Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tính lượng khai thác rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.6 KB, 3 trang )

BÀI TẬP ĐIỀU TRA RỪNG
Diện
tích
(ha)

Cấp
tuổi

Trữ
lượng/ha
(m3)

Lượng tăng
trưởng thường
xuyên hàng
năm/ha (m3)

I
250
II
400
30
III
450
50
IV
400
80
V
150
120


VI
100
145
VII
70
165
Tổng
1820
cộng
1. Mô tả đối tượng khai thác

4.5
7.5
8
11
9
7.5

Lượng
tăng
trưởng
bình
quân
(m3)
0
1800
3375
3200
1650
900

525

M
(m3)

Tuổi

0
12000
22500
32000
18000
14500
11550

5
10
15
20
25
30
35

11450 110550

Zi
(m3)

0
1200

1500
1600
720
483.33
330
5833.33

- Rừng trồng thuần loài, phương thức khai thác thích hợp nhất là khia thác trắng.
- Tuổi thành thục là 25 năm nên tuổi khai thác chính xác định là cấp tuổi V
- Dựa vào cấp tuổi khai thác chính có thể phân chia tổ tuổi như sau:
+ Rừng non thuộc các cấp tuổi: I, II
+ Rừng trung niên thuộc các cấp tuổi: III
+ Rừng gần thành thục thuộc cấp tuổi: IV
+ Rừng thành thục thuộc các cấp tuổi: V, VI, VII
2. Tính lượng khai thác
Phương
pháp tính

Công thức

Kết quả

Lm = ∑∆i

5833.33

toán
Phương
pháp


tăng

trường
Phương
pháp

độ

thành thục
Phương

Lm =
(Mtt+Mqtt)/k
Lm = (Mgtt+

(18000+14500+11500)/5=8810
(32000+18000+14500+11500)/10=7650


pháp

tuổi

rừng 1
Phương
pháp

Lm = (Mtn+
tuổi


rừng 2
Phương
pháp

Mtt+Mqtt)/2k

Mgtt+

(22500+32000+18000+14500+11500)/15=6570

Mtt+Mqtt)/2k
tình

Lm=∑Mttr/a

35000/5=7000

Lm=∑Zi

0+1800+3150+3200+1650+900+525=11225

trạng rừng
Phương
pháp

trữ

lượng

tiêu


chuẩn
Lượng gỗ cần khai thác theo kế hoạch là: 7000/80*100=8750m3
- Do kết cấu tài nguyên rừng không đều nên kết quả tính toán Lm có nhiều sai
khác.
+ Lượng khai thác tính theo phương pháp tăng trưởng là thấp nhất: 5833,3 m3
- Căn cứ và nguyên tắc xác định lượng khai thác:
Lượng khai thác hàng năm của một đối tượng được xác định dựa trên kết quả
tính toán bằng các phương pháp khác nhau, đồng thời phân tích và cân nhắc để
thỏa mãn tối đa các yếu tố sau:
+ Phù hợp với kết cấu tài nguyên rừng
+ Phản ánh tình hình sinh trưởng và vệ sinh của rừng
+ Dung hòa được các yêu cầu kinh doanh và lợi dụng
+ Phù hợp với điều kiện vận chuyển của lưới đường
+ Đáp ứng được cao nhất sản lượng khai thác dự kiến theo kế hoạch
Dựa vào kết quả tính toán trong từng loại hình bằng các phương pháp khác nhau
cho thấy:
Loại hình rừng trồng có kết cấu không đều nên kết quả tính toán theo các
phương pháp sai khác nhau nhiều.
+ Lượng khai thác tính theo phương pháp tăng trưởng rừng là thấp nhất:
5833.3m3, lượng khai thác này quá ít
+ Lượng khai thác theo phương pháp trữ lượng tiêu chuẩn là cao nhất: 11225m3


- So với khả năng vận chuyển của lưới đường là 9000m 3 thì lượng khai thác theo
phương pháp tăng trưởng, phương pháp độ thành thục, phương pháp tuổi rừng 1,
phương pháp tuổi rừng 2, phương pháp tình trạng rừng đều trong khả năng vẫn
chuyển của lưới đường. Tuy nhiên, lượng khai thác theo kế hoạch là 8750m 3 thì
phương pháp độ thành thục với trữ lượng 8810m3 là thỏa mãn
=> Vậy sử dụng phương pháp độ thành thục để tính toán và thực hiện khai thác

trong khu rừng trồng đã cho.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×