Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo án lý thuyết công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.42 KB, 6 trang )

Tiết 35
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nêu được các khái niệm cơ bản của đọng cơ đốt trong
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong 4 kì
2. Về kỹ năng
- Vẽ được sơ đồ cấu tạo của động cơ diezen 4 kì
- Rèn kỹ năng thuyết trình, phản biện, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, đọc hiểu.
3. Về thái đô
- Chủ động tích cực trong hoạt động học tập.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
4. Phát triển năng lực và phẩm chất
a. Năng lực chung
Sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tự học, giao tiếp, sử dụng công nghệ thông tin,
truyền thông, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực chuyên biệt
- Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
c. Phẩm chất
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, chấp hành kỷ luật, yêu quê hương đất
nước, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên
- Kế hoạch dạy học bài hệ thống bôi trơn.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo và nguyên lý
của động cơ diezen 4 kì. Dự kiến câu hỏi và đáp án trong bài 21.
2. Học sinh
- Theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
III. Hình thức và phương pháp - KT dạy học
- Hình thức: Theo lớp, hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể.


- PP – KTDH: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
 Ổn định lớp, kiểm diện
 Kiểm tra bài cũ: không
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Hướng tới hình thành và phát triển năng lực: sử dụng ngôn ngữ, tự học, giao tiếp,
sử dụng CNTT- TT.  Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, tự tin, tự chủ,
chấp hành kỉ luật.
GV: ? “ Trong thời buổi CNH- HĐH ở hầu hết các nước đều sử dụng động cơ
điện là chủ yếu vậy tại sao với chiếc máy cày lại không sử dụng và thay thế bằng
động cơ điện xoay chiều”? --- HS:.......
GV: Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một cách khái quát về động cơ
đốt trong . Bài 21: Nguyên lý là việc của đông cơ đốt trong
HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nôi dung 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn
Hướng tới hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, sử dụng sử
dụng ngôn ngữ, tự học, giao tiếp. Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, tự
trọng, tự tin, tự chủ, chấp hành kỉ luật.
Nôi dung
I- Môt số khái niệm cơ bản
1. Điểm chết của piston
Điểm chết của piston là vị trí mà tại
đó piston đổi chiều chuyển động
2. Hành trình piston
Hành trình piston là quãng đường
mà piston đi được giữa hai điểm chết
3. Thể tích toàn phần


Phương pháp
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Hãy nêu khái niệm:
+ Điểm chết piston
+ Hành trình piston
+ Thể tích toàn phần
+ Thể tích buồng cháy

+ Thể tích công tác
Thể tích toàn phần Vtp là thể tích xy lanh
GV: Trong thực tế thường nói: xe máy
( thể tích không gian giới hạn bởi nắp
máy xy lanh và đỉnh piston) khi piston ở 50cc, 110cc,… Có ai hiểu thông số đó nói
ĐCD
lên điều gì không?
4. Thể tích buồng cháy

+ Tỉ số nén
+ Chu trình làm việc của động cơ


Thể tích buồng cháy (Vbc) là thể tích xy
lanh khi piston ở ĐCT

+ Kì
“So sánh về chu trình làm việc của động
cơ 2 kì và động cơ 4 kì”

5. Thể tích công tác
Thể tích công tác(Vct) là thể tích

* Thực hiện nhiệm vụ
được giới hạn bởi 2 điểm chết
6. Tỉ số nén
- HS: nghiên cứu, chuẩn bị báo cáo
Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập
phần và thể tích buồng cháy
7. Chu trình làm việc của đông cơ
- HS: trả lời.
Khi động cơ làm việc trong xy lanh diễn
ra lần lượt các quá trình: nạp- nén- cháy
giãn nở- xả tổng hợp cả 4 quá trình gọi
là chu trình là việc của động cơ
8. Kì

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
GV: tổng hợp kiến thức và áp dụng các
khái niệm công thức vào bài tập chi tiết

Kì là 1 phần của chu trình diễn ra
trong một hành trình của piston
Nôi dung 2: Tìm hiểu về nguyên lý làm việc của đông cơ 4 kì
Hướng tới hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, sử dụng sử
dụng ngôn ngữ, tự học, hợp tác, giao tiếp. Hình thành và phát triển phẩm chất trung
thực, tự trọng, chí công vô tư, tự tin, tự chủ, chấp hành kỉ luật.
Nôi dung

Hoạt đông


II. Nguyên lý làm việc của đông cơ 4 * Chuyển giao nhiệm vụ học tập
kì
- GV: Hãy nêu cấu tạo của động cơ diezen
1. Nguyên lý làm việc của động 4 kì ?
cơ diezen 4 kì
- Trình bày nguyên lí làm việc của động
a. Kì nạp
cơ diezen 4 kì ?
- Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD.
* Thực hiện nhiệm vụ
Xupap nạp mở xupap xả đóng
- Piston được trục khuỷu dẫn động
đi xuống áp suất trong xy lanh

- HS: nghiên cứu, thảo luận chuẩn bị báo


giảm không khi trong đường ống
nạp sẽ đi qua cửa nạp đi vào xy
lanh nhờ sự chênh lệch áp suất
b. Kì nén
- Piston đi từ ĐCD lên ĐCT . Cả 2
xupap nạp và xupap xả đều đóng
- Piston được trục khuỷu dẫn động
đi lên làm thể tích xy lanh giảm
nên áp suất và nhiệt độ của khí
trong xy lanh tăng
- Cuối kì nén vòi phun phun nhiên
liệu diezel với áp suất cao vào
buồng cháy

d. Kì cháy- giãn nở
- Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD. Cả
2 Xupap nạp xupap xả đều đóng
- Nhiên liệu được phun tơi vào
buồng cháy từ cuối kì nén hòa
trộn với khí nóng tạo thành hòa
khí. Trong điều kiện áp suất và
nhiệt độ trong xy lanh cao hòa khí
tự bốc cháy sinh ra áp suất cao
đẩy piston đi xuống qua thanh
truyền là trục khuỷu quay và sinh
công (kì sinh công)
Thực tế kì này bắt đầu từ khi vòi
phun phun nhiên liệu
e. Kì thải
- Piston đi từ ĐCD xuống ĐCT.
Xupap nạp đóng xupap xả mở
- Piston được trục khuỷu dẫn động

cáo
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập
- HS: Báo cáo, phản biện.


C

C

2


4

C

5

1

C

đi lên đẩy khí thải trong xy lanh
qua cửa thải ra ngoài khi piston
đến ĐCT xupap xả đóng xupap
nạp mở. Trong xy lanh lại diễn ra
kì 1 của chu trình mới
Thực tế để nạp được nhiều hơn và
thải sạch hơn các xupap thường mở
sớm đóng muộn.
2. Nguyên lý làm việc của động
cơ xăng 4 kì
- Nguyên lý làm việc của động cơ
xăng 4 kì cũng tương tự như động
cơ diezel 4 kì chỉ khác nhau ở 2
điểm:

3

C

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV : Từ nguyên lý làm việc của động
cơ diezen 4 kì hãy nêu nguyên lý làm việc
của động cơ xăng 4 kì??
- HS: thực hiện và báo cáo nhiệm vụ
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
GV: thể chế hóa kiến thức

+ Trong kì nạp: khí nạp vào xy
lanh của động cơ diezel là không
khí còn ở động cơ xăng là hòa khí
(hỗn hợp xăng và không khí). Hòa
khí này được tạo bởi bộ chết hòa
khí nắp trên đường ống nạp.
+ cuối kì nén ở động cơ diezel
diễn ra quá trình phun nhiên liệu
còn ở động cơ xăng thì buzi bật tia
lửa điện để châm cháy hòa khí

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hướng tới hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, sử dụng
sử dụng ngôn ngữ, tự học, giao tiếp. Hình thành và phát triển phẩm chất trung
thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ, chấp hành kỉ luật.


GV: ?. Nêu các khái niệm cơ bản và các công thức liên quan áp dụng vào giải
quyết các bài tập ?
?. Nêu sự giống và khác nhau giữa nguyên lý là việc của động cơ xăng và động cơ
diezen 4 kì ?


HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hướng tới hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, sử dụng
sử dụng ngôn ngữ, tự học, giao tiếp. Hình thành và phát triển phẩm chất trung
thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ, chấp hành kỉ luật, tinh thần vượt khó, trách
nhiệm với tự nhiên.
GV: Chiếu hình ảnh về động cơ đốt trong 4 kì, yêu cầu học sinh xác định các bộ
phận của động cơ diezen 4 kì ? Trình bày các kì của động ơ diezen 4 kì khi hoạt
động?
HS:.............
GV: Nhấn mạnh động cơ đốt trong có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền
kinh tế công nghiệp
HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hướng tới hình thành và phát triển năng sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, tự học, sử
dụng CNTT- TT.  Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, tự trọng, tự lập,
tự tin; tự chủ, kỉ luật.
GV: yêu cầu học sinh về tìm hiểu thêm về động cơ đốt trong.
HS: nghe
* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ theo câu hỏi cuối SGK; tìm hiểu nội dung phần
tìm tòi mở rộng;
- Tìm hiểu nội dung trong bài 22: Cấu tạo của động cơ đốt trong.



×