Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương động học chất điểm vật lý 10 với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy cho học sinh trung học phổ thông miền núi ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.51 KB, 105 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN BÍCH NGỌC

TỔ CHỨC ÔN TẬP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY
CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN BÍCH NGỌC

TỔ CHỨC ÔN TẬP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY
CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI
Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MÔN VẬT LÝ
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Việt

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân. Các số liệu
trong luận văn là trung thực.
Kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc tác giả nào công bố trong bất kỳ các
công trình khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Bích Ngọc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Tháii Nguyên

/>

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban
giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo
khoa Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.
Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí,
trƣờng THPT Lê Hồng Phong - TP Hà Giang đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hƣớng dẫn tận tình
chu đáo của PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Việt trong suốt thời gian nghiên cứu
và thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, ngƣời thân,
bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Bích Ngọc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiNguyên

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ...................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ..................................................................viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 4
3. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4
6. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 6


1.1. Ôn tập hệ thống hóa kiến thức .................................................................. 6
1.1.1. Khái niệm ôn tập và mục đích của ôn tập ............................................. 6
1.1.2. Vai trò và vị trí của việc ôn tập trong quá trình nhận thức ................... 8
1.1.3. Các hình thức ôn tập .............................................................................. 9
1.1.4. Ôn tập hệ thống hóa kiến thức ............................................................. 10
1.1.5. Tiến trình hƣớng dẫn HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức .................... 11
1.2. Bản đồ tƣ duy.......................................................................................... 14
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của BĐTD ..................................................... 14
1.2.2. Cách đọc BĐTD .................................................................................. 16
1.2.3. Cách vẽ bản đồ tƣ duy ......................................................................... 17
1.2.4. Ƣu điểm của BĐTD ............................................................................. 20
1.2.5. Ý nghĩa của BĐTD .............................................................................. 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiiNguyên

/>

1.2.6. Ứng dụng của BĐTD ........................................................................... 22
1.2.7. Tác dụng của BĐTD trong việc rèn các kĩ năng học tập .................... 24
1.3. Mục tiêu dạy học môn Vật lý ................................................................. 25
1.3.1. Mục tiêu giáo dục phổ thông ............................................................... 25
1.3.2. Mục tiêu dạy học vật lý ở trƣờng THPT ............................................. 25
1.4. Tính tích cực của HS trong học tập ........................................................ 27
1.4.1. Khái niệm về tính tích cực của HS ...................................................... 27
1.4.2. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức ...................................... 28
1.4.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến tính tích cực nhận thức ...................... 29
1.4.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực của HS ...................................... 31
1.5. Chất lƣợng kiến thức .............................................................................. 31
1.5.1. Tính chính xác của kiến thức ............................................................... 32
1.5.2. Tính khái quát của kiến thức ............................................................... 32
1.5.3. Tính hệ thống của kiến thức ................................................................ 32

1.5.4. Tính áp dụng đƣợc của kiến thức ........................................................ 32
1.5.5. Tính bền vững của kiến thức ............................................................... 32
1.6. Xây dựng các tiêu chí đánh giá tính tích cực và chất lƣợng kiến thức
của HS ................................................................................................... 32
1.7. Thực trạng việc ôn tập kiến thức Vật lý của HS ở trƣờng THPT miền núi...... 34
1.7.1. Thực trạng ............................................................................................ 34
1.7.2. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................ 35
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................ 37
Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT TIẾN TRÌNH ÔN TẬP HỆ THỐNG HÓA KIẾN
THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ
TRỢ CỦA BĐTD CHO HS THPT MIỀN NÚI .................................................. 38

2.1. Đề xuất tiến trình ôn tập hệ thống hóa kiến thức với sự hỗ trợ của
BĐTD nhằm phát huy tính tích cực của HS.......................................... 38
2.2. Cấu trúc chƣơng “Động học chất điểm” trong chƣơng trình SGK vật lý 10.... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiivNguyên

/>

2.2.1. Vị trí ..................................................................................................... 45
2.2.2. Sơ đồ cấu trúc ...................................................................................... 46
2.2.3. Đặc điểm của chƣơng .......................................................................... 46
2.2.4. Mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ .................................... 47
2.3. Đề xuất tiến trình ôn tập hệ thống hóa kiến thức chƣơng “Động học
chất điểm” Vật lý 10 với sự hỗ trợ của BĐTD nhằm phát huy tính
tích cực của HS THPT miền núi ........................................................... 48
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................ 66
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 67

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 67

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm............................................................. 67
3.3. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm ........................................ 68
3.3.1. Đối tƣợng ............................................................................................. 68
3.3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 68
3.4. Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm ...................................................... 69
3.4.1. Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 69
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 70
3.4.3. Xử lý và phân tích, đánh giá kết qủa thực nghiệm sƣ phạm ............... 70
3.5.Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm. ................................................. 72
3.5.1. Kết quả thực nghiệm............................................................................ 72
3.5.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh ................................................ 75
3.5.3. Đánh giá bƣớc đầu về hiệu quả của tiến trình dạy học đã thực hiện ... 77
Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................ 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 81
PHỤ LỤC ...............................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháivNguyên

/>

QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1


BĐTD

2

ĐC

3

ĐHSP

4

GD & ĐT

5

GV

Giáo viên

6

HS

Học sinh

7

NXB


Nhà xuất bản

8

PGS

Phó giáo sƣ

9

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

10

SGK

Sách giáo khoa

11

TS

Tiến sỹ

12

TN


Thực nghiệm

13

THCS

Trung học cơ sở

14

THPT

Trung học phổ thông

15

TB

Bản đồ tƣ duy
Đối chứng
Đại học sƣ phạm
Giáo dục và Đào tạo

Trung bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiviNguyên

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Bảng số liệu HS đƣợc chọn làm mẫu thực nghiệm........................... 69
Bảng 3.2. Chất lƣợng học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
năm học trƣớc .................................................................................... 69
Bảng 3.3. Chất lƣợng học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
qua khảo sát chất lƣợng đầu năm ...................................................... 69
Bảng 3.4. Thống kê biểu hiện của tính tích cực của học sinh ........................... 72
Bảng 3.5. Thống kê điểm số Xi (Yi) của bài kiểm tra (Bảng phân bố tần số) ......... 73
Bảng 3.6. Bảng phân bố tần suất ....................................................................... 73
Bảng 3.7. Bảng phân bố tần suất luỹ tích .......................................................... 74
Bảng 3.8. Bảng xếp loại kết quả học tập của học sinh ...................................... 74
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số thống kê ................................................ 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
viiNguyên

/>

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
(Hình vẽ, ảnh chụp, đồ thị)
HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ tƣ duy..................................................................................... 14
Hình 1.2. Cấu trúc của BĐTD ........................................................................... 15
Hình 1.3. Cách đọc BĐTD ................................................................................ 16
Hình 1.4. Các cách vẽ BĐTD ............................................................................ 17
Hình 1.5. Minh họa các bƣớc vẽ BĐTD............................................................ 18
Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình ôn tập hệ thống hoá kiến thức với sự hỗ trợ của BĐTD ......... 44
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc chƣơng trình vật lý 10 ................................................... 46
Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng: “Động học chất điểm” ....................... 46
Hình 2.4. Từ khóa trung tâm với các nhánh chính chƣơng “Động học chất
điểm” vật lý 10 theo cách thứ 1 ........................................................... 51

Hình 2.5. Từ khóa trung tâm với nhánh chính chƣơng “Động học chất điểm”
vật lý 10 theo cách thứ 2...................................................................... 51
Hình 2.6. Sơ đồ tƣ duy hoàn chỉnh chƣơng “Động học chất điểm” .................. 60
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra ....................................... 73
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra........................................ 73
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất lũy tích .................................................. 74
Biểu đồ 3.4 . Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra .................................................... 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
viiiNguyên

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bƣớc sang thế kỷ XXI, Đất nƣớc Việt Nam đang trong bối cảnh hội nhập,
toàn cầu hóa. Tất cả các lĩnh vực nhƣ kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục...
đang đứng trƣớc những thời cơ và có những bƣớc chuyển mình sâu sắc. Đất
nƣớc phát triển mạnh mẽ đặt ra những yêu cầu mới cho việc đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực, để đáp ứng cho công cuộc xây dựng và đổi mới đất nƣớc
không ai khác chính ngành giáo dục và đào tạo phải thực hiện trách nhiệm này.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II, Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản
Việt Nam khóa VIII đã khẳng định “Phải đổi mới phương pháp đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ 1 chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.
Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình
dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên”.
Trƣớc những yêu cầu cấp thiết của xã hội đặt ra cho ngành giáo dục, đòi
hỏi ngành giáo dục phải đổi mới toàn diện, đồng bộ về nội dung, chƣơng trình
SGK, phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp dạy học... Trong đó ngƣời học đƣợc

chuyển vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy học thay vì tiếp thu một cách thụ
động nhƣ trƣớc đây. Nhiệm vụ của ngƣời thầy là hƣớng dẫn học sinh (HS) cách
học, cách tƣ duy và sẵn sàng giúp đỡ HS lúc cần thiết bằng nhiều biện pháp
khác nhau để phát huy tối đa khả năng, năng lực và trí tuệ của HS.
Trong dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng việc ôn tập hệ
thống hóa kiến thức là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Nó đƣợc thực
hiện một cách thƣờng xuyên, liên tục sau khi học xong một chƣơng, 1 phần, 1
học kỳ hay thậm chí ngay cả 1 bài học, 1 phần của bài học. Việc làm này giúp
học sinh nắm đƣợc các kiến thức quan trọng cần thiết, nắm đƣợc sơ đồ, cấu trúc
logic của tiết học, bài học, của chƣơng, của 1 học phần.Việc ôn tập, hệ thống
hóa kiến thức giúp học sinh khắc sâu kiến thức hơn, học tập tốt hơn.
Các nghiên cứu về não bộ cho thấy rằng: thông thƣờng một ngƣời trung
bình chỉ sử dụng chƣa đến 1% tiềm năng của bộ não. Nhƣ vậy, tiềm năng trí tuệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái1Nguyên

/>

của con ngƣời chƣa đƣợc phát huy một cách tối đa. Vậy phải làm thế nào và sử
dụng công cụ gì để phát huy tối đa tiềm năng của bộ não?
Trƣớc đây, các tiết ôn tập chƣơng một số GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ
đồ, biểu đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống nhƣ cách của GV hoặc
của tài liệu, chứ không phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn
nữa, các bảng biểu đó chƣa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đƣờng nét.
Là một giáo viên trung học phổ thông (THPT) tôi rất quan tâm tới vấn đề
đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, luôn đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “Dạy và
học nhƣ thế nào để phát huy hết đƣợc năng lực của HS”? Và tôi nhận thấy rằng
có một công cụ có thể hỗ trợ cho HS tự ôn tập và củng cố kiến thức, ghi chép
một cách rất hiệu quả đó là bản đồ tƣ duy (BĐTD).
Bản đồ tƣ duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tƣ duy, lƣợc đồ tƣ duy,… là hình
thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tƣởng, hệ thống hóa một

chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời
hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, chữ viết với sự tƣ duy tích cực. Đặc biệt đây là
một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ, có thể vẽ thêm hoặc bớt
các nhánh, mỗi ngƣời vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm
từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhƣng mỗi ngƣời có thể “thể hiện” nó
dƣới dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy đƣợc tối
đa khả năng sáng tạo của mỗi ngƣời.BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc,
với các mạng lƣới liên tƣởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ
dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa
kiến thức sau mỗi chƣơng, mỗi học kì...
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học ở một số trƣờng cho thấy, sử
dụng BĐTD trong dạy học sẽ giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và
huy động đƣợc tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Cách học
này còn phát triển đƣợc năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ
(vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học
trƣớc đó để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái2Nguyên

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full















×