Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ngành rau quả trong bối cảnh hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 27 trang )

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
ngành rau quả trong bối cảnh hội nhập

Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Số 16, Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Tel: 84-24-37624192; Fax: 84-24-37624193


NỘI DUNG:

• Phần 1. Bối cảnh nghiên cứu
• Phần 2. Mục tiêu và phương pháp
• Phần 3. Kết quả nghiên cứu
• Phần 4. Định hướng và giải pháp


Phần 1. Bối cảnh
Có 9 loại CAQ chủ lực, chiếm 62% DT, chiếm 87,4% sản lượng

Sản xuất:
Nhãn:
73 267 ha

- Tổng diện tích:
845.000 ha
- Sản lượng: 14,5 triệu
tấn/năm

- Tổng diện tích:
700.000 ha


- Sản lượng: 7 triệu
tấn/năm

Vải
64.981ha

Dứa 39 683 ha

Cam 66. 847ha

Xoài:
83. 725ha

Chuối
133. 021ha

Bưởi 51.668ha
Chôm chôm:
26.000 ha

Thanh long
42.010ha

Nguồn: Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT, 2016


Phần 1. Bối cảnh
Thương mại:
Thực trạng XNK rau quả


Tr. USD
3,000

100.0

Trung Quốc

Hàn Quốc

Hòa Kỳ

Nhật Bản

Hà Lan

Khác

80.0

2,500

64.3
2,000

48.6

1,500

14.2
5.4


40.0
33.5

23.5

28.7
21.0 9.5

22.0%

60.0

46.0

39.7

1,000

Tỷ trọng KNXK

Tốc độ tăng
(%/năm)

62.3%

57.7%

4.9%


2.6%
6.6%
4.8%
2.0%

5.5%
5.7%
3.1%

22.7%

26.3%

25.7%

29.2%

2011

2012

2013

2014

19.3
0.0%
(20.0)

500

(40.0)

(42.9)
-

(60.0)

2011

60.0%

2012

Nhập khẩu (Tr. USD)
Tốc độ tăng KNXK (%)

2.3%
4.0%
3.2%
3.6%

2.2%
3.1%
3.4%
3.4%

20.0

(0.2)


2010

55.5%

57.0%

17.2%

2013

2014

2015

2016

Xuất khẩu (Tr. USD)
Tốc độ tăng KNNK (%)

7.0%

7.5%

8,0%

4.6%
3.2%

5.7%
1.7%


15.3%
2010

2.6%
5.0%
4.1%
3.5%

64.9%

2015

70.7%

2016

Nguồn: MARD, 2016


Phần 2. Mục tiêu, phương pháp
Tiếp cận
Thuế quan

Sở hữu trí tuệ

Nguồn gốc xuất xứ

VSDT và Kiểm dịch
thực vật - SPS


Đầu tư

Mô hình áp lực cạnh tranh
- Michael Porter

Hàng rào kỹ thuật
thương mại - TBT

Cam kết trong các FTA


Địa bàn, số lượng mẫu, mục tiêu

Khảo sát qua thư:
- DN khảo sát: 100/226 DNXK
rau quả
- DN phản hồi: 17 (17%)

Phỏng vấn sâu:
- Các cơ quan quản lý cấp tỉnh: Sở Công
Thương, Sở NN&PTNT, Sở KHCN, Chi
cục BVTV, Chi cục PTNT,…
- Các cơ quan liên quan đến thủ tục xuất
khẩu: Chi cục KDTV vùng, VCCI, Chi cục
Hải Quan, Phòng XNK
- 44 Doanh nghiệp rau quả
- 10 HTX sản xuất rau quả
- Hiệp hội: Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp
hội rau quả


Hải Dương

Lâm Đồng
KHÓ KHĂN CỦA DN RAU QUẢ TRONG XUẤT KHẨU
TP HCM

NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DN TRONG XUẤT
KHẨU

Cần Thơ

Tiền Giang


Khó khăn của doanh nghiệp

QUY ĐỊNH CỦA
HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI

CHÍNH
SÁCH
CÁC VẤN ĐỀ
NGOÀI HIỆP
ĐỊNH


PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Khó khăn của doanh nghiệp rau quả



I. Liên quan đến quy định của các hiệp định thương mại kiểu mới
1. Xuất xứ hàng hóa (CO)
- Xuất xứ thuần túy (trong
nước hoặc từ các nước
thành viên)
- Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt
hang (Phụ lục 3D)

- Vận chuyển thẳng hoặc
qua nước thành viên
- Vận chuyển qua nước
không phải thành viên:
giỡ, chất, tách,, ghi
nhãnh,… với sự giám sát
của HQ

- Cơ quan có thẩm quyền
chứng nhận
- Tự chứng nhận
Nguồn: Khảo sát RUDEC/IPSARD, 2016

- Rau quả VN xuất khẩu 10%
- 100% DN sử dụng NPL trong nước

- Không nắm rõ về quy tắc xuất
xứ (19.35% DN biết)
- Liên kết người SX – DN yếu và
thiếu

- Tự chứng nhận xuất xứ: năng
lực, quy trình, chịu trách
nhiệm, các thủ tục liên quan
đến thuế, ngân hàng,…


2. Quy định về KDTV, ATVSTP (SPS) và rào cản thương mại (TBT)
Thu hoạch và bảo
quản

Sản xuất

-

Sản
xuất
theo
GAP:
GlobalGAP (EU); Mỹ, Úc,
(VietGAP hoặc GlobalGAP).
Organic đối với quả có múi

-

Diện tích mỗi mã khoảng 10
ha liền kề, cùng giống, trong
cùng thôn hoặc xã (Đối với
vải, nhãn xuất Hoa Kỳ)

Đóng gói, xử lý sau

thu hoạch

Sản phẩm xuất
khẩu

-

Bảo quản lạnh dạng cấp
đông: các loại rau; các
loại trái cây vận chuyển
đến cơ sở xử lý sau thu
hoạch

-

Xử lý chiếu xạ: vải, nhãn, thanh
long đi Mỹ: chỉ được chiếu xạ tại
cơ sở được APHIS cho phép (Sơn
Sơn tại TP HCM và An Phú tại Bình
Dương); Nhãn, vải đi Úc yêu cầu
liều lượng tối thiểu là 400 Gy

-

KDTV: Vải, nhãn: Không
nhiễm nấm Phytophthora
litchi; Trái cây có múi:
Samonas; Thanh Long đi Đài
loan: ruồi đục quả


-

Bảo quản sản phẩm
trong quá trình vận
chuyển đến quốc gia
nhập khẩu đảm bảo
không bị hỏng: Thùng
nhựa (Gừng đi EU)

-

Xông lưu huỳnh: nhãn, vải đi EU
và Trung đông

-

-

Xử lý hơi nước nóng: Thanh Long
đi Đài Loan, Một số Sp đi Nhật,
Hàn Quốc, Chile

-

Nhúng Cloruamin: Trái cây có múi

-

Xông hơi khử trùng bằng Methyl
Beromaid: các loại rau; dứa tươi đi

Iran

Dư lượng thuốc BVTV
(MRLs): Hoa Kỳ: cấm sử
dụng
Iprodione,
cypermethrim,
difenoconazole,
carbendazim trên vải, nhãn
tươi; Úc: 0.001; Nhật: 0.1 7; EU: 0.01 (mg/kg)

Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghệp của RUDEC/IPSARD, 2016


Sản xuất

Thu hoạch và bảo
quản

Đóng gói, xử lý sau
thu hoạch

Sản phẩm xuất
khẩu

Thực hành sản
xuất tốt

Cả nước:
- Rau: 8.22% diện tích; 9.2% sản lượng

- Quả: 1.47% diện tích; 1.98% sản lượng
Tại 5 tỉnh: 0.88% DT (VietGAP 0.73%, GlobalGAP 0.15%)







Mức hỗ trợ thấp (20tr)
Không hỗ trợ tái chứng nhận...
Các tỉnh ưu tiêu làm VietGAP trong khi VietGAP chỉ có giá trị trong nước
Nông dân không mặn mà
Doanh nghiệp hỗ trợ nông dân: HĐ nguyên tắc => rủi do cao


Sản xuất

Cấp mã số vùng trồng:
• Diện tích mỗi mã: tối
thiểu 10 ha liền kề
trong cùng thôn hoặc
cùng xã, cùng giống

Thu hoạch và bảo
quản

Đóng gói, xử lý sau
thu hoạch


Sản phẩm xuất
khẩu

Nông dân
DOANH
NGHIỆP
Nông dân

• Tiêu chí cánh đồng lớn trên rau quả?
• Khó thu hút DN tham gia vào cánh đồng lớn: rủi do cao, khó
thu hồi vốn, nông dân liên kết kém,…


Sản xuất

Thu hoạch và bảo
quản

Đóng gói, xử lý sau
thu hoạch

Sản phẩm xuất
khẩu

Bảo quản

• Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ trong bảo quản
chế biến;
• Các dịch vụ hỗ trợ công tác bảo quản;
• Chi phí đầu tư công nghệ bảo quản chế biến lớn

• Khó khăn trong việc xin cấp phép nhập khẩu nguyên vật
liệu bảo quản
- Tỷ lệ hao hụt và hỏng hóc lớn

- Khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế
thấp


Sản xuất

Thu hoạch và bảo
quản

Xử lý sau thu hoạch

05 cơ sở xử lý
hơi nước
nóng tại Miền
Nam

Đóng gói, xử lý sau
thu hoạch

Sản phẩm xuất
khẩu

Không đáp ứng
được điều kiện
kênh xuất khẩu
có giá trị cao


03 cơ sở chiếu
xạ

Chuyên gia
nước ngoài
giám sát trực
tiếp


Sản xuất

Thu hoạch và bảo
quản

Đóng gói, xử lý sau
thu hoạch

Sản phẩm xuất
khẩu

VS ATTP

TỒN DƯ THUỐC
BVTV
Nguyên nhân
• Ý thức và thói quen sử dụng của người dân

• Nhiễm chéo thuốc BVTV
• Vai trò của tổ chức nông dân (THT, HTX) còn hạn chế

trong việc áp dụng và quản lý quy trình kỹ thuật chung
• Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước (kiểm tra chất
lượng, sản xuất kinh doanh)
• Thiếu thống nhất và đồng bộ với quy định các nước trên
thế giới


II. Các vấn đề khác ngoài Hiệp định thương mại
Chính sách hỗ trợ phát triển Cty Logistic???

1. Hồ sơ thủ tục xuất khẩu
Bước 2

Bước 1

• Hải Quan
(6 loại
gấy tờ)

• CO (7 loại
giấy tờ)

Chính sách hỗ trợ:
- Miễn phí cấp CO
- Thông quan điện tử bằng phần mềm VNACCS
- Cấp CO điện tử qua EcoSys

Nguồn: Kết quả khảo sát Rudec, 2016

Bước 3

Thông Thủ tục Thời
tin minh đơn gian phù Chi phí
bạch
hợp
hợp lý
giản

• KDTV (5
loại giấy
tờ)

23.64% DN thuê
Logistic

Năng lực DN

Trên 50%
DN thừa
nhận phải
chi phí
ngoài

-

Cơ chế kiểm tra chuyên ngành

-

Đồng bộ công nghệ


-

Trách nhiệm của người thực thi chính
sách

Bố trí các cơ quan chứng nhận hồ sơ
xuất khẩu

Kiểm dịch thực vật 4.8
Thủ tục Hải quan 1.82
Chứng nhận xuất xứ 1.92
Kiểm dịch thực vật 3.2
Thủ tục Hải quan 1.82
Chứng nhận xuất xứ 1.92
Kiểm dịch thực vật
Thủ tục Hải quan 1.82
Chứng nhận xuất xứ 1.92
Kiểm dịch thực vật 3.2
Thủ tục Hải quan
Chứng nhận xuất xứ 5.77
0%

50
67.27
57.69
50
50.91
63.46
50
49.09

65.38
48.4
52.73
61.54

45.2
30.91
40.38
46.8
47.27
34.62
50
49.09
32.69
48.4
47.27
32.69

10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý


2. Dịch vụ hỗ trợ
Phân tích chứng nhận ATVSTP
- Thiếu cơ sở kiểm nghiệm phục vụ quản lý

nhà nước về ATTP đạt chuẩn quốc tế.
- Thời gian lâu: 7 – 15 ngày có kết quả.
- Phải gửi mẫu đi 2 – 3 cơ sở khác nhau.

Xử lý sau thu hoạch
- Chiếu xạ
- Xử lý hơi nước
- Xử lý nhiệt

- ……
Xây dựng chứng nhận

- Doanh nghiệp nước ngoài thường chỉ định
hoặc phân tích lại.
- Một số DN gửi trực tiếp sang nước ngoài để
phân tích

- Global GAP, Euro GAP
- Hữu cơ (Organic)
- BRC

- HALAL
- ….


3. Sở hữu trí tuệ

 88.7% DNKS không có sản phẩm được
chứng nhận CDĐL và được bảo hộ ở nước
ngoài;

 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế
 56.5% DN có nhãn mác thông tin đầy đủ.

 Mới chỉ có 01 DN đăng ký bảo hộ thương
hiệu tại Việt Nam và Quốc tế


4. Xúc tiến thương mại

 71% DN khảo sát không có hoạt động XTTM ở
nước ngoài
 Chương trình XTTM nước ngoài của nhà nước

hiệu quả thấp
 Không thu hút được DN tham gia
 Thiếu sự hỗ trợ từ các cơ quan XTTM
 Xây dựng CSDL tiềm năng, bản tin, ấn phẩm:

 Năng lực của DN vừa và nhỏ


5. Thông tin về SPS và TBT của các nước

- 64.03% các doanh nghiệp biết về các quy định SPS
và TBT.
- Kênh thông tin về SPS và TBT: DN - DN
- Văn phòng SPS và TBT đặc biệt Văn phòng TBT cấp
tỉnh gặp rất nhiều khó khăn

Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghệp của RUDEC/IPSARD, 2016



6. Thời gian vận chuyển


7. Chi phí
Khoảng 14 Loại chi phí:
- Chi phí vận chuyển: đến khu xử lý/đến
cảng; vận chuyển bằng đường biển/máy bay
- Thuê nâng hạ
- Thuê sếp giỡ, bill tầu
- Phí duy trì các chứng nhận (ISO 22000;
GAP; HACCP; HALAL; Hữu cơ,
- Chi phí xử lý: chiếu xạ; xông lưu huỳnh;
Xử lý hơi nước;
- Thuê logictis
- Phân tích chứng nhận ATVATP:
+ Phân tích hàm lượng thuốc BVTV
+ Phân tích kim loại nặng
+ Phân tích vi sinh vật

Công ty Hugo (TP.HCM): phí vận chuyển trái cây đi Mỹ là
3,4 - 3,6 USD (chiếm khoảng 50% giá thành).

Bà Nguyễn Thị Hoàng Thúy - Thương vụ
Việt Nam tại Úc
Chiếu xạ

Máy bay


Việt Nam

0,5 - 0,8 usd/kg

2,6 usd/kg

Thái Lan

0,3 usd/kg

1,6 usd/kg

GS Nguyễn Quốc Vọng - chuyên gia quốc tế về nông
nghiệp, hiện giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học RMIT (Úc)


8. Các vấn đề khác

Lao động
• Trình độ lao động thấp
• Khó thu hút lao động

Đất sản xuất
• Ký HĐ thuê đất với nông dân thì manh mún (Không
phải hộ nào cũng muốn cho thuê)

• Thủ tục xin cấp/thuê đất để làm khu sản xuất khó khăn
• Chưa có hướng dẫn, cơ chế hỗ trợ tủ tục giúp doanh
nghiệp thuê đất, liên kết để có quy mô đất đủ lớn


Vốn
• Nhà kính nhà lưới không
được coi là tài sản
• Đã vay vốn.
• HTX, doanh nghiệp vừa
và nhỏ không có tài sản
thế chấp  khó tiếp cận
nguồn vốn ưu đãi
• Chưa có cơ chế bảo lãnh
tín dụng cho HTX, doanh
nghiệp tiếp cận vốn vay
ưu đãi
• Thủ tục vay vốn


PHẦN 4. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ


KHCN

ĐẤT SẢN XUẤT

ĐÀM PHÁN
THỊ TRƯỜNG

XD CHỨNG
NHẬN,
THƯƠNG
HIỆU, NHÃN

HIỆU

PHÁT TRIỂN TỔ
CHỨC NÔNG
DÂN
XTTM

THÔNG TIN
NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP

QUẢN LÝ
THUỐC BVTV


×