dung đợc sự vật thuyết minh.
+ Không nên lạm dụng yếu tố miêu tả vì nó sẽ làm lu mờ nội dung tri thức thuyết minh trong VB.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

V. Hớng dẫn học ở nhà
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
(Làm đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam)
Ngày 10/9/2007
Tiết 10 : LUYệN TậP Sử DụNG YếU Tố MIêU Tả
TRONG VăN BảN THUYếT MINH
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Kỹ năng diễn đạt trình bày một vấn đề trớc tập thể
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 18
B. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, luyện viết.
C. Chuẩn bị: 1, GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
2, HS: + Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài
học.
+ Làm bài tập theo hớng dẫn của GV.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
III. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn
ý.
- GV cho HS đọc lại đề bài và ghi lại lên
bảng.
- GV: Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?
Cụm từ Con trâu ở làng quê Việt Nam bao
gồm những ý gì?
- HS : suy nghĩ, trả lời.( Cụm từ Con trâu ở
làng quê Việt Nam bao gồm chỉ ý: con trâu

trong việc đồng áng, con trâu trong cuộc
sống của làng quê..)
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nêu ý và lập
dàn ýtheo bố cục.
- Mở bài cần trình bày những ý gì?
- Thân bài em vận đụng đợc ở văn bản
thuyết minh khoa học về con trâu những ý
nào?
- Cần những ý nào để thuyết minh?
- Sắp xếp các ý nh thế nào?
I. Tìm hiểu đề. tìm ý, lập dàn ý
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề :
- Vấn đề thuyết minh: Con trâu ở làng quê Việt
Nam
2. Lập dàn ý :
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam.
Thân bài:- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức
kéo để cày, bừa, kéo xe....
- Con trâu trong lễ hội , đình đám.
- Con trâu - nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng
trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ.
- Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dân Việt
Nam.
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:
+ Thổi sáo trên lng trâu
+ Làm trâu bằng lá mít, cọng rơm.
Kết bài: Con trâu trong tình cảm với ngời nông dân.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS viết bài

Bớc 1: Viết đoạn mở bài
Bớc 2: Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng.
Bớc 3: Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội.
Bớc 4: Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
Bớc 5: Viết đoạn kết bài.
- GV: Chia lớp HS thành 5 nhóm để HS hoạt động. Yêu cầu:
+ Tất cả HS đều tham gia dựa vào sự chuẩn bị sẵn ở nhà và hớng dẫn ở hoạt động 1 của GV.
+ Các phần viết phải vừa có nội dung thuyết minh vừa có yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê Việt
Nam.
+ Sau thời gian 12 - 15' HS trình bày kết quả trớc lớp theo các bớc.
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 19
- HS: Làm vào vở và trình bày theo sự chỉ định của GV và phân tích, đánh giá.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn đọc thêm
GV cho HS đọc văn bản và tìm hiểu nghệ thuật thuyết minh của văn bản.
IV.Củng cố:
- Đọc bài văn mẫu
- Nhận xét u nhợc điểm của HS trong quá trình luyện tập
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh thành bài văn thuyết minh.
- Đọc, soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Ngày 11/ 9/2008
Tiết 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em (tiết 1)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 20
- Hiểu đợc tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em.

- Cảm nhận sự quan tâm và ý thức đợc sống trong sự bảo vệ chăm sóc của cộng đồng.Cảm thụ
cách lập luận của văn bản chính luận.
B. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích.
C. Chuẩn bị: - GV: N/c SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài cũ: Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" gợi cho em những suy nghĩ gì tr-
ớc tình hình an ninh, thế giới hiện nay ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung văn bản
- GV: xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
- GV:Thế nào là lời tuyên bố?
- HS dựa vào phần chú thích phát biểu.
GV gợi lại khó khăn thế giới cuối thế kỷ
20 liên quan đến vấn đề bảo vệ chăm sóc
trẻ em. Thuận lợi, khó khăn.
- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
Bố cục văn bản chia mấy phần?
Tính liên kết chặt chẽ của văn bản? (HS
dựa vào nội dung các phần để xác định bố
cục và giải thích: bố cục rõ ràng,mạch lạc,
liên kết các phần chặt chẽ, bản thân các
tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ của bố cục
các bản tuyên bố).
Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần
mở đầu
* Tìm hiểu phần 1
- HS đọc lại mục 1,2 và các chú thích của

đoạn.
- GV: Nội dung và ý nghĩa của từng
I. Tìm hiểu chung :
1. Xuất xứ văn bản:
- Trích: Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về
trẻ em.
- Hoàn cảnh: 30 - 9 - 1990
2. Đọc- chú thích :
3. Bố cục:
- Mở đầu : Lí do của bản tuyên bố.
- Sự thách thức : Thực trạng trẻ em trên thế giới tr-
ớc các nhà lãnh đạo chính trị.
- Cơ hội : Những điều kiện thuận lợi để thực hiện
nhiệm vụ quan trọng.
- Nhiệm vụ : Những nhiệm vụ cụ thể.
II. Phân tích
1. Phần mở đầu :
- Mục 1 : Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và
nhiệm vụ của hội nghị cấp cao thế giới.
- Mục 2 : Khẳng định quyền đợc sống, quyền đợc
phát triển trong hoà bình, hạnh phúc của mọi trẻ
em trên thế giới, kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 21
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
mục vừa đọc ?
GV: Cách nêu vấn đề của tác giả nh thế
nào?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phần "Sự thách
thức"
- GV: Phần này gồm bao nhiêu mục?

- GV: Văn bản đã chỉ ra những thực tế
cuộc sống của trẻ em trên thế giới nh thế
nào ?
- HS chỉ nêu ra thực trạng sống của trẻ
em.
- GV: Nhận xét cách phân tích các nguyên
nhân trong văn bản?
- HS rút ra nhận xét.
- GV: Nhận thức, tình cảm của em khi đọc
phần này nh thế nào?
- HS rút ra nhận thức, tình cảm.
hãy quan tâm đến vấn đề này .
Nêu vấn đề một cách ngắn gọn, rõ, có tính chất
khẳng định.
2. Sự thách thức:
- Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực
trên nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay:
+ Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt
chủng tộc, sự xâm lợc, chiếm đóng và thôn tính của
nớc ngoài
+ Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo,
khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia c, dịch
bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp.
+ Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dỡng và
bệnh tật.
- Tuy ngắn gọn nhng phần này nêu lên khá đầy
đủ cụ thể các nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến
đời sống con ngời, đặc biệt là trẻ em.
IV. Củng cố:
Qua các phơng tiện thông tin và tìm hiểu phần 1 trên, em hãy liên hệ tới thực trạng của trẻ

em hiện nay trên thế giới? Thực trạng của trẻ em hiện nay trên thế giới: Nạn nhân của chiến tranh và bạo
lực, sự xâm lợc, chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài (Trẻ em ở I Ran); Chịu đựng những thảm hoạ của
đói nghèo, của tình trạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp (trẻ em ở Nam Phi);....
C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Phân tích phần Cơ hội và Nhiệm vụ
(Các câu hỏi 3, 4, 5 SGK)
Ngày 14/ 9/2008
Tiết 12: Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em (tiết 2)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 22
- Hiểu đợc tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em.
- Cảm nhận sự quan tâm và ý thức đợc sống trong sự bảo vệ chăm sóc của cộng đồng.Cảm thụ
cách lập luận của văn bản chính luận.
B. Phơng pháp: Nêu vấn đề, Phân tích.
C. Chuẩn bị: - GV: N/c SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài
học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II.Bài cũ: Nhận thức, tình cảm của em khi tìm hiểu xong phần Sự thách thức của bản Tuyên bố
này nh thế nào?
B. Bài mới: GV dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn phân tích phần
Cơ hội

- HS đọc phần Cơ hội
- GV: giải nghĩa các từ: "Công -
ớc","quân bị?
- HS dựa vào chú thích trả lời
- GV: Nêu các điều kiện thuận lợi cơ
bản để cộng đông quốc tế có thể đẩy
mạnh việc chăm sóc trẻ em?
- HS tìm chi tiết ở SGK
- GV: Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em
trong bối cảnh thế giới hiện nay có
những điều kiện thuận lợi gì? Đánh giá
những cơ hội trên?
- GV: Trình bày suy nghĩ về điều kiện
của đất nớc ta hiện tại với việc chăm sóc
và bảo vệ trẻ em?
- GV: Em biết những tổ chức nào của n-
ớc ta thể hiện ý nghĩa chăm sóc trẻ em
Việt Nam?
Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích phần
Nhiệm vụ
3. Cơ hội:
- Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
có thể đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em.
+ Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao của cộng
đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có Công ớc về
quyền trẻ em làm cơ sở tạo ra một cơ hội mới.
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả
cụ thể trên nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị đ-
ợc đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn
có thể đợc chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế

tăng cờng phúc lợi xã hội

Những cơ hội khả quan đảm bảo cho Công ớc thực
hiện.
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nớc: Tổng Bí th
thăm và tặng quà cho các cháu thiếu nhi, sự nhận thức
và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào
phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức cao của toàn
dân về vấn đề này...
- Tổ chức chăm sóc trẻ em ở nớc ta: Tổ chức bảo vệ và
chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em; Tổ chức S.O.S...
4. Những nhiệm vụ :
- Tăng cờng sức khoẻ, cấp độ dinh dỡng, giảm tỉ lệ tử
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 23
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- Học sinh đọc mục 10, 17.
- GV: Dựa trên cơ sở thực tế của cuốc
sống trẻ em trên thế giới hiện nay và
các cơ hội nêu ở phần trớc, bản Tuyên
bố đã nêu ra các nhiệm vụ gì ?
- HS vận dụng trả lời độc lập.
- GV: Tác giả đã trình bày các nhiệm
vụ đó nh thế nào?
Hoạt động 3 : Tổng kết
- GV cho HS tổng kết và đọc ghi
nhớ SGK.
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập toàn
bài.
- GV cho HS thảo luận và trả lời câu
hỏi: Phát biểu ý kiến của em về sự quan

tâm, chăm sóc của chính quyền địa phơng
của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay
đối với trẻ em ?
vong của trẻ ( đặc biệt là trẻ sơ sinh ). Đây là nhiệm vụ
hàng đầu.
- Trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt cần đợc
quan tâm nhiều hơn nữa.
- Đảm bảo bình đẳng nam nữ trong trẻ em.
- Xoá nạn mù chữ ở trẻ em. Đi học là quyền lợi tất yếu
của trẻ em.
- Bảo vệ các bà mẹ mang thai, sinh đẻ, dân số,
KHHGĐ....
- Kết hợp tính tự lập của trẻ và sự giáo dục của gia đình
và nhà trờng , xã hội.
- Kết hợp giải quyết các vấn đề kinh tế tầm vĩ mô và cơ
bản đối với các nớc nghèo .
- Các nhiệm vụ trên cần ở sự nỗ lực liên tục, sự phối
hợp đồng bộ giữa các nớc, sự hợp tác quốc tế.
ý, lời văn dứt khoát, mạch lạc rõ ràng.
III. Tổng kết :(Ghi nhớ SGK)
IV. Luyện tập:
IV.Củng cố:
- Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ
em?
- Quyền đợc bảo vệ, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu của từng quốc gia và quốc tế --> liên quan đến tơng lai của đất nớc.
V. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học sinh học bài thuộc ghi nhớ.
- Làm phần câu hỏi luyện tập hoàn chỉnh
Soạn bài : Các phơng châm hội thoại (tiếp theo)

Ngày 15/9/2008
Tiết 13: Các phơng châm hội thoại (tt)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống
giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại đôi khi không đợc tuân thủ.
B. Phơng pháp: Phát vấn, thảo luận.
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 24
C. Chuẩn bị: - GV: N/c SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài
học.
D. Tiến trình:
I. ổn định:
II. Bài cũ: Kể tên các phơng châm hội thoại?
Các phơng châm hội thoại đề cập đến phơng diện nào của hội thoại?
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa phơng
châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- HS đọc ví dụ.
- GV: Nhân vật chàng rể có tuân thủ phơng
châm lịch sự không? Vì sao?
- HS phát hiện.
- GV:Trong trờng hợp nào thì đợc coi là lịch
sự?
- HS lấy ví dụ minh hoạ
- GV: Tìm các ví dụ tơng tự nh câu chuyện
trên?
- GV: Có thể rút ra bài học gì từ các câu
chuyện trên?

GV cho HS rút ta kết luận và đọc ghi nhớ
SGK.
Hoạt động 2: Những trờng hợp
không tuân thủ phơng châm hội thoại
- HS điểm lại những VD đã đợc tìm hiểu ở các
tiết 3,8.
- GV: Trờng hợp không tuân thủ phơng châm
hội thoại?
- HS phát hiện.
- HS đọc đoạn đối thoại SGK
- GV: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu
thông tin đúng nh An mong muốn hay không?
Có phơng châm hội thoại nào đã không đợc
tuân thủ? Vì sao ngời nói không tuân thủ ph-
ơng châm hội thoại ấy?
- HS trả lời độc lập.
- GV cho HS trả lời câu hỏi và tìm những tình
huống giao tiếp tơng tự nh tình huống trong
I. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại và
tình huống giao tiếp
1. Ví dụ: Truyện cời "Chào hỏi".
Câu hỏi "Bác làm việc có vất vả lắm phải
không?" trong tình huống giao tiếp khác có
thể coi là lịch sự. Nhng trong tình huống giao
tiếp này chàng rể đã làm một việc quấy rối
đến ngời khác, gây phiền hà cho ngời khác.
Trong trờng hợp đợc coi là lịch sự: hỏi thăm
ngời khác khi họ làm việc xong, có thể trả
lời mình mà không ảnh hởng đến họ.
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK

II. Những trờng hợp không tuân thủ ph-
ơng châm hội thoại:
1. Ví dụ
a. Trờng hợp tuân thủ phơng châm hội thoại
là phơng châm lịch sự còn lại đều không tuân
thủ phơng châm hội thoại.
b. Đoạn hội thoại:
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng nhu cầu
thông tin đúng nh An mong muốn.
- Phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ:
phơng châm về lợng.
- Vì: Ngời nói không biết chính xác chiếc
máy bay đầu tiên trên thế giới đợc chế tạo
vào năm nào. Để tuân thủ phơng châm về
chất ngời nói phải trả lời một cách chung
chung.
c. Bác sĩ nói với bệnh nhân về chứng bệnh
nan y thì phơng châm không đợc tuân thủ là
Nguyn Th Thu Thanh-THCS Triu i - Giỏo ỏn vn hc 9 Trang 25

×