Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.73 KB, 98 trang )

Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
Bài 1:
Giới thiệu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên
chu kỳ III (2004 2007) cho giáo viên ngữ văn
thcs
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chơng trình bồi dỡng th-
ờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên ngữ văn THCS.
1. Mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo
điều kiện cho giáo viên dạy tốt chơng trình SGK Ngữ văn THCS mới vì:
Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp của chơng
trình SGK Ngữ văn.
Tập trung bồi dỡng các kỹ năng dạy học theo phơng pháp tích cực.
Đổi mới cách đánh giá học sinh.
Bồi dỡng phơng pháp tự học, hợp tác trong nhóm chuyên môn và
biết tự đánh giá kết quả của đồng nghiệp và học sinh để tự điều chỉnh quá
trình tự học.
2. Mục tiêu của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Ngữ văn đã
phù hợp với nội dung yêu cầu và mong muốn của cá nhân tôi.
Tôi không đề
nghị bổ sung gì. Tuy vậy, vấn đề khai thác kênh hình còn nhiều bất cập, không
thống nhất quan điểm giữa các giáo viên. Do đó, đề nghị các nhà biên soạn
sách cần có tài liệu hớng dẫn cách sử dụng các kênh hình trong SGK về các
mặt sau:
Sử dụng vào thời điểm nào?
Sử dụng nh thế nào?
Sử dụng nhằm mục đích gì?
*
Mục tiêu tôi thấy khó thực hiện, cần thảo luận trong nhóm là:
1
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Lập hồ sơ lu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh.


II Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chơng trình bồi dỡng th-
ờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên Ngữ văn THCS.
1. Sơ đồ cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III đợc tốm tắt
nh sau:


2. Nhận xét cấu trúc của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III:
Cấu trúc chơng trình thể hiện tính toàn diện (Bao gồm cả bồi dỡng lý
luận nhận thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật, bám sát
đổi mới chơng trình và SGK môn Ngữ văn THCS và linh hoạt có tính nhu cầu
của địa phơng ).
III - Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chơng trình bồi dỡng th-
ờng xuyên phần chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên viên Ngữ
văn THCS.
2
Chơng
trình bồi
dỡng th-
ờng
xuyên
cho giáo
viên ngữ
văn.
Phần I: Bồi d-
ỡng lý luận
chung (Chính
trị, xã hội,
chỉ thị Nghị
quyết,... về
giáo dục và

đào tạo).
1. Giới thiệu chơng trìnhbồi dỡng
thờng xuyên, SGK, SGV và các
tài liệu dạy học môn Ngữ văn
THCS (Bài 1

3).
2. Các vấn đề cơ bản về dạy học
phat huy tính tích cực của học sinh
trong môn Ngữ văn (Từ bài 4

bài 9).
3. Vận dụng các kiến thức, kỹ
năng đợc bồi dỡng để giảng dạy
(Bài 10

19).
4. Tổng kết, đánh giá kết quả học
tập bồi dỡng thờng xuyên (Từ bài
20

21).
Phần II: Nội
dung, chuyên
môn, nghiệp
vụ.
Phần III:
Dành cho địa
phơng
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu

1. Nội dung phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi dỡng thờng
xuyên chu kỳ III rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng tốt nhu cầu dạy chơng trình
và SGK Ngữ văn THCS mới vì nội dung các bài những vấn đề cụ thể, gắn với
yêu cầu thực hiện chơng trình và SGK Ngữ văn THCS. Nội dung đã thể hiện
tích tích cực cao, kết hợp giữa kiến thức khoa học và phơng pháp dạy bộ
môn.
IV - Hoạt động 4: Tìm hiểu hình hức học tập.
1. Các hình thức tự học phù hợp trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên:
TT
Hình thức học tập đợc sử dụng
trong bồi dỡng thờng xuyên
Phù hợp
Không
phù hợp
1. T liệu có tài liệu và phơng tiện hỗ trợ.

2. Học tập trong từng đợt.

3. Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp.

4. Học theo nhóm của trờng.

5. Tự học có hớng dẫn của giảng viên.

6. Học tập trung liên tục.

7. Học tập trung để giải đáp thắc mắc khi
học viên có nhu cầu.

2. Để tự học có chất lợng trong bồi dỡng thờng xuyên , tôi cần tiến hành các

hoạt động sau:
Viết thu hoạch sau một bài, một phần hoặc sau khi học xong chơng
trình bồi dỡng thờng xuyên .
Nhớ lại và suy nghĩ về một vấn đề nào đó.
Xem hoặc nghe một đoạn băng hình hay bằng tiếng.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận khác quan có đối chiếu với
sự hớng dẫn và thông tin phản hồi của tác giả.
Thảo luận với đồng nghiệp về vấn đề cha rõ.
Quan sát hình vẽ, mẫu vật, thực hành thí nghiệm,...
3
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Liên hệ điều đã học với việc giảng dạy Ngữ văn vào thực tiễn cuộc
sống.
Đọc và nhận xét thông tin hỗ trợ.
Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
áp dụng vào thiết kế bài dạy và dạy thử.
* Để tự học một bài cần tiến hành các công việc sau:

Nghiên cứu kĩ bài học trong tài liệu bồi dỡng thờng xuyên
cho môn
Ngữ văn có kết kết hợp với nghiên cứu băng hình, băng tiếng, SGK, SGV,
thông tin hỗ trợ và các tài liệu liên quân.

Tìm hiểu rõ cấu trúc mỗi bài học:
Mỗi bài học trong chơng trình bồi
dỡng thờng xuyên bao gồm các phần:
o Giới thiệu bài học (Nếu có).
o Thời gian:
Mục tiêu.
Tài liệu và phơng tiện hỗ trợ học tập.

Nội dung:

Nội dung chính
.

Thông tin hỗ trợ
(Nếu có): Thông tin nguồn thông tin từ các tác giả
biên soạn tài liệu bồi dỡng thờng xuyên, các thông tin đại chúng khá.

Các hoạt động:
Dành cho ngời học (Trong khung), đọc tài liệu, nhận
xét, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm, ghi chép vào vở học tập các nhận xét
hoặc các kết luận.

Thông tin phản hồi:
Là những thông tin rất quan trọng nhận đợc từ
tác giả của tài liệu.
4
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
(Đáp án cho các câu hỏi khó, hớng dẫn chọn phơng án trả lời, gợi ý xử lý
các tình huống cho phù hợp,...)
4) Kết luận:
Tóm tóm những nội dung đã học trong bài hoặc nêu mối quan hệ giữa
các bài đó với các bài trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên.
5) Câu hỏi tự đánh giá:
Đợc nêu ra khi kết thúc mỗi bài, giúp ngời học hệ thống hóa kiến
thức, kỹ năng.
Tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh kế hoạch và phơng
pháp học tập cho phù hợp.
6) Bài tập phát triển kỹ năng:

Là công việc cuối cùng khi học xong một bài trong chơng trình bồi d-
ỡng thờng xuyên. Bài tập phát triển kỹ năng tạo cơ hội để ngời học vận dụng
nhũng điều đã học vào trong thực tế giảng dạy. Những việc bạn cần ghi chép
đầy đủ vào sổ học tập (Thành tài liệu theo dõi trong hồ sơ học tập bồi dỡng
thờng xuyên của bản thân) là một trong những cơ sở quan trọng để các cấp
lãnh đạo, đồng nghiệp và bản thân đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng
xuyên sao cho có hiệu quả nhất.
7) Thông tin về tác giả:
Giới thiệu địa chỉ của tác giả để bàn bạc, liên hệ, trao đổi những vấn
đề cần thiết có liên quan đến nội dung bài học.
Để việc tự học đảm bảo chất lợng, cần chú ý các vấn đề sau:
+ Xây dựng kế hoạch học tập một cách hợp lý.
+ Nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học để có cơ sở đánh giá kết quả học
tập bồi dỡng thờng xuyên.
+ Thực hiện đầy đủ các hoạt động ghi trong bài học.
5
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
+ Không xem thông tin phản hồi trớc khi tiến hành hoạt động.
+ Sau khi tự đánh giá, nếu thấy cha đạt đợc mục tiêu bài dạy, nên
xem lại cách học tập của mình, có kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và
cán bộ quản lý để điều chỉnh quá trình học tập.
+ Vận dụng những điếu đã học vào hoạt động dạy học Ngữ văn ở tr-
ờng THCS là việc đặc biệt quan tâm trong học tập bồi dỡng thờng xuyên
chu kỳ III này.
3
. Trong những hình thức học tập bồi dỡng thờng xuyên, hình thức tự học là
quan trọng nhất, vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, tự quan sát, tự
phát hiện, đánh giá, điều chỉnh và áp dụng vào thực tế dạy học ở bộ môn.
V - Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập
bồi dỡng thờng xuyên.

1. Trong các hình thức đánh giá kết quả bồi dỡng thờng xuyên sau đây, đánh
dấu

vào

tơng ứng với hình thức mà mình chọn lựa:
a. Đánh giá qua sản phẩm hồ sơ học tập của học viên (Các bài viết, kế
hoạch học tập, bài soạn, bài tập, phiếu dự giờ, các sản phẩm, đồ dùng dạy
học tự làm,...):
b. Tổ chức thi vấn đáp:
c. Đánh giá qua các câu hỏi trắc nghiệm:
d. Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn,
thảo luận nhóm, dự giờ, viết thu hoạch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn:

đ. Đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm:
e. Đánh giá qua thi giáo viên giỏi:
2. Đối tợng tham gia:
Học viên tự đánh giá kết quả học tập.
Đánh giá của đồng nghiệp.
6
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
Đánh giá của cán bộ quản lý.
Đánh giá của học sinh.
3. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất trong bồi dỡng thờng xuyên, vì học
viên phải tham gia bồi dỡng thờng xuyên thực chất là tự học không có hớng
dẫn của giảng viên, mà chỉ qua tài liệu.
Do đó bản thân ngời học phải tự đánh
giá kết quả học tập của mình theo hớng dẫn đã cung cấp trong tài liệu (Thông
tin hỗ trợ, thông tin phản hồi). Việc tự đánh giá là rất quan trọng để nhận đợc
sự phản hồi trung thực, khách quan, nhằm làm cho bản thân bộc lộ tự nhiên,

thành thực kết quả học tập của mình, từ đó điếu chỉnh quá trình tự học, giúp
cho việc học tập của ngời học đợc tốt hơn.
VI - Nghĩa vụ và quyền lợi của giáo viên khi tham gia
học tập bồi dỡng thờng xuyên :
* Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong học tập, theo tôi
ngời học viên cần phải có nghĩa vụ và quyền lợi sau:

Nghĩa vụ của ngời học:
+ Nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch, nội dung học tập trong chơng
trình bồi dỡng thờng xuyên .
+ Hoàn thành đầy đủ các bài quy định trong chơng trình.
+ Tăng cờng áp dụng những kiến thức, phơng pháp đã học vào
công tác dạy học Ngữ văn ở trờng THCS.

Quyền lợi của ngời học:
+ Đợc học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Đợc tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu
học tập.
+ Đợc sự hỗ trợ của các cấp quản lý giáo dục.
+ Kết quả học tập bồi dỡng sẽ là mục tiêu chuẩn trong việc xét
đề bạt, nâng lơng, đánh giá khen thởng trong công tác thi đua hàng năm.
7
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
+ Đợc đề xuất các ý kiến riêng của cá nhân khi cần thiết.
+ Đợc cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học.
VII - Bài tập phát triển kỹ năng:
Kế hoạch tự học cho phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi
dỡng thờng xuyên chu kỳ III:
(Phần này đã thực hiện trong sổ kế hoạch BDTX chu kỳ III)
Bài 2:

Giới thiệu chơng trình ngữ văn thcs
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về chơng trình Ngữ văn THCS
1. Định hớng đổi mới của chơng trình THCS:
- Mục tiêu chơng trình THCS mói nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển
của các năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong
thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc:
+ Năng lực hành động.
+ Năng lực thích ứng.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng nực tự khẳng định.
- Yêu cầu về nội dung, phơng pháp chú trọng tới:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
8
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
- Kế hoạch giáo dục học sinh THCS đã điều chỉnh về:
+ Thời lợng.
+ Các môn tự học.
+ Các hoạt động giáo dục.
2. Định hớng đổi mới cơ bản của chơng trình Ngữ văn THCS:
- Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển, coi trọng cả bốn kỹ năng:
Nghe, nói, đọc, viết
trong dạy học Ngữ văn.
- Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung ch-
ơng trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy thích hợp.
- Dạy học Ngữ văn theo hớng tổ chức các hoạt động phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giảm tải lý thuyết, tăng cờng hoạt động thực hành, tránh kiến thức hàn
lâm.

- Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá, áp dụng hình thức trắc
nghiệm khách quan trong dạy học Ngữ văn.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc và nội dung chơng
trình Ngữ văn Trung học cơ sở.
1. Mô tả cấu trúc, nội dung chơng trình:
- Chơng trình SGK Ngữ văn gồm 3 phân môn:
Văn, Tiếng Việt, và Tập

làm
văn
. Mỗi phân môn có kiến thức và kỹ năng riêng.
- Chơng trình lấy 6 kiểu văn bản:
Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận,
Thuyết minh và Hành chính, Công vụ (Điều hành)
làm trục chính để tuyển chọn
các văn bản, rèn kỹ năng
nghe, đọc, nói, viết,
hình thành năng lực tiếp nhận
vào tạo lập văn bản.
- Nội dung chơng trình xây dựng theo hai nguyên tắc hàng ngang và
đồng tâm. Chơng trình thiết kế chia việc giảng dạy thành hai vòng:
+ Vòng 1
: Lớp 6, 7.
9
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
+ Vòng 2:
Lớp 8, 9.
- Chơng trình cấu tạo theo hai đơn vị bài học. Về cơ bản mỗi bài học là
một chỉnh thể gồm ba nội dung:
Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn.

- Chơng trình định chỉnh kiến thức và kỹ năng cho học sinh kết thúc cấp
THCS với các yêu cầu cơ bản:
+ Tơng đối thành thạo về 4 kỹ năng:
Nghe, nói, đọc, viết.
+ Có năng lực tiếp nhận hiểu và cảm thụ các loại VB văn học.
+ Có kỹ năng phân tích, bình giá tác phẩm văn học.
- Đa vào chơng trình văn bản nhật dụng, lựa chọn tơng thích với 6 kiểu
văn bản, dành cho mỗi lớp 03 tiết dạy 50 yếu tố Hán Việt rải đều trong
các tiết học.
- Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo hớng kết hợp cả hai hình
thức trắc nghiệm và tự luận.
2. Lập bảng hệ thống kiến thức từng phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn:
chơng trình Ngữ văn THCS: phân môn văn
Lớ
p
Văn bản
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
10
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
Tác phẩm
tự sự
- Truyện dân
gian,
- Truyện ký,
- Truyện cho
thiếu nhi,
- Trung đại,
- Thơ có yếu
tố tự sự,
miêu tả,

- Ôn tập
truyện và ký.
(38 tiết)
- Truyện Việt
Nam hiện đại
từ đầu thế kỷ
XX 1930.
(9 tiết)
- Truyện Việt
Nam giai đoạn
1930 1945,
- Truyện nớc
ngoài.
(17 tiết)
- Truyện văn
xuôi, truyện
thơ trung đại
Việt Nam.
- Truyện Việt
Nam sau năm
1945.
- Truyện nớc
ngoài.
- Tổng kết về
tác phẩm tự
sự.
(31 tiết)
Tác phẩm
trữ tình
- Thơ.

- Tùy bút.
(22 tiết)
- Một số bài
thơ trữ tình từ
năm 1900
1945.
(12 tiết)
- Thơ trữ tình
Việt Nam sau
năm 1945.
- Thơ trữ tình
hiện đại thế
giới.
- Tổng kết về
tác phẩm trữ
tình.
(16 tiết)
Tác phẩm
Nghị luận
- Tục ngữ Việt
Nam.
- Tác phẩm
nghị luận.
(7 tiết)
- Một số tác
phẩm nghị
luận Việt Nam.
- Một số tác
phẩm nghị
luận nớc

ngoài.
(7 tiết)
- Tác phẩm
nghị luận Việt
Nam.
- Tác phẩm
nghị luận nớc
ngoài.
- Tổng kết về
tác phẩm nghị
luận hiện đại.
(10 tiết)
11
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Văn bản
nhật dụng
- Các bài
viết về di
tích lịch sử
văn hóa,
danh lam
thắng cảnh
thiên nhiên
và con ngời.
(5 tiết)
- Các vấn đề
về quyền trẻ
em, vai trò của
phụ nữ, nghề
nghiệp, văn

hóa giáo dục.
(5 tiết)
- Các vấn đề
về môi trờng,
dân số, bài
trừ tệ nạn
thuốc lá, ma
túy, về tơng
lai Việt Nam
và thế giới.
(5 tiết)
- Tác nghị
luận thế giới,
quyền sống,
bảo vệ hòa
bình, chống
chiến tranh,
sinh thái, hội
nhập và bản
sắc văn hóa
dân tộc.
(8 tiết)
Sân khấu
- Chèo.
(4 tiết)
- Kịnh cổ điển
Pháp, Anh.
(4 tiết)
- Kịch cổ
điển Pháp.

(4 tiết)
- Kịch Việt
Nam.
(5 tiết)
Chơng
trình địa
phơng
(2 tiết) (2 tiết) (2 tiết) (2 tiết)
Tổng kết
và kiểm
tra
(4 tiết) (4 tiết) (4 tiết) (8 tiết)
chơng trình Ngữ văn THCS: phân môn tiếng Việt
Lớp
Nội dung
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Một số
vấn đề
chung
- Chính tả
và phát âm
(Không có
bài học
riêng).
- Chính tả và
phát âm
(Không có bài
học riêng).
- Sơ lợc về
tiếng Việt.

(2 tiết)
12
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
- Cấu tạo từ
mợn trong
tiếng Việt.
50 yếu tố
Hán Việt.
- Nghĩa của
từ.
- Các biện
pháp tu từ
về từ vựng.
- Các lỗi th-
ờng gặp,
cách chữa.
- Từ ghép và
từ láy, nghĩa
của từ ghép và
từ láy.
- Từ phức Hán
Việt học
khoảng 50 yếu
tố Hán
Việt.
- Từ đồng
nghĩa, trái
nghĩa, đồng
âm, gần âm.
Ngữ cố định,

quán ngữ,
thành ngữ.
- Học 50 yếu
tố Hán
Việt.
- Các tính
chất ngữ
nghĩa.
- Từ vựng ph-
ơng ngữ địa
lý và từ vựng
phơng ngữ
xã hội.
- Trờng nghĩa.
- Học 50 yếu
tố Hán
Việt.
- Thuật ngữ.
- Sự phát
triển của từ
vựng tiếng
Việt.
- Trau dồi
vốn từ.
- Tổng kết về
từ vựng
Từ vựng
- Các biện
pháp tu từ
tiếng Việt.

- Các lỗi th-
ờng gặp.
- Các biện
pháp tu từ từ
vựng, nói
giảm, nói
tránh, nói quá.
.
Ngữ pháp
- Từ loại.
- Cú pháp.
(19 tiết)
- Từ loại.
- Cú pháp.
(13 tiết)
- Từ loại.
- Cú pháp.
(20 tiết)
- Cú pháp.
- Tổng kết về
dấu câu.
- Tổng kết về
ngữ pháp.
(16 tiết)
13
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Hội thoại
- Chức năng
của hội thoại
trong đời

sống xã hội.
- Một số điều
cần biết về
cách thức hội
thoại.
(2 tiết)
- Quy tắc hội
thoại.
- Xng hô
trong hội
thoại, các
nghi thức hội
thoại.
- Lời dẫn trực
tiếp và gian
tiếp.
(3 tiết)
Chơng
trình địa
phơng
(2 tiết) (2 tiết) (2 tiết) (2 tiết)
Tổng kết
và kiểm
tra
(2 tiết) (3 tiết) (2 tiết) (4 tiết)
chơng trình Ngữ văn THCS: phân môn tập làm văn
Lớp
Nội dung
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Khái quát

chung về
văn bản
- Khái quát
chung về
văn bản.
(2 tiết)
- Khái quát
chung về văn
bản.
(6 tiết)
- Khái quát
chung về văn
bản.
(6 tiết)
14
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
Văn bản
tự sự
- Tìm hiểu
chơng về
văn bản tự
sự.
- Thực hành
nói về văn
bản tự sự.
- Thực hành
viết về văn
bản tự sự.
(22 tiết)
- Khái quát về

văn bản tự sự.
- Thực hành
nói về văn
bản tự sự.
- Thực hành
viết về văn
bản tự sự.
(8 tiết)
- Tìm hiểu
chung về văn
bản tự sự và
miêu tả.
- Thực hành
nói sự kết
hợp các yếu
tố miêu tả
trong văn bản
tự sự.
Văn bản
miêu tả
- Tìm hiểu
chung về
văn bản
miêu tả.
- Thực hành
nói văn bản
miêu tả.
- Thực hành
viết văn
bản miêu tả.

(14 tiết)
- Thực hành
viết văn bản
miêu tả, tự sự.
(15 tiết)
Văn bản
biểu cảm
- Tìm hiểu
chung về văn
bản biểu cảm.
- Thực hành
nói, viết văn
bản biểu cảm.
(14 tiết)
15
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Văn bản
thuyết
minh
- Tìm hiểu
chung về văn
bản thuyết
minh.
- Thực hành
nói văn bản
thuyết minh.
- Thực hành
viết văn bản
thuyết minh.
(11 tiết)

- Luyện tập
về văn bản
thuyết minh.
- Thực hành
nói văn bản
thuyết minh.
- Thực hành
viết văn bản
thuyết minh.
(6 tiết)
Văn bản
nghị luận
- Tìm hiểu
chung về văn
bản nghị luận.
- Thực hành
nói văn bản
nghị luận.
- Thực hành
viết văn bản
nghị luân.
(15 tiết)
- Khái quát về
văn bản nghị
luận.
- Thực hành
nói văn bản
nghị luận.
- Thực hành
viết văn bản

nghị luận.
(10 tiết)
- Tìm hiểu
chung về văn
bản nghị luận.
- Thực hành
nói văn bản
nghị luận.
- Thực hành
viết văn bản
nghị luận.
(14 tiết)
Văn bản
hành chính
công vụ
- Đơn và
cách viết
đơn.
(2 tiết)
- Tìm hiểu
chung về văn
bản hành chính
công vụ.
- Đề nghị và
cách viết đề
nghị.
- Báo cáo và
cách viết báo
cáo.
(4 tiết)

- Tờng trình
và cách viết
tờng trình.
- Thông báo
và cách viết
thông báo.
(4 tiết)
- Biên bản.
- Hợp đồng.
- Th (điện)
chúc mừng,
thăm hỏi.
(6 tiết)
16
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
Tập làm
thơ và
hoạt động
Ngữ văn
- Tập làm
thơ 4 chữ
hoặc 5 chữ.
- Thi kể
chuyện và
làm thơ 4
chữ hoặc 5
chữ.
- Tập làm ca
dao, thơ lục
bát.

- Tập làm thơ
7 chữ.
- Thi làm thơ 7
chữ (Tứ tuyệt
hoặc bát cú)
và giới thiệu
thuyết ninh về
danh lam
thắng cảnh,
lịch sử.
- Tập làm thơ
8 chữ và thơ
tự do có nội
dung miêu tả,
kể chuyện.
- Thi làm thơ
8 chữ, thơ tự
do, hùng
biện.
Chơng
trình địa
phơng
(2 tiết) (2 tiết) (2 tiết) (2 tiết)
Ôn tập và
kiểm tra
(2 tiết) (3 tiết) (2 tiết) (3 tiết)
III/ Hoạt động 3: Thực hành
1. Các dấu hiệu thể hiện tính tích hợp trong chơng trình Ngữ văn THCS:
Tên gọi.
Đơn vị bài học bao hàm nội dung kiến thức cả 3 phân môn:

Văn,
Tiếng Việt và Tập làm văn.
Tích hợp nội dung kiến thức cùng môn học, tích hợp với các môn học
khác.
Tích hợp các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa xã hội chung,
vùng miền cập nhật, đời sống văn hóa,...
Tích hợp nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong một bài
học, tiết học.
Tích hợp chơng trình ngoại khóa với các hoạt động ngoài giờ, chơng
trình ngoại khóa.
17
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Tích hợp theo các chiều:
Ngang, dọc, xa, gần, trong, ngoài.
2. Các dấu hiệu thể hiện tính chất đồng tâm nâng cao trong chơng trình Ngữ
văn THCS:
Các dấu hiệu cơ bản:
+ Các kiểu văn bản dạy theo 2 vòng:

Vòng 1:
Lớp 6, 7.

Vòng 2:
Lớp 8, 9.
Lựa chọn các kiểu văn bản.
Phối hợp giữa các phơng thức biểu đạt trong văn bản.
3. Các dấu hiệu thể hiện sự giảm tải trong chơng trình SGK ngữ văn THCS:
Số lợng văn bản.
Nội dung kiến thức.
Tăng cờng thực hành.

IV/ Bài tập phát triển kỹ năng:
1. Phân tích yếu tố tích hợp thể hiện trong từng nội dung của chơng trình.
Trong chơng trình Ngữ văn THCS gồm có 3 phân môn:
Văn, tiếng Việt,
Tập làm văn...
đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau để đảm bảo tính tích hợp
trong giảng dạy theo phơng pháp mới.
+ Đối với phân môn Tập làm văn và Văn học có 6 phơng thức biểu
đạt đợc đa vào giảng dạy là:
Miêu tả, tự sự, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận
và hành chính công vụ.
Các phơng thức này đợc dạy và học ở phân môn Tập
làm văn. Việc bố trí song song các tác phẩm văn học có phơng thức biểu đạt
thống nhất với lý thuyết học ở phần Tập làm văn là để đảm bảo tính tích hợp.

Ví dụ: Khi học về phơng thức tự sự (Văn kể chuyện) ở truyền
thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,... phù hợp với phơng thức tự sự. Từ các văn bản, lý
18
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
thuyết đợc soi sáng, chính những văn bản tự sự là những ví dụ minh họa tiêu
biểu cho phơng thức tự sự. Tơng tự ở các phần văn miêu tả, chơng trình sắp
xếp song song các tác phẩm miêu tả (Lớp 6). Ví dụ: "Bài học đờng đời đầu
tiên", "Sông nớc Cà Mau", "Cô Tô"... (Lớp 7), các văn bản biểu cảm: Ca dao,
dân ca, thơ trữ tình, bút ký, tùy bút, đợc sắp xếp song song khi dạy văn biểu
cảm ở phần Tập làm văn, các văn bản nghị luận đợc sắp xếp song song với lý
thuyết nghị luận... Việc sắp xếp nh vậy đảm bảo sự thuận lợi cho giáo viên sử
dụng phơng pháp thích hợp.
+ ở phân môn tiếng Việt: Phơng pháp tích hợp đợc thể hiện rõ
trong chơng trình là: Các mẫu ngôn ngữ có chứa nội dung bài học đợc lựa chọn
từ các văn bản đã học, giáo viên có thể từ các đoạn mẫu đó phân tích, dẫn

dắt học sinh đi đến nội dung bài học một cách dễ dàng. Đặc biệt phần bài
tập, SGK đã dựa vào những câu, đoạn trong văn bản đã học có chứa dấu hiệu
ngữ pháp và củng cố, nắm chắc kiến thức khi học các văn bản chứa dấu hiệu
đó.
2. Tính chất đồng tâm, nâng cao thể hiện trong chơng trình.
Chơng trình SGK Ngữ văn THCS đợc xây dựng trên cơ sở đồng tâm,
nâng cao để phù hợp với phơng pháp giảng dạy theo hớng tích hợp.
Tính chất đồng quy đợc thể hịên rõ ở chơng trình Ngữ văn Tiểu học
và THCS. Tất cả các khái niệm miêu tả, kể chuyện, từ đơn, từ ghép... Các em
đều đợc học ở chơng trình Tiểu học, lên chơng trình THCS các đơn vị kiến
thức này lại đợc sắp xếp trong chơng trình, nhng ở mức độ cao hơn và chú
trọng hơn ở kỹ năng thực hành.
Chơng trình quy định các kiểu văn bản ở THCS theo quan hệ vừa
đồng tâm vừa tuyến tính. Tính chất đồng tâm đợc thể hiện: Văn bản miêu tả, tự
sự đều đợc học ở lớp 4, song ở lớp 8, 9 kiến thức đợc nâng cao hơn, các
tác phẩm dài hơn, đan xen các phơng thức biểu đạt khác ngoài phơng thức
miêu tả và tự sự.

Ví dụ: ở lớp 6, các văn bản: "Vợt thác", "Sông nớc Cà Mau",
"Cô Tô"... mang đậm nét đặc trng của miêu tả, tự sự. Lên lớp 7, các phơng thức
miêu tả, tự sự tiếp tục đợc đa vào chơng trình, thể hiện ở các tác phẩm trữ
tình: "Qua Đèo Ngang" "Côn Sơn ca", "Cảnh khuya",... song đợc xen kẽ phơng
19
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
thức biểu cảm. ở lớp 8, các văn bản tự sự vẫn đợc bố trí tơng đối phong phú,
song các tác phẩm dài hơn. Đặc biệt ở lớp 9, dù phần Tập làm văn, học sinh
chủ yếu luyện kỹ năng nghị luận, song các tác phẩm miêu tả, tự sự vẫn đợc đa
vào chơng trình nh: "Lặng lẽ Sa Pa", "Làng", "Bến quê"... Đây là sự đồng tâm
mang tính triệt để.
Văn bản nhật dụng đợc học cả ở 4 lớp, song các vấn đề đề cập đến

trong các văn bản này phù hợp với lứa tuổi hơn ở lớp 6, 7, các văn bản nhật
dụng đề cập đến các vấn đề gần gũi với học sinh hơn nh: Trờng, lớp, quyền
trẻ em, môi trờng, dân số...
Đến lớp 8, 9, nội dung văn bản nhật dụng đợc nâng cao hơn, đó là vấn
đề hòa bình, danh lam thắng cảnh, nét đẹp văn hóa, pháp luật... Rõ ràng ch-
ơng trình đợc sắp xếp theo hớng đồng tâm nâng cao.
Văn bản nghị luận đợc học ở 3 lớp (7, 8, 9), cách sắp xếp các kiểu văn
bản đợc triển khai theo quan hệ đồng tâm ở các lớp đòi hỏi một phơng hớng
tích hợp, tích hợp đồng tâm với cách dạy "Từ ôn cũ đến hiểu mới".
3. Điểm mới về nội dung trong từng phân môn giữa chơng trình mới và chơng
trình trớc đây:
a. Phần văn:
* Ch ơng trình tr ớc đây đ a vào 4 khối lớp các nội dung:

Văn học dân gian
: Ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyện thơ ngụ
ngôn, truyện cời...

Văn học trung đại:
Học các tác phẩm của các tác giả: Tú Xơng,
Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hơng, Đỗ Phủ,...

Văn học hiện đại:
Các tác phẩm văn xuôi theo phơng thức: tự sự,
các bài ký, thơ trữ tình, văn học nớc ngoài,...
Không có các tác phẩm nghị luận (Trừ bài
"Cáo bình Ngô, Hịch t-
ớng sỹ"
).
* Ch ơng trình mới:

20
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
Đa thêm một số văn bản thay văn bản cũ (
Ví dụ: bỏ "Chúc Tết"
"Tuyệt cú", "Bức tranh"...
) thêm bài
"Ngẫu nhiên viết"
(Lớp 7),
"Tiếng gà tra",
"Một tha quà của lúa non

Cốm"...
Đặc biệt, cụm văn bản nhật dụng đa thêm vào chơng trình ở các
khối lớp. Các tác phẩm nghị luận cũng đợc đa vào ngay từ lớp 7. Một số tác
phẩm văn xuôi trữ tình (Tùy bút, bút ký...) cũng đợc đa vào chơng trình.
b. Phần Tập làm văn:
Văn nghị luận đa vào chơng trình lớp 7 (Trớc đây ở chơng trình lớp
9).
Thêm văn biểu cảm, thuyết minh.
Văn bản hành chính công vụ đợc đa vào nhiều kiểu và đa dạng hơn
(Thông báo, hợp đồng, đề nghị...)
mà trớc đây chỉ có
đơn từ, biên bản và báo
cáo.
c. Phần tiếng Việt:
Các nội dung ở phần tiếng Việt cơ bản vẫn nh cũ.
"Từ"
(Cấu tạo từ
loại, loại từ).
"Câu

" (Phân loại theo cấu tạo, các phép tu từ về câu...)
Chơng trình tiếng Việt mới chú trọng hơn các phép tu từ về câu,
biến đổi câu, tác dụng của dấu câu.
Chơng trình mới đa vào một số khái niệm mới:
Trờng từ vựng, Các ph-
ơng châm hội thoại, Thuật ngữ.
Đặc biệt, trong chơng trình mới chú trọng đến chơng trình địa phơng
ở cả 3 phân môn, chơng trình đợc sắp xếp thêm một số tiết thực hành rèn
luyện kỹ năng:
Làm thơ 4 chữ, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, thơ lục bát,...
Thể loại sân khấu chèo (
"Quan âm Thị Kính"
) đợc đa vào chơng trình
nhằm mục đích đa dạng hóa các văn bản mà học sinh đợc tiếp cận. Kịch nói
"Tôi và chúng ta"
đợc học ở lớp 9. Có thể nói rằng, chơng trình SGK mới
phong phú hơn về nội dung, sắp xếp hệ thống theo nguyên tắc đồng quy,
tích hợp, giảm tải lý thuyết, tăng thực hành, gắn với thực tế cuộc sống.
21
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Bài 3:
Giới thiệu chơng trình Sgk ngữ văn thcs
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên tắc biên soạn SGK Ngữ
văn.
1. Theo định hớng đổi mới chơng trình giáo dục THCS,
các môn học ở THCS
đều có sự thay đổi, trong đó môn Ngữ văn có nhiều thay đổi nhất. Điều này
thể hiện trớc hết ở sự thay đổi tên gọi môn học là
"Ngữ văn"
và việc tổ chức

biên soạn một cuốn SGK thay cho 3 cuốn:
Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn
nh trong chơng trình trớc đây.
Theo những nguyên tắc biên soạn SGK, điểm nổi bật nhất trong SGK
Ngữ văn THCS là tinh thần tích hợp kiến thức, kỹ năng của cả 3 phân môn:
Văn
học, Tiếng Việt và Tập làm văn
trong từng bài. Điểm này vừa làm cho sách tinh
gọn, giải quyết đợc mâu thuẫn giữa thời gian có hạn mà kiến thức và kỹ năng
cần học lại quá nhiều, vừa làm hạn chế lối dạy các hiện tợng ngôn ngữ tách rời
khỏi văn bản và ngữ cảnh của văn bản, tạo điều kiện phát triển đồng thời cả 4
kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết
cho học sinh. Dựa trên một văn bản để dạy kiến
thức, kỹ năng của từng phân môn để học sinh biết vận dụng linh hoạt những
kiến thức, kỹ năng của các phân môn vào giải mã và tạo lập văn bản.
Điểm nổi bật thứ hai là tinh thần đổi mói phơng pháp dạy học theo h-
ớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Điểm này đợc thể hiện rõ
nhất qua việc tổ chức, sắp xếp các nội dung học tập và nội dung hệ thống
câu hỏi, bài tập, tìm hiếu bài. Cụ thể là: Quan niệm về văn bản rộng hơn, các
ngữ liệu đợc lựa chọn đều mang tích chất mẫu gợi ý, không bắt buộc phải tuân
theo, các câu hỏi, bài tập đa dạng, có độ phân hóa, vùa chú trọng nêu vấn đề,
giao nhiệm vụ, các câu hỏi đọc hiểu văn bản quan tâm đến các yếu tố kém cơ
sở cho việc đọc hiểu văn bản chứ không dừng lại ở việc cảm nhận chung
chung. Ngoài ra, có rất nhiều câu hỏi, bài tập mở, gắn với những tình huống thực
trong cuộc sống, tạo điều kiện cho học sinh có những phơng án trả lời đa
dạng, phù hợp với vốn sống, vốn ngôn ngữ của cá nhân học sinh. Với hệ thống
câu hỏi, bài tập giáo viên có thể vận dụng để tổ chức tốt các hình thức học
tập khác nhau, có thể sử dụng các phơng tiện dạy học để hỗ trợ, tăng cờng
22

Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
khả năng t duy và năng lực làm việc độc lập hay hợp tác của học sinh trong
học tập.
Những thay đổi nh vậy có là cơ sở khoa học phù hợp với đặc trng
môn học, theo kịp những tiến bộ về khoa học, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn
dạy học môn Ngữ văn ở Việt Nam, tôn trọng sự phát triển t duy và vốn sống,
vốn ngôn ngữ của học sinh, giúp các em có khả năng hòa nhập với xã hội và
địa bàn nơi sinh sống.
2. Văn bản nhật dụng là loại văn bản mới (Không có trong chơng trình trớc
đây),
đợc đa vào nội dung học tập của môn Ngữ văn THCS. Văn bản nhật dụng
kông phải là một khái niệm chỉ thể loại hay kiểu văn bản mà là tên gọi cho
những văn bản có nội dung đề cập đến những vấn đề mang tính thời sự, cấp
thiết của cuộc sống thờng ngày nh: Hội nhập và phát triển, giữ gìn bản sắc dân
tộc, chiến tranh và hòa bình, quyền trẻ em, dân số, môi trờng,... Những văn bản
này góp phần giúp cho học sinh gắn kết với những vấn đề vừa quen thuộc,
vừa có ý nghĩa quan trọng lâu dài với cuộc sống của nhân loại.
Nội dung phần địa phơng trong SGK Ngữ văn là phần nội dung dành
riêng cho giáo viên lựa chọn giảng dạy những vấn đề văn học và tiếng Việt
nằm trong khuôn khổ của chơng trình, nhng mang tính địa phơng.

Ví dụ: Những tác phẩm văn học dân gian, những tác giả và tác
phẩm văn học hiện đại, những di tích, danh lam, trò chơi dân tộc, đặc sản của
địa phơng...
Điểm mới này trong SGK Ngữ văn cũng dẫn đến khó khăn trong việc
dạy học môn Ngữ văn cho giáo viên ở một số hoạt động nh:
+ Su tầm và lựa chọn nội dung dạy học mang tính địa phơng.
+ Tổ chức cho học sinh học tập những nội dung mang tính địa ph-
ơng.
II/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc SGK Ngữ văn.

1. Cấu trúc SGK Ngữ văn THCS cho thấy sự nhấn mạnh những điểm đồng quy
về kiến thức, kỹ năng giữa ba phân môn, để thực hiện quan điểm tích hợp
trong nội dung dạy học và xác định phơng pháp dạy học cho từng bài.
Yếu tố
23
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
đồng quy này chính là ngôn ngữ trong văn bản của mỗi bài học. Ngôn ngữ cần
đợc hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ bao gồm ngữ âm, từ vựng, cú pháp mà còn
là các kiểu văn bản, các quy tắc ngôn ngữ, các quy tắc tổ chức không gian,
thời gian của văn bản để phản ánh điều mà văn bản muốn thể hiện. Nh vậy, với
chơng trình và SGK mới, phải tận dụng những kiến thức, kỹ năng về tiếng Việt
để tạo lập những kiến thức, kỹ năng giải mã, sinh sản văn bản. Ngợc lại, vận
dụng những kiến thức, kỹ năng giải mã sinh sản văn bản để củng cố và phát
triển những kiến thức, kỹ năng tiếng Việt.
Cấu trúc này cho thấy coi trọng, phát triển các năng lực
nói, nghe,
viết, đọc.
Một nhợc điểm của chơng trình SGK cũng nh việc giảng dạy môn
học trớc đây là chỉ chú trọng đến nghe, viết. Mặc dù viết văn là kỹ năng hàng
đầu, nhng với chơng trình SGK mới đòi hỏi giáo viên phải chú ý thích đáng đến
năng lực tiếp nhận bằng thính giác và năng lực biểu đạt t tởng, tình cảm bằng
lời nói của học sinh, nhằm tạo lập cho các em một năng lực giao tiếp tốt, một
khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt.
Cấu trúc này cho thấy sự quan tâm phát triển năng lực tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh trong học Ngữ văn. Thông qua việc cung cấp kiến
thức Văn, tiếng Việt, Tập làm văn, hình thành và phát triển cho các em các tiếp
nhận, tạo lập các loại hình văn bản, cách giải quyết và vận dụng những kiến
thức, kỹ năng Văn, tiếng Việt, Tập làm văn vào thực tiễn cuộc sống một cách
năng động và sáng tạo.
2. Những thay đổi của SGK Ngữ văn THCS đòi hỏi giáo viên phải có những

thay đổi về cách thức dạy, học và tiến hành giờ học, giáo viên trong các trờng
THCS trong thời gian qua đã quá quen với lối giảng dạy tách rời từng phân
môn theo từng giờ học, với từng cuốn SGK riêng biệt.
Yêu cầu mới: Dạy học
ba phân môn trong từng bài học, nh một thể thống nhất, trong đó mỗi giờ
Văn,
tiếng Việt, Tập làm văn
vừa giữ bản sắc riêng, vừa hòa nhập với nhau để hình
thành cho học sinh những kỹ năng, năng lực tổng hợp.
Đây là một việc làm vừa quen, vừa lạ. Quen vì bản chất của việc học
môn Văn, tiếng Việt, Tập làm văn trong nhà trờng vẫn có sự kết hợp dạy ngữ
qua văn, dạy văn qua ngữ. Lạ vì giờ đây một bài học Ngữ văn bao gồm 3 mạch
kiến thức, kỹ năng văn, tiếng Việt, Tập làm văn (Trong 3 nội dung của một bài
Ngữ văn, giờ học Tập làm văn có vị trí đặc biệt: Một mặt nó là giờ học thể hiện
24
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu
kết quả học tập từ hai giờ học trớc, mặt khác nó là giờ học có tính chất thực
hành tổng hợp để học sinh thực hành vận dụng những kiến thức, kỹ năng
đọc,
nghe, nói, viết
tiếng Việt theo yêu cầu của sự hội nhập xã hội đặt ra).
Tuy nhiên, trong mỗi bài học, có những mạch kiến thức, kỹ năng của phân
môn này không thể tìm thấy sự đồng quy của phân môn khác. Lúc đó, giáo viên
phải tổ chức chúng nh những yếu tố độc lập theo cách thức riêng. Việc tích
hợp 3 phân môn trong một bài học cũng dẫn đến một thực tế ở nhiều giờ học
phải chấp nhận bỏ qua một số kiến thức, kỹ năng học sinh đã biết để dạy
những kiến thức, kỹ năng khác do học sinh công nhận (mà không cần phải giải
thích cặn kẽ) những kiến thức nào đó sẽ đợc dạy ở giờ học sau hay lớp sau.
III/ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
1. Những u điểm và hạn chế của SGK Ngữ văn THCS:

SGK Ngữ văn THCS đã đáp ứng đợc những yêu cầu của việc biên
soạn theo tinh thần: Cơ bản hiện đại, tinh giảm, dẽ hiểu, khoa học, s phạm về
nội dung và nghệ thuật trình bày. Bớc đàu tích hợp đợc nhứng kiến thức và nội
dung của 3 phân môn: Văn, tiếng Việt, Tập làm văn trong một chơng trình và
SGK, đảm bảo tích cực hóa của ngời học.
Những cái mới của SGK dẫn đến khó khăn cho việc thay đổi thói
quen trong giảng dạy của ngời dạy và thay đổi thói quen trong cách học của
ngời học.
2. SGK Ngữ văn THCS đợc xây dựng trên nguyên tắc tích hợp.
Vì thế, khi dạy
bất kỳ bài nào cũng cần phải có ý thức cao về mối quan hệ chặt chẽ giữa 3
phân môn: Văn, tiếng Việt, Tập làm văn. Phơng pháp dạy học theo quan điểm
tích hợp là vận dụng kiến thức, kỹ năng tiếng Việt để sản sinh, giải mã văn bản
và ngợc lại sản sinh, giải mã văn bản lại củng cố và phát triển các kiến thức, kỹ
năng của tiếng Việt.
Theo SGK Ngữ văn THCS, học sinh đợc học với tinh thần tự học,
sáng tạo, dới sự chỉ đạo và hớng dẫn của giáo viên. Giáo viên cần hạn chế
bớt những phơng pháp dạy học làm cho học sinh thụ động, bắt trớc, học
thuộc hoặc dập khuôn theo mẫu có sẵn, nhằm đạt đợc tới mục đích của phơng
pháp, của việc học là:
"Học để biết, học để suy nghĩ, rèn luyện trí thông minh
và việc tối đa hóa việc chuyển tải kiến thức".
Cụ thể là:
"Học qua hành",
tăng
25

×