Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trường trung học phổ thông vân tảo, thường tín, hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.42 KB, 22 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH
với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc
CNH- HĐH và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực người Việt
nam được phát triển cả về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng
dân trí được nâng cao.Vì vậy, giáo dục đào tạo được xem là động lực
quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VII khẳng định: " Lấy việc phát triển nguồn lực con người làm yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững".
Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phải quản lý tốt đội
ngũ giáo viên. Vì vậy Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành thông tư
30/2009/TT – BGDĐT ngày 22/10/2009, quy định chuẩn nghề nghiệp
giáo viên THCS và giáo viên THPT gồm 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông ra đời đã trở
thành công cụ đắc lực của các cấp quản lý và đồng thời cũng là căn cứ
để giáo viên tự đánh giá năng lực của mình từ đó xây dựng kế hoạch
học tập, rèn luyện phấn đấu để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ
chính trị, chuyên môn nghiệp vụ của bảnthân.
Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý đội
ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trường THPT Vân Tảo,
Thường Tín, Hà Nội” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên trường THPT Vân Tảo nói riêng và giáo dục thủ đô
nói chung.


2


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên THPT
theo chuẩn nghề nghiệp và đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ
giáo viên tại trường THPT Vân Tảo, luận văn đề xuất biện pháp quản lý
đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp tại trường THPT Vân Tảo,
Thường Tín, Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn
hiện nay.
3. Khách thể vàđối tượngnghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Đội ngũ giáo viên trường THPT.
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở
trường THPT Vân Tảo.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay công tác quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp của trường THPT Vân Tảo, Thường Tín, Hà Nội còn hạn chế.
Nếu áp dụng các biện pháp mà luận văn đề xuất thì có thể nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Vân Tảo theo chuẩn nghề nghiệp,
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục của nhà trường trong giai đoạn cải
cách giáo dục hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý đội
ngũ giáo viênTHPT theo chuẩn nghề nghiệp.
5.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng về quản lý đội ngũ
giáo viên trường THPT Vân Tảo theo chuẩn nghề nghiệp.


3

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn

nghề nghiệp ở trường THPT Vân Tảo.
6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ giáo
viên trường trung học phổ thông Vân Tảotrong 3 năm học 2013 – 2014,
năm học 2014 – 2015, năm học 2015 – 2016, từ đó đề xuất biện pháp
quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
phổ thông.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.3.Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ phương pháp phân tích
thống kê.
8. Đóng góp của luận văn
9. Cấu trúc luận văn
Mờ đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý đội ngũ giáo viên theo
chuẩn nghề nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp ở trường THPT Vân Tảo
Chương 3: Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo
chuẩn nghề nghiệp ở trường THPT Vân Tảo
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo


4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP


1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang xác định: Quản lý nhà trường thực
chất là quản lý quá trình lao động sư phạm của người thầy.
Tác giả Hà Sĩ Hồ đã khẳng định: việc quản lý hoạt động dạy và
học (hiểu theo nghĩa rộng) là nhiệm vụ quản lý trung tâm của nhà
trường.
Tác giả Đặng Thành Hưng trình bày quan niệm về chuẩn và chuẩn
hóa trong giáo dục.
Tác giả Nguyễn Lan Phương phân tích thực trạng đánh giá ở
trường Trung học ở Việt Nam, qua đó nêu lên một số yêu cầu về đổi
mới đánh giá và đề xuất một số giải pháp thực hiện.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Theo các tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ thì: “Quản lý là
một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là
quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất
định. Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà
người quản lý mong muốn”.
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thống những


5

tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý
nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục
của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa

Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục là thế hệ
trẻ đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.”
Phạm Minh Hạc đã nhận định “quản lý nhà trường là thực hiện
đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức
là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu
giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với
từng học sinh”.
1.2.3. Biện pháp và biện pháp quản lý
Biện pháp QL là tổ hợp nhiều cách thức tác động của chủ thể QL
lên đối tượng QL nhằm giải quyết những vấn đề trong công tác QL, làm
cho hệ QL vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể đã đề ra, phù hợp với quy
luật khách quan để nâng cao khả năng hoàn thành có kết quả các mục
tiêu đã đặt ra..
1.2.4. Giáo viên, đội ngũ giáo viên
1.2.4.1. Giáo viên
Theo Luật Giáo dục 2005 (đã sửa đổi bổ sung 2009) thì giáo viên
là nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông, giáo dục nghề nghiệp.
1.2.4.2. Đội ngũ giáo viên
1.2.5. Quản lý đội ngũ giáo viên
Quản lý đội ngũ giáo viên là hoạt động của người quản lý giáo
dục tác động lên đội ngũ giáo viên trong nhà trường hoặc cơ sở giáo
dục nhằm đạt được mục tiêu của cơ sở giáo dục hay nhà trườngđó.


6

1.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1.3.1. Khái niệm về chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1.3.2. Mục đích, cấu trúc và nội dung Chuẩn nghề nghiệp giáo

viên THPT
1.3.2.1. Mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp
1.3.2.2. Mô hình cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1.3.2.3. Nội dung cơ bản của Chuẩn nghề nghiệp
1.4.Vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý đội ngũ giáo
viên theo chuẩn nghề nghiệp.
1.4.1. Vai trò của hiệu trưởng trong trường THPT
1.4.2. Vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý đội ngũ
giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.
1.5. Quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp
của hiệu trưởng
1.5.1. Quy hoạch đội ngũ giáo viên
1.5.2. Tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên
1.5.2.1.Tuyển chọn đội ngũ giáo viên
1.5.2.2. Sử dụng đội ngũ giáo viên
1.5.3. Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên

1.5.4. Kiểm tra và đánh giá mức độ đạt chuẩn của đội ngũ giáo
viên
1.5.5. Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên
1.5.6. Xây dựng tập thể sư phạm trong trường THPT
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý đội ngũ giáo
viên theo chuẩn nghề nghiệp
1.6.1.Yếu tố khách quan:


7

1.6.2.Yếu tố chủ quan:
Tiểu kết chương 1

Nội dung chương 1 đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận làm cơ
sở lý luận cho đề tài, nêu ra một số khái niệm liên quan đến đề tài như:
quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý ĐNGV, Chuẩn
nghề nghiệp, nội dung quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp; để làm sáng tỏ chức năng, nhiệm vụ, vai trò của trường THPT;
Mặt khác tác giả cũng đã nêu ra vai trò của hiệu trưởng trong công tác
quản lý ĐNGV theo Chuẩn và những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội
ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.
Quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông theo Chuẩn nghề
nghiệp là làm gia tăng giá trị vật chất, giá trị tinh thần, đạo đức và thể
chất… là con đường làm giàu kiến thức, trình độ, năng lực sư phạm của
đội ngũ giáo viên.
Quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp là chăm lo
cho đội ngũ đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý, có phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống tốt, năng lực chuyên môn nghiệp vụ ngày
càng nâng cao.


8

Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÂN TẢO
2.1.Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội
trên địa bàn trường THPT Vân Tảo
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
2.1.2. Điều kiện phát triển kinh tế
2.1.3. Điều kiện phát triển văn hóa, xã hội
2.1.4. Điều kiện phát triển giáo dục
2.2.Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Vân Tảo

2.2.1. Cơ cấu
Bảng 2.1: Cơ cấu của đội ngũ giáo viên
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Môn

Văn
Sử
Điạ
Anh văn
GDCD
Toán

Hoá
Sinh
TD
Tin

Kỹ CN
GDQP
Tổng
Tỉ lệ %

Số lượng

Nữ

Đảng
viên

7
5
3
9
3
9
5
4
2
5
4
3
2
61

7
5
3

7
3
4
4
4
2
1
2
2
0
44
72,1

2
0
0
2
3
4
2
2
1
4
2
2
2
26
42,6

Trình độ chuyên môn

Chưa
Đạt
Trên
đạt
chuẩn chuẩn
chuẩn
0
6
1
0
5
1
0
5
0
9
2
0
3
1
0
9
1
0
5
1
0
4
0
2

1
0
4
0
4
0
3
0
2
0
61
8
0
100
13,1


9

Bảng 2.2: Thống kê độ tuổi của đội ngũ giáo viên
TT
Độ tuổi
1
Dưới 35
2 Từ 35 đến 49
3
Trên 50 tuổi
Tổng

Số

10
49
2
61

%
16,4
80,3
3,3

Ghi chú

2.2.2. Về phẩm chất, chính trị, tư tưởng đạo đức lối sống
Bảng 2.3: Tổng hợp đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống của giáo viên trường THPT Vân Tảo
Năm học

2013 -2014
2014 -2015
2015 -2016

Tổng số
GV

Xếp loại phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống

62

Tốt

42

Khá
18

TB
2

Kém
0

Tỷ lệ %

67,7

29

3,3

0.0

62

46

15

1

Tỷ lệ %


74,2

24,2

1,6

61

50

11

0

0

Tỷ lệ %

82

18

0

0.0

0
0.0


2.2.3. Về kiến thức, kỹ năng sư phạm
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn
Năm học
2013 -2014
2014 -2015
2015 -2016

Tổng số GV

Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ

62

Giỏi
31

Khá
25

TB
6

Kém
0

Tỷ lệ %

50

40,3


9,7

0.0

62

32

26

4

0

Tỷ lệ %

51,7

41,9

6,4

0.0

61

33

26


2

0

Tỷ lệ %

54,1

42,6

3,3

0.0


10

2.3. Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp của Trường THPT Vân Tảo
2.3.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ
Bảng 2.5: Hoạt động xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ
Mức độ
TT

Nội dung

Rất tốt
SL %


Tốt
SL

Chưa tốt
%

SL

%

21,8

8

14,6

9

0

0

21,8

8

14,6

27,3


3

5,4

Xây dựng kế hoạch tuyển chọn
1 GV cho giai đoạn cho 2015- 35 63,6 12
2020.
2

Xây dựng kế hoạch tuyển chọn
GV cho từng năm học

50

91

5

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi
3 dưỡng nâng cao trình độ chuyên 35 63,6 12
môn, nghiệp vụ cho năm học
Xác định các nhân tố ảnh hưởng
4 đến quy mô, cơ cấu, chất lượng 37 67,3 15
đội ngũ.
Đánh giá thực hiện kế hoạch
5 tuyển chọn và phát triển đội ngũ 14 25,5 31
sau khi kết thúc năm học.

56,4 10 18,1



11

2.3.2. Thực trạng hoạt động tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên
2.6: Hoạt động tuyển dụng, sử dụng giáo viên
Mức độ
TT

Nội dung

Rất tốt

Tốt

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%

12


21,8

28

50,9

15

27,3

35

63,6

12

21,8

8

14,6

3 trình Sở giáo dục và Đào tạo 32

58,2

15

27,2


8

14,6

83,6

9

16,4

0

0

58,2

15

27,3

8

14,6

1

Đánh giá hồ sơ cá nhân (ưu
tiên đạt chuẩn)
Bố trí dạy 1 lớp (Hợp đồng/
Thử việc), có hướng dẫn của


2

GV để đánh giá trình độ
chuyên môn, năng lực sư
phạm
Thành lập hội đồng tư vấn
xem xét và kết luận, lập hồ sơ

ra quyết định (Nếu đạt)
Phân công GV tiếp tục hướng
dẫn, kèm cặp trong 1 năm
4 (Đối với những GV mới được 46
tiếp nhận)
Sắp xếp, phân công GV theo
quy định và dựa trên thành
5

tích đạt được của năm trước,
phát huy điểm mạnh của từng
giáo viên.

32


12

2.3.3. Thực trạng hoạt động đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ
Bảng 2.7: Hoạt động đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ
Mức độ

TT

Nội dung

Rất tốt

Tốt

SL

%

SL

36

65,4

9

%

Chưa tốt
SL

%

Triển khai kế hoạch bồi dưỡng
1


chuyên môn và nghiệp vụ cho
GV theo từng học kỳ, năm học.

16,4 10 18,2

Chỉ đạo bồi dưỡng phẩm chất
chính trị, đạo đức lối sống
2

thông qua các buổi học nghị 33

60

10 18,2 12 21,8

quyết, cuộc họp cơ quan, sinh
hoạt tập thể, các lễ kỉ niệm…
Chỉ đạo bồi dưỡng theo chương

3

trình và nội dung dựa trên kế 37

67,3 13 23,6

5

10

16


29,1 28 50,9 11

20

34

61,8 12 21,8

9

16,4

46

83,6

2

3,7

hoạch
Khích lệ GV tham gia các khóa

4 đào tạo thạc sĩ nâng cao trình
độ chuyên môn
Tổ chức bồi dưỡng thông qua
5

Sinh hoạt chuyên đề theo tổ

nhóm;
Tổ chức các đợt thao giảng, dự

6 giờ rút kinh nghiệm;

7

12,7


13

2.3.4. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ
Bảng 2.8: Hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ
Mức độ
TT

Nội dung

Rất tốt
SL

1

2

3

Bình
thường


%

SL

61,8

9

%

Chưa tốt
SL

%

Xây dựng kế hoạch kiểm tra
đánh giá có sự tham gia của GV 34
Kiểm tra, đánh giá hồ sơ
chuyên môn
Đánh giá giáo viên về việc lập
kế hoạch dạy học và giáo dục

35

33

16,4 12 21,8

63,6 13 23,6


60

14 25,5

7

12,7

8

14,5

Kiểm tra, đánh giá việc thực
4 hiện nề nếp giảng dạy và sinh
hoạt chuyên môn

30

54,5 15 27,3 10 18,2

38

69,1 10 18,2

Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt
5 động giảng dạy thông qua dự
giờ và thao giảng

7


12,7


14

2.3.5. Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên
Bảng 2.9: Hoạt động thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ
Mức độ
Rất tốt
TT

Nội dung

Tốt

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%


23

41,8

17

30,9

33

60

11

20

22

40

17

30,9

16 29,1

23

41,8


17

30,9

15 27,3

27

49,1

17

30,9

11

Rà soát, bổ sung, hoàn
thiện các quy định, chính
1

sách, chế độ về bổ nhiệm,
sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra,
đánh giá đối với nhà giáo

15 27,3

Đảm bảo các quyền lợi vật
2 chất của người giáo viên

11


20

Thực hiện chế độ tài chính
công khai minh bạch, công
3 bằng về quyền lợi và chính
sách cho mọi đối tượng.

4

Thực hiện nghiêm túc công
tác kiểm tra nội bộ, xây
dựng bầu không khí thân
thiện, dân chủ, công bằng
cho ĐNGV

Tổ chức các hoạt động văn
5 nghệ, thể thao

20


15

2.4. Thực trạng những yếu tố tác động đến quá trình quản lý
đội ngũ giáo viên theo chuẩn
Bảng 2.10: Các yếu tố tác động đến quá trình quản lý
đội ngũ giáo viên
Mức độ
TT


Nội dung

Rất tốt
SL

Điều kiện địa lý, kinh tế,
văn hóa, xã hội của địa
1
22
phương

Tốt

Chưa tốt

%

SL

%

SL

%

40

17


30,9

16

29,1

60

Năng lực sư phạm và
2

điều kiện hoạt động của
giáo viên
33

10

18,2

12

21,8

3

Đặc điểm tình hình học
sinh
23 41,8 17

30,9


15

27,3

23,6

5

10

30,9

11

20

54,5

3

5,5

Sự hợp tác và phối hợp
4

của các thành viên và tổ
37 67,3 13
chức trong nhà trường


Thực hiện xã hội hóa giáo
dục phối hợp giáo dục
5 nhà trường, gia đình và \ 27 49,1 17
xã hội

6

Phẩm chất chính trị, đạo
đức tác phong, năng lực
quản lý của hiệu trưởng

22

40

30


16

2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý đội ngũ giáo viên của
trường THPT Vân Tảo
2.5.1.Những mặt mạnh
2.5.2.Những mặt hạn chế
2.5.3.Nguyên nhân của thực trạng
Tiểu kết chương 2
Trong chương 2, luận văn đã khái quát tình hình kinh tế xã hội của
địa phương thực đã nêu ra thực trạng giáo dục THPT Vân Tảo; thực
trạng về cơ cấu đội ngũ GV, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, độ tuổi; và
công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT Vân Tảo theo Chuẩn nghề

nghiệp.
Chương 2 đã khảo sát 5 yếu tố về “Xây dựng quy hoạch phát triển
đội ngũ; Hoạt động tuyển dụng sử dụng ĐNGV; Hoạt động đào tạo và
bồi dưỡng đội ngũ; Hoạt động kiểm tra đánh giá đội ngũ; Thực hiện chế
độ chính sách đối với ĐNGV”. Chúng ta thấy đội ngũ giáo viên có
những điểm mạnh về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ
đào tạo; công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ tương đối hợp
lý, việc sử dụng đội ngũ giáo viên hiện nay nhìn chung khá hợp lý, bố trí
tương đối đúng người, đúng việc; Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhằm
nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV đã được quan tâm.
Tuy nhiên hoạt động kiểm tra, đánh giá GV còn mang tính động
viên, chưa thực chất, chưa phản ánh đầy đủ các năng lực cần có của giáo
viên theo Chuẩn nghề nghiệp. Bên cạnh đó là những hạn chế như: Một
bộ phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ giá trị và tác dụng của Chuẩn
trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Một số cán bộ quản
lý chưa coi Chuẩn nghề nghiệp là công cụ quản lý chất lượng nhà
trường. Bản thân mỗi giáo viên chưa có kế hoạch phấn đấu phát triển
năng lực theo Chuẩn nghề nghiệp, đó là một trong các mục tiêu cơ bản


17

của Chuẩn nghề nghiệp. Việc sử dụng kết quả đánh giá chưa được áp
dụng nhiều trong công tác xây dựng và phát triển đội ngũ.
Theo tôi đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện
pháp quản lý ĐNGV trường THPT Vân Tảo theo Chuẩn nghề nghiệp
trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.
Chương 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT VÂN TẢO

3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi
3.2. Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp ở trường THPT Vân Tảo
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý về giá trị và tác dụng của Chuẩn nghề nghiệp
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.1.2. Nội dung
3.2.1.3. Cách thực hiện
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện
3.2.2. Hỗ trợ giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch phấn
đấu phát triển năng lực theo Chuẩn nghề nghiệp
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
3.2.2.3. Cách thức thực hiện
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
3.2.3. Vận dụng Chuẩn nghề nghiệp vào công tác đánh giá thi
đua hàng tháng đối với đội ngũ giáo viên.


18

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.3.2. Nội dung biện pháp
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các

biện pháp
3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm
3.4.2. Cách đánh giá
Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1điểm Rất khả
thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học
3.4.3.Kết quả đánh giá
Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết
của các biện pháp đề xuất quản lý ĐNGV theo Chuẩn nghề nghiệp

TT

Các biện pháp

Tính cần thiết
Rất cần
Không
Cần thiết
thiết
cần thiết
(2điểm)
(3điểm)
(1điểm)
SL % SL % SL %

Nâng cao nhận
thức cho đội ngũ
giáo viên và cán bộ
quản lý về giá trị
1

33 60 21 38,2 1
và tác dụng của
Chuẩn nghề nghiệp
Bồi dưỡng giáo
viên phát triển
2 năng lực theo
42 76,4 12 21,8 1
Chuẩn nghề nghiệp
Vận dụng Chuẩn
nghề nghiệp vào
công tác đánh giá
3
thi đua hàng tháng
31 56,4 21 38,2 3
đối với đội ngũ

Σ

Thứ
bậc

1,8 142 2,58 2

1,8 151 2,75 1

5,4 138 2,51 3


19


giáo viên.
2,6

Điểm TB chung
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi
của các biện pháp đề xuất
Tính khả thi
Rất khả
TT

Các biện pháp

thi
(3điểm)

Khả thi
(2điểm)

Không
khả thi

Thứ

Σ

bậc

(1điểm)

SL % SL % SL %

Nâng cao nhận thức
cho đội ngũ giáo viên
1 và cán bộ quản lý về
giá trị và tác dụng của 33 60 21 38,2 1

1,8 142 2,58 2

Chuẩn nghề nghiệp
Bồi dưỡng giáo viên
2 phát triển năng lực theo

40 72,7 14 25,5 1

1,8 149 2,71 1

tháng đối với đội ngũ 29 52,7 23 41,8 3

5,5 136 2,47 3

Chuẩn nghề nghiệp
Vận dụng Chuẩn nghề
nghiệp vào công tác
3 đánh giá thi đua hàng

giáo viên.
Điểm TB chung

2,59

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả

thi của các biện pháp


20

TT

Các biện pháp

Sự cần
Tính khả thi
thiết
Thứ
Thứ
TB
TB
bậc
bậc

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý về giá trị và tác dụng 2,58
1
của Chuẩn nghề nghiệp

2

2,58

2


Bồi dưỡng giáo viên phát triển năng lực
2,75
theo Chuẩn nghề nghiệp

1

2,71

1

3

2,47

3

2

Vận dụng Chuẩn nghề nghiệp vào công
tác đánh giá thi đua hàng tháng đối với đội 2,51
3
ngũ giáo viên
Điểm trung bình chung
2,59

2,5

Tiểu kết chương 3
Chương 3 đã trình bày các nguyên tắc xây dựng biện pháp đó là
đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính đồng bộ,

đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi.
Dựa vào kết quả của chương 1 và chương 2, tác giả đã đề xuất 3
biện pháp quản lý ĐNGV ở trường THPT Vân Tảo. Các biện pháp đó là:
1, Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về giá
trị và tác dụng của Chuẩn nghề nghiệp; 2, Bồi dưỡng giáo viên phát
triển năng lực theo Chuẩn nghề nghiệp; 3,Vận dụng Chuẩn nghề nghiệp
vào công tác đánh giá thi đua hàng tháng đối với đội ngũ giáo viên. Các
biện pháp đề xuất đã được khảo sát tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả
bước đầu cho thấy các biện pháp được đề xuất đều cần thiết và có tính
khả thi phù hợp với điều kiện của nhà trường, đáp ứng được giả thuyết
khoa học đã được nêu trong luận văn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận


21

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận
về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; Đội ngũ GV THPT;
quản lý đội ngũ GV THPT; tìm hiểu một số khái niệm có liên quan đến
Chuẩn nghề nghiệp GV THPT như: Chuẩn, tiêu chuẩn, tiêu chí, nội
dung của Chuẩn nghề nghiệp; quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp; làm sáng tỏ chức năng, nhiệm vụ, vai trò của trường THPT
đồng thời cũng làm rõ, nhiệm vụ, vai trò của đội ngũ giáo viên trường
THPT trong thời kỳ đổi mới giáo dục hiện nay; phân tích rõ ràng, toàn
diện những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp.
Luận văn đã khảo sát và phân tích làm rõ thực trạng về tình hình
đội ngũ GV trường THPT Vân Tảo theo Chuẩn nghề nghiệp với những
điểm mạnh về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ đào

tạo; công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ tương đối hợp lý;
việc sử dụng đội ngũ giáo viên hiện nay nhìn chung khá hợp lý, bố trí
tương đối đúng người, đúng việc; đã lựa chọn, bố trí giáo viên theo học
các lớp đào tạo nâng chuẩn, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực nghề
nghiệp cho GV.
Tuy nhiên một bộ phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ giá trị và
tác dụng của Chuẩn trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Một số cán bộ quản lý chưa coi Chuẩn nghề nghiệp là công cụ quản lý
chất lượng nhà trường.
Bản thân mỗi giáo viên chưa có kế hoạch phấn đấu phát triển năng
lực theo Chuẩn nghề nghiệp.
Việc sử dụng kết quả đánh giá chưa được áp dụng nhiều trong
công tác xây dựng và phát triển đội ngũ.


22

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn được trình bày trong luận văn, chúng
tôi đã đề xuất 3 biện pháp cơ bản quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo
Chuẩn nghề nghiệp tại trường THPT Vân Tảo.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội
- Sở GD&ĐT xây dựng và công bố đề án qui hoạch phát triển giáo
dục của ngành; quy hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ GV THPT của thành
phố đến năm 2020 và các năm tiếp theo để các trường căn cứ vào đó các
trường xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược và quy hoạch đội ngũ
giáo viên của trường
- Sở GD&ĐT tổ chức các buổi trao đổi, toạ đàm cho CBQL, tổ
trưởng chuyên môn và GV cốt cán các trường THPT về việc đánh giá
GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp.

- Tổ chức tốt công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL về vận
dụng một cách linh hoạt, sáng tạo Chuẩn nghề nghiệp vào thực tế quản
lý ĐNGV.
- Tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục cấp THPT.
2.2. Với CBQL các trường THPT trong thành phố
CBQL các trường THPT tổ chức thực hiện các biện pháp: 1, Nâng
cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về giá trị và tác
dụng của Chuẩn nghề nghiệp; 2, Bồi dưỡng giáo viên phát triển năng
lực theo Chuẩn nghề nghiệp; 3,Vận dụng Chuẩn nghề nghiệp vào công
tác đánh giá thi đua hàng tháng đối với đội ngũ giáo viên.



×