Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.38 KB, 19 trang )

Giáo viên: Trơng Văn Thế Trờng THCS Nga An
Kế hoạch Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III
Năm học 2007-2008
Chuyên
đề
Nội dung Dự kiến thời
gian thực hiện
Đã thực hiện
trong thời gian
I Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
II Đổi mới chơng trình, SGK cấp THCS
III Đổi mới đánh giá kết quả dạy học
IV Thự hiện đổi mới công tác bồi dỡng giáo
viên
V Giới thiệu chung về đổi mới mục tiêu, ch-
ơng trình và SGK bộ môn sinh học
VI Chơng trình sinh học THCS
VII SGK sinh học THCS
VIII
áp dụng phơng pháp tích cực trong dạy
học sinh học THCS
IX Thiết kế và sử dụng câu hỏi, bài tập trong
dạy học sinh học ở THCS
X Một số yêu cầu, nội dung cụ thể về đổi
mới phơng pháp dạy học
XI Một số ví dụ minh họa
XII Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
XIII Những thể hiện cụ thể của kiểm tra sinh
học THCS
XIV Một số hình thức kiểm tra cụ thể
XV Nguyên tắc ra đề kiểm tra


XVI Quy trình kiểm tra
Hiệu trởng duyệt Nga an, ngày 08/03/2008
Giáo viên

Trơng Văn Thế
Phần thứ nhất
Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thông
I. Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
1. Căn cứ pháp lí đối với việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
Kế hoạch BDTX chu kì III Năm học 2007-2008
Giáo viên: Trơng Văn Thế Trờng THCS Nga An
- Căn cứ về nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của quốc
hội khóa X
- Chiến lợc pháp triển kinh tế xã hội 2001 2010 của nhà nớc
- Thủ tớng Chính phủ có chỉ thị 14/2001/CT TTg về đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thông
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
- Chơng trình không còn phù hợp với giai đoạn mới.
- Do nhu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực
trong giai đoạn mới
- Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốcđộ mang tính bùng nổ của khoa học công
nghệ
- Do có sự thay đổi trong đối tợng giáo dục
- Cần phải hòa chung với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới
3. Nguyên tắc đổi mới chơng trình giáo dục, SGK phổ thông
- Quán triệt mục tiêu giáo dục
- Đảm bảo tính khoa học và s phạm
- Thể hiện tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học
- Đảm bảo thính thống nhất
- Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tợng HS

- Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chơng trình và SGK
- Đảm bảo tính khả thi
4. Thực hiện đổ mới chơng trình giáo dục phổ thông
- Hoàn thiện bộ chơng trình giáo dục phổ thông
+ Quan niệm về chơng trình giáo dục phổ thông; chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu
cầu về thái độ của chơng trình giáo dục phổ thông
+ Những văn bản trong bộ chơng trình giáo dục phổ thông
+ Những đặc điểm cơ bản của bộ chơng trình giáo dục phổ thông
- Biên soạn SGK
II. đổ mới chơng trình , sgk cấp thcs
1. Một vài né về thực trạng
Kế hoạch BDTX chu kì III Năm học 2007-2008
Giáo viên: Trơng Văn Thế Trờng THCS Nga An
- Mạng lới các trơng THCS đáp ứng nhu cầu học tập và tạo điều kiện thực hiện công
tác phổ cập giáo dục THCS. Tuy nhiên vẫn còn một số trờng đang còn khó khăn cha đáp
ứng đợc nhu cầu đó
- Cơ sở vật chất cơ sở vật chất cha đảm bảo việc đổi mới.
- Giáo viên vừa thiếu, vừa yêu, vừa không đồng bộ và khó khăn trong quá trình đổi
mới
- Công tác quản lí cha thực sự coi trong toàn diện
2. Những vấn đề đổi mới
2.1. Về mục tiêu
a) Mục tiêu chung
- HS có trình độ học vấn THCS
- Mục tiêu giáo dục cấp THCS đã mở rộng
- Các kiến thức và kĩ năng thực hành đợc củng cố
- Tích cực hóa hoạt động của HS dới sự tổ chức, hớng dẫn của thầy
b) Mục tiêu của bài học
- Mục tiêu kiến thức
- Mục tiêu kĩ năng

- Mục tiêu thái độ
2.2. Về nội dung
- Chơng trình phải là thực sự là một kế hoạch hành động s phạm kết nối mục tiêu
giáo dục với các lĩnh vực nội dung, phơng pháp, phơng tiện, tiến trình giờ học và cách
đánh giá kết quả của học sinh
- ND dựa trên cơ sở một chơng trình chuẩn và đảm bảo tính phổ thông, toàn diện, h-
ớng nghiệp
- Nộ dung chơng trình phải cơ bản, tinh giảm, thiết thực và cập nhật
- Tiến kịp trình độ chung các nớc trong khu vực và thế giớ
- Giảm tính lí thuyết hàn lâm
- Tăng tính thực tiễn, thực hành
- Đảm bảo vừa sức, khả thi
2.3. Về phơng pháp
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vào
thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học
Kế hoạch BDTX chu kì III Năm học 2007-2008
Giáo viên: Trơng Văn Thế Trờng THCS Nga An
- Để đổi mới cần có cuộc cách mạng về t duy
- Hãy chiêm nghiệm những triết lí về phơng pháp
- Vì giáo viên cha hiểu sâu sắc bản chất của đổi mới phơng pháp là: GV phát huy
tính tích cực chủ động của Hs
- Cha quan tâm đến đối tợng học
- Phơng pháp dạy cha đổi mới
- Cha kết hợp hài hòa giữa các phơng pháp
2.4. Về phơng tiện dạy học
- PTDH rất cần sự dụng khi không thể mô tả đợc: quá toi, quá nhỏ
- Cần tăng cờng sử dụng, coi là phơng tiện để nhận thức, không chỉ thuần túy là sự
minh họa
- Sử dụng PTDH để hình thành khái niệm, cha đợc hiểu đúng
- Tận dụng PTDH đã có, chỉnh sửa, cải tiến cho phù hợp

- Phát huy phong trao tự làm PTDH
- Phát huy Hs làm và s tầm tranh ảnh
2.5. Về tổ chức dạy học
- Tổ chức giờ học tạo điều kiện phát huy tính tích cực của học sinh
- Về hình thức: cả lớp, hoạt động nhóm, theo cặp hay cá nhân
- Tạo điều kiện tốt nhất để Hs không chỉ trả lời, tranh luân với Gv mà còn đợc trao
đổi, tranh luận với bạn bè
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của giờ học
2.6. Về đánh giá kế quả dạy và học
- Đánh giá chính xác, khánh quan, công bằng, kịp thời và không bỏ sót, phải có tác
dụng giáo dục và động viên
- Tăng cờng các phơng thức, hình thức đánh giá
III. Đổi mới phơng pháp dạy học
1. Quan điểm dạy học
2. Tiến trình dạy học
3. Phơng pháp dạy học
- PPDH là cách thức hành động của GV và HS trong quá trình dạy học
4. Định hớng đổi mới PPDH
Đổi mới PPDH ở trờng phổ thông nên đợc thực hiện theo các định hớng sau:
Kế hoạch BDTX chu kì III Năm học 2007-2008
Giáo viên: Trơng Văn Thế Trờng THCS Nga An
- Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của trờng
- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kể quả dạy học
- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH
- Tăng cờng sử dụng các PTDH, TBDH và đặc biệt lu ý đến những ứng dụng của
công nghệ thông tin
5. Mục đích của đổi mới PPDH

- Mục đích của việc đổi mới PPDH là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều
sang dạy học theo Phơng pháp dạy học tích cực
6. Đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực
- Dạy học tăng cờng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ
chức thực hiện các hoạt động học tập của HS
- Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp và phát huy năng lực tự học của HS
- Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác
- Kế hợp đánh giá của thầy giáo với đánh giá của bạn, với tự đánh giá
- Tăng cờng khả năng, kĩ năng vận dụng thực tế, phù hợp với điều kiện cơ sở vận
chất
- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho HS, đạt hiệu quả cao
7. Yêu cầu đổi mới PPDH
7.1. Yêu cầu chung
- dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS
- Dạy hcọ kết hợp giữa học tập cá nhân với học tập hợp tác
- Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăng cờng thực hành
và gắn nộ dung bài học vào thực tiễn
- Dạy học chú trong đến việc rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực học, tự nghiên
cứu
- Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phơng tiện, thiết bị dạy học
-Dạy học chú trọng đến việc đa nộ dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng
cờng hiệu quả việc đánh giá
Kế hoạch BDTX chu kì III Năm học 2007-2008
Giáo viên: Trơng Văn Thế Trờng THCS Nga An
7.2 Yêu cầu đối với HS
- Tích cự suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh
hội kiến thức
- Tích cực sử dụng thiết bị dạy đồ dung học tập
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân

- Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm
7.3. Yêu cầu đối với GV
- Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một cách
tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức
- Thiết kế và hớng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển t duy và rèn
luyện kĩ năng
- Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả
linh hoạt
8. Một số PPDH tích cực
- Dạy học vấn đáp, đàm thoại
- Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ
9. Một số hình thức tổ chức dạy học theo hớng đổi mới
- E- liearning
- Dạy học theo dự án
10. Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phơng pháp
10.1 Huy động t duy: là hình thức học đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để giải quyết
Bốn nguyên tắc của HĐTD:
- Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tởng cảu các thành viên
- Liên hệ với những ý tởng đã đợc trình bày
- Khuyến khích số lợng ý tởng
- Cho phép sự tởng tợng và liên tởng
10.2. Tham vấn bằng phiếu
- Ngời tham gia viết những suy nghĩ của mình dới dạng cụm từ ngắn gọn lên những
miếng bìa, sau đó ghim chúng lên bảng
10.3. Kĩ thuật phòng tranh
Kế hoạch BDTX chu kì III Năm học 2007-2008
Giáo viên: Trơng Văn Thế Trờng THCS Nga An
- Tất cả các thành viên phác họa những suy nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề

trên một tờ bìa, rồi dính lên bàn hay lên tờng
10.4. Thông tin phản hồi
- Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là GV và HS cùng nhận xét đánh giá,
đa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có thể ảnh hởng tới qua trình học tập
- Phản hôi bằng kĩ thuật Tia chớp là lấy thông tin phản hồi nhanh nhằm cải thiện
tình trạng giao tiếpp
10.5. Kĩ thuật điều phối
- Sử dụng khi điều khiển sự làm việc triển khai chơng trình, SGK nói chung
11. Thiết bị dạy học góp phần đổi mới PPDH
- Sử dụng PTDH, TBDH không chỉ là phơng tiện của việc dạy mà còn là phơng tiện
của việc học
- Đảm bảo tính đồng bộ, tính hệ thống và có chất lợng cao của TBDH
- Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành các bài thực hành, thí
nghiệm
- Cần lu ý tới các hớng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của tr-
ờng
- Cần tính tới việc thiết kế các TBDH mới bằng cách giáo viên tự làm
- Hỗ trợ giáo viên biết sử dụng PTDH hiệu quả, đặc biệt là PTDH mới
12. Công nghệ thông tin góp phần đổi mới PTDH
12.1. Đổi mới PPDH theo quan niệm CNTT và truyền thông
- Dạy và học theo quan điểm công nghệ thông tin nh: phim chiếu, phần mềm hỗ trợ
dạy học, công nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính, sử dụng Internet
để DH
- Công nghệ thông tin với vai trò phơng tiện, thiết bị dạy học
12.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT ở trờng trung học
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, GV và HS về việc ứng dụng CNTT trong
quản lí giáo dục và DH
- Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu t trang thiết bị về CNTT cho trờng TH
- Bồ dỡng GV các bộ môn về CNTT trong trờng trung học nhằm mục đích tuyên
truyền

- Nghiên cứu phần mềm dạy học
Kế hoạch BDTX chu kì III Năm học 2007-2008

×