Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện kim sơn, tỉnh ninh bình theo chuẩn nghề nghiệp (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.4 KB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi thời đại thì giáo dục luôn có vai trò và vị trí hết sức quan trọng
trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi dân
tộc. Sự phát triển của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụ thuộc rất lớn vào tiềm
năng tri thức của dân tộc đó. Giáo dục cùng với khoa học công nghệ là nhân tố
quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
Trong những năm gần đây, Ngành giáo dục mầm non huyện Kim Sơn luôn
nhận được sự quan tâm của các ban, ngành, đoàn thể đặc biệt là sự lãnh đạo, chỉ đạo
của Huyện Ủy-HDND- UBND huyện. Tuy nhi n, Ngành giáo dục mầm non huyện
Kim Sơn đang gặp ph i một số những bất cập hất lượng NG của các trường
trong huyện không đ ng đều
ột số giáo vi n năng lực sư phạm còn yếu n n
việc phối hợp các phương pháp t chức hoạt động chăm sóc, giáo dục chưa thật sự
linh hoạt, phù hợp với đối tượng trẻ iệc b o qu n, khai thác sử dụng đ dùng đ
chơi chưa khoa học, chưa tạo thành một thói quen tốt hàng ngày Giáo vi n dành
phần lớn thời gian cho gi ng dạy n n việc tự học và tự rèn luyện còn hạn chế, năng
lực sáng tạo chưa được phát huy iệc đánh giá xếp loại còn mang tính hình thức,
đánh giá chuẩn giáo vi n chỉ dựa vào bằng cấp… hính vì vậy, ngày 22 tháng 1
năm 2008, Bộ Giáo dục và ào tạo đã ban hành Quyết định số 02/2008/Q -BGD
T ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo vi n mầm non.
huẩn nghề nghiệp giáo vi n mầm non là hệ thống các y u cầu cơ b n về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống kiến thức kỹ năng sư phạm giáo viên
mầm non cần ph i đạt được nhằm đáp ứng mục ti u giáo dục mầm non.
Từ thực tiễn về NG mầm non huyện Kim Sơn trong thời gian qua, trước y u
cầu phát triển NG trong thời gian tới, tr n cơ sở xác định đúng các quan điểm chỉ đạo
của ng và Nhà nước, các văn b n chỉ đạo của các bộ, các ban ngành, đ ng thời gi i
quyết các bất cập tr n cơ sở đánh giá thực trạng là căn cứ để xây dựng phát triển NG
N theo chuẩn nghề nghiệp trong giai đoạn tới. ặt khác, từ trước đến nay chưa có một


công trình khoa học nào nghi n cứu về vấn đề phát triển NG
N huyện Kim Sơn
theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày một cao
tại địa phương trong thời gian tới.
Xuất phát từ những lý do tr n, tôi lựa chọn đề tài nghi n cứu “Phát triển đội
ngũ giáo viên mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình theo chuẩn nghề nghiệp”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghi n cứu đề xuất các biện pháp phát triển NG
N huyện Kim Sơn
đáp ứng y u cầu chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đội ng này.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Phát triển đội ng giáo vi n mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ng giáo vi n mầm non huyện Kim Sơn theo chuẩn nghề
nghiệp do Bộ GD& T ban hành.
4. Giả thuyết khoa học
ội ng giáo vi n mầm non huyện Kim Sơn đã có bước phát triển mạnh về
số lượng, chất lượng. Tuy nhi n, so với y u cầu của chuẩn nghề nghiệp thì đội ng


2

này còn bộc lộ những điểm hạn chế và bất cập. Nếu xác định được các biện pháp
về lập kế hoạch và t chức đào tạo, b i dư ng, tuyển chọn, sử dụng hợp lý, đ m
b o các điều kiện để phát triển đội ng theo chuẩn nghề nghiệp,… thì đội ng giáo
vi n mầm non huyện Kim Sơn sẽ đáp ứng cao hơn các y u cầu chuẩn nghề nghiệp
do Bộ GD& T ban hành, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ
mầm non tr n địa bàn huyện Kim Sơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển đội ng giáo vi n mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp.
5.2. ánh giá thực trạng về đội ng giáo vi n mầm non và phát triển đội ng
giáo vi n mầm non huyện Kim Sơn theo chuẩn nghề nghiệp.
5.3. ề xuất các biện pháp phát triển đội ng giáo vi n mầm non huyện Kim
Sơn theo chuẩn nghề nghiệp, đ ng thời, tiến hành kh o nghiệm nhằm kh ng định
tính khoa học, cần thiết và kh thi của các biện pháp đã đề xuất.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
.1. i i h n về đối tượng v đ
n nghiên cứu
ề tài tập trung nghi n cứu đề xuất các biện pháp phát triển đội ng giáo vi n
mầm non tại 2 trường mầm non công lập tr n địa bàn huyện Kim Sơn.
.2. i i h n về khách thể khảo sát
- Lãnh đạo, chuy n vi n Phòng GD& T huyện Kim Sơn 4 người.
- BQL các trường mầm non 6 người.
- G 15 trường mầm non tại 5 tiểu khu (mỗi tiểu khu 3 trường) 160 người.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghi n cứu các công trình nghi n cứu, tài liệu, sách báo có li n quan của các
nhà khoa học trong và ngoài nước để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp chuy n gia.
- Phương pháp kh o nghiệm sư phạm.
7.3 Nhóm các phương pháp khác
Sử dụng các phần mềm tin học và thống k toán học để t ng hợp, xử lý, phân
tích kết qu định tính và định lượng thu được kết qu qua kh o sát, thực nghiệm.
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung luận văn được cấu
trúc thành 3 chương
Chương 1 ơ sở lý luận về phát triển đội ng giáo vi n mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp.
Chương 2 Thực trạng phát triển đội ng giáo vi n mầm non huyện Kim
Sơn theo chuẩn nghề nghiệp.
Chương 3 Biện pháp phát triển đội ng giáo vi n mầm non huyện Kim Sơn
theo chuẩn nghề nghiệp.


3

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
on người được trang bị bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ b n
của sự phát triển KT-XH. Do vậy, GD& T giữ vai trò cốt tử đối với mỗi quốc gia,
phát triển giáo dục ph i đi trước phát triển kinh tế. ọi quốc gia tr n thế giới đều
coi giáo dục là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển KT-XH, sự hưng
thịnh của đất nước. Bởi lẽ, một nền giáo dục tốt, hiện đại sẽ tạo ra một ngu n nhân
lực tốt, nâng cao vị thế của một quốc gia.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. iáo viên v đội ngũ giáo viên
1.2.1.1. Giáo viên
Như vậy, có thể hiểu Giáo vi n là những nhà giáo gi ng dạy ở cơ sở giáo
dục mầm non, giáo dục ph thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề,
trung cấp nghề, trung cấp chuy n nghiệp.
1.2.1.2. Đội ngũ giáo viên
Từ những định nghĩa tr n, có thể quan niệm ội ng giáo vi n là một tập

hợp những người làm nghề dạy học - giáo dục được t chức thành một lực lượng
(có t chức) cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục ti u giáo dục đã đề ra
cho tập hợp đó, t chức đó.
1.2.1.3. Đội ngũ giáo viên mầm non
Từ khái niệm NG , có thể kh ng định rằng NG
N là những người làm
công tác gi ng dạy, giáo dục trong các cơ sở GD N, có cùng nhiệm vụ chăm sóc,
nuôi dư ng, giáo dục trẻ, giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình c m, trí tuệ, thẩm mỹ,
hình thành những yếu tố đầu ti n của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.
1.2.2. Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên
1.2.2.1. Chất lượng
Từ những quan niệm n u tr n, có thể hiểu Chất lượng không chỉ là những
thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ mà còn là mức độ của các thuộc tính ấy thoả
mãn nhu cầu của người tiêu dùng và sử dụng dịch vụ trong những điều kiện cụ thể.
1.2.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên
hất lượng giáo dục của G được đánh giá qua kết qu gi ng dạy, giáo dục
mà s n phẩm cuối cùng là kết qu tr n người học. ể có chất lượng giáo dục tốt,
đòi hỏi người G ph i thật sự có năng lực chuy n môn, phẩm chất đạo đức,
phương pháp giáo dục, ph i thật sự y u nghề, mến trẻ. Trong nhà trường, hoạt
động dạy học là hoạt động chủ đạo, là nhiệm vụ chính trị.
1.2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
1.2.3.1. Phát triển
Từ những quan niệm n u tr n, có thể hiểu phát triển là biểu hiện sự thay
đổi, sự tăng tiến cả về số lượng lẫn chất lượng của sự vật, hiện tượng, của con
người trong cộng đồng và trong xã hội.
1.2.3.2. Phát triển đội ngũ giáo viên
Phát triển đội ng chính là việc tạo ra các giá trị mới cho đội ng để đội ng


4


được thay đ i, hoàn thiện theo một chiều hướng tích cực.
1.2.3.3. Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non là tạo ra một đội ngũ giáo viên có
phẩm chất đạo đức tốt, kiến thức tốt, kỹ năng sư phạm tốt đủ về số lượng, đồng bộ
về cơ cấu đảm nhận thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục tại trường mầm
non một cách tốt nhất nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của Nhà trường một cách
toàn diện, với hiệu quả tối ưu.
1.3. Trường mầm non và yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non trong giai đoạn hiện nay
1.3.1. Trường mầm non
1.3.1.1. Nhiệm vụ của trường mầm non
Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dư ng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ
ba tháng tu i đến sáu tu i [4].
1.3.1.2. Vị trí, vai trò của trường mầm non
ai trò của trường mầm non còn thể hiện ở vị trí, nhiệm vụ cụ thể của nó
trong GD N. iều 22 Luật Giáo dục kh ng định “Giáo dục mầm non nhằm giúp
cho trẻ em phát triển về thể chất, tình c m, trí tuệ, hình thành những yếu tố đầu ti n
của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [4].
1.3.2. Đội ngũ giáo viên ở trường mầm non
1.3.2.1. Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non
1.3.2.2. Vị trí, vai trò của giáo viên mầm non
ể thực hiện tốt hoạt động sư phạm mầm non, vai trò của G
N thật
không đơn gi n, đòi hỏi G
N ph i dựa tr n cơ sở những tri thức, những kỹ năng
chăm sóc, giáo dục trẻ, nắm vững tâm lý giáo dục trẻ mầm non, đ ng thời ph i am
hiểu đặc điểm sinh lý và sự phát triển mọi mặt của trẻ em ở lứa tu i này.
1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
1.3.3.1. Chuẩn

huẩn là y u cầu, ti u chí có tính nguy n tắc, công khai và mang tính xã
hội được đặt ra bởi quyền lực hành chính và c chuy n môn để là thước đo đánh
giá trình độ đạt được về chất lượng, hoạt động công việc, s n phẩm, dịch vụ…
trong lĩnh vực nhất định theo mong muốn của chủ thể qu n lý nhằm đáp ứng
nhu cầu của người sử dụng.
1.3.3.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
huẩn nghề nghiệp là hệ thống các y u cầu, ti u chí về năng lực nghề
nghiệp của một nghề nào đó được phân loại từ thấp đến cao. huẩn nghề nghiệp
khi được xác định sẽ đưa ra được một sơ đ về cơ cấu năng lực nghề nghiệp và căn
cứ vào đó thấy rõ quá trình phát triển của năng lực nghề nghiệp của cá nhân.
1.3.3.3. Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
1.3.3.4. Nội dung của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành tại
Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT)
Theo đó người G
N không chỉ là người trông nom trẻ an toàn mà còn cần
có kiến thức, nghiệp vụ sư phạm, dinh dư ng, y tế... ng thời người G ph i biết
lập kế hoạch chăm sóc trẻ phù hợp, ph i biết cách t chức các hoạt động giáo dục
trẻ theo hướng tích hợp, t chức cho trẻ hoạt động nhóm, sử dụng có hiệu qu đ
dùng đ chơi của nhóm lớp. ặc biệt người G ph i có kỹ năng giao tiếp tạo tình


5

c m thân mật, gần g i với trẻ, có kh năng xử lý tốt những tình huống bất thường
có thể x y ra.
1.3.3.5. Mối quan hệ giữa chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp
giáo viên mầm non
* huẩn trình độ đào tạo
* huẩn nghề nghiệp G
N:

1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Nội dung phát triển đội ng G
N g m quy hoạch tuyển chọn sử dụng
đào tạo b i dư ng chính sách đãi ngộ và kiểm tra, đánh giá. ác nội dung này có
mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau.
1.4.1. Quy ho ch đội ngũ giáo viên mầm non
a) ánh giá NG (số lượng, cơ cấu, chất lượng)
* Về số lượng đội ngũ giáo viên
* Về cơ cấu (trình độ, độ tuổi....)
* Về chất lượng
b) Xác định nhu cầu G
c) Xác định gi i pháp, lộ trình
1.4.2. Tuyển chọn v sử dụng đội ngũ giáo viên
a) Tuyển chọn đội ngũ giáo viên
b) Sử dụng đội ngũ giáo viên
1.4.3. Công tác ồi dưỡng giáo viên
B i dư ng là làm tăng th m trình độ hiện có của đội ng G (c phẩm chất,
năng lực, sức khỏe) với nhiều hình thức, mức độ khác nhau. B i dư ng không đòi
hỏi chặt chẽ, chính quy như đào tạo và được thực hiện trong thời gian ngắn. Như
vậy, chủ thể b i dư ng là người lao động đã được đào tạo và đã có một trình độ
chuy n môn nhất định. B i dư ng là quá trình b sung kiến thức, kỹ năng (những
nội dung li n quan đến nghề nghiệp) để nâng cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt
động chuy n môn nhất định giúp chủ thể b i dư ng có cơ hội củng cố, mở mang
hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ x o chuy n môn nghiệp vụ có sẵn
nhằm nâng cao chất lượng hiệu qu công việc đang làm.
1.4.4. Kiểm tr , đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non
Kiểm tra và đánh giá G là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau. Kiểm
tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá thông qua kết qu của kiểm
tra. Hai khâu đó hợp thành một quá trình thống nhất là kiểm tra - đánh giá.
1.4.5. Thực hiện chế độ chính sách đối v i đội ngũ giáo viên mầm non

iệc thực hiện tốt chính sách đãi ngộ đối với G là một biện pháp động
vi n, khuyến khích G một cách thiết thực nhất, tác động có hiệu qu đến tình
c m, ý thức, tinh thần trách nhiệm và sự nhiệt tình của G . ể những chính sách
đãi ngộ đem lại hiệu qu thì chính sách đãi ngộ này ph i áp dụng đúng đối tượng,
đặc thù công việc, trách nhiệm, chức trách được giao, tương xứng với hiệu qu
công việc, nếu không nó sẽ ph n tác dụng, có khi tác dụng ngược.
1.5. Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
Sự phát triển đội ng giáo vi n chịu nh hưởng từ rất nhiều yếu tố chủ quan,
khách quan, như điều kiện phát triển KT-XH của đất nước, của địa phương chế


6

độ chính sách đãi ngộ đối với giáo vi n điều kiện S
của các nhà trường trình
độ năng lực của BQL,… Nhưng chủ yếu là các nhân tố sau
1. .1. Ch trương, chính sách c Đảng v Nh nư c đối v i phát triển
đội ngũ giáo viên mầm non
Xuất phát từ quan điểm “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, các
chính sách vĩ mô của Nhà nước về giáo dục trong những năm qua đã được toàn
ngành và xã hội đón nhận, đánh giá cao.
1. .2. Yếu tố về cơ chế chính sách đãi ngộ cho giáo viên mầm non
iệc xây dựng chế độ chính sách đúng và thực hiện các chính sách đầy đủ,
kịp thời đối với G là điều kiện cần thiết, có tác động rất lớn đối với tâm lý của
mỗi G , làm cho mọi người vui vẻ, tho i mái, an tâm công tác, cống hiến tốt hơn
nữa cho công tác gi ng dạy. ột chế độ chính sách tốt sẽ là sự động vi n kịp thời,
giúp giáo vi n tái tạo sức lao động tốt hơn và ngược lại.
1.5.3. Yếu tố về uy tín, thương hiệu c cơ sở giáo dục
Uy tín, thương hiệu được các nhà trường quan tâm xây dựng. Uy tín càng lớn,

mạnh càng thu hút đội ng G , đặc biệt là G có năng lực và tâm huyết cống hiến. Từ
đó công tác phát triển NG c ng thuận lợi. Tất c G đều muốn công tác trong một
cơ sở có uy tín, thương hiệu, được xã hội công nhận và nhiều người biết đến, đ ng thời
b n thân G c ng lo sợ khi ph i rời khỏi t chức đó nếu không đáp ứng y u cầu.
1. .4. Yếu tố về môi trường sư ph m
Hiện nay, đất nước ta đang tích cực đ i mới sự nghiệp GD& T, triển khai các
phong trào thi đua, trong đó rất quan tâm xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an
toàn. ôi trường sư phạm có nh hưởng rất lớn đến công tác phát triển NG của nhà
trường, nó tác động đến tình c m, lý trí và hành vi của các thành vi n trong nhà trường.
1. . . Yếu tố về năng lực c đội ngũ cán ộ quản lý giáo dục
ội ng
BQL giáo dục có nh hưởng rất lớn đến công tác qu n lý nhà
trường nói chung, phát triển NG nói ri ng. ể nâng cao chất lượng NG ,
tạo môi trường giáo dục tốt, BQL giáo dục là những người đầu đàn, nòng cốt
trong các hoạt động, nắm chắc và hiểu sâu sắc điều kiện nhà trường, mục ti u,
chương trình, nội dung gi ng dạy, đ i mới phương pháp GD, chỉ đạo và t chức
các hoạt động GD có hiệu qu , là trung tâm của sự đoàn kết, thu hút NG ,
được đ ng nghiệp đánh giá cao.
1. . . Yếu tố về trình độ nhận thức c đội ngũ giáo viên
Bất kỳ công việc nào, để thực hiện thành công, trước hết những người thực
hiện công việc ph i thực hiện đúng công việc mà mình sẽ thực hiện. Thực tế cho
thấy, trình độ nhận thức của G góp phần rất lớn trong việc phát triển NG .
Phát huy năng lực và thế mạnh của G trong gi ng dạy, chăm sóc giáo dục và các
hoạt động sẽ tạo điều kiện để nâng cao chất lượng và hiệu qu GD, đ ng thời góp
phần quan trọng trong công tác phát triển NG .
Kết luận chương 1


7


Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON
HUYỆN KIM SƠN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn
2.1.1. Về v trí đ lý v điều kiện tự nhiên
Kim Sơn là huyện ven biển nằm ở phía nam của tỉnh Ninh Bình, phía đông
giáp huyện Nghĩa Hưng- Nam ịnh, phía nam giáp biển, phía bắc giáp huyện Y n
Khánh và Y n ô, phía tây giáp huyện Nga Sơn- Thanh Hóa. Nằm tr n tuyến
đường giao thông quốc lộ 10, cách Thành phố Ninh Bình hơn 30 km.
Toàn huyện có 2 xã, thị trấn (25 xã, 2 thị trấn). ật độ dân số trung bình
648 người/km2. Huyện có 6 xã thuộc khu vực đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang
ven biển.
2.1.2. Về dân số v nguồn nhân lực
Kim Sơn có diện tích tự nhi n là 21.32 ha và hàng năm không ngừng tăng
l n do vùng bãi b i phía nam lấn ra biển, với quy mô dân số kho ng 1 4.380
người, mật độ dân số (kho ng 648 người/km2) thấp hơn mật độ trung bình của
vùng. Kim Sơn là huyện có tỷ lệ người theo đạo Thi n chúa giáo cao 45,6%, trong
đó có một số thôn, xóm là vùng giáo toàn tòng (nhất là các xã thuộc tiểu khu 1, tiểu
khu 4). Dân số Kim Sơn là lợi thế không nhỏ để cung cấp ngu n lao động, thuận
lợi trong phát triển KT-XH.
2.1.3. Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Nghề chính của nhân dân là tr ng lúa và tr ng cói. Từ nhiều năm nay, do
có truyền thống thâm canh cây lúa, cói và do áp dụng những thành tựu khoa học,
kỹ thuật mới l n năng xuất không ngừng tăng l n. Tình hình kinh tế xã hội, an
ninh quốc phòng ở địa phương n định và phát triển. Tỷ lệ hộ nghèo gi m rõ rệt
cùng với chính sách an sinh xã hộikhác đã tạo đà cho sự nghiệp giáo dục n định
và phát triển.
2.1.4. Về tình hình phát triển giáo dục
Toàn huyện có 2 trường N, 29 trường TH, 2 trường TH S. Nhìn chung
mỗi xã, phường, thị trấn có ít nhất 01 trường N công lập, 01 trường TH, 01 trung

tâm học tập cộng đ ng mỗi xã có 01 trường TH S huyện có 3 trường THPT và
01 trung tâm GDTX.
ông tác đào tạo, b i dư ng tiếp tục được đẩy mạnh. Toàn ngành có 3 thạc
sỹ tỉ lệ BG đạt chuẩn trở l n là 99,8% với N 100% với TH 99,4% với
TH S và 100% với THPT (trong đó 81,6% G
N, 96,8% G tiểu học 5,5%
G TH S và 13,4% G THPT đạt trình độ tr n chuẩn). Tỉ lệ G tr n chuẩn của
toàn ngành đạt 80,1%.
2.1. . Về tình hình phát triển giáo dục mầm non
2.1.5.1. Quy mô trường lớp


8

Bảng 2.1. Quy mô trường l p v tr mầm non
Học sinh
Tổng Tổng
Lớp
Thời
Nhóm
Nh tr
Mẫu giáo
BQ
BQ
số
số khu
mẫu
điểm
trẻ
%

% tr /
tr /
trường trường
giáo
SL
SL
ĐT nhóm
ĐT l p
5/2012
27
45
90
180 2529 55,9 28,1
5634 97,7 31,3
5/2013
27
46
95
192 2764 55,8 29,1
6048 97,5 31,5
5/2014
27
48
102 195 3029 56,3 29,7
6669 98,0 34,2
5/2015
27
50
110 202 3300 56,9 30,0
6948 98,3 34,4

5/2016
27
51
134 213 4100 56,9 30,6
7625 98,5 35,8
2.1.5.2. Cơ sở vật chất trang thiết bị
Bảng 2.2. Thực tr ng cơ sở vật chất giáo dục mầm non
Trong đó phòng học
Bếp ăn
Trường
đạt
Tổng
chuẩn
Thời
số
Bếp 1
Kiên cố
Cấp 4
Nhờ
Đ t Tổng
quốc
điểm phòng
chiều
chuẩn số
gia
học
SL % SL % SL %
SL % SL %
5/2012 270 169 62,8 96 35,6 5 1,6 203
45 30 68,3 7 30,0

5/2013 287 190 66,1 90 31,4 7 2,5 219
46 33 71,7 10 37,0
5/2014 297 220 74,4 53 24,1 24 1,5 250
48 37 77,7 14 52,0
5/2015 312 236 75,8 70 22,5 6 1,8 265
50 40 80,0 16 60,0
5/2016 347 272 78,5 64 18,5 11 2,9 292
51 42 82,3 18 66,6
70

78.5

75.8

74.4

80
66.1

62.8

60
50
40

35.6

Kiên cố
Cấp 4


31.4
24.1

30

22.5

18.5

Nhờ

20
2.5

1.6

10

1.5

2.9

1.8

0
5/2012

5/2013

5/2014


5/2015

5/2016

Biểu đồ 2.1: Thống kê số phòng học c các trường mầm non thời điểm
từ năm 2012- 2016
2.1.5.3. Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng
Bảng 2.3. Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng tr mầm non
Trẻ được
Trẻ được
Trẻ suy dinh dưỡng
Trẻ được ăn
khám sức
theo dõi
Thời
tại trường
Cân nặng
Chiều c o
khỏe
biểu đồ
điểm
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL% SL TL% SL TL%
45
5/2012 8.163 100

100 7.714 94,5 563
6,9
620
7,6


9

46
5/2013 8.812 100
100
48
5/2014 9.698 100
100
50
5/2015 10.248 100
100
5/2016 11.725 100
51
100
2.1.5.4. Chất lượng giáo dục

8.626
9.494
1.004
11.525

97,9
97,9
98,0

98,3

546
562
532
598

6,2
5,8
5,2
5,1

660
649
645
715

7,5
6,7
6,3
6,1

huyện Kim Sơn
ội ng giáo vi n mầm non huyện Kim Sơn trong những năm qua đã có cố
gắng, đạt được nhiều kết qu trong việc thực hiện nhiệm vụ gi ng dạy, nâng cao
chất lượng giáo dục của địa phương. ội ng G cơ b n đáp ứng được y u cầu,
nhiệm vụ được giao. Tuy nhi n, đứng trước y u cầu đ i mới thì NG
N của
tỉnh còn bộc lộ nhiều bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu,...
2.1.6.1. Số lượng

Bảng 2.4. Thực tr ng số lượng cán ộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Trong đó
Chia ra
Thời Tổng Biên
Nhân
CBQL Giáo viên
điểm
số
chế
GVNT
GVMG
viên
SL % SL
%
SL
%
SL
% SL %
5/2012 690
320 76 9,2 578 86,6 244 41,6 334 58,4 27 4,2
5/2013 720
610 78 9,2 613 86,2 252 41,2 361 58,8 29 4,5
5/2014 810
620 78 9,9 702 85,5 276 39,4 534 60,6 30 4,7
5/2015 833
690 81 9,7 722 84,8 279 38,7 443 61,3 30 5,5
5/2016 883
679 80 9,5 768 84,3 301 467 467 60,7 35 6,3
Bảng 2. . Đánh giá số lượng giáo viên so v i nhu cầu hiện t i
Chia ra

Tổng
TT
Nội dung
số
Nh tr
3 tuổi
4 tuổi
tuổi
1 Số trẻ
11.725 4.100
2.289
2.980
2.356
2 Số lớp hiện có
347
134
70
70
73
3 Số trẻ/ lớp theo thực tế
X
30,6
32,7
42,6
32,3
4 Số lớp cần
474
205
92
99

78
5 Số lớp thiếu so với hiện có
117
71
12
29
5
6 Số giáo vi n hiện có
768
301
181
140
146
7 Số giáo vi n cần
1.103
512
202
218
171
Số giáo vi n thiếu so với
8
335
211
21
78
25
giáo vi n hiện có
2.1.6.2. Cơ cấu đội ngũ
Bảng 2. . Thống kê độ tuổi c đội ngũ giáo viên mầm non
<30

31-40
41-50
>50
Thời
Tổng số
điểm
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
5/2012
578
270 46,8 181 31,3 105 18,2
22
3,6
5/2013
613
280 45,8 187 30,6 116 18,8
30
4,8
5/2014
702
272 38,8 244 34,9 143 20,5
43
5,7
5/2015
722
258 35,7 267 37,0 152 21,1
45
6,2
5/2016
768
226 29,4 317 41,3 174 22,6

51
6,7


10

2.1.6.3. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Bảng 2.7. Thống kê trình độ đ o t o c đội ngũ cán ộ, giáo viên
Cán bộ quản lý
Giáo viên
Chi theo trình độ
Chi theo trình độ
Thời
Trên
Đ t
Dư i
Trên
Đ t
Dư i
điểm TS
TS
chuẩn
chuẩn chuẩn
chuẩn
chuẩn
chuẩn
SL % SL % SL %
SL % SL % SL %
5/2012 76 65 85,5 11 14,5 0 0,0 578 241 41,7 334 57,8 3 0,5
5/2013 78 71 91,0 7 9,0 0 0,0 613 351 57,3 259 42,2 3 0,5

5/2014 78 74 95,0 4 5,0 0 0,0 702 501 71,5 199 28,2 2 0,3
5/2015 81 78 96,3 3 3,7 0 0,0 722 577 79,9 143 19,8 2 0,3
5/2016 80 80 100 0 0,0 0 0,0 768 657 85,5 110 14,4 1 0,2
Bảng 2.8. Số lượng v
Tổng
Năm học
số giáo
viên
2011-2012
578
2012-2013
613
2013-2014
702
2014-2015
722
2015-2016
768

tỷ lệ VMN giỏi các cấp c huyện Kim Sơn
Giáo viên giỏi
Giáo viên giỏi
Giáo viên giỏi
cấp trường
cấp huyện
cấp tỉnh
SL
TL%
SL
TL%

SL
TL%
268
46,4
220
38,0
64
8,8
372
60,7
280
45,6
76
9,8
456
65,0
340
48,4
76
9,8
519
72,0
360
49,8
76
9,8
698
80,7
420
54,7

85
11

2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Kim Sơn theo chuẩn
nghề nghiệp
2.2.1. Nh ng vấn đề chung về khảo sát
2.2.1.1. Mục đích khảo sát
2.2.1.2. Đối tượng khảo sát
Bảng 2. . Đối tượng khảo sát
TT
Đối tượng
Số lượng
1.
Lãnh đạo, chuy n vi n Phòng GD& T
4
2.
BQL trường mầm non
76
3.
Giáo vi n mầm non
160

240
2.2.1.3. Xây dựng mẫu phiếu để khảo sát
2.2.1.4. Phương pháp khảo sát
2.2.1.5. Đánh giá kết quả khảo sát
2.2.2. Thực tr ng mức độ đáp ứng c giáo viên mầm non v i chuẩn nghề
nghiệp



11

TT

1

2
3

4

5

TT
1
2
3
4
5

Bảng 2.10. Đánh giá chi tiết về phẩm chất chính tr , đ
c đội ngũ GVMN
Tốt Khá TB
Mức độ
SL
SL SL
Yêu cầu
(%) (%) (%)
Nhận thức tư tưởng chính trị với
trách nhiệm của một công dân, một 191

49
0
nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng (79,5) (20,5) (0,0)
và b o vệ T quốc
hấp hành pháp luật, chính sách 197
43
0
của Nhà nước
(82,1) (17,9) (0,0)
hấp hành quy chế của ngành, quy
174
66
0
định của nhà trường, kỷ luật lao
(72,6) (27,4) (0,0)
động
ạo đức, nhân cách và lối sống lành
mạnh, trong sáng của nhà giáo tinh
thần đấu tranh chống các biểu hiện ti u 139 101
0
cực ý thức phấn đấu vươn lên trong (58,1) (41,9) (0,0)
nghề nghiệp sự tín nhiệm của đ ng
nghiệp, học sinh và cộng đ ng
Trung thực trong công tác đoàn kết
160
80
0
trong quan hệ đ ng nghiệp phục vụ
(66,7) (33,3) (0,0)
nhân dân và học sinh

XTB
Bảng 2.11. Đánh giá chi tiết về kiến thức c
Tốt Khá
Mức độ
SL
SL
Yêu cầu
(%) (%)
109 131
Kiến thức cơ b n về GD N
(45,3) (54,7)
Kiến thức về chăm sóc sức khỏe 49
146
trẻ lứa tu i mầm non
(20,5) (60,7)
94
115
Kiến thức cơ sở chuy n ngành
(39,3) (47,9)
Kiến thức về phương pháp giáo 29
121
dục trẻ
(12,0) (50,4)
Kiến thức ph thông về chính trị,
43
133
kinh tế, văn hóa xã hội li n quan
(17,9) (55,6)
đến GD N
XTB


o đức, lối sống
K m
Thứ
SL n XTB
bậc
(%)
0
240 3,79
(0,0)

2

0
240 3,82
(0,0)

1

0
240 3,73
(0,0)

3

0
240 3,58
(0,0)

5


0
240 3,67
(0,0)

4

3,72

đội ngũ giáo viên mầm non
K m
TB
Thứ
SL n XTB
(SL/%)
bậc
(%)
0
0
240 345 1
(0,0) (0,0)
45
0
240 3,02 3
(18,8) (0,0)
31
0
240 3,26 2
(12,8) (0,0)
90

0
240 2,74 5
(37,6) (0,0)
64
0
240 2,91
(26,5) (0,0)
3,08

4


12

Bảng 2.12. Đánh giá chi tiết về kỹ năng c đội ngũ
Tốt
Khá
TB K m
Mức độ
TT
SL
SL
SL
SL
Yêu cầu
(%)
(%)
(%) (%)
Lập kế hoạch chăm sóc, 68
142

31
0
1
giáo dục trẻ
(28,2) (59,0) (12,8) (0,0)
Kỹ năng t chức thực hiện
43
98
98
0
2 các hoạt động chăm sóc sức
(17,9) (41,0) (41,0) (0,0)
khỏe cho trẻ
Kỹ năng t chức các hoạt 41
119
87
0
3
động giáo dục trẻ
(17,2) (47,9) (36,0) (0,0)
55
139
45
0
4 Kỹ năng qu n lý lớp học
(23,1) (58,1) (18,8) (0,0)
Kỹ năng giao tiếp, ứng xử
31
78
131

0
5 với trẻ, đ ng nghiệp, phụ
(12,8) (32,5) (54,7) (0,0)
huynh và cộng đ ng
XTB

VMN
n

XTB

Thứ
bậc

240 3.15

1

240 2.77

4

240 2.90

3

730 3.04

2


240 2.58

5

2,89

2.2.3. Đánh giá chung về thực tr ng các iện pháp phát triển đội ngũ giáo
viên mầm non huyện Kim Sơn theo chuẩn nghề nghiệp
2.2.3.1. Thực trạng mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của biện pháp
phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Kim Sơn
Bảng 2.13. Mức độ nhận thức các iện pháp
Cán bộ quản
Giáo viên
Chung

TT
Biện pháp
Thứ
Thứ
Thứ
 X ậc  X ậc  X ậc
Lập kế hoạch đào tạo đội ng
1
810 2,53 1 1.533 2,40 3 2.343 2,44 2
GVMN
T chức b i dư ng đội ng GVMN
2
873 2,18 5 1.854 2,32 5 2.727 2,27 5
theo chuẩn nghề nghiệp
Thực hiện các quy định về tuyển

3 dụng, bố trí và sử dụng đội ng 978 2,45 3 1.886 2,36 4 2.865 2,39 4
GVMN
Thanh tra, kiểm tra, đánh giá thường
4 xuy n các hoạt động của
1.411 2,52 2 2.736 2,44 1 4.147 2,47 1
GVMN
Tạo điều kiện và môi trường làm việc
5
766 2,39 4 1.544 2,41 2 2.306 2,40 3
thuận lợi cho đội ng GVMN
X chung
X CBQL = 2,42
X chung = 2,40
X GV = 2,39


13

TT
1
2

3

4

5

Bảng 2.14. Mức độ thực hiện các iện pháp
Cán bộ quản lý

Giáo viên
Biện pháp
Thứ
Thứ


X
X
ậc
ậc
Lập kế hoạch đào tạo đội ng
672 2,10 1 1.464 2,29 1
GVMN
T chức b i dư ng đội ng
GVMN theo chuẩn nghề 774 1,94 5 1.566 1,96 5
nghiệp
Thực hiện các quy định về tuyển
dụng, bố trí và sử dụng đội ng 778 1,95 4 1.610 2,01 6
GVMN
Thanh tra, kiểm tra, đánh giá
thường xuy n các hoạt động của 1.095 1,96 3 2.286 2,04 3
GVMN
Tạo điều kiện và môi trường làm
việc thuận lợi cho đội ng 630 1,97 2 1.315 2,06 2
GVMN
X chung
X CBQL = 1,97
X GV = 2,06

Bảng 2.1 . So sánh gi


Chung



X

Thứ
ậc

2.136 2,23

1

2.341 1,95

5

2.388 1,99

4

3.383 2,01

3

1.945 2,03

2


X chung = 2,03

mức độ nhận thức v mức độ thực hiện c
iện pháp
Nhận thức
Thực hiện
TT
Biện pháp
Thứ 
Thứ

X
X
ậc
ậc
1 Lập kế hoạch đào tạo đội ng GVMN 2.343 2,44 2 2.136 2,23 1
T chức b i dư ng đội ng GVMN
2
2.727 2,27 5 2.341 1,95 5
theo chuẩn nghề nghiệp
Thực hiện các quy định về tuyển
3 dụng, bố trí và sử dụng đội ng 2.865 2,39 4 2.388 1,99 4
GVMN
Thanh tra, kiểm tra, đánh giá thường
4 xuy n các hoạt động của
4.147 2,47 1 3.383 2,01 3
GVMN
Tạo điều kiện và môi trường làm việc
5
2.306 2,40 3 1.945 2,03 2

thuận lợi cho đội ng GVMN
X chung
X chung = 2,40
X chung = 2,03


14
2.44
2.50

2.23

2.47

2.39

2.27
1.95

1.99

2.40
2.01

2.03

2.00
1.50
Mức độ nhận thức
1.00


Mức độ thực hiện

0.50
0.00
Biện
pháp 1

Biện
pháp 2

Biện
pháp 3

Biện
pháp 4

Biện
pháp 5

Biểu đồ 2.2. So sánh gi mức độ nhận thức v mức độ thực hiện c
iện pháp
2.2.3.2. Phân tích mức độ thực hiện các biện pháp phát triển đội ngũ giáo
viên mầm non huyện Kim Sơn
Bảng 2.1 . Mức độ thực hiện iện pháp lập kế ho ch đ o t o đội ngũ giáo viên
mầm non
Cán bộ quản
Giáo viên
Chung


TT
Biện pháp
Thứ
Thứ
Thứ
 X ậc  X ậc  X
ậc
Dự báo nhu cầu G
N,
có chính sách điều tiết số lượng
1.1 và cơ cấu đội ng này cho phù 164 2,05 3 309 1,93 4 473 1,97 4
hợp với y u cầu phát triển giáo
dục ở địa phương
Tiến hành rà soát, sắp xếp lại
đội ng giáo vi n để có kế
1.2
183 2,29 1 389 2,43 2 572 2,38 1
hoạch đào tạo, đ m b o đủ số
lượng và cân đối về cơ cấu
Kh o sát thực trạng nhu cầu b i
1.3
173 2,17 2 394 2,46 1 567 2,36 2
dư ng
ó kế hoạch và thực hiện kế
hoạch cử giáo vi n đi đào tạo,
1.4
151 1,89 4 373 2,33 3 524 2,18 3
nâng cao trình độ chuy n môn
nghiệp vụ
X chung

X CBQL = 2,10
X chung = 2,23
X GV = 2,29


15

Bảng 2.17. Mức độ thực hiện iện pháp tổ chức ồi dưỡng đội ngũ giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Cán bộ
Giáo viên
Chung
quản lý
TT
Biện pháp
Thứ
Thứ
Thứ
 X ậc  X ậc  X ậc
B i dư ng về chuy n môn cho
1.1 giáo vi n theo các chuy n đề, 166 2,07 2 352 2,20 1 518 2,16 1
modul
B i dư ng về đ i mới phương
pháp dạy học, kỹ năng sử dụng
1.2 đ dùng và thiết bị dạy học, ứng 149 1,86 4 315 1,97 3 464 1,93 3
dụng công nghệ thông tin trong
các hoạt động giáo dục
T chức câu lạc bộ giáo vi n
mầm non để các trường trao đ i
1.3 kinh nghiệm về kỹ năng soạn 130 1,62 5 285 1,78 5 414 1,73 5

bài, t chức các hình thức chăm
sóc, giáo dục cho trẻ
Thúc đẩy đội ng giáo vi n tự
1.4 học, tự nghi n cứu nâng cao 151 1,89 3 293 1,83 4 444 1,85 4
trình độ
T chức hội thi giáo vi n giỏi
1.5
179 2,24 1 322 2,01 2 501 2,09 2
các cấp
X chung
X CBQL = 1,94
X chung = 1,95
X GV = 1,96

TT
1.1
1.2

1.3
1.4
1.5

Bảng 2.18. Mức độ thực hiện iện pháp tuyển dụng, ố trí v
sử dụng đội ngũ VMN
Cán bộ quản lý Giáo viên
Chung
Biện pháp
Thứ
Thứ
Thứ

 X ậc  X ậc  X
ậc
Tuyển chọn kết hợp với sàng lọc
146 1,83 4 306 1,91 5 452 1,88 5
đội ng G
Phân loại G để bố trí, sắp xếp,
phân công, sử dụng hợp lý với kh 160 2,00 2 333 2,08 2 493 2,05 2
năng, năng lực
Thực hiện việc luân chuyển, gi i
quyết chế độ, bố trí lại công việc 158 1,98 3 342 2,14 1 501 2,09 1
phù hợp với y u cầu nhiệm vụ
i mới phong cách làm việc,
141 1,76 5 312 1,95 4 453 1,89 4
phân công phân nhiệm rõ ràng
Kiểm tra, đánh giá NG và xử lý
173 2,16 1 317 1,98 3 490 2,04 3
sau đánh giá
X chung
X CBQL = 1,95
X chung = 1,99
X GV = 2,01


16

Nhận xét:
ánh giá chung về mức độ thực hiện biện pháp “Tuyển dụng, bố trí và sử
dụng đội ngũ giáo viên mầm non” được đánh giá ở mức trung bình với điểm bình
quân X = 1,99 (Min = 1, Max= 3).
Biện pháp “Thực hiện việc luân chuyển, giải quyết chế độ, bố trí lại công

việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ” được đánh giá mức độ thực hiện tốt nhất trong
5 biện pháp, điểm trung bình X = 2,09 xếp thứ 1/5 nội dung.
Biện pháp “Tuyển chọn kết hợp với sàng lọc đội ngũ giáo viên" được đánh
giá mức độ thực hiện thấp nhất trong 5 biện pháp với điểm X = 1,88.
Theo đánh giá chung về mức độ thực hiện biện pháp tuyển dụng, bố trí, sử
dụng đội ng giáo vi n, các biện pháp con được đánh giá tương đối gần nhau
không có độ ch nh lệch nhiều, so sánh giữa biện pháp xếp thứ 1/5 với biện pháp
xếp thứ 5/5 độ chệnh lệch là  = 0,21.
iệc thực hiện các nội dung của biện pháp này được c 2 lu ng ý kiến đánh
giá tương đối khớp, độ lệch không nhiều điều này chứng tỏ công tác bố trí và sử
dụng đội ng giáo vi n tại các đơn vị được đánh giá ở mức trung bình.
Bảng 2.1 . Mức độ thực hiện iện pháp th nh tr , kiểm tr , đánh giá thường
xuyên các ho t động c giáo viên
Cán bộ
Giáo viên
Chung
quản lý
TT
Biện pháp
Thứ
Thứ
Thứ
 X ậc  X ậc  X
ậc
Thanh tra chuyên môn, chuyên
1.1
177 2,21 1 349 2,18 2 526 2,19 1
đề
1.2 Thanh tra toàn diện giáo vi n
149 1,86 5 338 2,11 4 486 2,03 4

Thanh tra, kiểm tra các hoạt
1.3
158 1,98 3 360 2,25 1 518 2,16 2
động sư phạm của giáo vi n
Kiểm tra việc thực hiện chương
1.4
149 1,86 5 291 1,82 7 440 1,83 7
trình, kế hoạch của giáo vi n
Kiểm tra việc thực hiện quy chế
1.5
152 1,90 4 339 2,12 3 491 2,05 3
chuyên môn
hỉ đạo việc kiểm tra giáo án,
1.6
174 2,17 2 307 1,92 5 481 2,00 5
bài gi ng của giáo vi n
hỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá
1.7 giáo vi n theo chuẩn nghề 137 1,71 7 304 1,90 6 441 1,84 6
nghiệp
X chung
X CBQL = 1,96
X chung = 2,01
X GV = 2,04


17

Bảng 2.20. Mức độ thực hiện iện pháp t o điều kiện v môi trường l m việc
thuận lợi cho đội ngũ giáo viên mầm non
Cán bộ quản

Giáo viên
Chung

TT
Biện pháp
Thứ
Thứ
Thứ
 X ậc  X ậc  X ậc
ác điều kiện cơ sở vật chất,
1.1 thiết bị chăm sóc, giáo dục trẻ, 187 2,34 1 342 2,14 2 530 2,21 1
tài liệu chuy n môn, giáo án
Xây dựng quan hệ hợp tác tốt
giữa G và trẻ, giữa G với
1.2
148 1,85 3 347 2,17 1 495 2,06 2
G , giữa G với phụ huynh học
sinh
Xây dựng môi trường sư phạm
1.3
158 1,97 2 293 1,83 4 450 1,88 4
thân thiện, bầu không khí dân chủ
ó chế độ, chính sách phù hợp
1.4
137 1,71 4 333 2,08 3 470 1,96 3
với G
X chung
X CBQL = 1,97
X chung = 2,03
X GV = 2,06

2.3. Thuận lợi, khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ
giáo viên mầm non huyện Kim Sơn
2.3.1 Thuận lợi, khó khăn
Bảng 2.21. Nh ng thuận lợi ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên
mầm non
CBQL Giáo viên Chung
TT
Thuận lợi
SL TL% SL TL% SL TL%
hính sách của
ng và nhà nước về
1
80 100 115 71,7 195 81,1
phát triển giáo dục và phát triển NG
ịnh hướng của
ng và Nhà nước về
nâng cao chất lượng giáo dục, cung cấp
80 100 108 67,7 188 78,5
2 ngu n nhân lực chất lượng cao cho đất
nước
Sự quan tâm của cấp Uỷ
ng, chính
53 66,7 113 70,7 166 69,4
3 quyền địa phương
ác quy định về chuẩn nghề nghiệp của
4
80 100 110 68,7 190 79,1
đội ng G
N
Y u nghề, nhiệt tình, có trách nhiệm của

5
80 100 107 66,7 187 77,8
NG
hính sách, chế độ đối với G ngày càng
6
80 100 112 69,7 192 79,8
được c i thiện
X chung
X = 94,5
X = 69,2
X = 72,5


18

Bảng 2.22. Nh ng khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên
mầm non
CBQL
Giáo viên
Chung
TT
Khó khăn
SL
TL%
SL TL% SL TL%
Xây dựng kế hoạch cụ thể về đào
1 tạo, b i dư ng G theo chuẩn
80
100
53 33,3 133 55,5

nghề nghiệp
T chức, chỉ đạo G thực hi n
80
100
53 33,3 133 55,5
2 kế hoạch đào tạo, b i dư ng
3 Bố trí và sử dụng G
53
66,7
71 44,4 124 51,8
ộng vi n khuyến khích và tạo
4 điều kiện để G thực hiện kế
53
66,7
71 44,4 124 51,8
hoạch đào tạo b i dư ng
Thực hiện chế độ chính sách, chế
độ ưu đãi cho G đi học tập, b i
80
100
124 77,8 204 85,2
5
dư ng nâng cao trình độ
Kiểm tra đánh giá G theo chuẩn
6
53
66,7
36 22,2 89 37,0
nghề nghiệp
iều kiện, phương tiện hoạt

7
80
100
36 22,2 116 48,1
động.
X chung
X = 85,7
X = 39,7
X = 46,8

TT

1
2
3
4
5

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ V mầm non
Bảng 2.23. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Ảnh
Không
Ảnh
hưởng
ảnh
Thứ
hưởng ít
Yếu tố chủ quan
n X

nhiều
hưởng
bậc
SL % SL % SL %
hủ chương, chính sách của
ng và Nhà nước đối với phát 217 90,6 23 9,4 0 0.0 697 2,91 1
triển N G
N
Uy tín, thương hiệu của cơ sở
205 85,5 35 14,5 0 0.0 685 2,85 4
giáo dục
ôi trường sư phạm
217 90,6
23 9,4 675 2,81 3
Năng lực của đội ng
172 71,8 45 18,8 23 9,4 630 2,62 5
CBQLGD
Trình độ nhận thức của NG 213 88,9 23 9,4 0 0.0 685 2,90 2
X chung
X = 85,8 X = 10,5 X = 3,77
X = 2,82

2.4. Đánh giá chung thực trạng
2.4.1. Nh ng điểm m nh
ông tác tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, b i dư ng, các chính sách đãi ngộ
đối với G và việc giám sát, thanh tra, kiểm tra đã được các cấp quan tâm. Những


19


điểm mạnh tr n là cơ sở quan trọng để có thể thực hiện gi i pháp phát triển NG
N huyện Kim Sơn thuận lợi, hiệu qu hơn.
2.4.2. Nh ng h n chế, ất cập
ông tác quy hoạch chưa được trú trọng dẫn đến tình trạng thiếu G ở hầu
hết các trường vùng bãi ngang khó khăn ơ cấu độ tu i không đ ng đều, nhất là
G trẻ chiếm tỷ lệ lớn tại các trường hất lượng G , tỷ lệ G chưa được điều
hòa, bố trí cân đối giữa các huyện tỷ lệ G tr n lớp còn ch nh lệch giữa các khu
nhất là các xã vùng đặc biệt khó khăn.
ông tác đào tạo, b i dư ng chưa được trú trọng và triển khai thường xuyên
n n NG còn bất cập về trình độ chuy n môn và năng lực sư phạm.
2.4.3. Nguyên nhân
Những hạn chế tr n đây bắt ngu n từ nhiều nguy n nhân nhưng chủ yếu là
do công tác phát triển NG
N huyện Kim Sơn còn nhiều hạn chế. ể phát
triển NG
N huyện Kim Sơn đáp ứng với y u cầu chuẩn nghề nghiệp thì ph i
nhanh chóng khắc phục những hạn chế tr n bằng những gi i pháp kh thi, đ ng bộ,
trong đó quan tâm việc xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, b i
dư ng, kiểm tra, đánh giá G .
Kết luận chương 2
Chương 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON
HUYỆN KIM SƠN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
3.1. Định hướng phát triển giáo dục mầm non huyện Kim Sơn
a) ục ti u chung
b) ục ti u cụ thể
c) Dự báo mạng lưới trường lớp, quy mô học sinh và số lượng giáo vi n
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.2.1. Dự trên tính kế thừ v phát triển
ác gi i pháp đề ra ph i tr n quan điểm kế thừa và phát triển. Những nội dung

thực hiện ph i dựa tr n kết qu đã đạt được, những gi i pháp đã thực hiện của ngành
GD& T và những quy định của địa phương trong những năm vừa qua. ì vậy, các gi i
pháp đề xuất không phủ định, không mâu thuẫn với những quy định, những gi i pháp
đã thực hiện mà ph i kế thừa, tiếp thu có chọn lọc các gi i pháp đã tiến hành trước đó
đ ng thời, có sự c i tiến để phù hợp, đáp ứng các y u cầu để phát triển.
3.2.2. Đảm ảo tính khả thi
ác gi i pháp được đề xuất ph i đ m b o tính kh thi, tức là ph i sát với y u
cầu thực tế của ngành, phù hợp với điều kiện thực tế của các trường học và có kh
năng triển khai thuận lợi trong quá trình t chức thực hiện, đ m b o được tiến độ
thực hiện. Không có những vướng mắc, khó khăn khi triển khai mà nguy n nhân là
do nội dung của gi i pháp quy định.
3.2.3. Đảm ảo qu n điểm chuẩn hó
ì vậy, b n thân người G và BQL ph i căn cứ vào các ti u chuẩn, tiêu
chí để xem xét những gì giáo vi n ph i thực hiện và đã thực hiện được, những gì
giáo vi n có thể thực hiện được, tr n cơ sở đó khuyến cáo G xây dựng chương


20

trình kế hoạch tự rèn luyện, tự b i dư ng nâng cao năng lực nghề nghiệp.
ng
thời, người BQL xây dựng chương trình, lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo, b i
dư ng để nâng cao năng lực cho G theo chuẩn đã quy định.
3.2.4. Đảm ảo tính đồng ộ
ác gi i pháp đề ra ph i đ m b o tính đ ng bộ. Khi triển khai thực hiện gi i
pháp này không làm nh hưởng đến quy trình thực hiện các gi i pháp kia. ác gi i
pháp phát triển NG
N của huyện Kim Sơn không thực hiện một cách đơn lẻ
mà ph i tiến hành đ ng bộ các gi i pháp đề xuất. Từ đó, tạo động lực, điều kiện để
thực hiện các gi i pháp.

3.2. . Đảm ảo tính hiệu quả
ác biện pháp đề xuất ph i đạt được hiệu qu nhất định trong việc phát
triển NGV N trong thời kỳ hội nhập. Thông qua đó mang lại hiệu qu
cho việc phát triển sự nghiệp GD& T của huyeenj Kim Sơn.
3.3. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Kim Sơn
theo chuẩn nghề nghiệp
3.3.1. Thống nhất nhận thức về tầm qu n trọng v yêu cầu phát triển đội
ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
3.3.1.1. Mục đích của biện pháp
3.3.1.2. Nội dung của biện pháp
3.3.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.3.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.3.2. Xây dựng kế ho ch đ o t o, ồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non
đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp
3.3.2.1. Mục đích của biện pháp
3.3.2.2. Nội dung của biện pháp
3.3.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.3.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.3.3. Đổi m i tổ chức ồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp
3.3.3.1. Mục đích của biện pháp
3.3.3.2. Nội dung của biện pháp
3.3.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.3.4. Thực hiện có hiệu quả các quy đ nh về tuyển chọn, ố trí v sử
dụng đội ngũ giáo viên mầm non
3.3.4.1. Mục đích của biện pháp
3.3.4.2. Nội dung của biện pháp
3.3.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

3.3. . Tăng cường th nh tr , kiểm tr , đánh giá, xếp lo i đội ngũ giáo
viên theo chuẩn nghề nghiệp
3.3.5.1. Mục đích của biện pháp
3.3.5.2. Nội dung của biện pháp
3.3.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp
a) Xây dựng kế hoạch


21

b) T chức thực hiện
c) hỉ đạo thực hiện
d) Kiểm tra, đánh giá
3.3.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.3. . Đảm ảo các điều kiện cho đội ngũ giáo viên mầm non phát huy
khả năng sư ph m v nghiệp vụ t y nghề
3.3.6.1. Mục đích của biện pháp
3.3.6.2. Nội dung của biện pháp
3.3.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.3.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các
trường mầm non huyện Kim Sơn theo chuẩn nghề nghiệp
Các biện pháp pháp phát triển NG theo huẩn nghề nghiệp n u tr n đều
có vai trò, vị trí và thế mạnh ri ng, khi thực hiện từng biện pháp sẽ tác động đến
từng khía cạnh của đội ng giáo vi n. ì vậy, trong quá trình phát triển NG cần
thực hiện một cách đ ng bộ các biện pháp. Song c ng cần ph i căn cứ vào điều
kiện, thời gian cụ thể để xem xét, lựa chọn cần tập trung ưu ti n thực hiện từng
biện pháp cho phù hợp và đem lại hiệu qu cao.
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề
xuất

3. .1. Nh ng vấn đề chung về khảo nghiệm
3.5.1.1. Mục đích khảo nghiệm
Kh o nghiệm nhằm kh ng định tính khoa học, mức độ cần thiết và mức độ
kh thi của các biện pháp phát triển NG MN huyện Kim Sơn theo chuẩn nghề
nghiệp mà đề tài đã đề xuất.
3.5.1.2. Nội dung khảo nghiệm
1. Biện pháp 1 (BP1) Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và y u cầu
phát triển đội ng giáo vi n mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
2. Biện pháp 2 (BP2) Xây dựng kế hoạch đào tạo, b i dư ng đội ng giáo
vi n mầm non đáp ứng y u cầu chuẩn nghề nghiệp.
3. Biện pháp 3 (BP3)
i mới t chức b i dư ng đội ng giáo vi n mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp.
4. Biện pháp 4 (BP4) Thực hiện có hiệu qu các quy định về tuyển chọn, bố
trí và sử dụng đội ng giáo vi n mầm non.
5. Biện pháp 5 (BP5) Tăng cường thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội
ng giáo vi n mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
6. Biện pháp 6 (BP6):
m b o các điều kiện cho đội ng giáo vi n mầm
non phát huy kh năng sư phạm và nghiệp vụ tay nghề.
3.5.1.3. Cách tiến hành khảo nghiệm
Bước 1 Xây dựng phiếu xin ý kiến chuy n gia.
Bước 2 Lựa chọn chuy n gia.
Bước 3 Lấy ý kiến chuy n gia.
Bước 4: Xử lí kết qu kh o nghiệm
3.5.1.4. Đánh giá kết quả khảo nghiệm
3. .2. Kết quả v phân tích kết quả khảo nghiệm


22


TT
1
2
3
4
5
6

TT
1
2
3
4
5
6

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết c các iện pháp đề xuất
Rất
Không
Mức độ
Cần thiết
Thứ
cần thiết
cần thiết
n
X
bậc
Biện pháp
SL TL% SL TL% SL TL%

Biện pháp 1
213 88,6 27
11,4
0
0,0
240 2,89
1
Biện pháp 2
194 80,8 45
18,7
1
0,5
240 2,80
5
Biện pháp 3
210 87,4 30
12,6
0
0,0
240 2,87
2
Biện pháp 4
180 75,2 54
22,7
5
2,1
240 2,73
6
Biện pháp 5
195 81,3 45

18,7
0
0,0
240 2,81
4
Biện pháp 6
205 85,4 35
14,6
0
0,0
240 2,85
3
X = 2,83
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi c các iện pháp đề xuất
Không
Mức độ
Rất khả thi
Khả thi
Thứ
Thứ
khả thi
X
bậc
bậc
Biện pháp
SL TL% SL TL% SL TL%
Biện pháp 1
219 91,3 21
8,7
0

0,0
2,91
1
Biện pháp 2
190 79,3 50
20,7
0
0,0
670 2,79
5
Biện pháp 3
216 90,2 24
9,8
0
0,0
696 2,90
2
Biện pháp 4
174 72,4 48
19,8 19 7,8
635 2,65
6
Biện pháp 5
197 81,9 43
18,1
0
0,0
677 2,82
4
Biện pháp 6

213 88,7 27
11,3
0
0,0
693 2,89
3
X = 2,83
2.90
2.85

2.89

2.87

2.90
2.80

2.80

2.85
2.81

2.82

2.79
2.73

2.75
2.70


Tính cần thiết

2.65

Tính khả thi

2.65
2.60
2.55
2.50
Biện
pháp 2

Biện
pháp 3

Biện
pháp 4

Biện
pháp 5

Biện
pháp 6

Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ tính cần thiết v tính khả thi c
Kết luận chương 3

các iện pháp đề xuất



23

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Phát triển đội ng G
N theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng y u cầu đ i mới
sự nghiệp GD& T có ý nghĩa quan trọng, là hoạt động có tính khoa học, có mối
quan hệ, tác động của nhiều yếu tố.
Năng lực, phẩm chất của mỗi G và của c NG là nhân tố quan trọng,
quyết định đến chất lượng giáo dục. NG
N cần ph i được phát triển theo
hướng đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng việc đào tạo ngu n nhân lực chất lượng
cao cho đất nước, trước hết ph i đào tạo cho lứa tu i mầm non được phát triển hài
hòa theo 5 lĩnh vực và chuẩn bị cho giai đoạn tiền biết đọc biết viết có chất lượng.
Do vậy, việc phát triển NG
N cần ph i được quan tâm, nếu không sẽ không
đáp ứng y u cầu đ i mới GD& T.
Phát triển NG
N là ph i thực hiện tốt các nội dung đào tạo, b i dư ng
từ các nhà trường sư phạm, c ng như trong quá trình gi ng dạy của G , biến quá
trình đào tạo thành tự đào tạo của mỗi G .
ng thời, ph i đề cao vai trò qu n lí
NG
N từ việc quy hoạch NG , làm tốt việc tuyển chọn, sử dụng, thanh tra,
kiểm tra, đánh giá, xếp loại, thực hiện chính sách đãi ngộ, đến việc làm tốt công tác
b i dư ng năng lực, phẩm chất, đạo đức cho mỗi G , c đội ng tại các trường và
toàn ngành,…
Luận văn đã làm rõ các khái niệm cơ b n và hệ thống lại cơ sở lí luận về
phát triển NG

N. Tr n cơ sở đó lựa chọn những nội dung cần thiết làm cơ sở
cho việc xây dựng khung lí luận.
Từ khung lí luận, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng NG
N và
thực trạng phát triển NG
N ở huyện Kim Sơn theo chuẩn nghề nghiệp. Phân
tích, đánh giá xác định rõ những hạn chế và nguy n nhân dẫn đến t n tại tr n. Qua
đánh giá thực trạng phát triển NG
N cho thấy, b n cạnh những kết qu tích
cực thì vẫn còn một số hạn chế đó là một bộ phận G
N huyện Kim Sơn yếu về
chuy n môn, nghiệp vụ sư phạm, hạn chế về trình độ tin học, ngại đ i mới phương
pháp dạy học, thiếu tinh thần trách nhiệm nhận thức của một số ít BQL và G
về tầm quan trọng của công tác qu n lí NG
N chưa đầy đủ. iệc b i dư ng
còn nặng hình thức, chưa hiệu qu công tác qu n lí nhiều lúc còn buông lỏng việc
thanh tra, kiểm tra chưa thường xuy n, đánh giá còn nể nang chính sách đãi ngộ
nhiều lúc chưa thật sự tạo động lực khuyến khích G ,…
Tr n cơ sở lí luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp phát triển
NG
N huyện Kim Sơn . Kh o nghiệm tính cấp thiết và kh thi của 6 biện
pháp cho thấy, các biện pháp này được đánh giá là cấp thiết, có tính kh thi cao và
y u cầu ph i được thực hiện đ ng bộ. p dụng các gi i pháp đề xuất góp phần phát
triển NG
N ở huyện Kim Sơn theo chuẩn nghề nghiệp, góp phần thực hiện
thành công mục ti u đ i mới GD& T.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối v i các trường mầm non đ
n nghiên cứu
Thực hiện tốt các chỉ đạo của Sở GD& T, phòng GD& T về công tác phát

triển NG
N xây dựng kế hoạch phát triển NG của nhà trường.
Tăng cường công tác qu n lí đào tạo, b i dư ng NG
N sử dụng hiệu
qu NG phát huy vai trò của t trưởng chuy n môn và G cốt cán thực hiện


24

đầy đủ các chế độ, chính sách, thi đua, khen thưởng đối với G .
2.2. Đối v i các Phòng iáo dục v Đ o t o huyện Kim Sơn
Thực hiện tốt sự chỉ đạo của cấp tr n về xây dựng đội ng nhà giáo và
BQL giáo dục chú trọng xây dựng chương trình hành động thực hiện hiến lược
Phát triển giáo dục giai đoạn 2015- 2020 và Nghị quyết Hội nghị TW 8, khóa XI
về đ i mới căn b n, toàn diện GD& T đáp ứng y u cầu NH - H H trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng XH N và hội nhập quốc tế.
Thực hiện kiểm tra thường xuy n các hoạt động giáo dục của giáo vi n, thực
hiện tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin li n quan đến giáo vi n thông qua các
biện pháp nghiệp vụ làm cơ sở cho xếp loại cuối năm.
i mới công tác thi đua khen thưởng, ki n quyết chống các biểu hiện nể
nang, né tránh. Tăng cường vai trò qu n lý đối với đội ng giáo vi n
2.3. Đối v i Sở iáo dục v Đ o t o huyện Kim Sơn
Xây dựng quy hoạch phát triển NG
N đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu với UBND tỉnh xây dựng nhu cầu bi n chế, chỉ
đạo UBND huyện có chính sách thu hút sinh vi n giỏi, t chức thi tuyển, xét tuyển,
tuyển dụng giáo vi n kịp thời cho từng năm học.
Triển khai các gi i pháp đã đề xuất, trong đó quan tâm xây dựng kế hoạch
tuyển chọn, qu n lí, sử dụng, đào tạo, b i dư ng, kiểm tra tham mưu UBND
huyện an hành cơ chế, chính sách đãi ngộ, thi đua, khen thưởng, tôn vinh nhằm

thu hút sinh vi n có năng lực về công tác trong ngành tạo động lực, khuyến khích
G phấn đấu, nỗ lực gi ng dạy đạt hiệu qu cao nhất. Hằng năm, có đánh giá kết
qu thực hiện các gi i pháp và công tác phát triển NG
N ở mỗi nhà trường.
2.4. Đối v i Bộ iáo dục v Đ o t o
hỉ đạo các trường sư phạm tăng cường chất lượng gi ng dạy bộ môn
phương pháp dạy học, phối hợp chặt chẽ với các sở GD& T trong việc thực tập,
kiến tập cho sinh vi n chú trọng tập trung đào tạo sinh vi n sư phạm.
Tiếp tục tham mưu với ng, Nhà nước các chính sách về lương, chế độ ưu
đãi, thi đua, khen thưởng, tôn vinh để nhà giáo và BQL giáo dục đ m b o cuộc
sống, toàn tâm, toàn ý với sự nghiệp tr ng người.
Thống nhất với các Bộ có li n quan thực hiện sự phân cấp mạnh mẽ hơn
trong qu n lý nhà nước về giáo dục, tạo điều kiện cho Phòng GD& T phát huy
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhất là trong các vấn đề tuyển dụng, b nhiệm
giáo vi n, cán bộ qu n lý trường học.



×