Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CỦA CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN TỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.62 KB, 26 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM
CỦA CÔNG TÁC
TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC
TRONG THỜI GIAN TỚI
Vụ Truyền thông-Giáo dục


NỘI DUNG CHÍNH
I. Đổi mới nội dung tuyên truyền, vận động
II. Sử dụng hiệu quả các kênh truyền thông
III. Các hoạt động truyền thông-giáo dục
trong năm 2018


I. Đổi mới nội dung tuyên truyền, vận động


Tuyên truyền tạo sự thống nhất nhận thức của
cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân,
tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội về
chuyển trọng tâm từ tập trung vào KHHGĐ sang
giải quyết toàn diện các vấn đề quy mô, cơ cấu,
chất lượng, phân bố dân số trong mối quan hệ
với phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an
ninh.


1. Duy trì mức sinh thay thế
Tuyên truyền tiếp tục thực hiện cuộc vận
động “Mỗi cặp vợ chồng nên có 2 con”. Cần
ngăn ngừa tư tưởng, tâm lý không hạn chế


số lần sinh con.
 Xây dựng các nội dung, hình thức tuyên
truyền, vận động phù hợp với thực trạng
mức sinh của từng vùng.
 Công tác truyền thông phải đảm bảo sự nhạy
bén, linh hoạt để góp phần duy trì vững
chắc mức sinh thay thế trên toàn quốc.



2. Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh
Đẩy mạnh TT-GD nâng cao nhận thức, CĐHV
về BĐG, nêu cao vai trò của phụ nữ trong
GĐ và XH.
 Chú trọng TT về thực trạng, nguyên nhân và
hệ lụy của MCBGTKS, tạo dư luận xã hội
phê phán các hành vi LCGT thai nhi.
 Tuyên
truyền nâng cao đạo đức nghề
nghiệp, ý thức chấp hành pháp luật của nhân
viên y tế, chấm dứt tình trạng lạm dụng khoa
học công nghệ để LCGT thai nhi.



3. Nâng cao chất lượng dân số
TTVĐ thanh niên thực hiện dịch vụ tư vấn và khám
sức khỏe trước hôn nhân.
 Đẩy mạnh TT về mục đích, ý nghĩa và tầm quan
trọng của tư vấn, tầm soát, chẩn đoán, điều trị

sớm bệnh, tật trước sinh và sơ sinh.
 Không ngừng nâng cao nhận thức về tác hại, hệ lụy
của tảo hôn, kết hôn cận huyết.
 Đẩy mạnh TT để đảm bảo VTV/TN, công nhân các
khu CN tiếp cận tốt hơn các dịch vụ CSSKSSKHHGĐ.
 TTVĐ tạo phong trào mọi người dân thường xuyên
luyện tập thể dục, thể thao, có lối sống lành mạnh.



4. Phát huy lợi thế của cơ cấu dân số vàng


Đẩy mạnh tuyên truyền để các cấp, các ngành
và toàn xã hội nhận thức rõ các cơ hội, phát
huy hiệu quả lợi thế của thời kỳ dân số vàng
góp phần tích cực vào sự nghiệp CNH, HĐH.


5. Thích ứng với già hoá dân số

Thực hiện tốt công tác TT-GD để người
dân nhận thức rõ già hóa DS vừa là
thành quả của phát triển KT-XH trong
thời gian qua, vừa là thách thức mới đối
với phát triển KT-XH trong thời gian tới.
 Đẩy mạnh TT về việc CSSK NCT và phát
huy vai trò, kinh nghiệm của NCT.




6. Lồng ghép có hiệu quả các yếu tố dân số






Tuyên truyền và cung cấp thông tin, số liệu, nội
dung, phương pháp, quy trình lồng ghép các biến
số DS trong PT tới các cấp ủy Đảng, chính quyền,
tổ chức chính trị - xã hội để nâng cao nhận thức,
hiểu biết về:
lợi ích của lồng ghép DS trong PT;
ý nghĩa quan trọng của các yếu tố DS đối với PT;
hiệu quả của các chính sách, quy hoạch, kế
hoạch phát triển KT-XH nếu được lồng ghép các
yếu tố DS.


7. Phân bố dân cư


TT rộng rãi để mọi người hiểu được quyền và
nghĩa vụ của người di cư, phát huy các yếu tố
tích cực của quá trình di cư, đóng góp vào sự
phát triển KT-XH của cả nơi đi và nơi đến để góp
phần chăm sóc và nâng cao chất lượng DS ở
vùng nhập cư.



II. Sử dụng hiệu quả các kênh truyền
thông
Đổi mới và đa dạng hóa toàn diện các hình
thức, phương pháp truyền thông để đạt
hiệu quả cao hơn.
 Tăng cường phối kết hợp và nâng cao năng
lực, hiệu quả truyền thông về DS&PT trong
các cơ quan, tổ chức, đoàn thể.
 Đẩy mạnh truyền thông trên các phương
tiện thông tin đại chúng.
 Tập trung khai thác, phát triển những tiện
ích, lợi thế của công nghệ thông tin,
truyền thông trên internet và các loại hình
truyền thông khác.



II. Sử dụng hiệu quả các kênh truyền
thông (tiếp)
Nâng cao chất lượng và hiệu quả TTCĐHV
thông qua đội ngũ báo cáo viên, tuyên
truyền viên của các ban, ngành, đoàn thể
và các CTV DS.
 TTVĐ để đưa DS thành một chỉ tiêu trong
kế hoạch phát triển KT-XH và chương trình
đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn tại các trường,
cơ sở đào tạo.
 Tăng cường hình thức truyền thông lồng
ghép, gắn với các hoạt động văn hóa, văn

nghệ, giải trí và thể dục, thể thao.



II. Sử dụng hiệu quả các kênh truyền
thông (tiếp)
Vận động, thuyết phục và phát huy vai trò của
chức sắc tôn giáo, các già làng, trưởng
bản, người có uy tín trong cộng đồng.
 Lồng ghép nội dung truyền thông vào các hoạt
động sinh hoạt của cộng đồng ở địa
phương.
 Đưa các tiêu chí về DS&PT vào hương ước,
quy ước của cộng đồng, vào tiêu chuẩn
thôn, ấp, bản, làng văn hóa, khu dân cư văn
hóa, gia đình văn hóa và vào các tiêu chí về
xây dựng nông thôn mới, các tiêu chí thi đua
của đoàn viên, hội viên trong các đoàn thể.



III. Các hoạt động truyền thông giáo
dục trong năm 2018
1. Công tác quản lý, chỉ đạo điều hành
 Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban
hành Đề án Truyền thông dân số đến
năm 2030 trong tháng 8-2018.
 Xây dựng và ban hành Định hướng các nội
dung truyền thông năm 2018 cho 63 tỉnh
thành phố và các Bộ/ban/ngành phối hợp.



2. Các hoạt động truyền thông
2.1. Các hoạt động tại Trung ương
2.1.1. Tổ chức tuyên truyền về Nghị Quyết
21-NQ/TW về công tác dân số
trong tình hình mới
 Năm 2018, tiếp tục phối hợp với các
Bộ/ban/ngành đoàn thể, các cơ quan báo
chí truyền thông đẩy mạnh các hoạt động
tuyên truyền về các nội dung công tác DS
trong tình hình mới.


2.1.2. Truyền thông nhân các sự kiện về DS
Các hoạt động truyền thông hưởng ứng:
 Ngày quốc tế phòng chống bệnh tan máu
bẩm sinh 8-5
 Ngày Dân số Thế giới 11-7.
 Ngày tránh thai thế giới 26-9.
 Ngày quốc tế Người cao tuổi 1-10.
 Ngày Quốc tế trẻ em gái 11-10.
 Tháng hành động quốc gia về Dân số và
Ngày Dân số Việt Nam 26-12.


2.1.3. Tập huấn, hội thảo nâng cao năng lực
đội ngũ cán bộ truyền thông



TCDS sẽ tổ chức tập huấn truyền thông, vận
động về DS&PT cho đội ngũ giảng viên tuyến
tỉnh.



TCDS sẽ tổ chức tập huấn và hướng dẫn cho
địa phương sử dụng hiệu quả các kênh, loại
hình truyền thông mới.


2.1.4. Sản xuất và nhân bản các sản phẩm
truyền thông
 TƯ sẽ tiến hành xây dựng các tài liệu và
sản phẩm truyền thông mẫu và gửi cho các
Chi cục DS-KHHGĐ để sử dụng, nhân bản
hoặc chuyển thể phục vụ cho công tác TT
tại địa phương.
2.1.5. Hội thảo cung cấp thông tin báo chí
năm 2018
 Tổ chức HT cung cấp thông tin thường
xuyên cho phóng viên sẽ được tổ chức vào
Quý II, III, IV năm 2018.


2.1.6. Tiếp tục tuyên truyền về tăng cường sử
dụng các trang mạng của TCDS


Tăng cường quảng bá, giới thiệu rộng rãi

hơn nữa về các trang mạng của Tổng cục
DS-KHHGĐ cho nhiều người sử dụng:
www.gopfp.gov.vn; www.giadinh.net.vn;
www.cpcs.vn; 02 trang Facebook của
Truyền thông Dân số Trung ương là:
www.facebook.com/vutruyenthonggiaoduc
và fanpage “Hạnh phúc gia đình”.


2.1.7. Truyền thông phối hợp với các Bộ, ban, ngành,
đoàn thể và cơ quan truyền thông đại chúng
Xây dựng Kế hoạch hoạt động phối hợp năm 2018
theo văn bản đã ký kết với các Bộ, ngành giai
đoạn 2016-2020.
2.1.8. Duy trì các hoạt động truyền thông tăng cường
về DS-KHHGĐ trên các phương tiện truyền thông
đại chúng như Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng
nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam….
2.1.9. Duy trì và tăng cường hoạt động của CLB nhà
báo với công tác Dân số và các hoạt động điểm tin
báo chí thường kỳ.
2.1.10. Kiểm tra giám sát: Tổ chức theo kế hoạch


2.2. Các hoạt động tại địa phương
Phối hợp với Đài PT-TH, báo tỉnh tuyên
truyền, phổ biến Quyết 21-NQ/TW; các văn
bản chỉ đạo, chính sách của Đảng, Nhà
nước, của cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương về công tác DS-KHHGĐ trên địa

bàn.
 Đẩy mạnh phối hợp với các ban ngành,
đoàn thể, tổ chức chính trị-xã hội xây dựng
các mô hình mới; duy trì các mô hình TT đã
và đang hoạt động có hiệu quả tại địa
phương.



2.2. Các hoạt động tại địa phương
(tiếp)


Nâng cao chất lượng các hoạt động truyền
thông thường xuyên và hoạt động truyền thông
tăng cường trong chiến dịch. Đặc biệt là các
hoạt động truyền thông nhân các sự kiện:








Ngày Dân số thế giới 11/7;
Ngày quốc tế phòng chống bệnh tan máu bẩm sinh 8/5;
Ngày tránh thai thế giới 26/9;
Ngày quốc tế trẻ em gái 11/10;
Ngày quốc tế Người cao tuổi 01/10;

Tháng hành động quốc gia và Ngày Dân số Việt Nam (tháng 12)
Các chiến dịch truyền thông lồng ghép với cung cấp dịch vụ
KHHGĐ và nâng cao chất lượng dân số...


2.2. Các hoạt động tại địa phương
(tiếp)


Tổ chức tốt các hoạt động TT-GD, tư vấn trực tiếp
dành cho các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ,
phụ nữ mang thai, nam giới, VTN/TN, NCT tại các
địa bàn đang triển khai thực hiện các mô hình, hoạt
động về:






Tư vấn và khám sức khỏe trước hôn nhân;
Tầm soát, chẩn đoán và điều trị sớm bệnh tật trước
sinh và sơ sinh;
Giảm thiểu MCBGTKS;
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống;
Chăm sóc sức khỏe NCT tại cộng đồng...


2.2. Các hoạt động tại địa phương
(tiếp)

Tăng cường các hoạt động TT-GD về DSSKSS/KHHGĐ cho đồng bào dân tộc thiểu số,
người lao động di cư, VTN/TN...
 Thực hiện nhân bản, chuyển thể tài liệu mẫu do
TƯ cung cấp trên cơ sở tình hình thực tiễn và
đặc điểm văn hóa của mỗi vùng miền để đảm
bảo và phát huy hiệu quả trong công tác TT.
 Khuyến khích các tỉnh, thành phố sử dụng các
trang mạng và kênh truyền thông xã hội của TƯ
cùng các trang mạng/fanpage của tỉnh/ huyện/xã
cho công tác TT dân số.



2.2. Các hoạt động tại địa phương
(tiếp)
Tăng cường ĐT, tập huấn chuyên môn, kỹ năng
truyền thông, kỹ năng quản lý cho các bộ làm công
tác TT tuyến cơ sở. Cập nhật các kiến thức mới về
DS&PT để đáp ứng nhu cầu trong công tác TT
trong tình hình mới.
 Cung cấp trang thiết bị, dụng cụ TT phù hợp.
 Chi cục chủ động tham mưu và huy động các
nguồn lực xã hội phục vụ công tác TT-GD.
 Tổ chức kiểm tra, giám sát việc triển khai kế hoạch
công tác TTCĐHV về DS&PT và việc quản lý, sử
dụng kinh phí truyền thông.




×