Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

TỰ HỌC BDTX CHU KỲ III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.11 KB, 53 trang )

Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III ( 2003- 2007 )
Phần
Học chính trị
Bài 1: Mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ Nghị Quyết
ĐH Đảng Bộ huyện Mai Sơn khoá 17

1. Nâng cao năng lực lãnh đạo & sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy sức
mạnh đại ĐKDT đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, phấn đấu XD Mai
Sơn trở thành huyện phát triển của tỉnh.
* Kiểm điểm 5 năm thực hiện NQ đảng Bộ huyện Mai Sơn khoá 16 giai đoạn
2001 2005.
- Thuận lợi : Mai Sơn có vị trí vai trò hết sức quan trọng của Tỉnh
- Khó khăn : + Trình độ dân trí giữa các vùng cha đồng đều
+ KT của huyện Thị trấn với tốc độ tăng trởng khá, cơ cấu KT
tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hớng CNH, HĐH đất nớc.
* Nguyên nhân của những thành tựu :
- Một là: phát huy truyền thống đoàn kết cách mạng, huy động sức mạnh
của cả hệ thống chính trị từ Huyện đến cơ sở tạo khối Đại đoàn kết toàn dân vững
mạnh.
- Hai là: Trong quá trình tổ chức thực hiện luôn đợc sự quan tâm chỉ đạo &
đầu t của TW của Tỉnh biết tranh thủ & phát huy có hiệu quả các nguồn lực từ bên
ngoài, khơi dạy nguồn nội lực & sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.
- Ba là: Các NQ của TW của Tỉnh đã đợc vận dụng một cách năng động
sáng tạo, phù hợp với điều kiện thời tiết của địa phơng.
- Bốn là: Đã chủ động xây dựng chơng trình kế hoạch xác định nhiệm vụ
trọng tâm trong từng thời kì để có bớc đi thích hợp. Chủ động sáng tạo trong tổ
chức thực hiện đẩy mạnh ứng dụng KHKT vào sản xuất chọn khâu đột phá. Thờng
xuyên tổ chức các PT thi đua yêu nớc trong các ngành, các cấp.
- Năm là: Đội ngũ cán bộ từ Huyện đến cơ sở trởng thành từ thực tiễn có
bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng
* Những yếu tố khuyết điểm :


Về phát triển KTXH : KT phát triển cha chắc, hiệu quả SX kinh doanh trên
1số lĩnh vực cha tơng xứng với tiềm năng.
2. Phơng hớng mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2006 2010:
* Dự báo tình hình:
- Sự nghiệp đổi mới đất nớc.
- Đảng, QH, Chính phủ quyết định XD công trình thuỷ điện Sơn La.
1
a. Mục tiêu tổng quát đến năm 2015
- Nâng cao năng lực lãnh đạo & sức chiến đấu của Đảng Bộ, phát huy sức
mạnh đại ĐK các DT, đẩy mạnh các công cuộc đổi mới, huy động & sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn lực. Đẩy mạnh tốc độ & chất lợng chuyển dịch cơ cấu KT theo
hớng công nghiệp dịch vụ nông lâm nghiệp.
- Gắn phát triển KT với tiến bộ & công băng XH; chăm lo yếu tố con ngời;
tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh đối ngoại; phát huy sức mạnh khối đại ĐK
các DT; xây dựng củng cố hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh; Phấn đấu đa
huyện Mai Sơn trở thành huyện phát triển của Tỉnh.
b. Mục tiêu cơ bản đến năm 2010:
- Huy động & sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đầu t thực hiện tốt công
tác di dân tái định c tỉnh Sơn La.
- Tập trung phát triển KT nông nghiệp & nông thôn theo hớng SX hàng hoá
gắn với công nghiệp chế biến & hệ thống dịch vụ.
- Điều chỉnh cơ cấu KT một cách hợp lí giữa các vùng gắn với địa bàn sản
xuất, địa bàn dân c, hình thành vùng tam giác KT của Tỉnh; Thị xã, Mai sơn, Mờng
La, Nâng cấp Thị trấn Hát Lót trở thành đô thị loại 4 vào năm 2008.
- Phấn đấu không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống 20%; nâng cao chất l-
ợng nguồn nhân lực cải thiện đời sống,vật chất tinh thần của ND, chăm lo phát
triển VH-XH- YT; ngăn chặn & giải phóng có hiệu quả các vấn đề XH bức xúc;
phấn đấu đa các xã vùng 3 thoát khỏi tình trạng khó khăn.
- Giữ vững AN-TT- AT XH , XD khu vực phòng thủ vững chắc, giữ vững
AN biên giới chủ quyền quốc gia.

c. Các chỉ tiêu chủ yếu đến 2010:
- Tổng sản phẩm trong Huyện đạt 985,98 tỉ đồng. Tốc độ tăng trởng bình
quân GDP đạt 16,6%/ năm trở lên.
- Tổng trị giá xuất khẩu đạt 6,62 triệu USD / năm.
- Tổng vốn đầu t vào XH từ 2000 -> 2100 tỉ đồng.Thu ngân sách trên địa
bàn hàng năm tăng từ 10% trở lên. Chấm dứt hoàn toàn hộ đói, giảm hộ nghèo theo
tiêu chuẩn mới còn dới 20%.
- Giảm tỉ lệ sinh xuống dới 1%; tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,1%; tỉ lệ trẻ em
suy dinh dỡng dới 5 tuổi là 17,8%.
- 100% số xã, thị trấn duy trì tốt kết quả PCTHCS & tiến tới PCTHPT ở
những nơi có điều kiện.
- 60% các trạm y tế xã đạt chuẩn QG về y tế
- 100% số cơ quan, đô thị ; 50% -> 70% số xã, bản, tiểu khu đạt tiêu chuẩn
VH; 65% số hộ đạt GĐVH.
- Quy mô dân số đạt 135600 ngời, tạo việc làm cho khoảng 1 ngàn LĐ.
- 90% số hộ đợc dùng nớc hợp VS ; 80% số hộ đợc dùng điện SH; 90% số
hộ đợc xem truyền hình; 100% số dân đợc nghe đài TNVN.
- Đến năm 2010 có 85% cán bộ cao cấp cấp xã, Thị trấn đạt chuẩn công
chức nhà nớc; 100% bản, TK có đủ số lợng đội ngũ CB đảm nhận các chức danh
2
theo quy định; 75% số tổ chức CS Đảng đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh;
99% ĐV đủ t cách HTNV; kết nạp mới 1500 ĐV trở lên; 100% số bản, TK có ĐV;
65% số bản, trờng, trạm có Chi bộ.

Bài 2 : Tuyên giáo
1. Quá trình kiểm điểm thực hiện 5 năm QH khoá 9
- Một là: Nền KT đã vợt qua thời kì suy giảm, đạt tốc độ tăng trởng khá cao
& phát triển tơng đối toàn diện; Tốc độ GDP đạt 75,1% ; cơ cấu chuyển dịch theo
hớng CNH,HĐH ; HĐKT đối ngoại mở rộng quan hệ với nhiều nớc trên thế giới
mà VN là môi trờng có điều kiện phát triển, chính trị ổn định. Trong quá trình thực

hiện xuất khẩu đạt 50% trong tổng thu nhập đạt GDP
- Hai là: VH & XH có tiến bộ trên nhiều mặt việc gắn phát triển KT với giải
quyết các vấn đề XH có chuyển biến tốt, đời sống của các tầng lớp ND đợc cải
thiện; GD - ĐT đợc đầu t nhiều hơn, CSVC đợc tăng cờng, dân trí đợc mở rộng.
- Ba là: Chính trị XH đợc ổn định, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, quan
hệ đối ngoại có bớc phát triển mới.
- Bốn là: việc XD nhà nớc pháp quyền XHCN có tiến bộ trên cả 3 lĩnh vực:
Luật pháp- hành pháp- t pháp. Sức mạnh khối đại ĐK toàn dân đợc phát huy.
- Năm là: Chơng trình XD Đảng đạt 1số kết quả tích cực. Tình hình chính
trị ĐV đã ổn định đa số CBĐV phát huy đợc vai trò của mình.
* Nguyên nhân:
- Có đờng lối đúng đắn của Đảng.
- Có sự quản lí thống nhất theo pháp luật của nhà nớc & sự điều hành năng
động của Chính phủ .
- Do tác động tích cực cơ chế đã ban hành.
- Do kết quả đầu t trong nhiều năm làm cho năng lực SX nhiều ngành phát
triển khá.
* Yếu kém:
- Tăng trởng KT cha tơng xứng với khả năng chất lợng hiệu quả sức cạnh
tranh của nền KT còn kém, cơ cấu phát triển chậm.
- Cơ chế c/s VHXH cha đợc đổi mới nhiều vấn đề XH còn bức xúc cha đợc
giải phóng.
- Quốc phòng an ninh có nhiều cố gắng, đối ngoại còn hạn chế.
- Tổ chức HĐ của nhà nớc mặt trận Tổ quốc & toàn thể ND còn chậm đổi
mới.
- Công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng cha đạt y/c.
- Chính trị tổ chức cán bộ còn nhiều yếu kém.
2. Định hớng trong ĐH Đảng 10:
3
- Phát triển GD & ĐT vẫn XD,GD-ĐT KH công nghệ vẫn là quốc sách hàng

đầu.
- Khẳng định Hội nghị TW II khoá 6 và các hội nghị vẫn còn nguyên
Cần tập trung làm các điểm sau:
+ Một là: Nâng cao chất lợng GD toàn diện đổi mới cơ cấu tổ chức cơ chế
quản lí, NDPP dạy & học, thực hiện chuẩn hoá HĐH, XHH.
+ Hai là: Chuyển dần mô hình GD hiện nay sang mô hình GD mở.
+ Ba là: Đổi mới mạnh mẽ GD mầm non & GDPT.
+ Bốn là: Phát triển mạnh hệ thống GD nghề nghiệp, 1 số trờng dạy nghề
phát triển thêm, các trờng bổ túc phải đổi mới.
+ Năm là : Đổi mơí hệ thống GD đại học & sau ĐH, Trực tiếp chuyển đổi
cơ cấu LĐ, phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất lợng cao.
+ Sáu là: Đảm bảo đủ số lợng nâng cao chất lợng ở cấp học & bậc học.
+ Bảy là: Thực hiện XHH giáo dục.
+ Tám là: Đổi mới cơ chế quản lí GD : Phân cấp cho các chủ thể
Đầu t cho MT phát triển GD.
+ Chín là: Tăng cờng hệ thống quốc tế về GD- ĐT; Tiếp cận chuẩn mực t t-
ởng trên thế giới phù hợp với phát triển GDVN.
Bài 3 : Nghị quyết 40/ 2000/ QH 10 kì họp thứ 8
về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

I- Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.
- XD nội dung chơng trình:
- Phơng pháp GD
- SGK phổ thông mới
- Nhằm nâng cao chất lợng GD toàn diện thế hệ trẻ
- Đáp ứng y/c phát triển nguồn nhân lực CNH, HĐH đất nớc phù hợp với
thực tiễn & truyền thống VN. Tiếp cận với trình độ GDPT ở các nớc phát triển
trong khu vực & toàn thế giới.
- Việc đổi chơng trình giáo dục phổ thông phải quán triệt MTYC về
NDPPGD của các bậc học, cấp học, quy định trong luật GD. Khắc phục những mặt

hạn chế của chơng trình SGK hiện hành, tăng cờng tính thực tiễn, kĩ năng thực
hành, năng lực, tự lực, tự học. Coi trọng kiến thức KHXH & nhân văn.
- Bảo đảm sự thống nhất kế thừa & phát triển của CTGD, tăng cờng tính liên
thông giữa GDPT với GD nghề nghiệp. GD đại học thực hiện phân luồng trong hệ
thống GD quốc dân để tạo sự cân đối về cơ cấu nguồn nhân lực đảm bảo sự thống
4
nhất về sự chuẩn bị KT & KN có phơng án vận dụng chơng trình SGK phù hợp với
hoàn cảnh & điều kiện với địa bàn khác nhau.
- Đổi mới CTSGK, phơng pháp dạy, học phải thực hiện đồng bộ với việc
nâng cao & đổi mới trang thiết bị DH, tổ chức đánh giá thi cử, chuẩn hoá trờng sở.
II- Thực hiện chơng trình:
- Năm 2001 thay toàn bộ SGK từ L1- L12.
- Đối với SGK TH kênh hình & kênh chữ rất phù hợp.
- ND, kiến thức phù hợp với đối tợng HS
- Giảm tải 1 số kiến thức quá cao.
- Thêm 1 số KT nh : Hình thoi, hình bình hành (lớp 4), hình cầu (lớp5) .
Bài 4 : Nghị quyết đẩy mạnh x hội ã
hoá các HĐGD

1. Xã hội hoá GD
Là huy động toàn bộ XH làm GD, động viên các tầng lớp ND góp phần XD nền
GD quốc dân dới sự quản lí của nhà nớc.
2. Nội dung của XHH:
- Toàn dân tham gia vào GD.
- Chơng trình GD
- Sách giáo khoa
- Tổ chức hoạt động GD
- Kết quả giáo dục
- Huy động các lực lợng để tham gia vào công tác GD.
- Tạo nguồn vốn đầu t cho GD.

3. Những ND cơ bản của nghị định cho GD.
- Năm 1997 1999 Chính phủ ra nghị dịnh khuyến khích XHHGD các bậc
học.
- Năm 2005 kiểm điểm về chính sách khó khăn của GD.
4. Quan điểm về định hớng chung của các cấp có thẩm quyền.
- Quan tâm hơn nữa trong lĩnh vực GD. Đầu t về nguồn vốn & nhân lực.
- Đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi.
- Nâng cao chất lợng của việc dạy học.
- Đổi mới PPDH.
- Mở rộng mạng lới trờng lớp cho tất cả các vùng miền.
- Thực hiện GD toàn diện từ TW đến Tỉnh, Huyện
- Đổi mới cơ bản chế độ về học phí; khuyến khích thành lập các cơ sở giáo
dục.
5
- Củng cố, phát triển & nâng cao chất lợng ở các cơ sở GD đáp ứng nhu cầu
HT cho mỗi ngời.
Nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục.
- Mở rộng mạng lới trờng, lớp ở tất cả các cấp học
- Đào tạo chất lợng GD ở tiểu học, bồi dỡng nhân tài.
- Thi chọn GVgiỏi cấp Huyện, Tỉnh, TW.
- Đào tạo đội ngũ GV trên chuẩn, chuẩn
- Đội ngũ GV phải có lí tởng CM trong sạch, vững mạnh, có ý thức kỉ luật
tốt.
- Cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ: GSK, trang thiết bị.
Nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo
Và cán bộ quản lí giáo dục.
XD đội ngũ nhà giáo & cán bộ quản lí đợc chuẩn hoá đảm bảo về chất lợng,
đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống,
lơng tâm, tay nghề.
* Nhiệm vụ:

- Tiến hành rà soát GV & CBQLGD để có kế hoạch đào tạo bồi dỡng.
- Đẩy mạnh việc đổi mới NDCT & PPDH phù hợp với đối tợng HS.
- XD & hoàn thiện 1 số chính sách chhế độ đối với đội ngũ GV &
CBQLGD.
- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc XD & nâng cao đội ngũ GD.
Phần II : Chơng trình học chi tiết.
Bài 1:
Giới thiệu chơng trình BDTX cho GVTH
1. Những điểm mới của chơng trình BDTX chu kì 2003-2007 so với chu kì
trớc:
- Chơng trình gồm 3 phần chính:
6
+ Phần chung: Các vấn đề lí luận &nhận thức về chính trị .
+ Phần bồi dỡng CM nghiệp vụ .
+ Phần bồi dỡng phù hợp với thực tiễn GD ở địa phơng .
Mà phần BD CM nghiệp vụ là trọng tâm, là tiền đề, đồng thời để vận dụng
vào thực tiễn.
- Chơng trình BDTX góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH thực hiên
tốt CT TH mới trong đó quy định về nhiệm vụ, quyền lợi của ngời học ; hình thức
tiến hành , tổ chức học bồi dỡng ; quy định về KT , đánh giá, Đòi hỏi ng ời học
phải tự học, tự bồi dỡng, tự nghiên cứu là chính & vận dụng những điều đã học vào
thực tiễn GD ở TH .
- Nội dung gồm 23 bài có liên quan chặt chẽ với nhau ; những bài tiếp cận
đợc với ND & PP dạy học ở TH theo chơng trình mới là:
+ Từ bài 2 đến bài 8 giúp ngời học nghiên cứu về vấn đề DH phát huy tính
tích cực của HS .
+Từ bài 9 đến bài 22 ngời học vận dụng những kiến thức, kỹ năng đợc học
bồi dỡng để dạy theo CTTH & SGK mới .
- Những thuận lợi & khó khăn khi thực hiện chơng trình :
a. Thuận lợi :

*Đợc sự chỉ đạo & hớng dẫn BDTX theo chu kì cho CBQL & GV, các bậc
học, ngành học của phòng GD Mai Sơn theo CV số 110/ GD ngày 20/3/2006 triển
khai tới các nhà trờng và y/c thực hiện BDTX chu kì III 2003-2007 .
* CB QL & GV đều có ý thức tự học, tự nghiên cứu & BD để nâng cao
trình độ CM, kiến thức , năng lực s phạm nâng cao chất lơng GD .
* Tài liệu BDTX đầy đủ, chi tiết tạo điều kiện cho học viên HT tốt .
b. Khó khăn:
* Trình độ chuyên môn & năng lực của GV không đồng đều.
* Thời gian tự học hầu hết là tranh thủ , viêc học tập trung ( học nhóm )
còn hạn chế do trờng phải học hai ca , trờng lẻ quá xa trờng trung tâm . Nên khi
thực hiện chơng trình bồi dỡng còn gặp nhiều khó khăn.
2. Phơng pháp tự học:
- Đọc tài liệu, gạch chân các đề mục cho là cần thiết.
- Học qua thực hành , qua thông tin đại chúng ( BDTX, thế giới trong ta, )
- Cách đọc : đọc lớt, đọc kĩ, sắp xếp thời gian để đọc tài liệu.
- Khi đọc cần chắt lọc những ý cơ bản, ghi tóm tắt lại tổng quát các đề mục,
đặt CH đối với các bài viết , các đề mục đó và ghi chép một cách khoa học, dễ
hiểu.
3. Đánh giá kết quả học BDTX.
a. Mục đích đánh giá kết quả BDTX :
- Nhận định tình hình học bồi dỡng ( có thể đánh giá kết quả sau khi học
một bài, một phần ,hoặc sau cả khoá học).
- Đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng, điều chỉnh kế hoạch, ph-
ơng pháp học phù hợp để nâng cao chất lợng bồi dỡng.
7
b. Nội dung đánh giá:
Căn cứ vào mục tiêu và nội dung BDTX, không chỉ đánh giá việc lĩnh hội kiến
thức mà còn chú trọng đến việc hình thành kĩ năng ( kĩ năng tự học, kĩ năng thực
hành nghiệp vụ s phạm) và vận dụng vào quá trình tự học.
c. Ngời đánh giá:

-Tự đánh giá: việc tự đánh giá kết quả học tập là rất quan trọng . Khi tự đánh
giá bạn cần chú ý những điểm sau:
*Trả lời các câu hỏi tự đánh giá trong các bài học.
*Đánh giá kết quả vận dụng vào thực tiễn dạy học của mình.
- Đánh giá của đồng nghiệp.
- Đánh giá của ngời hớng dẫn, của GV s phạm .
- Đánh giá của hiệu trởng, của CB QL GD.
d. Cách đánh giá:
- Đánh giá qua sản phẩm, hồ sơ học tập của giáo viên( kế hoạch học tập ,
các bài thu hoạch , các bài soạn , các sản phẩm tự làm, bài tập phát triển kĩ năng,
).
- Đánh giá qua bài kiểm tra.
- Đánh giá qua các hoạt động : Thực hành giảng dạy, thảo luận nhóm, dự
giờ,
- Đánh giá qua các cuộc thi hội giảng áp dụng đổi mới PPDH.
Bài 2
Chơng trình tiểu học, SGK và các tài liệu dạy học
1. Những điểm mới của CTTH.
a. Những điểm mới về mục tiêu GD TH.
- Làm rõ hơn quan điểm GD toàn diện & thiết thực đối với ngời học.
- Chuẩn bị những KT, KN, thái độ để HS tiếp tục học lên.
b. Những điểm mới về kế hoạch:
- Mỗi năm có 35 tuần, mỗi tuần có 5 ngày học ; TB 1 tiết học là 40 phút.
- Có phần cứng là thời gian học các môn học bắt buộc; phần mềm dành cho
các môn học tự chọn.
- Có độ linh hoạt : dựa trên kế hoạch chung mà lập ra kế hoạch hàng tuần
riêng của trờng sao cho phù hợp.
- Có hai cách đánh giá kết quả học tập của HS :
* Đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét của GV.
* Đánh giá bằng nhận xét của GV.

c. Những điểm mới về nội dung :
- Tinh giản những ND chiếm nhiều thời lợng , bổ sung ND gần gũi với cuộc
sống hiên tại.
8
- Tăng cờng các nội dung thực hành vận dụng, giảm các nội dung lí thuyết
khó .
- ND GD đợc gắn với đặc điểm vùng miền.
- Nhiều ND đợc trình bày dới dạng các HĐ nhằm thể hiện sự đổi mới PPDH
theo hớng tích cực.
2. Những y/c đổi mới về PPGD.
a. Định hớng đổi mới PPGD :
- Đổi mới thứ nhất của mục tiêu đòi hỏi ND đào tạo phải thiết thực, tránh
khuynh hớng học tách rời với thực tế cuộc sống.
- Đổi mới thứ hai của mục tiêu đòi hỏi ND & PPGD phảiđảm bảo tính liên
thông đối với bậc học tiếp theoTH.
b. Yêu cầu đổi mới về PPDH.
- PPDH theođịnh hớng mới tập trung nhiều vào việc tổ chức các HĐHT cho
HS là:Quan sát ;động não ;thục hành ;tự đánh giá.
- Để tổ chức cho HS hoạt động, GV cần hớng dẫn bằng lời và động tác mẫu
; tổ chức môi trờng học tập cho HS ( chia nhóm và giao việc cho nhóm , cho cá
nhân, cho cặp ); hoạt động tác động , đánh giá HS,
- PPDH theo định hớng đổi mới trong việc đánh giá HS:
*Đổi mới mục đích của việc đánh giá.
*Đổi mới nội dung đánh giá.
*Đổimới công cụ đánh giá.
*Đổi mới chủ thể đánh giá.
3. SGK, SGV, TL giảng dạy và HT.
a. Những điểm mới trong cấu trúc SGK:
- Kênh hình, kênh chữ tăng, đợc trình bày ở dạng thực hành trên 2 trang mở
mang tính chặt chẽ cao.

- Từng ND trong SGK đựơc cung cấp từ nhiều nguồn và nhiều dạng khác
nhau, ND thực hành nhiều hơn lí thuyết .
- SGK rất hạn chế sử dụng các thuật ngữ khoa học phức tạp .
b. Điểm mới trong SGV:
- Các môn học TD, NT, ĐĐ,( lớp 1,2,3 ) không có SGK chỉ có SGV.
- Cấu trúc của bài soạn trong SGV gồm 3 phần : Mục tiêu, đồ dùng DH,
những HĐ dạy học chủ yếu. Cấu trúc này phản ánh đợc sự đổi mới về PPDH theo
định hớng tổ chức các HĐ HT của HS dới nhiều hình thức.
- SGV chỉ đa ra những gợi ý về cách tổ chức cho HS làm việc, về cách đánh
giá không bắt buộc GV phải làm theo. Vì thế GV có thể vận dụng linh hoạt sáng
tạo những hớng dẫn nói trên .
c. Kinh nghiệm của bản thân về việc sử dụng hệ thống tài liệu phục vụ cho
HĐ dạy và học có hiệu quả ..
4. Bài tập phát triển kĩ năng

9
Bài 3
Tổng quan về dạy học phát huy tính
tích cực của học sinh.

1. DH phát huy tính tích cực của HS :
Qua thực tế dạy học của mình các PPDH đợc sử dụng trong bảng sau :
Tên phơng pháp Tần số sử dụng
Thờng xuyên Đôi lúc Không bao giờ
Thuyết trình
Sử dụng sách, tài liệu +
Đàm thoại / vấn đáp +
Trình bày trực quan +
Trình bày thí nghiệm +
Sử dụng băng / đĩa , . +

Đóng vai +
Thảo luận nhóm +
Luyện tập +
Ôn tập +
Quan sát +
Mô phỏng +

a. DH phát huy tính tích cực của HS là:
- Quá trình DH gồm hai HĐ : + HĐ dạy của GV.
+ HĐ học của HS.
Cả 2 HĐ này đều đợc tiến hành nhằm thực hiện mục đích GD.
- Kết quả HT của HS là thớc đo KQ HĐ của GV và HS.
Mục đích của dạy học ở đây là trẻ em phát triển trên nhiều mặt, chứ không
chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức.
- Lu ý:
* Dạy học phải căn cứ vào nhu cầu, hứng thú , năng lực của HS , giúp các
em phát huy đầy đủ năng lực của mình.
* Trong khi dạy học, cần điều kiện cho HS chủ động tiếp thu các kiến thức
kĩ năng ,
* Quá trình dạy học thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
- Tóm lại:
10
* Luôn luôn phát huy tính tích cực, chủ động trong HĐ học tập của HS ở
mỗi tiết học, đó chính là dạy học tích cực. Dạy học tích cực tạo cho các em PPHT
tích cực.
* Phát huy sự tơng tác giữa HS với HS, giữa HS với GV trong HĐ DH chính
là học tơng tác & dạy tơng tác.
b. Tác dụng của DHTC đến chất lợng và hiệu quả GD:
- Nắm vững, hiểu sâu và bền vững hơn về KT.
- Luôn củng cố và phát triển cách học của mình.

- Phát triển những phẩm chất đạo đức cá nhân.
- Phát triển đợc tinh thần hợp tác và tơng trợ lẫn nhau.
2. Những HĐ mà ngời GVthờng hay sử dụng là:
- Đàm thoại khi giảng bài .
- Đặt ra những câu hỏi gợi mở.
- Thực hành .
-Thảo luận .
-Tổ chức HĐ để HS tìm tòi , khám phá, tự phản ánh việc học & tự đánh giá
kết quả HT của mình.
3. Những thay đổi trong vai trò của ngời giáo viên:
Là truyền thụ KT cho HS , nguồn thông tin chủ yếu đến với HS là GV.
Trong dạy học phát huy tính tích cực, ngời GV không chỉ là ngời truyền thụ KT,
nguồn thông tin, mà còn là ngời tổ chức, ngời hớng dẫn quá trình HT của HS.
4. Những thay đổi trong vai trò của ngời HS :
Ngời HS không nh trớc kia chỉ là ngời tiếp nhận thông tin một cách thụ
động mà là ngời tiếp nhận thông tin một cách chủ động, tự tổ chức , tự điều khiển
quá trình HT của mình .
Bài 4
Tổ chức dạy học theo nhóm
1. Lợi ích của việc DH theo nhóm :
- GV là ngời tổ chức HĐ gợi mở, kích thích và nỗ lực hỗ trơ HS bằng kinh
nghiệm GD của mình.
- Ngoài các kĩ năng s phạm đã nêu còn các kĩ năng có liên quan đến việc đa
các HĐ và hớng dẫn HS thực hiện HĐ.
- HS tích cực chủ động .
- HS học tập thông qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận với nhau, chia sẻ và tự
phản ánh. Các em có nhiều cơ hội để diễn đạt ý nghĩ của mình, tìm tòi và mở rộng
suy nghĩ, hiểu biết và tập dợt kĩ năng trình bày. Các em có cơ hội học hỏi từ các
11
bạn , biết cach làm việc hựp tác , điều đó phát huy vai trò trách nghiệm và phát

triển kĩ năng xã hội của các em.
- Đánh giá toàn bộ quá trình học và cách học của HS. Xem xét kết quả, đánh
giá HS hằng ngày và kịp thời.
2. Cách chia nhóm:
- Nhóm nhỏ 2-4 ; nhóm lớn 5-6 ( không quá 6 ngời ).
- Phân công nghiệm vụ trong nhóm :
+ Nhóm trởng .
+ Th kí .
+ Báo cáo viên.
+ Các thành viên.
- Các kiểu nhóm gồm:
+ Nhóm nhiều trình độ ( giỏi, khá, trung bình, yếu )
+ Nhóm cùng trình độ ( khả năng học sinh nh nhau )
+ Nhóm tình bạn.
+ Nhóm cùng sở thích.
- Chia nhóm và chọn kiểu nhóm phải linh hoạt, nhằm phát huy mặt mạnh và
hạn chế mặt yếu.
3. Các yêu cầu để nhóm HĐ có hiệu quả qua thực tế giảng dạy :
- Mỗi thành viên trong nhóm đều biết và hiểu công việc của nhóm, của bản
thân.
- Mỗi thành viên đều tích cực suy nghĩ và tham gia vào các HĐ của nhóm
(nh phát biểu ý kiến, tranh luận, )
- Mọi thành viên đều lắng nghe ý kiến của nhau, thoải mái khi phân tích và
nói những điều mình suy nghĩ .
- Toàn nhóm làm việc hợp tác và đồng lòng .
- Mọi ngời biết rõ việc cần làm, giúp đỡ lẫn nhau
- Vai trò của trởng nhóm, th kí, báo cáo viên đ ợc thực hiện luân phiên.
4. Bài tập tăng cờng KN.
Soạn giáo án bài: ..
( Có tổ chức DH theo nhóm ).

Bài 5:
Đàm thoại và thảo luận
Câu hỏi tự đánh giá :
1. Mục đích và ý nghĩa của đàm thoại.
* Đối với HS :
- Gợi mở để HS làm sáng tỏ những vấn đề mới, rút ra KL cần thiết từ những
tài liệu đã học.
12
- Tạo điều kiện để h/s phát triển và củng cố khả năng giao tiếp với GV và
bạn học.
- Gây hứng thú HT, hình thành tính độc lập, phát huy tính tích cực trong HT.
* Đối với GV :
- Tạo khả năng cho GV hiểu và gần gũi HS.
- Thu đợc những thông tin ngợc nhanh,gọn từ H/s để biết KQDH và kịp thời
điều chỉnh quá trình DH.
2. Cách đặt CH đàm thoại :
- Xuất phát từ mục đích và y/c của nội dung đàm thoại để XD hệ thống câu
hỏi chính và phụ kèm theo.
- Câu hỏi phải có ND rõ ràng đễ hiểu chính xác, hợp với trình độ của h/s.
- Câu hỏi cần liên quan đến ND bài học .
- Cần có các câu hỏi ở những mức độ nhận thức khác nhau .
- Câu hỏi y/c nhớ lại hiện tợng sự kiện; so sánh các sự vật hiện tợng; h/s tìm
hiểu nguyên nhân của sự vật hiện tợng; y/c HS hệ thống hoá KT ; vận dụng KT đã
học; sắp xếp các CH từ dể đến khó.
3. Những u nhợc điểm khi thực hiện tổ chức thảo luận.
* Ưu điểm :
- Tạo khả năng để HS tự tin, làm việc tự lập và hợp tác trong một nhóm
- Tạo ra một hình thức, cơ hội để HS tự thể hiện và tự phát triển ;
- Có tác dụng phát triển và củng cố các quan hệ và kĩ năng giao tiếp ;
- Rèn luyện t duy phê phán;

- Cho phép ngời GV phát hiện những mặt mạnh của mỗi HS, từ đó có sự h-
ớng dẫn thích hợp và hiệu quả hơn .
- Giúp GV nhận ra và xác định lại vai trò của mình là ngời hớng dẫn, chứ
không phải lúc nào cũng là ngời chỉ huy trong quá trình dạy học.
*Nhợc điểm:
- Nếu không chuẩn bị chu đáo, buổi thảo luận sẽ biến thành một bài giảng
mà trong đó chỉ có một ngời độc diễn ;
- Nếu ngời hớng dẫn không vững vàng, chủ đề cuộc thảo luận sẽ bị bỏ rơi,
buổi thảo luận sẽ không đạt đợc mục đích;
- Nếu tổ chức thảo luận không linh hoạt thì nhóm này có thể lấn át nhóm kia
và HĐ thảo luận coi nh không thành công.
4. Đặc trng của đàm thoại hoặc thảo luận :
Đàm
thoại
Thảo luận
Hớng về HS +
Tạo điều kiện, gợi mở, cùng suy nghĩ, thu thập
thông tin.
+ +
Giúp HS hình thành thói quen làm việc ở nhóm. + +
Cần chuẩn bị trớc + +
13
Hớng nhiều về GV +
Phụ thuộc vào GV +
GV là ngời giúp đỡ, hớng dẫn. +
Tạo cơ hội để HS thể hiện ý kiến của mình + +
5. Bài tập phát triển kĩ năng :
Thiết kế hệ thống câu hỏi dùng khi tổ chức đàm thoại cho một phần của bài
học .
Môn : .

Lớp :
Bài :
Bài 6
Môi trờng và thiết bị dạy học ở tiểu học
Trả lời câu hỏi tự đánh giá:
1. Những yếu tố và tác dụng của môi trờng DH :
* Yếu tố bên trong của môi trờng DH rất dễ nhận biết, tạo nên hoàn cảnh
mà việc dạy và học diễn ra ở đó nh : Nhà trờng, CSVC, trang thiết bị, phòng học,
sân chơi,
* Yếu tố bên trong thờng khó nhận ra vì chúng ẩn chứa những giá trị tinh
thần, trí tuệ của ngời dạy và ngời học nh: Khả năng nhận thức của HS, khả năng
giảng dạy của GV, những cảm xúc, vốn sống, tính cách, PP dạy và học,
* Tác dụng của môi trờng DH:
- Thúc đẩy sự nỗ lực cao của thầy và trò, gây hứng thú cho ngời dạy, ngời
học.
- Góp phần nâng cao sức khỏe của thầy và trò, tạo mối quan hệ tơng tác
trong MT HT an toàn.
Các yếu tố khác nh : Không gian lớp học âm thanh a/s, các góc HT, cũng
có những tác động đáng kể tới quá trình GD sẽ giúp cho quá trình dạy và học thoải
mái, HS dễ dàng khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới.
2. Tác dụng của thiết bị DH:
* TBDH đảm bảo đợc các thông tin chủ yếu về các sự vật, hiện tợng liên
quan đến ND bài học.
* TBDH làm tăng hứng thú nhận thức của HS.
* TBDH đảm bảo tính trực quan, Tạo cho HS khả năng tiếp cận ND bài học.
* TBDH tạo đ/k mở rộng ND SGK cho HS.
* TBDH tạo đ/k cho HS tự lực chiếm lĩnh KT, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
3. Những điều cần chú ý để bảo đảm hiệu quả của TBDH. Cho VD ?
14
* Gắn với ND của SGK, SGV.

* Phù hợp với hình thức DH bộ môn.
* Phù hợp với PPdạy học bộ môn.
* Phù hợp với kế hoạch bài học.
* Đúng mục đích.
* Đúng lúc, đúng chỗ.
- Ví dụ: Trong bài xé dán hình chữ nhật, hình vuông môn nghệ thuật (phần
thủ công lớp một) bạn không cần thiết phải sử dụng bản đồ, mô hình hộp. Đối với
bài này bạn chỉ cần xé mẫu của hình trên khổ giấy to để HS dễ quan sát, thực hành.
4. Bài tập phát triển kĩ năng :
Su tầm và tự làm đồ dùng DH cho một bài
Môn: .
Lớp: ..
Bài: ..
Bài: 7
Lập kế hoạch và sử dụng SGV
1. Tại sao cần phải lập KH bài học?
- Cần lập kế hoạch bài học để chủ động trong dạy học, nhằm đạt đợc những
mục tiêu dạy học. Nếu bạn thành công khi lập kế hoạch bài học, thì cũng coi nh
bài dạy đã thành công một nửa.
- Kế hoạch bài học trong SGV dù đã đợc thiết kế chu đáo đến đâu cũng chỉ
là phơng án dự kiến để tạo những thuận lợi cho GV trong việc chuẩn bị dạy học.
- Vì vậy, ngời GV cần xuất phát từ tình hình thực tiễn của lớp để có những
điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp.
* Nếu không lập kế hoạch bài học thì:
- GV sẽ không chủ động dạy học trên lớp, lúng túng khi gặp những tình
huống đột xuất, bất ngờ xảy ra trong lớp học.
- GVsẽ hoặc thiên về dạy học theo kiểu truyền đạt là chính, hoặc sử dụng
những biện pháp cha đợc tính toán đầy đủ.
2. Quá trình lập một kế hoạch bài học
- Trớc hết hãy xác định những thông tin cần biết để làm căn tứ :

*Vị trí và mục tiêu của môn học.
* Những đặc điểm cơ bản của HS lớp bạn.
15
* Các điều kiện dành cho việc dạy học bài đó.
- Tiếp đó bạn cần xác định mục tiêu của bài học
* Mục tiêu bài học là gì ? Là kiến thức kĩ năng và thái độ mà HS cần nắm đ-
ợc sau khi học.
* Mục tiêu bài học cần phải rõ ràng, xác định đợc, không gây hiểu lầm.
* Xác định mục tiêu cần chú ý các mặt : kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Nội dung bài học đợc xác đinh trong SGK. Cần chú ý đến ba điểm sau
* Bắt đầu bằng những kiến thức đã biết.
* Đi từ cụ thể đến trừu tợng.
* Phân chia nội dung thành nhiều phần nhỏ.
- Tiếp đó là xác định phơng pháp dạy học :
* Đối tợng HS.
* Có nhiều pháp dạy học , nên phối hợp các phơng pháp khác nhau.
* GV có thể lựa chọn những HĐ học tập cho HS.
- Cấu trúc của kế hoạch bài học:
+ Phần mở đầu: Môn học, chủ đề học, lớp học, thời gian.
+Mục tiêu học tập ( liệt kê các mục tiêu). Chú ý rằng mỗi mục tiêu:
* Đều bắt dầu bằng câu: Sau khi học song bài này, HS có khả năng .
* Chỉ ra một kết quả học tập rõ rạng, cụ thể.
* Đợc bắt đầu bằng một động từ ;
*Chỉ liên quan đến một vài loại mục tiêu( kiến thức, kĩ năng, thái độ)
*Có sự liên kết rõ ràng với các mục tiêu khác, với tiến trình bài học và đánh
giá.
+ Các điều kiện thực hiện kế hoạch bài học: Vốn kiến thức HS đã có (liên
quan đến bài học mới); SGK và tài liệu dạy học, đồ dùng dạy học; địa điểm tiến
hành bài học; hình thức tổ chức bài học (theo lớp / nhóm)
+Tiến trình dạy học, cần làm rõ:

* Mở đầu (liên kết với những bài học trớc, định hớng HS vào nội dung bài
học).
* Phần chủ yếu của bài học bao gồm:
+ Phơng pháp dạy học, các câu hỏi chủ yếu;
+ Những điểm chủ yếu cần giải thích hay minh hoạ;
+ Những nội dung học tập chủ yếu;
+ Hoạt động tổ chức và quản lý lớp học của GV ;
+ Kế hoạch thời gian cho từng phần ;
+ Hoạt động của HS.
* Kết thúc (hệ thống hoá; nhấn nhạnh những ý chính cần lu ý; ra bài tập về
nhà; nhận xét hoạt động và tinh thần học tập của HS ).
3. Lập kế hoạch một bài học:
Môn: ..
Lớp:
Bài: .
16
Bài 8:
Đánh giá dạy và học.
1.Điểm mới trong đánh giá dạy và học ở TH:
+ Thứ nhất: Xác nhận kết quả học tập các môn học ở từng kì, từng năm,
từng giai đoạn của quá trình học tập của HS trong những năm học ở bậc TH.
+ Thứ hai: Cung cấp những thông tin quan trọng và chính xác về quá trình
dạy học trong trờng tiểu học cho GV, Ban Giám hiệu của trờng TH, cho các cán bộ
quản lí môn học.
- Đổi mới nội dung đánh giá kết quả học tập phải đầy đủ những nội dung
học tập của môn học đợc quy định trong Chơng trình Tiểu Học và trong quy định
về Trình độ chuẩn các môn học .
- Đổi mới cách đánh giá
Đánh giá bằng điểm số đồng thời cũng chú trọng đến việc đánh giá bằng lời
nhận xét cụ thể.

- Đổi mới công cụ đánh giá kết quả học tập
Có nhiều loại công cụ dùng để đánh giá. Mỗi công cụ có u thế trong việc
đánh giá từng lĩnh vực nội dunh học tập. Sử dụng chủ yếu đề kiểm tra viết trong đó
sử dụng những câu hỏi trắc nghiệm.
2. Phơng pháp tổ chức đánh giá ở TH:

Đánh giá Trớc đây Hiện nay
Mục đích Đánh giá để chứng minh,
nhận định về kết quả học
tập của HS
-Đánh giá để nhận định về kết
quả học tập của HS
- Đề xuất những biện pháp nhằm
cải thiện thực trạng, nâng cao
chất lợng học tập của HS
Nội dung
đánh giá
Đánh giá cả kíên thức, kĩ
năng thái độ nhng thiên về
đánh giá khả năng tái hiện
kiến thức.
Chú trọng tới cả kiến thức, kĩ
năng thái độ. Kết hợp giữa đánh
giá khả năng tái hiện kiến thức
và khả năng sáng tạo của HS
17
Cách đánh giá - Đánh giá bằng điểm
- Đánh giá mang nặng tính
đồng loạt
- Đánh giá bằng điểm ( môn

tiếng việt và toán) và đánh giá
bằng nhận xét ( các môn còn
lại )
- Chú ý tới việc đánh giá từng cá
nhân
Ngời đánh giá - GV đánh giá HS - GV đánh giá HS
-HS đánh giá HS
Công cụ đánh
giá
- Đề kiểm tra viết chủ yếu
bằng câu hỏi tự luận
-Đề kiểm tra viết có kết hợp giữa
câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc
nghiệm khách quan( test )
-Mẫu quan sát
* Những công cụ đánh giá trong quá trình DH thờng sử dụng hai loại sau:
- Các mẫu quan sát thờng xuyên hoặc định kì
- Các đề kiểm tra.
* Các loại câu hỏi
- Câu hỏi tự luận
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ Câu hỏi đúng sai
+ Câu nhiều lựa chọn
+ Câu ghép đôi
+ Câu điền
+ Câu hỏi trả lời ngắn
+ Câu hỏi bằng hình vẽ
3. Các tiêu chí để nhận xét hoạt động giảng dạy của đồng nghiệp:
Tiến hành theo 3 bớc:
- Quan sát tiết dạy, ghi chép tỉ mỉ, suy nghĩ để nhận xét giờ dạy.

- Kiểm tra lại xem mình đã hiểu đúng hay cha bằng cách nêu một số câu hỏi
của cá nhân để hiểu rõ ý nghĩa của đồng nghiệp.
- Đa ra ý kiến nhận xét của mình
+ Khẳng định những thành công của giờ dạy. Việc khẳng định những thành
công cần đi kèm theo một sự giải thích tại sao chúng ta lại đánh giá là thành công.
+ Đa ra các gợi ý để hoàn thiện tiết học. Việc đa gợi ý cần kèm theo lời giải
thích tại sao chúng ta phải làm nh vậy.
4. Bài tập tăng cờng kỹ năng.
Soạn hệ thống CH trắc nghiệm để đánh giá KQ HT của HS sau khi học song
bài: Cò và vạc ( Tiếng việt 2 tập 1 trang 151).
Dựa vào ND bài đọc,đánh dấu x vào ô trống trớc câu trả lời đúng.
18
1. Cò là một HS nh thế nào?
Yêu trờng, yêu lớp.
Chăm làm.
Ngoan ngoãn,chăm chỉ.
2. Vạc có điều gì khác cò?
Học kém nhất lớp.
Không chịu học hành.
Hay đi chơi.
3. Vì sao ban đêm Vạc mới đi kiếm ăn?
Vì lời biếng.
Vì không muốn đi học.
Vì xấu hổ.
4. Những cặp từ nào dới đây là cặp từ ngữ cùng nghĩa?
Chăm chỉ siêng năng.
Chăm chỉ ngoan ngoãn.
Thầy yêu bạn mến.
Bài 9
Tiếng Việt theo chơng trình TH và SGK mới

1. Các hình thức tổ chức DH môn TV:
- Học theo nhóm
- Học theo lớp
- Học cặp đôi
- Học cá nhân .
Cần phối hợp các hình thức dạy học khác nhau tạo nên sự mềm dẻo, linh
hoạt & sinh động cho quá trình DH. Tạo môi trờng thuận lợi cho việc giao tiếp; rèn
luyện 4 KN đọc, nghe, nói, viết.
2. Câu hỏi trong DH Tiếng Việt.
* Câu hỏi có vấn đề: DH có vấn đề là đòi hỏi HS tham gia giải quyết các
vấn đề do tình huống đặt ra. Tình huống có vấn đề đóng vai trò quan trọng trong
DH nêu vấn đề.
Cách đặt CH và sử dụng CH trong DH Tiếng Việt ở TH : Phải có tình huống có
vấn đề mới thực hiện đợc PPDH nêu vấn đề. Thông qua việc tham gia giải quyết
vấn đề trong tình huống cụ thể, HS vừa nắm vững tri thức vừa phát triển t duy sáng
tạo. PP sử dụng tình huống có vấn đề phát huy tính độc lập suy nghĩ và trí sáng tạo
của HS.
3. Kinh nghiệm của bản thân về vấn đề đặt CH .
4. Thảo luận, làm viêc theo nhóm.
19
- PP chủ yếu khi học theo nhóm là thảo luận nhóm. Thảo luận là cách
họctạo đ/k cho HS luyện tập kĩ năng giao tiếp. Thông qua thảo luận, ngôn ngữ và t
duy của HS linh hoạt và sinh động hơn.
- Điều kiện đảm bảo thành công cho việc thảo luận là:
+ Các đề tài đa ra thảo luận vừa sức, mới mẻ để kích thích đợc hứng thú của
HS .HS có ý kiên thao đổi cuộc thảo luân sẽ có kết quả tốt
+ Không lạm lụng quá nhiều hình thức thảo luận nhóm, cần xen kẽ hình
thức thảo luận nhóm với các hình thức tổ chức học tập khác
+ Các em nhóm trởng điều khiển hoạt động nhóm. Các ý kiến thảo luận cần
đợc ghi chép lại để dễ cho việc trình bày kết quả thảo luận .

+ Kết quả làm việc của nhóm cần có ý kiến góp ý của các nhóm bạn và GV.
5. Hoạt động trò chơi học tập:
- Trò chơi học tập là hình thức học tập thông qua trò chơi. Trò chơi học tập
không chỉ nhằm chơi vui giả trí mà còn nhằm góp phần củng cố tri thức, kĩ năng
học tập cho HS.
- Việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học nhằm làm cho việc
hình thành kiến thức và rèn luyện kĩ năng của HS bớt đi vẻ khô khan, tăng thêm
phần sinh động hấp dẫn.
- Cách tổ chức trò chơi trong học tập trong môn TV là: :
+ Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu của bài học .
+ Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện
+ Điều kiện và phơng tịên tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn.
+ Sử dụng trò chơi đúng lúc, đúng chỗ.
+ Kích thích sự thi đua giành phần thắng giữa các bên tham gia.
6. Bài tập phát triển kỹ năng.
Lập kế hoạch tổ chức thảo luận nhóm để thực hiện một bài tập LT& C ( Bài:
Ôn tập về từ chỉ HĐ, trạng thái, so sánh . Lớp3 tập1 ).
- GV đa ND bài tập lên bảng
- Gọi 2 HS đọc NDBT- lớp theo dõi.
- GV đọc lại NDBT& nêu y/c của BT.
? Tìm các h/ả so sánh trong các câu sau :
a. Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.
b. Ngôi nhà nh trẻ nhỏ.
Lớn lên với trời xanh.
c. Cây Pơ mu đầu dốc
Im nh ngời lính canh
Ngựa tuần tra biên giới
Dừng đỉnh đèo hí vang.
d. Bà nh quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng thêm lòng vàng.
- GV tổ chức chia nhóm :(4 nhóm)
20
- Đề ra nhiệm vụ cho từng nhóm & cách tiến hành của từng nhóm . Thời
gian thảo luận là 2p.
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.(GV kết hợp KT giúp đỡ).
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV tạo đ/k cho nhóm khác bổ sung.
- Đánh giá hoạt động HT của các nhóm .
Bài 10
Dạy học theo quan điểm tích hợp trong môn TV.
1. Hiểu biết về tích hợp, tích hợp trong môn TV.
* K/n tích hợp trong GD:
Tích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết học hay
một BT, nhiều mảng KT& KN liên quan đến nhau nhằm tăng cờng hiệu quả GD .
Tiết kiệm thời gian cho ngời học :
- Tích hợp chiều ngang
- Tích hợp chiều dọc
* Khả năng tích hợp trong môn TV:
- Tích hợp trong nội bộ môn TV: Kết hợp dạy các KN đọc, viết, nghe, nói
trong từng bài học, kết hợp dạy thực hành các KN trên với dạy tri thức về TV. Đợc
phối hợp đan xen, hỗ trợ nhau. Hệ thống các chủ điểm là trục để phối hợp các phân
môn.
- Tích hợp ND các môn học khác vào môn TV: những bài học của các môn
học khác có ngữ liệu thích hợp với việc dạy TV đợc coi là những tình huống để
rèn luyện KN sử dụng môn TV.
* Tích hợp KT, tích hợp KN trong CT& SGK TV:
- Tích hợp KT thông qua hệ thống chủ điểm ( ND các bài đọc đợc thiết lập
theo chủ điểm & chơng trình là một hệ thống các chủ điểm về các vấn đề gần gũi
với trẻ nh gia đình, trờng học).

- Tích hợp các KN HT( các bài học đều chú ý RL cả 4 KN: nghe,nói,đọc,
viết.Tuy nhiển trong đó có một KN trung tâm, các KN khác đợc RL phối hợp & có
t/d bổ trợ cho KN chính ).
2. PP & hình thức tổ chức dạy học môn TV theo hớng tích hợp.
- Lựa chọn ND bài học ( vấn đề, đơn vị bài )
- Xác định vị trí bài học ( thuộc chủ điểm )
- Tìm hiểu ND chính của bài.
- Xác định KN chính.
- Dự kiến các vấn đề cần tích hợp ( về KT, KN ).
- XD kế hoạch HĐ cho HS.
21
- Thực hành dạy.
- Nhận xét về hiệu quả tích hợp.
3. Lập kế hoạch bài học theo hớng tích hợp :
Bài tập đọc kể chuyện : Các em nhỏ và cụ già .
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc nối tiếp câu
- GV kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó
- GV giúp HS chia đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn .
- GV giúp HS giải nghĩa những từ chú giải trong bài ( sếu, u sầu, nghẹn
ngào). Có thể cho HS đặt câu với từ u sầu..
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( GV hớng dẫn HS tổ chức đọc).
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài
- 5 HS đọc phân vai toàn bài( GV hớng đẫn HS tự phân vai hợp lí ).
* Nhận xét :
- Nhiệm vụ chính của bài là RL KN đọc.
- Tính tích hợp thể hiện ở chỗ:
+ Sự kết hợp giữa LĐ với LT&C .

+ Đọc kết hợp với hiểu ND bài bằng giọng đọc, thái độ tình cảm khi đọc .
+ Đọc kết hợp với diễn thể hiện qua cá nhân đọc theo vai & nhóm HS đọc
phối hợp các vai.
+ Việc tổ chức linh hoạt các hoạt động đọc.
Bài 11
Một số kiến thức bổ trợ cho GV dạy môn TV
theo chơng chình SGK mới
1. Một số KT bổ trợ chữ viết TV:
* Mẫu chữ cái viết thờng:
- Các chữ cái b, g, h, k, l, y đợc viết với chiều cao 2,5 đv.
- Chữ cái t đợc viết với chiều cao 1,5 đv.
- Các chữ cái r, s đợc viết với chiều cao 1,25 đv.
- Các chữ cái d,đ, p, q đợc viết với chiều cao 2 đv.
- Các chữ còn lại: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, , c, n, m, v, x đợc viết với
chiều cao 1 đv.
- Các dấu thanh đợc viết trong phạm vi 1 ô vuông có cạnh 0,5 đv.
* Mẫu chữ cái viết hoa .
22
- Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đv; riêng chữ cái y,g đợc viết với
chiều cao 4 đv.
- Ngoài 29 chữ cái viết hoa theo kiểu 1, còn có 5 chữ mẫu viết hoa theo kiểu
2( A, M, N, Q, V.) để HS lựa chọn & sử dụng.
2. Việc dạy tập viết ở tiểu học.
- ND bàI học tập viết ở từng lớp ( 1,2,3 ) bám sát y/c đề ra trong chơng trình
& SGK tiéng việt .
- Chữ viết mẫu đợc thể hiện trên các dòng kẻ li tơng ứng với vở ô li của HS
nhng tạo đ/k cho HS viết dễ hơn ( khoảng cách giữa 2 dòng li trong vở bằng 0,25
cm ).
- Vở tập viết 1( hai tập ) đợc cấu trúc cụ thể :
+ Phần học vần : ND tập viết đợc trình bày theo từng bài học trong SGK &

theo y/c của tiết tập viết trong từng tuần học .
+ Phần LT tổng hợp : ND tập tô chữ cái viết hoa bám sát y/c trong SGK
- Vở tập viết lớp 2, lớp 3 đợc cấu trúc tơng tự nh nhau .
+ ND tập viết bám sát y/c của bài học trong SGK TV
+ Các tuần ôn tập không có tiết dạy tập viết trên lớp nhng vẫn có ND luyện
tập trong vở tập viết .
* Quy trình dạy học môn Tập viết ở TH:
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
A. Kiểm tra bài cũ (Viết chữ
cái thờng, vần, tiếng, từ đã
học ở bài kế trớc)
A. Kiểm tra bài cũ ( Viết
chữ cái hoa, từ ứng dụng có
chữ cái viết hoa đã học ở bài
kế trớc).
A. Kiểm tra bài cũ ( Viết
chữ hoavà tên riêng đã học ở
bài kế trớc).
B. Dạy bài mới B. Dạy bài mới B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS viết chữ th-
ờng( hoặc tô chữ in hoa)
* Quan sát, nhận xét.
* Tập viết chữ thờng trên
bảng con.
2. Hớng dẫn HS viết chữ
hoa.
* Quan sát, nhận xét
* Tập viết trên bảng con.
2. Hớng dẫn HS luyện viết

trên bảng con.
* Luyện viết chữ hoa
* Luyện viết từ ƯD( tên
riêng)
* Luyện viết câu ƯD( chữ
viết hoa, tên riêng trong câu
ƯD)
3. Hớng dẫn HS viết vần và
từ ngữ ƯD
* Quan sát, nhận xét.
* Tập viết vần và từ ngữ ƯD
trên bảng.
3. Hớng dẫn HS viết cụm từ
ứng dụng(ƯD)
* Giới thiệu cụm từ ƯD
* Quan sát, nhận xét.
* Tạp viết chữ ƯD( có chữ
cái viết hoa) trên bảng.
3. Hớng dẫn HS viết và vở
tập viết.
* Luyện viết chữ hoa
* Luyện viết từ ƯD( tên
riêng)
* Luyện viết câu ƯD( chữ
viết hoa, tên riêng trong câu
ƯD)
4. Hớng dẫn HS viết (tô) 4. Hớng dẫn HS viết vào vở 4. Chấm, chữa bài
23
tập viết.
5. Chấm, chữa bài 5. Chấm, chữa bài 5. Củng cố, dặn dò

6. Củng cố, dặn dò 6. Củng cố, dặn dò
3. Một số vấn đề về từ Hán ViệtTrong chơng trình TH.
- KN từ Hán Việt : Trong tiếng Việt có một số khối lợng lớn từ Hán Việt. Tiếng
để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Quá trình hình thành từ Hán Việt : Là quá trình tiếp xúc ngôn ngữ hàng nghìn
năm giữa 2 DT Trung Hoa & VN, kho từ vựng TV đã tiếp nhận & sử dụng 1 số l-
ợng rất lớn các từ ngữ gốc Hán. Dạy cho HS hiểu và sử dụng vốn từ Hán Việt nói
trên tức là đã giải quyết đợc một bộ phận kiến thức quan trọng về từ vựng tiếng
Việt.
- Những lu ý khi dạy từ Hán Việt trong chơng trình TH : ở TH từ Hán Việt
không đợc dạy thành những bài riêng nh ở THCS mà đợc dạy tích hợp trong các
phân môn khác nhau, đặc biệt là các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu. Ví dụ:
Tập đọc lớp 3, trong bài cậu bé thông minh, các từ Hán Việt đợc dạy là: kinh
đô, trọng thởng. Trong bài Ai có lỗi các từ Hán Việt đợc dạy là : kiêu căng, hối
hận, can đảm,
4. Hoạt động giao tiếp và dạy tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp.
a) Thế nào là hoạt động giao tiếp.
- Giao tiếp là sự thôn g báo hay truyền đạt thông tin nhờ một hệ thống kí hiệu
nào đó. Con nngời đã sử dụng nhiều hình thức giao tiếp khác nhau. VD: Giao tiếp
trên đờng bằng các tín hiệu giao thông, giao tiếp bằng cử chỉ( đợc thực hiện bằng
sự vận động của cơ thể nh nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, chủ yếu là ban tay,
ngón tay, giao tiếp bằng lời (khẩu hình), giao tiếp bằng chữ viết( bút đàm),
b) Giao tiếp bằng ngôn ngữ muốn diễn ra dợc cần phải có các nhân tố sau:
+ Nhân vật giao tiếp : là những ngời tham gia vào hoạt động giao tiếp, bao gồm
ngời phát tin ( ngời nói hoặc viết) và ngời nhận tin ( ngời nghe hoặc đọc).
+ Nội dung giao tiếp : là hiện thực đợc nói tới. Đó là những sự vật , hiên tợng
trong thế giới tự nhiên và xã hội, những tâm trạng, tình cảm trong thế giới nội tâm
của con ngời,
+ Hoàn cảnh giao tiếp : là nơi chốn, thời gian diến ra cuộc giao tiếp. Có hoàn
cảnh giao tíêp rộng(hoàn cảnh địa lí, lịch sử, kinh tế, xã hội, ), có hoàn cảch giao

tiếp hẹp( nơi chốn, thời gian cụ thể diễn ra cuộc giao tiếp).
+ Phơng tiện giao tiếp : là hệ thống tín hiệu đợc sử dụng làm công cụ giao tiếp (
ở đây là ngôn ngữ). Hoạt động chỉ diễn ra đợc khi các nhân vật giao tiếp phải cùng
sử dụng một ngôn ngữ nào đó. VD : Chúng ta đợc giao tiếp bằng Tiếng Việt.
+ Sản phẩm của giao tiếp : đợc gọi là ngôn bản, là những lời nói đợc viết ra
(những thông diệp bằng ngôn ngữ).
5. Phơng pháp dạy học HĐGT& dạy TV thông qua HĐGT:
- Đợc dạy thông qua các bài tập tinh huống phù hợp với giao tiếp tự nhiên.
24
- Các kĩ năng sử dụng tiếng Việt đợc rèn luyện thông qua các phân môn khác
nhau:
+ Rèn cho HS các kĩ năng đọc, nghe và nói.
+ Phân môn luyện từ và câu : cung cấp những kiến thức sơ giản về tiếng
Việt bằng con đờng quy nạp và rèn lợng kĩ năng dụng từ, đặt câu, kĩ năng dộc và
nói cho HS.
+ Phân môn chính tả: rèn các KN viết, nghe, đọc, bài tập chính tả, kĩ năng
sử dụng ngôn ngữ.
+ Phân môn tập viết : chủ yéu rèn kĩ năng viết chữ.
+ Phân môn kể chuyện : rèn kĩ năng nghe, đọc.
+ Phân môn TLV : rèn bốn kĩ năng nói, viết, nghe và đọc .
Bài 12
Một số kĩ thuật dạy học môn toán
theo chơng trình TH mới.
1. Câu hỏi trong DH toán:
- Câu hỏi đóng là câu hỏi mà câu trả lời có hoặc không, hoặc là câu hỏi chỉ có 1
câu trả lời đúng duy nhất.
- Câu hỏi mở là câu hỏi HS có thể đa ra nhiều câu trả lời câu trả lời chi tiết hơn,
yêu cầu HS đa ra quan điểm ý kiến, quan niệm của mình, đòi hỏi t duy nhiều hơn.
a. Câu hỏi có vấn đề là câu hỏi dùng để tạo tình huống vấn đề có tính chất toán
học. Có thể đặt câu hỏi để gợi ý cho HS dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực

nghiệm; lật ngợc vấn đề; xem xét tơng tự; khái quát hoá; tìm lời giải mà cha biết
thuật giải để giải trực tiếp; tìm, phát hiện nguyên nhân và cách sửa chữa sai lầm.
- Một số lu ý khi đặt câu hỏi:
+ Chú ý đến mục đích của câu hỏi
+ Đặt câu hỏi phù hợp với trình độ của HS
+ Hỏi các câu đơn giản
+ Sử dụng ngôn ngữ sao cho gần gũi và có ý nghĩa
b. Cách hỏi : Vận dụng cách hỏi và sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của
HS trong dạy toán.
+ Trong dạy học bài mới bạn đặt câu hỏi để giúp HS: tự phát hiện và tự giải
quyết vấn đề của bài học; tập khái quát hoá cách giải quyết vấn đề.
+ Trong thực hành luyện tập, bạn đặt câu hỏi để gúp HS nhân ra kiến thức mới
( hoặc ) đã học trong các bài tập.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×