Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 2020 (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
**********************

TRẦN MINH THỦY

PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN THANH XUÂN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2016-2020
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Thúy Hằng

HÀ NỘI - 2016
i


LỜI CẢM ƠN
Bằng tấm lịng kính trọng và biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám đốc, các khoa, phòng đào tạo sau đại học thuộc Học viện Quản lý
giáo dục; các Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ giảng dạy tại lớp Cao học quản lý
giáo dục khóa 2014-2016, đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp hệ thống tri thức
quý báu về khoa học quản lý giáo dục và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học,
tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hồn thành q trình học tập, nghiên cứu
và làm luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với
PGS.TS Đỗ Thị Thúy Hằng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả để


đề tài sớm hoàn thành.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Quận ủy, HĐND, UBND quận Thanh
Xuân, lãnh đạo và chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo, phòng Nội vụ
quận; cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trƣờng THCS quận Thanh
Xuân thành phố Hà Nội; bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, tham gia
góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập
và nghiên cứu.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng luận văn khơng tránh khỏi những thiếu
sót, tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy
giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Tác giả

Trần Minh Thủy
ii


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................3
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .....................................................................4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................4
8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................................................6
1.1. Sơ lƣợc nghiên cứu vấn đề ...........................................................................6
1.2. Các khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu ......................................
10
1.2.1. Quản lí giáo dục ....................................................................................
10
1.2.2. Đội ngũ giáo viên, phát triển đội ngũ giáo viên....................................
12
1.2.3. .Chuẩn nghề nghiệp …………………………………………

15

1.2.4.Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS

16

1.2.5. Biện pháp quản lý

17

1.3. Trƣờng THCS và đội ngũ giáo viên THCS .................................................
18
1.3.1. Trƣờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân.................................
19
1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của đội ngũ giáo viên trƣờng THCS..................
19
1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ...............................................................

22
1.3.4. Phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp ................
22
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THCS theo quan điểm
phát triển nguồn nhân lực. ...................................................................................
24
iii


1.4.1. Quy hoạch đội ngũ giáo viên ................................................................
24
1.4.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên ..............................................
24
1.4.3. Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên
THCS ..............................................................................................................

26

1.4.4. Tạo điều kiện, môi trƣờng để phát triển đội ngũ giáo viên...................
30
1.4.5. Chính sách chế độ đối với GV ..............................................................
30
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng
THCS ...................................................................................................................
31
1.5.1. Yếu tố khách quan.................................................................................
31
1.5.2 . Yếu tố chủ quan ...................................................................................
32
1.6. Các yêu cầu đối với Phòng GD&ĐT trong quản lý phát triển đội

ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay ............
33
1.6.1. Đáp ứng yêu cầu về số lƣợng ................................................................
34
1.6.2. Đồng bộ về cơ cấu (độ tuổi, giới tính, chun mơn, trình độ ĐT)

34

1.6.3. Nâng cao chất lƣợng đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ sƣ
phạm. ...................................................................................................................
34
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THANH XUÂN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ......................................................................................................
37
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của quận Thanh
Xuân ....................................................................................................................
37
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................
37
2.1.2. Kinh tế - xã hội......................................................................................
37
2.2. Tình hình phát triển giáo dục THCS của quận Thanh Xuân .......................
39
2.2.1. Về quy mô trƣờng, lớp ..........................................................................
39
2.2.2. Chất lƣợng giáo dục học sinh THCS của quận ....................................
40
2.2.3. Cơ cấu đội ngũ GV ...............................................................................
42

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS quận Thanh Xuân thành phố
iv

53


Hà Nội ............................................................................................................
2.3.1. Thực trạng quy hoạch, phát triển đội ngũ GV các trƣờng THCS .........
53
2.3.2. Công tác tuyển chọn, bố trí sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo
viên các trƣờng THCS.........................................................................................
55
2.3.3. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên các trƣờng
THCS ...................................................................................................................
62
2.3.4. Thực trạng điều kiện và môi trƣờng làm việc của GV .........................
65
2.3.5. Thực trạng chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên trƣờng
THCS ...................................................................................................................
67
2.3.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển đội ngũ GV các trƣờng
THCS Quận Thanh Xuân ...................................................................................
70
2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các
trƣờng THCS quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội ...........................................
72
2.4.1. Ƣu điểm .................................................................................................
72
2.4.2. Hạn chế..................................................................................................
75

2.4.3. Nguyên nhân .........................................................................................
75
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC
TRƢỜNG THCS QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................
78
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .....................................................................
78
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống ..........................................................................
78
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển .......................................................
78
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn ..........................................................................
78
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả ..........................................................................
79
3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ GVTHCS quận Thanh Xuân, thành
phố Hà Nội ..........................................................................................................
79
3.2.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận
Thanh Xuân, thành phố Hà Nội theo qui định ....................................................
79
3.2.2. Đổi mới phƣơng thức, tham mƣu, tuyển chọn giáo viên đáp ứng
v

82


yêu cầu nguồn nhân lực .......................................................................................
3.2.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động nhằm nâng cao trình độ, chun
mơn, nghiệp vụ đội ngũ GV ................................................................................

84
3.2.4. Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp .........................................................................................................
89
3.2.5 Xây dựng các chính sách khuyến khích, tạo động lực cho GV ............
92
3.3. Mối quan hệ của các nhóm biện pháp ..........................................................
94
3.4. Đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát
triển ĐNGV các trƣờng THCS quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội ................
94
3.4.1. Về tính cấp thiết của các biện pháp ....................................................
96
3.4.2. Về tính khả thi của các biện pháp .......................................................
98
3.5. Mối tƣơng quan giữa các biện pháp đề xuất

102

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .....................................................................
103
1. Kết luận ...........................................................................................................
103
2. Khuyến nghị ....................................................................................................
105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................
107
PHỤ LỤC ............................................................................................................
109


vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Nội dung

Trang

Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất .............................. 97
Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ................................ 99

vii


DANH MỤC BẢNG
Nội dung

Trang

Bảng 2.1. Quy mô giáo dục THCS giai đoạn 2011 - 2016 ............................ 40
Bảng 2.2. Xếp loại Hạnh kiểm học sinh THCS giai đoạn 2011 - 2016 ......... 42
Bảng 2.3. Xếp loại Học lực học sinh THCS giai đoạn 2011 - 2016 .............. 43
Bảng 2.4. Thống kê số lƣợng giáo viên THCS .............................................. 45
Bảng 2.5. Cơ cấu giáo viên THCS theo nhóm bộ mơn.................................. 46
Bảng 2.6. Trình độ đào tạo ĐNGV THCS công lập ...................................... 47
Bảng 2.7. Kết quả xếp loại chuyên môn GV THCS ........................................ 48
Bảng 2.8. Kết quả xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp ................................. 49
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát năng lực của đội ngũ giáo viên các trƣờng
THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân ............................................. 51
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thực trạng công tác quy hoạch, phát triển

đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS............................................................... 56
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn đội ngũ GV ... 58
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá thực trạng công tác sử dụng đội ngũ giáo
viên ở các trƣờng THCS ............................................................................... 63
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội
ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS.................................................................. 65
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá thực trạng việc tạo điều kiện, môi trƣờng
cho đội ngũ giáo GV trƣờng THCS phát triển ............................................... 68
Bảng 2.15 Kết quả đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính
sách, cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS phát triển..................................... 70
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

95

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

97

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THCS ............................................ 98
viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

THCS

Trung học cơ sở

GVTHCS

Giáo viên trung học cơ sở

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

CBQL

Cán bộ quản lý

KT-XH

Kinh tế, Xã hội

QLGD

Quản lý giáo dục


THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

CSVC

Cơ sở vật chất

TCSP

Trung cấp sƣ phạm

CĐSP

Cao đẳng sƣ phạm

ĐHSP

Đại học sƣ phạm

CNTT

Công nghệ thông tin

ix



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỉ XXI là thế kỉ của sự bùng nổ về khoa học công nghệ, tin học
và viễn thông, đồng thời là sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện của đời sống
loài ngƣời trong nền văn minh "hậu công nghiệp". Chúng ta đang đứng
trƣớc một xã hội tƣơng lai, ở trong nền văn minh trí tuệ, là xã hội thơng
tin, xã hội học tập. Ở đó mỗi ngƣời cần phải nỗ lực học tập, học tập suốt
đời trong một nền giáo dục tốt để có đƣợc những phẩm chất, năng lực
mới, xứng đáng ở vị trí trung tâm của sự phát triển.
Đội ngũ giáo viên là yếu tố nòng cốt quyết định chất lƣợng giáo dục
đào tạo. Trong bối cảnh đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục Việt
Nam thì vai trị của ngƣời giáo viên càng quan trọng. Nâng cao chất lƣợng
giáo viên là vấn đề cấp thiết hiện nay. Từ kết quả đánh giá về thực trạng
của đội ngũ giáo viên, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính
sách để nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo: Chỉ thị số 40/CT-TƢ của
Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã chỉ rõ: " Mục tiêu của chiến lược phát
triển giáo dục và đào tạo là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ
về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối
sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát
triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước".
Trong điều 15 Luật Giáo dục (năm 2005) cũng đã ghi rõ: "Nhà giáo giữ
vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục". Vì vậy, xây dựng
và phát triển đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cấp thiết của ngành Giáo dục và
của tất cả các nhà trƣờng. Đồng thời điều 27 Luật Giáo dục (năm 2005) nêu
1



rõ “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Trong đó “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học
sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn
phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng
nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào
cuộc sống lao động.” Muốn thực hiện đƣợc trọng trách của mình, ngƣời giáo
viên trung học cơ sở ngoài tri thức, kĩ năng đã đƣợc đào tạo, phải luôn đƣợc
bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng về mọi mặt phẩm chất đạo đức, tri thức, kĩ năng sƣ
phạm nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, nắm bắt đƣợc phƣơng pháp giảng
dạy mới, khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn.
Quận Thanh Xuân- thành phố Hà Nội là một trong những địa bàn có tốc
độ phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng của thành phố hiện nay. Trong
những năm qua, với sự quan tâm, đầu tƣ mọi mặt của các cấp lãnh đạo
Đảng và chính quyền Quận Thanh Xuân với sự phấn đấu bền bỉ, liên tục
của các thầy giáo, học sinh, các trƣờng THCS quận Thanh Xuân đã từng
bƣớc trƣởng thành và ngày một vững mạnh. Các nhà trƣờng đã có những
chiến lƣợc và giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo, chuẩn hoá và nâng cao
chất lƣợng đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Tuy nhiên bên
cạnh những thành quả đã đạt đƣợc, đội ngũ GV của các nhà trƣờng còn nhiều
bất cập, chƣa đáp ứng kịp với những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về việc
đào tạo nguồn nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội. Do lịch sử
để lại nên đội ngũ GV vừa thừa, vừa thiếu so với định biên, cơ cấu chƣa đồng
bộ nên khó khăn trong cơng tác đào tạo, trong việc bồi dƣỡng nâng cao trình
độ đội ngũ. Chất lƣợng đội ngũ cịn hạn chế, trình độ chƣa đồng đều giữa các

2


bộ mơn, cịn hạn chế về năng lực chun mơn. Cơng tác tự học, tự bồi dƣỡng
để nâng cao trình độ, năng lực sƣ phạm của GV chƣa đƣợc tổ chức một cách
có hệ thống. Các trƣờng THCS quận Thanh Xuân đang rất cần những biện
pháp về xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, một nhân tố quyết định
cho sự phát triển của nhà trƣờng. Đó chính là lý do lựa chọn đề tài: " Phát
triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn quận Thanh Xuân,
Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020" làm hƣớng nghiên cứu nâng
cao chất lƣợng dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hố những cơ sở lý luận có liên quan và phân
tích thực trạng đội ngũ giáo viên cấp THCS quận Thanh Xuân hiện nay để
đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS
quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020 nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ
giáo viên các trƣờng THCS Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội, góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của Quận.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên cấp THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên trƣờng THCS của quận
Thanh Xuân- TP Hà Nội tuy đã có kết quả nhất định nhƣng vẫn cịn những
hạn chế. Nếu có các biện pháp phát triển hợp lý, phù hợp với thực tế của quận
3



Luận văn đủ ở file: Luận văn full










×