Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.71 KB, 58 trang )

LỜI MỞ ĐẦU.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, với chính sách đổi mới nền kinh
tế, nước ta dần dần thu hút, hợp tác, và liên doanh với tất cả các Doanh nghiệp
nước ngoài vì vậy người lao động có việc làm, mức sống cũng dần được ổn định.
Để cạnh tranh và tạo được chỗ đứng vững chắc trong xã hội. Ngoài tư liệu lao
động cần phải có một đội ngũ lao động hùng mạnh, sáng tạo, và để quá trình sản
xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên thì phải tái sản xuất chất
lao động. Tức là phải tính thù lao cho người lao động trong suốt thời gian họ tham
gia vào quá trình sản xuất, cụ thể là tính dưới hình thức tiền lương. Tiền lương là
một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, và
khuyến khích người lao động tích cực trong công việc, làm cho người lao động có
trách nhiệm hơn với hoạt động của DN.
Nhận thấy tầm quan trọng trong vấn đề tiền lương, thông qua bước đầu tìm
hiểu và học tập kiến thức tại trường nên em đã chọn chuyên đề “KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG” nhằm tìm hiểu và trang bị
thêm cho mình kiến thức trong bể kiến thức mênh mông và đồng thời hiểu được
cách hạch toán lương của Doanh nghiệp mà em thực tập.
Trong thời gian thực tập tại công ty, cộng với kiến thức của một sinh viên
mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm nên bài báo cáo này sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, vì vậy em rất mong được sự góp ý của quý Thầy Cô, quý Anh chị
để em có một hành trang vững vàng khi bắt đầu với công việc của một người Kế
toán. Em xin chân thành cảm ơn.

1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY NHÀ BÈ
1.1.Đặc điểm chung của công ty cổ phần may nhà bè chi nhánh phía bắc
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Khởi đầu của NBC là hai xí nghiệp may Ledgine và Jean Symi thuộc Khu


chế xuất Sài Gòn vốn đã hoạt động từ trước năm 1975.
- Tháng 6/1980, do nhu cầu quản lý, Bộ Công Nghiệp đã quyết định sát nhập
hai xí nghiệp trên để thành lập xí nghiệp may xuất khẩu Nhà Bè trực thuộc Liên
Hiệp SX-XNK May theo quyết định số 225CNN/TCQL ngày 03/06/1980 của Bộ
Công Nghiệp.
- Để phù hợp với đà phát triển kinh tế xã hội và xu hướng hội nhập vào kinh
tế thị trường, tháng 03/1992, Bộ Công Nghiệp đã ra quyết định số 225/CNn/TCLĐ
ngày 24/03/1992 cho phép thành lập Công ty may Nhà Bè, là một đơn vị thành viên
của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Kể từ đây công ty chính thức là một doanh
nghiệp Nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính và chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh.
- Bước sang thế kỷ 21, tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, Bộ
Công nghiệp đã có quyết định số 74/2004/QĐ/BCN ngày 6/8/2004 và quyết định số
88/2004/QĐ/BCN ngày 8/9/2004 về việc chuyển Công ty may Nhà Bè thành Công
ty cổ phần may Nhà Bè.
- Trong năm 2008, căn cứ theo Giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh số
4103003232 do Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.HCM cấp,
sửa đổi lần thứ 3 ngày 16/10/2008, kể từ ngày 01/11/2008, Công ty chính thức
chuyển đổi thành Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè. Đây là bước ngoặt lớn, đánh
dấu sự phát triển mới của Công ty
Công ty cổ phần may Nhà Bè chi nhánh phía bắc là một thành viên thuộc Tổng
Công ty May Nhà Bè với hơn 37 năm kinh nghiệm trong sản xuất hàng may mặc
2


hàng đầu Việt Nam. Chi nhánh Phía Bắc cung cấp các nhãn hàng thời trang công sở
nam cao cấp MATTANA đến toàn thể khách hàng miền Bắc từ Hà Tĩnh đến Hà
Giang, Cao Bằng. Với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, sáng tạo và trình độ
cao, chuyên môn cao, chúng tôi luôn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về các
hợp đồng đồng phục, cung cấp các sản phẩm hoàn mỹ nhất tới tay khách hàng để

cho khách hàng luôn "Tự tin thể hiện"
Tên gọi:










Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè chi nhánh phía bắc

Tên giao dịch quốc tế: Nha Be Garment Corporation Joint – Stock Company
Tên viết tắt:
NHABECO
Trụ sở chính:
04 đường Bến Nghé, P. Tân Thuận Đông, Q.7, Tp.HCM
Trụ sở chi nhánh phía bắc: Số 2, Ngách 61/4 Lạc Trung, P. Vĩnh Tuy, Q. Hai
Bà Trưng, Hà Nội
Điện thọai:
(04) 38242739
Fax:
(04) 39346683
Mã số thuế:
0300398889-068
Website:

E-mail:



1.1.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy hoạt động kinh
doanh
1.1.2.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Hiện nay NBC đang thực hiện hai mảng hoạt động - thị trường chủ yếu. Thứ
nhất là thị trường trong nước. Thứ hai là thị trường xuất khẩu và gia công quốc tế.
 Thị trường trong nước:
 NBC trực tiếp thiết kế, tạo mẫu và sản xuất và phân phối các sản phẩm may
mặc, thời trang.
 Sản phẩm sẽ đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống cửa hàng, đại lý
của NBC và các siêu thị. Các điểm bán hàng NBC đã hiện diện ở hầu khắp các tỉnh.

3


 Các sản phẩm chủ lực mà NBC đang phục vụ khách hàng trong nước gồm có
bộ veston, sơ-mi, jacket, quần và các hàng thời trang khác. Mỗi chủng loại đều có
nhiều kiểu dáng, chất liệu, màu sắc đa dạng.
 Ngoài ra, NBC nhận thiết kế và sản xuất đồng phục cho các đơn vị, công ty,
trường học...

 Thị trường xuất khẩu và gia công quốc tế:
 NBC thực hiện đơn hàng theo yêu cầu của các khách hàng quốc tế.
 NBC và đối tác sẽ thỏa thuận các vấn đề liên quan đến đơn hàng như nguồn
nguyên phụ liệu, thời hạn, số lượng, điều kiện sản xuất...
 Các sản phẩm của NBC đều được tạo ra từ những dây chuyền sản xuất hiện
đại, bởi những người công nhân lành nghề và dưới cơ chế giám sát chất lượng chặt
chẽ.
Ngoài lĩnh vực mũi nhọn nêu trên, NBC còn hoạt động trong một số lĩnh vực

khác:
 Mua bán sản phẩm chế biến từ nông, lâm, hải sản; máy móc thiết bị, phụ
tùng kim khí điện máy gia dụng và công nghiệp, điện tử, công nghệ thông tin.
 Xây dựng và kinh doanh nhà. Môi giới bất động sản.
 Dịch vụ kho bãi

4


1.1.2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất và quá trình tổ chức sản xuất
ĐẶT HÀNG

TẬP HỢP MẪU HÀNG, ĐƠN ĐẶT HÀNG,
NGUYÊN LIỆU

NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU
KIỂM TRA MẪU NGUYÊN LIỆU

TẬP HỢP MẪU HÀNG

CẮT, PHÂN PHỐI TỚI CÁC CHUYỀN MAY

MAY, LẮP RÁP
KIỂM TRA
KIỂM TRA CUỐI CÙNG
KIỂM TRA
XUẤT HÀNG

- Phòng kinh doanh của Công ty nhận đặt hàng của khách hang ( nếu có).
- Kho nguyên vật liệu sẽ nhận nguyên liệu đến vị trí sản xuất.

- Sau đó phòng phát triển mẫu sẽ tập hợp mẫu hàng.
- Bộ phận QA, QC sẽ kiểm tra mẫu trước khi đi vào sản xuất.
- CN Bộ phận Cắt tiến hành cắt mẫu và phân phối tới các chuyền may.
- Bộ phận May có nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm.
- Sau khi sản phẩm hoàn thành bộ phận QC sẽ kiểm tra.
- Bộ phận QA kiểm tra cuối cùng.
5


1.1.2.3.Đặc điểm bộ máy quản lý

6


Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết định cao nhất. Công ty hoạt
động thông qua các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông có
quyền bầu, bổ sung, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
7


 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở Công ty, có trách nhiệm
trước Đại hội đồng cổ đông cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh Công ty trừ các vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm
vi quản lý của Hội đồng quản trị.
 Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh quản trị điều hành Công ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quả công
việc của Ban giám đốc Công ty.
 Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội

đồng cổ đông. Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng ngày của Công ty theo mục tiều, định hướng mà Đại hội đồng, Hội đồn
quản trị đã thông qua.
 Phó tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị bầu
ra, điều hành những cộng việc
KẾ TOÁN TRƯỞNG
đã được Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao. Chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực được phân công.
 Các phòngKẾ
ban:
TOÁNcó chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý
TỔNG HỢP

Sơ đồ 1.2 – Cơ cấu tổ chức phòng Kế toán
:Trực tếp lãnh đạo
: Liên đới trách nhiệm

các đơn vị trực thuộc.
 Các XN thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp. Chịu trách nhiệm

PHÓ PHÒNG
KẾ TOÁN

tổ chức và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc.
1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty
KẾ TOÁN

KẾ TOÁN

KẾ TOÁN


TOÁN

VẬT LIỆU

DỤNG CỤ

1.2.1.Tổ
máy kế toán
NGUYÊN
CÔNG CỤ
THANH chức bộ

KẾ TOÁN
TSCĐ, XDCB,
TÍNH Z

KẾ TOÁN
CÔNG NỢ

8
KẾ TOÁN CÁC ĐƠN VỊ

KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ
PHẢI THU

KẾ TOÁN
TIÊU THỤ



 Kế toán trưởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ
đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám
đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty
.Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân
tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi
trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định.
 Phó phòng kế toán: phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ.
 Phó phòng: thay thế kế toán trưởng kí duyệt các chứng từ trước khi thanh
toán, kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí để tính kết quả kinh doanh, lập báo
cáo quyết toán.
 Kế toán TSCĐ, XDCB, tính Z: có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc
mua sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ
khấu hao vào các đối tượng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán
chính xác chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ. Phản ánh các chi phí XDCB, tổng
hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm.
 Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã
được duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy
đủ, chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty.
 Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải trả trong nước. Ghi chép, phản
ánh đầy đủ kịp thời, chính xác và rỏ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng,
từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng).
 Kế toán công cụ dụng cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các số
liệu thu mua, vận chuyển, xuất nhập và tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì,
nhiên liệu...
9


 Thủ quỹ : quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng
tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có

liên quan.
 Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập,xuất thành phẩm, xác định doanh
thu tiêu thụ trong nước, doanh thu hàng xuất khẩu…
 Kế toán báo cáo thuế: tập hợp các khoản thuế trong kỳ (tháng, quý, năm).
Nhân viên kế toán báo cáo thuế kiêm nhiệm phần kế toán nọ khách hàng ngoại:
theo dõi hợp đồng với các đối tác nước ngoài.
 Kế toán tiền lương và các khoản phải thu: theo dõi các khoản phải thu
khách hàng; hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
 Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu
của công ty.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
Hình thức Kế toán áp dụng tại Công ty:
Hiện nay Công ty sử dụng phần mền kế toán KTSY. Để hạch toán kế toán,
chế độ kế toán áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC, và hình thức kế toán
mà Công Ty đang áp dụng đó là theo hình thức Kế Toán Nhật Ký Chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật kí chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi sổ Nhật kí chung.
- Công ty lấy niên độ là 1 năm theo năm dương lich ( tức là từ 1/1 đến
ngày 31/12 hàng năm)
- + Đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán là: VNĐ Và USD.
- + Công Ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tháng công
ty phải nộp tờ khai thuế cho cục thuế tỉnh Bình Dương. Hàng quý Cty
phải lập tờ khai thuế và nộp thuế TNDN. Vào cuối năm Công Ty lập
quyết toán thuế GTGT, thuế TNDN theo Quyết định của Tổng Cục Thuế.
- + Công ty ghi nhận hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.

10



CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
GỐ
SỔ NK ĐẶC BIỆT

SỔ NK CHUNG

SỔ CÁI

SỐ (THẺ) KẾ TOÁN CHI
TIÉT
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ghi chú:

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ BÁO CÁO
TÀI CHÍNH

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
1.3.Công tác quản lý lao động của công ty
1.3.1.Quản lý lao động
Cùng với cơ sở sản xuất vững chắc, Công ty cũng đã tập trung được một đội ngũ
đông đảo CNV có trình độ và tay nghề cao trong công việc cũng như quản lý doanh
nghiệp phát triển. Hiện tại tình hình lao động của các phòng ban như sau:
Phòng Ban
Ban giám đốc

Phòng nhân sự – hành chính
Phòng kế toán
Phòng kỹ thuật
Phòng KT chất lượng SP(QA,

Số Lao Động

Đối Tượng Hạch Toán

20
5
13
5

Chi phí QLDN(642).
Chi phí QLDN(642).
Chi phí QLDN(642).
Chi phí sản xuất

66

chung(627).
Chi phí sản xuất

11


QC)
Bộ phận gián tiếp
Bộ phận TTiếp sản xuất


300

chung(627).
Chi phí sản xuất

891

chung(627).
Nhân công trực tiếp

SX(622).
Ngoài ra Công ty còn tuyển dụng lao động hàng tháng để phân bổ về các bộ phận
nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất.
1.3.2.Hạch toán lao động
° Căn cứ vào tính chất sử dụng Công Nhân Viên được chia làm 2 loại:
+ Lao động trực tiếp sản xuất: Là CNTT tham gia vào quá trình sản xuất
như: A14(Cắt); LINE 01 – LINE 27(Vận hành may); ủi và đóng gói; Thêu
+ Lao động gián tiếp: Là tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất bao gồm:
Bộ phân A04(Ytế); A05(Tạp vụ); A06(Cơ điện); A13(Kho phụ liệu);
A18(Bảo trì máy)…
° Căn cứ vào trình độ chuyên môn được chia lao động làm các loại sau:
+ Công Nhân: Là những Công Nhân trực tiếp sản xuất có trình độ học vấn từ
12/12 hoặc thấp hơn làm những công việc sau: May, cắt ,đóng gói, kiểm tra
chất lượng sản phẩm, phụ chuyền…
+ Kỹ Thuật Viên (cán sự): Là những Công Nhân Viên có trình độ từ Trung
cấp trở lên làm công việc quản lý và điều hành Công ty.

12



CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ CHI
NHÁNH PHÍA BẮC
2.1.Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương
2.1.1.Nội dung quỹ lương
Để quản lý chặt chẽ tình hình lao động, thì Doanh nghiệp cần phải xây dựng quỹ
tiền lương. Đó là toàn bộ số tiền lương chi trả cho tất cả các loại lao động do Doanh
nghiệp quản lý và sử dụng. Tổng quỹ lương của Công ty để chi trả căn cứ vào kết
quả thực hiện sản xuất kinh doanh. Công ty xây dựng kế hoạch quỹ lương từ đầu
năm và khác nhau ở mỗi năm.
Nguồn hình thành quỹ tiền lương của Công ty trích theo tỷ lệ phần trăm trên
doanh thu theo chế độ thỏa thuận giữa Công ty và Doanh nghiệp. Công ty sử dụng
quỹ tiền lương tính theo doanh thu để chi trả cho công nhân viên là chủ yếu.
Tổng quỹ lương của Công ty được hình thành từ 3 nguồn: Lương chính,
lương phụ, và phụ cấp trong đó.
+ Lương chính là lương mà Công ty áp dụng theo Nghị định 26/CP.
+ Lương phụ bao gồm lương trách nhiệm là lương mà Công ty khuyến khích cho
người lao động có trách nhiệm với công việc được giao, và lương thưởng sản xuất
(ELITLINE) là lương theo sản phẩm mà Công ty khuyến khích người lao động làm
vượt mức sản lượng đề ra.
+ Phụ cấp mà Công ty áp dụng gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm và phụ
cấp chuyên cần( đối với CNV đi làm đầy đủ).
2.1.2.Công tác quản lý quỹ lương
Căn cứ vào đặc điểm lao động sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của Công
ty. Công ty áp dụng theo hình thức trả lương theo thời gian dựa trên tay nghề, trình

13



độ chuyên môn nghiệp vụ … Do đó mức lương cũng khác nhau. Khi tính lương kế
toán dựa trên ngày, giờ thực tế trong tháng.
Tiền lương của công nhân được trả theo từng tháng và thời gian tính bình quân
trong tháng là 26 ngày và trong tháng được thanh toán một lần vào ngày 10 của đầu
tháng kế tiếp đó. Khi thanh toán Công ty trả theo hai hình thức tiền mặt(CASH) và
thẻ ATM. Toàn bộ số tiền còn lại dựa trên số ngày làm việc thực tế của từng Cán
bộ, Công nhân trong Công ty. Cuối tháng dựa vào bảng chấm công Nhân viên kế
toán nhập số liệu vào máy để lên bảng thanh toán tiền lương cho CB- CNV, Từ
bảng thanh toán tiền lương kế toán khấu trừ vào các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN phải nộp và được tính vào chi phí.
2.1.3.Chứng từ kế toán sử dụng
Đây là tính lương chung cho tồn bộ CB-CNV trong Công ty. Khi tính lương cho tất
cả CB- CNV Kế toán căn cứ vào các tài khoản sử dụng trong kế toán tiền lương là:
° Chứng từ sử dụng tại Công ty gồm:
 Giấy đề nghị tạm ứng.
 Phiếu chi, phiếu thu.
 Hóa đơn đầu vào, đầu ra.
 Hợp đồng lao động
 Giấy nghỉ phép, ốm
 Bảng chấm công
 Bảng xếp loại
 Bảng thanh toán BHXH
 Bảng thanh toán lương
 Chứng từ kết quả lao động
 Bảng phân bổ trên lương và bảo hiểm xã hội
- Mỗi chứng từ Công ty lập thành 2 liên: Một liên giữ lại phòng kế toán tài
chính, một liên giao cho khách hàng.
14



2.1.4.Hạch toán thời gian lao động
° Căn cứ vào hợp đồng lao động kí kết giữa người sử dụng lao động và người lao
động, lao động được chia làm 2 loại:
a) Lao động không xác định thời hạn: Là những lao động ký hợp đồng lao động
không xác định thời hạn giữa người sử dụng lao động và người lao động.
b) Lao động có xác định thời hạn: Là những người lao động kí hợp đồng lao
động có xác định thời hạn giữa người sử dụng lao động và người lao động,
thời hạn kí hợp đồng lao động có thể là 1 năm , 2 năm, 3 năm.
2.2.Hình thức tiền lương, thưởng áp dụng tại công ty
ª Lương tối thiểu: Hiện nay Công ty quy định mức lương tối thiểu là:
2.400.000đồng/ tháng.
ª Mức lương trên hợp đồng lao động( lương căn bản): Dựa vào năng suất lao động,
tính chất, hiệu quả công việc và trình độ chuyên môn kỹ thuật. Ban Giám Đốc xác
định mức lương trên hợp đồng của mỗi CB- CNV.
+ Mức lương căn bản khi thử việc đối với CN không có tay
nghề kỹ thuật là: 2.400.000VNĐ/ Tháng.
+ CN có tay nghề kỹ thuật có mức lương tối thiểu là 2.800.000VNĐ/ Tháng.
Công Thức Tính:
THU NHẬP =( Mức lương trên HĐ+ Tiền làm thêm giờ+ Phụ cấp ca đêm +
Tiền thưởng các loại) – Khấu trừ các loại.
Khi tính lương cho công nhân Phạm Thị Thảo ở bộ phận Cắt. Với số ngày công làm
đầy đủ là 26 ngày và số giờ tăng ca là: 34 tiếng ngày thường
Trong đó:
+ Lương CBTT = Lương ngày * 26 ngày công. = 2.400.000 đồng
+ Lương ngày = LCB/26. = 2.400.000 / 26 = 92.000 đồng
15


+ Lương giờ = lương ngày/8. = 92.000/ 8 = 11.540 đồng
+ Phụ cấp ca đêm: Thời gian làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng tiền phụ cấp

được tính theo công thức sau:
Lương HĐ
Tiền phụ cấp ca đêm =

* số giờ ca đêm * 0.3(30%).
26 Ngày công/8h

Trong tháng không có ca đêm làm.
* Tính tiền làm thêm giờ (OT OUT):
+ Làm thêm giờ ngày thường:
Mức lương trên HĐ
Tiền làm thêm giờ =

* Tổng số tăng ca ngày thường * 1.5
26 Ngày công /8h

Phạm Thị Thảo làm lương hợp đồng bằng lương cơ bản.
Tiền phụ cấp= (2.400.000/(26/8)) *34 = 392.000đồng
+ Làm thêm giờ ngày nghỉ:
(Mức lương trên hợp đồng + các loại tiền thưởng) /26/8h * tổng số giờ tăng ca
ngày nghỉ * 2.0 =A
Mức lương trên HĐ/26/8h * Tổng số giờ tăng ca ngày nghỉ = B
Tiền làm thêm giờ ngày nghỉ = A+B
Trong tháng chưa có ngày nghỉ nào có lương công nhân làm thêm
+ Làm thêm giờ ngày lễ:
Lương HĐ+ Các loại tiền thưởng
Tiền làm thêm giờ =

*số giờ tăng ca* 3.0
16



26 Ngày công/8h
+ Nghỉ hưởng nguyên lương: Phép năm, lễ, cưới, tang, tai nạn lao động. Cách tính
như sau:
(Lương trên hợp đồng + Các loại tiền thưởng)/26(ngày) * Số ngày nghỉ hưởng
lương.
+ Nghỉ không hưởng lương: Chủ nhật, nghỉ việc riêng, bệnh, nghỉ không
phép, nghỉ thai sản, nghỉ bị tai nạn mà không phải là tai nạn lao động.
(Lương trên HĐ + Các loại tiền thưởng)/26(ngày) * Số ngày nghỉ.
Riêng nghỉ thai sản tiền trợ cấp đó do BHXH chi trả.
+ Nghỉ ngưng việc: Thực hiện theo Điều 62 Bộ Luật lao động.
Lương nghỉ việc = Mức lương tối thiểu/26 * Số ngày ngưng việc.
Những ngày ngưng việc không tính đến các loại tiền thưởng trừ trường hợp
phải ngưng việc do lỗi chủ quan của người sử dụng lao động.
a) Thưởng trách nhiệm: Được trả cho tất cả các công nhân viên thể hiện tinh thần
trách nhiệm, đáp ứng và giải quyết công việc một cách hiệu quả, không gay that
thoát hàng…
b) Tiền thưởng chuyên cần cụ thể được tính như sau:
_ Nếu nghỉ không phép 01 ngày hoặc 01 lần sẽ được 50% số tiền chuyên
cần, nếu nghỉ 02 ngày hoặc 02 lần thì sẽ không được khoản tiền thưởng này.
a) Tiền thưởng cả năm: Tiền thưởng này được áp dụng cho tất cả CB-CNV
đang làm việc tại Công ty (tính đến ngày phát thưởng). Tổng tiền thưởng
năm bằng 01 tháng lương ghi trên HĐLĐ. Trường hợp làm việc chưa đủ một
năm sẽ được hưởng theo tỷ lệ số tháng đã làm việc. Tiền thưởng chỉ được
phát một lần vào dịp Tết Nguyên Đán và chỉ phát thưởng cho người lao
động còn làm việc đến ngày nhận thưởng.
b) Trợ cấp thôi việc: Người lao động làm việc tai công ty từ đủ 12 tháng trở
lên, khi chấm dứt hợp đồng lao động đúng theo quy định của pháp luật sẽ
17



Ọ VÀ TÊN

được hưởng trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc tại công ty sẽ được
hưởng mức trợ cấp thôi việc là 1/2 tháng lương(theo mức lương căn bản ghi
trên hợp đồng) cộng với phụ cấp lương(nếu có).
2.3.Hạch toán tiền lương, thưởng và thanh toán với người lao động
2.3.1.Tính lương, thưởng cho nhân viên bộ phận gián tiếp
Ví dụ: Khi tính lương cho công nhân Nguyễn Thị Tràn ở bộ phận nhà bếp. Với số
ngày công làm đầy đủ là 26 ngày.
Lương căn bản: 2.400.000
Thưởng chuyên cần: 100.000
Tiền trách nhiệm: 300.000
Tiền phụ cấp xăng xe: 500.000
Các khoản phải trừ( BHXH,BHYT,KPCĐ): 228.000
BHXH ( 7%) : 2.400.000*7% = 168.000đ
BHYT ( 1,5%): 2.400.000*1,5% = 36.000đ
BHTN (1%): 2.400.000*1% = 24.000đ
THU NHẬP = 2.400.000+ 100.000 + 300.000 + 500.000+ 228.000= 3.072.000
đồng.
Sau khi tính lương cho chị Nguyễn Thị Tràn, kế toán đưa vào chi phí sản xuất
chung
Nợ TK 627:

2.400.000

Có TK 334:

2.400.000


Ngoài ra ngoài phần lương chi trả cho nhân viên còn có phần chi phí bảo hiểm tính
vào chi phí sản phẩm.
BẢNG CHẤM CÔNG BỘ PHẬN TC- HC
Tháng 6 năm 2013
1 2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


18

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

2



ễn Xuân Sanh
x x

x

x

x

x

0

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

0

0

x


x

x

0

x

x

x

x

0

x

x

x x

x

x

x

0


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

0 x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x x

x

x

x

x

x

0

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Văn Xuyên
x

Văn Hưng


ễn ánh Tuyết

hanh Thuý

ễn Hữu Chất

ăn Vựợng

19


Mẫu số: 02-TT
Đơn vị: Tổng Công Ty May Nhà Bè Chi Nhánh Phía
Bắc
Địa chỉ: Địa chỉ: Số 2, Ngách 61/4 Lạc Trung, P. Vĩnh
Tuy,

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính)

Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

PHIẾU CHI
Ngày 30 tháng 06. năm 2013
Họ, tên người nhận tiền: Nguyễn Xuân Sanh
Địa chỉ: Công ty May Nhà Bè Chi Nhánh Phía Bắc
Lý do chi: Thanh toán lương phòng TC-Hc
Số tiền: 37.983.840 (Viết bằng chữ): Ba mươi bẩy triệu chín trăm ba mươi nghìn đồng
tám trăm bốn mươi đồng
Kèm theo: .................... chứng từ gốc.


Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

Người lập

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Thủ quỹ

Ngày ...... tháng ...... năm .........

(Ký, họ tên)

Người nhận tiền
(Ký, họ tên)

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): .....................................................................
+ Số tiền quy đổi: ...................................................................................................
(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu).



BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG BỘ PHẦN TC-HC
Tháng 06 năm 2013


Stt
A

Họ và tên
B
Nguyễn Xuân Sanh
1

HSL
1

Hệ
số
PCT
N
2

Số công
3

Lương thời
gian
4

Phụ cấp
trách
nhiệm
5


2,66

0,3

26

6.384.00
0

720.00
0

2,66

0,3

26

6.384.00
0

2

0,2

26



0,2


26



0,2

26



0,2

26



0,2

26

4.800.00
0
5.040.00
0
5.040.00
0
5.040.00
0
5.040.00

0
37.728.0
00

Trịnh Văn Xuyên
2
Trần Văn Hưng
3
Nguyễn ánh Tuyết
4
Bùi Thanh Thuý
5
Nguyễn Hữu Chất
6
Võ Văn Vựợng
7

Cộng







Phụ
cấp
khác
6


Các khoản khấu trừ vào lương
BHXH
BHYT
BHTN
Tổng số
7

KPCĐ
8

Được lĩnh

-7%
9

-1,50%
10

-1%
11

Cộng
12

Số tiền
13

7.104.0
00


446.880

95.76
0

63.840

606.48
0

6.497.52
0

720.00
0

7.104.0
00

446.880

95.76
0

63.840

606.48
0

6.497.52

0

480.00
0
480.00
0
480.00
0
480.00
0
480.00
0
3.840.0
00

5.280.0
00
5.520.0
00
5.520.0
00
5.520.0
00
5.520.0
00
41.568.
000

456.00
0

478.80
0
478.80
0
478.80
0
478.80
0
3.584.1
60

4.824.00
0
5.041.20
0
5.041.20
0
5.041.20
0
5.041.20
0
37.983.8
40

336.000
352.800
352.800
352.800
352.800
2.640.9

60

72.00
0
75.60
0
75.60
0
75.60
0
75.60
0
565.9
20

48.000
50.400
50.400
50.400
50.400
377.28
0


nhận
C


BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG
STT

1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên
Bộ phận văn phòng
Ban giám đốc
Phòng TC – HC
Phòng Kế toán
Phòng Kỹ thuật
Phòng KH - DA
Bộ phận xưởng
Xưởng may

Hệ số
60,65
.
.
.
.45.94
11,62
.
58,15

8


Xưởng may 1

9

Công

Lương cấp bậc
Tiền

Phụ cấp
khu vực

Khoán
tháng

Các khoản

T

423

37.728.000

Phụ cấp chức vụ
3.840.000

409
110

31.023.000

21.788.200

216.000
216.000

520

210.778.200 216.000

1.500.000

212.494.20
0

20.186.949

19

.

40.490.500

41.494

288.150

40.820.144

3.877.914


36

Xưởng may 2

.

75.880.152

77.760

540.000

76.497.912

7.267.302

69

10

Xưởng may 3

.

84.311.280

86.400

600.000


84.997.680

8.074.780

76

11

Xưởng may 4

.

10.538.910

10.800

75.000

10.624.710

1.009.347

9.

2.376.000

Tổng cộng
41.568.000

Khấu trừ

3.584.160

37

980.000
500.000

34.595.000
22.504.200

3.286.525

31


12

Bộ phận quản lý
Tổng cộng

10.538.910
130,42

1.462 301.317.400

10.800

75.000
4.488.000


2.376.000

10.624.710

2.980.000 311.161.400

1.009.347
27.057.634

Số tiền bằng chữ : (Hai trăm sáu mươi mốt nghìn năm trăm chín chín nghìn năm trăm sáu mươi sáu đông )

9.

2


2.3.2.Tính lương, thưởng cho nhân công trực tiếp
Trong tháng 6/2013, Công ty thanh toán cho toàn bộ CNV, Kế toán hạch toán:
Nợ TK 334:

301.317.400

Có TK 111:

301.317.400

Trong Đó:
+ Lương phải trả cho CN trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622.01


210.778.200

Có TK 334:

210.778.200

* Tiền lương chức vụ CN trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622.

216.000

Có TK 334:

216.000

*Tổng tiền thưởng sản xuất phải trả cho CN trực tiếp sản xuất :
Nợ TK 622( Worker):

301.317.400

Có TK 334:

301.317.400

+ Lương phải trả cho CN phục vụ và quản lý phân xưởng là:
Nợ TK 627.01(SMP):

68.038.500

Nợ TK 267.02(CN):


318.598.500

Có 334:

386.637.000

*Tiền thưởng sản xuất phải trả cho CN phục vụ và quản lý phân xưởng:
Nợ TK 627.02(CN):
Có TK 334:

10.538.910
10.538.910


×