Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10
TiÕt: 58 Kí duyệt:
Tuần 20
C¸c h×nh thøc kÕt cÊu cđa v¨n b¶n thut minh
A. Mơc tiªu bµi häc:
Gióp HS
- Tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®ỵc c¸c h×nh thøc kÕt cÊu cđa v¨n b¶n thut minh: KÕt cÊu theo thêi gian,
kh«ng gian, theo trËt tù logic cđa ®èi tỵng thut minh vµ nhËn thøc ngêi ®äc, kÕt cÊu hçn hỵp
- X©y dùng ®ỵc kÕt cÊu cho bµi v¨n thut minh vỊ c¸c ®èi tỵng theo kiĨu giíi thiƯu, tr×nh bµy
B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc
- Gi¸o ¸n c¸ nh©n lªn líp
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh
- Gi¸o viªn tỉ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hỵp c¸c ph¬ng ph¸p: thut tr×nh, kÕt hỵp víi c¸c h×nh thøc
trao ®ỉi th¶o ln, tr¶ lêi c¸c c©u hái.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc
1 KiĨm tra bµi cò:
2. Giíi thiƯu bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV & HS Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1
( Híng dÉn HS t×m hiĨu kh¸i niƯm)
- Hs lµm viƯc víi SGK
- Gv ®Þnh híng Hs kh¸i qu¸t nh÷ng ý c¬ b¶n
(?) Anh/chÞ hiĨu thÕ nµo lµ kÐt cÊu ?
- Hs nhí l¹i kh¸i niƯm vỊ v¨n b¶n thut minh,
®äc sgk sau ®ã rót ra kh¸i niƯm.
(?) Khi x©y dùng kÕt cÊu cho mét v¨n b¶n thut
minh, cÇn dùa trªn nh÷ng u tè nµo ? v× sao tr-
íc khi viÕt v¨n b¶n thut minh cÇn ph¶i h×nh
thµnh kÕt cÊu ?
Ho¹t ®éng 2
( Híng dÉm hs t×m hiĨu mét sè d¹ng k/cÊu )
- Hs ®äc 2 v¨n b¶n cđa sgk
- Hs x¸c ®Þnh nh÷ng yªu cÇu cđa 2 v¨n b¶n
- gv tỉ chøc hs theo tỉ nhãm
+ Nhãm 1 : v¨n b¶n 1
+ Nhãm 2: V¨n b¶n 2
(?) Tõ viƯc ph©n tÝch 2 v¨n b¶n trªn h·y chØ ra
nh÷ng d¹ng kÕt cÊu c¬ b¶n cđa v¨n b¶n thut
minh.
- Hs ®éc lËp tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt
- Hs ®äc ghi nhí sgk
I_ Kh¸i niƯm
- KÕt cÊu cđa mét v¨n b¶n thut minh lµ c¸ch tỉ
chøc, s¾p xÕp néi dung theo mét tr×nh tù nµo ®Êy
- KÕt cÊu cđa v¨n b¶n thut minh phơ thc vµo :
+ §èi tỵng thut minh
+ Mơc ®Ých thut minh
+ Ngêi tiÕp nhËn
II- Mét sè d¹ng kÕt cÊu
* T×m hiĨu v¨n b¶n
- V¨n b¶n 1: Héi thi thỉi c¬m ë lµng §ång V©n
-V¨n b¶n 2: Bëi Phóc Tr¹ch
- Yªu cÇu chung:
+ X¸c ®Þnh ®ối tỵng vµ mơc ®Ých thut minh
+ T×m c¸c ý chÝnh t¹o thµnh néi dung thut minh
+ Nªu tr×nh tù s¾p xÕp c¸c ý trong v¨n b¶n , gi¶i thÝch
c¬ së cđa sù s¾p xÕp dã
V¨n b¶n 1;
- §èi tỵng : héi thi thỉi c¬m
Mơc ®Ých : gióp ngêi ®äc h×nh dung thêi gian ®Þa
®iĨm, diƠn biÕn vµ ý nghÜa cđa lƠ héi
- Néi dung thut minh:
+ Thêi gian ®Þa ®iĨm
+ DiƠn biÕn : Thi nÊu c¬m( thđ tơc lÊy lưa, nÊu c¬m)
– ChÊm thi( tiªu chn, c¸ch chÊm)
+ ý nghÜa lƠ héi víi ®êi sèng tinh thÇn
- Tr×nh tù thut minh: theo thêi gian, tr×nh tù l«gic
V¨n b¶n 2:
- §èi tỵng: Bëi phóc tr¹ch
- Mơc ®Ých : gióp ngêi ®äc c¶m nhËn ®ỵc nh÷ng gi¸
trÞ cđa bëi Phóc Tr¹ch
- Néi dung thut minh: H×nh d¸ng bªn ngoµi- vỴ
Bùi Công Quân
1
Giáo án Ngữ văn 10
Hoạt động 3
( Hớng dẫn Hs luyện tập)
- Gv hớng dẫn hs làm bài tập 1 tại lớp
- Hs hoạt động theo nhóm
Hoạt động 4
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
(?) Anh/chị rút ra điều gì qua bài học?
- Một vài cá nhân hs trả lời
- Gv nhận xét khái quát :
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: lập dàn
ý cho bài văn thuyết minh
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
ngon lành, vị bên trong- sự hấp dẫn, sự bổ dỡng-
danh tiếng
- Trình tự thuyết minh: Trình tự không gian, trình tự
lôgic
III- Luyện tập
1- Bài 1: Thuyết minh về bài thơ Thuật hoài
Phạm Ngũ Lão
Gợi ý :
+ Giới thiệu chung về bài thơ
+ Thuyết minh về giá trị nội dung
+ Thuyết minh về giá trị nghệ thuật
=> Kết cấu có vai trò quan trọng trong văn bản thuyết
minh
Lựa chọn kết cấu nào là phụ thuộc vào đối tợng,
mục đích, ngời tiếp nhận
Cần linh hoạt khi lựa chọn kết cấu văn bản thuyết
minh
Kớ duyeọt:
Tuan 20
Tiết:59
Phú sông bạch đằng
Trơng Hán Siêu
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng. ND yêu nớc thể hiện
ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. T tởng nhân
văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí, đức độ của con ngời, đây là nhân tố quyết định đối với sự
nghiệp của đất nớc.
2. Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt: kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn, từ đó
biết cách phân tích một bài phú cụ thể.
3. Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh, danh nhân lịch sử.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết
trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Buứi Coõng Quaõn
2
Giáo án Ngữ văn 10
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
(?)Em hãy đọc phần tiểu dẫn và cho biết những
nội dung cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại?
Hoạt động 2
( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc diễn cảm bài phú từ bên sông bô
lão...... cho hết bài phú
- Gv diễn giảng, gợi nhắc một số chiến công lịch
sử trên sông Bạch Đằng. Nói khái quát về đề tài
sông Bạch Đằng trong văn học
+ Năm 938: Ngô Quyền giết Hoằng Thao
+ Năm 1288: Trần Quốc Tuấn bắt sống Ô Mã
Nhi
+ Các tác phẩm: Bạch Đằng giang- Trần Minh
Tông; Bạch Đằng giang- Nguyễn Sởng; Bạch
Đằng hải khẩu- Nguyễn Trãi....
(?) Mở đầu bài phú là hình tợng nhân vật khách.
Anh/ chị hãy nêu cảm nhận của bản thân về hình
tợng nhân vật này ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
(?) T thế ? Mục đích dạo chơi ?
(?) Tráng trí của nhân vật khách đợc thể hiện nh
thế nào qua việc tác giả khắc họa những địa
danh? Đặc biệt là hình ảnh con sông Bạch đằng?
(?) Trớc con sông lịch sử Bạch đằng, tác giả đã
có cảm xúc nh thế nào? Hãy lí giải cảm xúc đó ?
Tâm trạng đó đợc diễn tả bằng những câu văn
nh thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
I. Tiểu dẫn
* Tác giả: Trơng Hán Siêu (? 1354) tự Thăng Phủ,
Phúc Thành, Yên Ninh (nay là TX Ninh Bình).
Là môn khách của Trần Hng Đạo, Hàn lâm học sĩ,
Tham tri chính sự. Khi mất đợc vua tặng Thái bảo,
Thái phó và đợc thờ Văn Miếu Hà Nội.
* Phú là một thể loại văn học du nhập từ Trung Quốc.
Phú có nghĩa là bày tỏ, phô bày . Là thể văn vần ,
hoặc văn vần xen lẫn văn xuôi nhằm tả cảnh vật
phong tục hoặc tính tình
Phú có 2 loại: Phú cổ thể ( ra đời trớc dời Đờng);
phú Đờng luật( có vần, có đối)
* Tác phẩm: BĐGP đợc viết theo phú cổ thể, có phần
lại làm theo điệu Sở từ( có đệm tiếng hề); đợc chia
làm 4 đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình
luận, đoạn kết; theo lối văn vần và văn xuôi kết hợp.
II- Đọc hiểu văn bản
1- Đoạn một: Cảm xúc lịch sử của nhân vật khách
- Con ngời có tâm hồn phóng khoáng thanh cao, yêu
thiên nhiên tha thiết
- T thế ung ung dung, tự hào
- Con ngời có tráng trí 4 phơng, dạo chơi phong cảnh
không chỉ để thởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên mà
còn nghiên cứu cảnh trí của đất nớc nh một Tử Trờng
- Có hoài bão lớn lao: đã đi nhiều, thấy nhiều mà
tráng trí bốn phơng vẫn còn tha thiết
+ Tráng trí của khách đợc gợi lên qua 2 loại địa danh(
Trung Quốc và Việt Nam), bằng những hình ảnh
không gian rộng lớn: biển lớn ( lớt bể chơi trăng),
sông hồ( tam Ngô, ngũ Hồ ), và bằng cả những động
từ mạnh giơng buồm giong gió, giọng điệu thanh
thản, phơi phới
=> Tâm trạng: buồn, vui, tự hào, nuối tiếc
+ Vui trớc cảnh sông nớc hùng vĩ, thơ mộng:
Nớc trời: một sắc, phong cảnh: ba thu
+ Và tự hào trớc dòng sông từng ghi bao chiến tích.
+ Buồn đau, tiếc nuối vì chiến trờng xa một thời oanh
liệt nay trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian đang làm
mờ bao dấu vết.
Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá
Tiếc thay dấu vết luống còn lu
Buứi Coõng Quaõn
3
Giáo án Ngữ văn 10
(?) Vai trò hình tợng các bô lão trong bài phú?
Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã đợc gợi lên
nh thế nào qua lời kể của các bô lão? Thái độ,
giọng điệu của họ nh thế nào trong khi kể
chuyện?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Sau lời kể về chiến tích các bô lão đẫ thể hiện
những suy ngẫm gì?
(?) Khẳng định vai trò của con ngời trong lịch
sử, tác giả đã nhắc đến những nhân vật anh hùng
nào? việc khẳng định vai trò của con ngời trong
lịch sử có ý nghĩa ra sao?
(?) Sau lời bình, tâm trạng của bô lão đợc thể
hiện nh thế nào? Đặc biệt là qua lời ca?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở( Câu
nói nổi tiếng của Trần Hng Đạo ngày
14/11/1287 Kim thiên tặc nhàn
- Gv nhận xét tổng hợp
=> Tâm trạng đó đợc diễn tả bằng những câu văn
mang âm hởng trầm lắng.
2- Đoạn 2: Lời các bô lão
- Nhân vật tập thể các bô lão địa phơng là có thể là
thật, có thể là h cấu là tâm t tình cảm của tác giả.
- Các bô lão thuật lại câu chuyện với thái độ nhiệt
tình, hiếu khách, tôn kính khách.
- Chiến tích trên sông Bạch Đằng đợc tái hiện qua 2
trận chiến : Ngô chúa phá Hoằng Thao và Trùng Hng
nhị thánh bắt Ô Mã Nhi
+ Trận chiến đợc diẽn tả cô đọng qua những câu văn
ngắn gọn nhịp điệu nhanh, lối đối ngẫu chặt chẽ, hình
ảnh sống động
+ Ta địch ở thế giằng co, sự đối lập không chỉ ở lực l-
ợng mà ở cả ý chí: Ta với lòng yêu nớc, ý chí quyết
chiến> < địch với mu ma chớc quỉ. Cả hai bên ra
quân với binh hùng tớng mạnh
Hùng hổ sáu quân
Giáo gơm sáng chói
Thế đó tạo nên sức quyết liệt của trận đánh
Trận đánh đợc thua chửa phân
Chiến lũy bắc nam chống đối
Khí thế làm rung chuyển cả trời đất
ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bâù trời chừ sắp đổi
+ Thậm chí tởng có lúc cơ đồ ta rơi vào tay giặc bởi
chúng có tớng mạnh, đầy mu ma chớc quỉ....
+ Kết cục ngời chính nghĩa chiến thắng, hung đồ hết
lối chuốc lấy nhục muôn đời
Đến nay nớc sông tuy chảy hoài
Mà nhục quân thù khôn rửa nổi
- Thái độ của các bô lão : giọng đầy nhiệt huyết , tự
hào, là cảm hứng của ngời trong cuộc
3- Đoạn 3: Suy ngẫm bình luận của các bô lã o
- Chỉ rõ nguyên nhân ta thắng, địch thua: Ta thắng
bởi có thiên thời địa lợi, nhân hòa.Ta thắng bởi trì
cho ta đất hiểm, điều quan trọng là ta có nhân tài giữ
cuộc điện an, có sự đồng lòng chung sức
=> Thắng bởi nhân nghĩa, bởi đức lớn, là sự dũng
cảm bình tĩnh, gan dạ của con ngời . Đó là cảm hứng
nhân văn mang tầm triết lí sâu sắc
- Sau lời bình là tâm trạng buồn, nuối tiếc , ủ mặt, lệ
chan. Trong lời ca của khách toát lên tuyên ngôn
sảng khoái dõng dạc về một chân lí: bất nghĩa thì
tiêu vong, có nhân nghĩa thì lu danh thiên cổ. Chân lí
bất biến nh sự tồn tại muôn đời của con sông Bạch
Đằng đêm ngày vẫn chảy cuồn cuộn về biển đông
4- Đoạn 4: Lời ca của khác h
- Đoạn kết mang màu sắc trữ tình, giọng văn vừa sâu
lắng, vừa co sức ngân vang
- Âm điệu : + Tính chất ngợi ca
+ Bày tỏ quan niệm trớc chiến công
Buứi Coõng Quaõn
4
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10
- Hs ®äc ®o¹n 4
(?) Lêi ca cđa kh¸ch ®· thĨ hÞªn ®iỊu g× ?
- Hs lµm viƯc c¸ nh©n, ®éc lËp tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt, kh¸i qu¸t
Ho¹t ®éng 3
( Cđng cè, híng dÉn, dỈn dß)
- Hs kh¸i qu¸t l nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ
tht
- Hs ®äc ghi nhí SGK
- Gv dỈn dß, híng dÉn Hs chn bÞ bµi:
“ T¸c gia Ngun Tr·i”
- Hoµn thiƯn chđ ®Ị :
+ Ca ngỵi 2 vua TrÇn anh minh
+ Ca ngỵi s«ng B¹ch §»ng, di tÝch lÞch sư rưa s¹ch
qc thï
+ Bµy tá kh¸t väng hßa b×nh mu«n thđa
+ Bỉ sung ch©n lÝ : th¾ng lỵi cđa nh©n d©n ta kh«ng
chØ do ®Þa linh mµ chđ u do nh©n kiƯt do tµi ®øc
cđa con ngêi
III- Tỉng kÕt
1- Néi dung
- Lµ t¸c phÈm yªu níc tiªu biĨu cđa th¬ v¨n LÝ- TrÇn.
ThĨ hiƯn lßng yªu níc niỊm tù hµo d©n téc, tù hµo vỊ
trun thèng anh hïng bÊt kht, vµ trun thèng ®¹o
lÝ nh©n nghÜa s¸ng ngêi
- Mang t tëng nh©n v¨n cao c¶: §Ị cao vai trß vÞ trÝ
cđa con ngêi
2- NghƯ tht
- CÊu tø ®¬n gi¶n, bè cơc chỈt chÏ, chi tiÕt chän
läc,mang c¶m høng bi tr¸ng, nhng tr¸ng lµ chđ ®¹o
Kí duyệt:
Tuần 20
TiÕt 60 : Lµm v¨n
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Mơc tiªu bµi häc:
Gióp HS:
- Cđng cè lý thut vỊ v¨n b¶n thut minh.
- VËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc gióp H lËp dµn ý mét bµi v¨n thut minh cã ®Ị tµi gÇn gòi vµ
quen thc.
II. Ph¬ng tiƯn, ph¬ng ph¸p:
1. Ph¬ng tiƯn: SGK,SGV, tµi liƯu tham kh¶o.
2. Ph¬ng ph¸p: gỵi më, thut tr×nh, thùc hµnh.
III. Néi dung vµ tiÕn tr×nh lªn líp:
* ỉn ®Þnh líp.
* KiĨm tra bµi cò. Ch÷a bµi 2.
* Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t
Nh¾c l¹i 3 phÇn cđa mét bµi v¨n vµ nhiƯm vơ
cđa tõng phÇn?
? Bè cơc trªn cã phï hỵp víi v¨n thut minh
hay kh«ng? V× sao?
I. Dµn ý bµi v¨n thut minh:
1. Dµn ý bµi v¨n:
a. Më bµi: giíi thiƯu kh¸i qu¸t sù vËt, sù viƯc.
b. Th©n bµi: diƠn biÕn sù viƯc.
c. KÕt bµi: suy nghÜ cđa ngêi viÕt.
2. Phï hỵp v×: thut minh còng lµ tr×nh bµy mét vÊn
®Ị nµo ®ã. Ngêi viÕt còng ph¶i nªu c¶m xóc vµ tr×nh
bµy diƠn biÕn sù viƯc .
Bùi Công Quân
5
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10
Nêu điểm khác biệt giữa văn tự sự và văn
thuyết minh?
Cách tổ chức, sắp xếp phần thân bài của bài
văn thuyết minh như thế nào?
* Cđng cè:
§äc ghi nhí , lµm bµi tËp t¹i líp.
* DỈn dß:
- Häc lý thut.
- Lµm bµi tËp vÌ nhµ vµ chn bÞ bµi mới.
3. §iĨm kh¸c biƯt víi v¨n tù sù:
V¨n tù sù V¨n thut minh
- ChØ cÇn nªu c¶m nghÜ -PhÇn kÕt bµi trë l¹i
cđa ngêi viÕt ë kÕt bµi ®Ị tµi thut minh
4. C¸ch s¾p xÕp ý cho phÇn th©n bµi cđa bµi v¨n TM
- Tr×nh tù thêi gian: xa ®Õn nay.
- Tr×nh tù kh«ng gian: xa ®Õn gÇn tõ trong ra ngoµi ,
tõ trªn xng díi ...
- Tr×nh tù nhËn thøc cđa con ngêi: tõ quen ®Õn l¹ , tõ
dƠ ®Õn khã...
II. C¸ch lËp dµn ý bµi v¨n thut minh:
1. X¸c ®Þnh ®Ị tµi:
- VÊn ®Ị thut minh lµ vÊn ®Ị g×?
+ Giíi thiƯu mét danh nh©n.
+ Giíi thiƯu mét s¶n vËt.
+ Giíi thiƯu mét vÊn ®Ị .
2. LËp dµn ý:
a. Më bµi: giíi thiƯu ng¾n gän ®Ị tµi mµ m×nh viÕt.
b. Th©n bµi: S¾p xÕp ý theo tr×nh tù thÝch hỵp
c. KÕt bµi: trë l¹i ®Ị tµi vµ c¶m xóc cđa m×nh
III. Ghi nhí: SGK tr171.
IV. Lun tËp: SGK tr 171.
TiÕt: 61, 62
Tuần 21 Kí duyệt
Bùi Công Quân
6
Giáo án Ngữ văn 10
Tác gia nguyễn Trãi
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi:
+ Hai phơng diện anh hùng và bi kịch
+ Nhiều tài năng trong một con ngời
+ Nhà yêu nớc ngời anh hùng, nhà văn hóa
- Giá trị văn chơng của Nguyễn Trãi
+ Giá trị nội dung: Lí tởng độc lập dân tộc và lí tởng nhân nghĩa, vẻ đẹp tâm hồn ngời anh hùng vĩ đại và
con ngời trần thế
+ Giá trị nghệ thuật: kết tinh và mở đờng cho sự phát triển văn học dân tộc
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết
trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu cuộc đời )
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ
bản
(?) cuộc đời Nguyễn Trãi có điểm gì nổi
bật?
- Cá nhân trả lời
(Tieỏt 2)
Hoạt động 2
( Tìm hiểu sự nghiệp thơ văn)
- Nêu một số tác phẩm của Nguyễn trãi?
Từ những tác phẩm đó, anh/ chị có nhận
xét gì về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn
Trãi?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
(?) Về nội dung, cảm hứng chủ đạo nào
xuyên suốt các sáng tác của ông?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở
(?) T tởng nhân nghĩa và yêu nớc biểu hiện
nh thế nào trong các sáng tác của NT?
I- Cuộc đời
- Dòng dõi quan lại, cả nội và ngoại đều có truyền thống
lớn : văn học và yêu nớc
- Bản thân phải chịu nhiều đau thơng thiệt thòi từ thủa
thiếu thời
- 20 tuổi đỗ Thái học sinh, làm quan nhà Hồ
- 27 tuổi giúp Lê Lợi khởi nghĩa và trở thành vị quân s của
Lê Lợi
- 1939 về Côn Sơn ở ẩn
-1940 Ra giúp Lê Thánh Tông
- 1942 Bị khép tội oan, tru di tam tộc
=> Bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có,
một danh nhân văn hóa thế giới
=> Một con ngời phải chịu những oan khiên lớn nhất trong
lịch sử phong kiến Việt Nam
II- Sự nghiệp thơ văn
1- Sự nghiệp:
- Xuất sắc ở nhiều thể loại văn học :
+ Văn chính luận
+ Thơ trữ tình
+ Văn thơ chữ Hán
+ Văn thơ chữ Nôm
=> Ngời khai sáng thơ ca Việt Nam
2- Giá trị văn ch ơng:
a- Về nội dung
- Văn thơ Nguyễn mang tinh thần chiến đấu vì độc lập dân
tộc, vì đạo lí chính nghĩa
Buứi Coõng Quaõn
7
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10
(?) LÝ tëng anh hïng ®ỵc thĨ hiƯn nh thÕ
nµo ...?
(?) Bªn c¹nh lÝ tëng anh hïng, phÈm chÊt
con ngêi trÇn thÕ ®ỵc biĨu hiƯn nh thÕ nµo
trong s¸ng t¸c cđa øc Trai?
- Hs lµm viƯc c¸ nh©n, ®éc lËp tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt, kh¸i qu¸t, chän ph©n tÝch
mét sè c©u th¬ vỊ t×nh yªu thiªn nhiªn gia
®×nh b¹n bÌ trong th¬ NT.
?) Theo anh/chÞ, NT ®· cã ®ãng gãp g× cho
th¬ ca d©n téc vỊ mỈt nghƯ tht?
- Hs lµm viƯc c¸ nh©n, ®éc lËp tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt, kh¸i qu¸t
Ho¹t ®éng 3
( Cđng cè, híng dÉn, dỈn dß)
- Gv nhÊn m¹nh 2 néi dung c¬ b¶n cđa bµi
häc
+ Cc ®êi: bËc anh hïng d©n téc, mét
nh©n vËt toµn tµi, mét danh nh©n v¨n hãa
+ Sù nghiƯp; Thµnh tùu lín ë mäi lÜnh vùc,
lµ nhµ lÝ ln kiƯt xt, nhµ th¬ tr÷ t×nh s©u
s¾c, ngêi khai s¸ng cho th¬ ca tiÕng viƯt
- Gv dỈn dß, híng dÉn Hs chn bÞ bµi “
B×nh ng« ®¹i c¸o”
- Gv rót kinh nghiƯm bµi d¹y
+ T tëng yªu níc cđa Ngun cã c¶ trong c¸c t¸c phÈm
chÝnh ln, vµ c¶ nh÷ng ¸ng th¬ ®Ëm chÊt tr÷ t×nh. ë th¬
v¨n «ng t tëng yªu níc vµ nh©n nghÜa lu«n hßa qun víi
nhau. Nh©n nghÜa lµm nªn søc m¹nh chhiÕn th¾ng
T tëng Ngun Tr·i lµ ®Ønh cao kÕt tinh t tëng VN thêi
trung ®¹i, Ngun lµ ngêi kÕ thõa, ph¸t triĨn vµ ph¸t ng«n
- V¨n th¬ Ngun lµ sù kÕt hỵp hµi hßa gia ngêi anh hïng
vÜ ®¹i vµ con ngêi trÇn thÕ nhÊt trÇn gian
+ LÝ tëng anh hïng : Hßa qun gi÷a nh©n nghÜa, yªu níc
vµ th¬ng d©n, lu«n lu«n thiÕt tha m·nh liƯt. BiĨu hiƯn trong
chiÕn ®Êu chèng ngo¹i x©m vµ c¶ trong chèng cêng qun
...Bui mét nçi niỊm ch¨ng nì trƠ
§¹o lµm con liƠn ®¹o lµm t«i
...§· biÕt cưa qun nhiỊu hiĨm hãc
Cho hay ®êng lỵi cùc quanh co
+ Con ngêi trÇn thÕ :§au nçi ®au con ngêi, yªu t×nh yªu
cßn ngêi
-> Ngun Tr·i ®au khi chøng kiÕn nghÞch c¶nh x· héi
Phỵng nh÷ng tiÕc cao diỊu h·y liƯng
Hoa thêng hay hÐo cá thêng t¬i
-> Ngun Tr·i dµnh t×nh yªu cho thiªn nhiªn, ®Êt níc
...H¸i cóc ¬ng lan h¬ng bÐn ¸o
T×m mai, ®¹p ngut, tut x©m kh¨n
...Ao c¹n vít bÌo cÊy mng
§×a thanhph¸t cá ¬ng sen
-> ë Ngun Tr·i lßng yªu thiªn nhiªn v¹n vËt lµ kÝch th-
íc ®Ĩ ®o mét t©m hån( Xu©n DiƯu)
-> Ngun Tr·i ®Ĩ l¹i nhiỊu c©u th¬ c¶m ®éng vỊ t×nh phơ
tư, t×nh nghÜa ®èi víi bµ con quª h¬ng gia ®×nh
Qu©n th©n cha b¸o lßng canh c¸nh
T×nh phơ c¬m trêi ¸o cha
=> KhÝa c¹nh con ngêi nh©n b¶n trong Ngun Tr·i chÝnh
lµ vỴ ®Đp ®· gãp phÇn n©ng ngêi anh hïng d©n téc lªn tÇm
thêi ®¹i
b- VỊ gi¸ trÞ nghƯ tht :
- Th¬ v¨n Ngun kÕt tinh trªn 2 b×nh diƯn: thĨ lo¹i vµ
ng«n ng÷
+ V¨n chÝnh ln cđa NT cã søc m¹nh ngh×n qu©n, søc lay
®éng lßng ngêi lín bëi t tëng nh©n nghÜa, nghƯ tht lËp
ln s¾c bÐn, ®anh thÐp
+ “Qc ©m thi tËp” lµ sù s¸ng t¹o ®éc ®¸o cđa Ngun
Tr·i vỊ mỈt thĨ lo¹i, lµ b«ng hoa ®Çu mïa cđa th¬ n«m
+ Th¬ v¨n Ngun sư dơng nhiỊu tõ thn ViƯt, vËn dơng
thµnh c«ng nhiỊu tơc ng÷ ca dao vµ llêi ¨n tiÕng nãi hµng
ngµy của nh©n d©n
TiÕt 63: Kí duyệt:
Tuần 21 Lµm v¨n
Bùi Công Quân
8
Giáo án Ngữ văn 10
tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác, tính hẫp dẫn của văn bản thuyết minh.
- bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác.
B. Tiến trình tiết dạy
* ổ n định tổ chức
* Kiểm tra: Em hãy nêu khái niệm văn bản thuyết minh, kết cấu của VBTM , nhiệm vụ của từng
phần trong VBTM ?
* Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
G : củng cố lại kiến thức cơ bản về VBTM qua
phần trả lời bài cũ của H.
? Nội dung chính của VBTM? (những tri thức về sự
vật, hiện tợng )
? Mục đích của VBTM là gì?
? Để đạt mục đích, ngời làm bài phải chú ý điều
gì?( Tính chính xác của vấn đề )
? Tính chuẩn xác có ý nghĩa nh thế nào và cần phải
hiểu ra sao trong VBTM?
G yêu cầu H theo dõi SGK
? Để đảm bảo tính chuẩn xác, cần chú ý điều gì?
G tổ chức cho H thảo luận bài a phần luyện tập .
Nhận xét .
G : Đa vd 1 câu văn trong bài làm văn thuyết minh
về 1 di tích lịch sử có bạn viết :
Đền thờ Nguyên phi ỷ Lan thuộc xã Dơng Xá là
một di tích lịch nằm ngay bên dòng sông Đuống
hiền hòa thơ mộng.
? trả lời nh ý trên.
G khẳng định tầm quan trọng của vấn đề a
Tính chuẩn xác đảm bảo độ tin cậy của nội dung
thuyết minh.
? Để thu hút sự chú ý của ngời đọc, nghe VBTM
còn cần có điểm gì?
I.Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo
tính chuẩn xác của VBTM .
a. Tính chuẩn xác:
- Mục đích của VBTM : cung cấp những tri
thức về sự vật, hiện tợng khách quan.
- Tính chuẩn xác:là yêu cầu quan trọng của
VBTM nghĩa là nội dung đa ra cần phải đúng với
chân lý, với chuẩn mực đợc thừa nhận.
b. Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của
VBTM( SGK-Trang 24)
2. Luyện tập .
* VD1 : Bài a phần luyện tập.
Câu văn ở lớp 10 THPT, học sinh chỉ đợc học
văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)- câu
thiếu chuẩn xác vì:
- Chơng trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn
học dân gian.
- Chơng trình Ngữ văn 10 không phải chỉ
có ca dao, tục ngữ.
- Chơng trình Ngữ văn 10 không có câu đố.
Phần b,c trả lời ngay .
II. Tính hấp dẫn của VBTM.
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp
dẫn của VBTM.
a. Tính hấp dẫn của VBTM là sức lôi cuốn sự chú
ý của ngời đọc.
Buứi Coõng Quaõn
9
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10
G tỉ chøc cho H lµm bµi 1(26)
G yªu cÇu H thùc hµnh VB2 (26)
? ViƯc dïng trun thut vỊ hßn ®¶o An M¹ trong
bµi thut minh vỊ hå Ba BĨ cã ý nghi· g×?
Gäi 1 h ®äc phÇn ghi nhí SGK
*G :cđng cè bµi häc b»ng phÇn lun tËp SGK(27)
nÕu cßn thêi gian
Híng dÉn H vỊ nhµ lµm bµi tËp cßn l¹i.
Ho¹t ®éng 3
( Híng dÉn hs lun tËp)
- hs lµm viƯc víi sgk
(?) §o¹n v¨n sư dơng nh÷ng kiĨu c©u nµo?
(?) §o¹n v¨n cã nh÷ng tõ ng÷ nµo giµu h×nh tỵng?
- Hs suy nghÜ ®éc lËp tr¶ lêi
- Gv tỉng hỵp
* DỈn dß:
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp.
- So¹n bµi mới
b. Mét sè biƯn ph¸p t¹o tÝnh hÊp dÉn cđa
VBTM.( SGK- trang 25)
2. Lun tËp .
VB1: c©u chđ ®Ị “NÕu bÞ tíc ®i m«i trêng kÝch
thÝch, bé n·o cđa ®øa trỴ sÏ ph¶i chÞu ®ùng k×m
h·m.”
T¸c gi¶ ®· ®a ra hµng lo¹t nh÷ng chi tiÕt cơ thĨ vỊ
bé n·o cđa ®øa trỴ Ýt ®ỵc ch¬i ®ïa, Ýt ®ỵc tiÕp xóc vµ
bé n·o cđa con cht bÞ nhèt trong hép rçng,...®Ĩ
lµm sngs tá ln ®iĨmt¹o tÝnh hÊp dÉn cho ®o¹n
v¨n.
VB2
VBTM kĨ l¹i trun thut vỊ hßn ®¶o An M¹
TÝnh hÊp dÉn ®ù¬c t¹o nªn bëi nh÷ng c©u chun
hun tho¹i .
III. Lun tËp.
* §o¹n v¨n “ MiÕng ngon Hµ Néi -” Vò B»ng
- Sù linh ho¹t trong viƯc sư dơng c¸c kiĨu c©u: §¬n-
ghÐp- nghi vÊn – c¶m th¸n
- ViƯc dïng tõ ng÷ giµu h×nh tỵng.
- Sù kÕt hỵp nhiỊu gi¸c quan vµ liªn tëng khi quan
s¸t.
- C¸ch béc lé trùc tiÕp c¶m xóc khi nãi vỊ ®èi tỵng:
“tr«ng mµ thÌm qu¸! Cã ai mµ ®õng vµo ¨n cho ®-
ỵc”
IV Ghi nhí (SGK- trang 27).
Tuần 22 Kí duyệt:
TiÕt sè: 64, 65
B×nh ng« ®¹i c¸o
Ngun Tr·i
A. Mơc tiªu bµi häc:
Gióp HS
- HiĨu râ nh÷ng gi¸ trÞ lín vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa “§¹i c¸o b×nh Ng«”- b¶n tuyªn ng«n chđ qun
®éc lËp, ¸ng v¨n yªu níc chãi ngêi t tëng nh©n v¨n, kiƯt t¸c v¨n häc kÕt hỵp hµi hßa gi÷a u tè chÝnh
ln vµ v¨n ch¬ng
- N¾m v÷ng ®Ỉc trng c¬ b¶n cđa thĨ c¸o, ®ång thêi thÊy ®ỵc nh÷ng s¸ng t¹o cđa NT trong “§¹i c¸o b×nh
Ng«”, rÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu t¸c phÈm chÝnh ln b»ng thĨ v¨n biỊn ngÉu
- Gi¸o dơc, båi dìng ý thøc d©n téc, tr©n träng di s¶n v¨n ho¸ cđa cha «ng.
B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc
- Gi¸o ¸n c¸ nh©n lªn líp
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh
- Gi¸o viªn tỉ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hỵp c¸c ph¬ng ph¸p: ®äc s¸ng t¹o, gỵi t×m, t¸i hiƯn, thut
tr×nh, kÕt hỵp víi c¸c h×nh thøc trao ®ỉi th¶o ln, tr¶ lêi c¸c c©u hái.
Bùi Công Quân
10
Giáo án Ngữ văn 10
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Hs làm việc với SGK, đọc tiểu dẫn kết
hợp với những kiến thức đã học để trình
bày đặc diểm của thể cáo, hoàn cảnh ra
đời của Bình Ngô đaị cáo
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ
bản
(?) Anh/chị hiểu gì về thể văn cáo?
(?) Bình Ngô đại cáo ra đời trong hoàn
cảnh nào?
(?) Mục đích viết Bình Ngô đại cáo là gì?
Hoạt động 2
( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc văn bản
- Gv hớng dẫn HS đọc :
+ Đoạn 1: giọng đĩnh đạc
+ Đoạn 2: Đanh thép thống thiết...
- Hs xác định bố cục
(?) Đầu bài cáo, Nguyễn Trãi đã nói đến
lập trờng chính nghĩa, theo anh/chị, lập tr-
ờng ấy đợc khẳng định trên cơ sở nào?
Tại sao tác giả lại mở đầu bằng cách nêu
lập trờng chính nghĩa ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở:
(?) Anh chị hiểu gì về t tởng nhân nghĩa ?
Với Nguyễn Trãi ông quan niệm nh thế
nào về t tởng nhân nghĩa?
(?) Nguyễn Trãi đã có những kế thừa và
sáng tạo gì cho t tởng nhân nghĩa ?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Để khẳng định về sự tồn tại độc lập
của Đại Việt, Nguyễn Trãi đã dựa trên
I-Tiểu dẫn:
- Cáo: thể văn chức năng, có từ thời cổ ở Trung Quốc.Cáo
có 2 loại: loại văn cáo đợc sử dụng hàng ngày của vua
chúa;loại văn cáo mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại. Cáo
có thể đợc viết bằng văn xuôi và văn vần,chủ yếu đợc viết
bằng thể biền ngẫu,có vần hoặc không vần, thờng có đối,
câu dài ngắn tự do, là thể văn hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí
luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
- Tháng giêng 1428, sau chiến thắng giặc Minh, Lê Lợi lên
ngôi lấy niên hiệu Thuận Thiên, cử Nguyễn Trãi viết Bình
Ngô đại cáo: Tuyên cáo cho toàn dân biết sự nghiệp chống
Minh đã chiến thắng và nêu cao khát vọng xây dựng đất nớc
hòa bình. Bài cáo đợc coi là áng thiên cổ hùng văn, là bản
tuyên ngôn độc lập thứ hai
II- Đọc hiểu văn bản
1- Bố cục
- bài cáo gồm bốn phần:
+ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa.
+ Phần 2: Tố cáo tội ác của kẻ thù.
+ Phần 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng
của cuộc khởi nghĩa.
+ Phần 4: Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp
chính nghĩa.
2- Phân tích
a- Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa:
- Nêu nguyên lí chính nghĩa làm cơ sở, căn cứ triển khai nội
dung toàn bài cáo
- Lập trờng chính nghĩa đợc khẳng định trên 2 cơ sở :
+ T tởng nhân nghĩa
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập của nớc Đại Việt
* T tởng nhân nghĩa :
- Nhân nghĩa- t tởng phổ biến, mặc nhiên đợc thừa nhận.
Đó là quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời trên cơ sở
tình thơng và đạo lí
- Nguyễn Trãi đã chắt lọc hạt nhân cơ bản của t tởng nhân
nghĩa: Nhân nghĩa là trừ bạo, yên dân. Đồng thời đem đến
một nội dung mới: nhân nghĩa là chống ngoại xâm -> Bóc
trần luận điệu xảo trá của kẻ thù, khẳng định ta chiến đấu vì
nhân nghĩa
Buứi Coõng Quaõn
11
Giáo án Ngữ văn 10
những cơ sở nào?
(?) Những yếu tố căn bản nào đợc tác giả
đa ra để khẳng định độc lập chủ quyền
của nớc Đại Việt? So sánh với bài Nam
quốc sơn hà của Lý Thờng Kiệt ta thấy ý
thức dân tộc của Nguyễn Trãi có gì
khác ?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
- Hs đọc đoạn 2
(?) Nhận xét về nghệ thuật lập luận của
Nguyễn Trãi khi vạch tội kẻ thù?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv : đó là bản cáo trạng đanh thép với
trình tự tổ chức lôgic
* Gợi mở:
(?) Âm mu xâm lợc của kẻ thù đã bị tác
giả phơi bày nh thế nào trong 4 câu mở
đầu của đoạn 2?
(?) Sau khi vạch trần âm mu xâm lợc, tác
giả đã phơi bày tội ác của giặc ra sao?
Anh/ chị có nhận xét gì về cách luận tội
của NT? Tác giả đã đứng trên lập trờng gì
để tố cáo kẻ thù ?
(?) Tác giả dùng nghệ thuật gì để luận tội
kẻ thù ?
(?) Đằng sau bản cáo trạng anh/chị nhận
thấy tâm trạng gì của tác giả ?
Hãy nhận xét về giọng điệu của đoạn
văn?
- Các nhóm lần lợt trình bày
- Gv nhận xét , tổng hợp
(Tieỏt 2)
- Hs đọc đoạn 3
* Chân lí về sự tồn tại khách quan độc lập dân tộc
- Cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử với tính chất tự
nhiên vốn có lâu đời
- Những yếu tố căn bản : cơng vực, lãnh thổ, phong tục tập
quán, văn hiến, lịch sử riêng, chế độ riêng
=> ý thức toàn diện, sâu sắc về dân tộc( Nam quốc sơn hà-
Lí Thờng Kiệt- chỉ dựa trên 2 yếu tố cơng vực và lãnh thổ,
chủ quyền còn Bình Ngô đại cáo nói đến 5 yếu tố. Chủ
quyền của NQSH đợc khẳng định tại thiên th, còn BNĐC đ-
ợc khẳng định trên cơ sở lịch sử
b- Đoạn 2: Luận tội kẻ thù
* Trình tự lôgic: Vạch trần âm mu xâm lợc-> Lên án chủ tr-
ơng cai trị thâm độc-> Tố cáo mạnh mẽ những hành động
tội ác
- Vạch trần âm mu xâm lợc: Luận điệu phùTrần diệt Hồ:
lợi dụng thời cơ nhà Hồ chính trị rối ren; mợn gió bẻ
măng để thực hiện âm mu thôn tính nớc ta
- Vạch tội kẻ thù : Cụ thể Sinh động
+ Vạch rõ chủ trơng cai trị phản nhân đạo của kẻ thù : =>
Hủy hoại cuộc sống của con ngời với hành động diịet chủng
=> Hủy hoại môi trờng sống
=> Dùng mọi thủ đoạn để vơ vét
=> Tiêu diịet sản xuất
=> Tiêu diệt sự sống
+ Vạch rõ hậu quả của chính sách cai trị: Bi đát cùng cực,
không còn đờng sống, cái chết rình rập ngời dân trên rừng,
dới bể
+ Khắc họa bộ mặt quỉ sứ của lũ giặc cớp nớc ( há miệng,
nhe răng)
+ Đúc kết tội ác chồng chất của kẻ thù và khối căm hờn của
tác giả bằng hình ảnh so sánh: Dùng cái vô hạn để nói cái vô
hạn, dùng cái vô cùng để nói cái vô cùng
Độc ác thay, trúc Lam Sơn không ghi hết tôị
Dơ bẩn thay, nớc Đông Hải không rửa hết mùi
- Thái độ của tác giả: đằng sau lời kể tởng chừng lạnh lùng
tỉnh táo là nỗi đau nhức nhối. Từng chữ nh những giọt máu,
nh đúc lại đau đớn và căm hờn. Giọng điệu khi uất hận trào
sôi, khi cảm thơng tha thiết, lúc nghẹn ngào tấm tức, xen
giữa những lời văn tỉnh táo là những thán từ : Ngán thay,
khốn nỗi, độc ác thay
* Lập luận đanh thép sâu sắc, lối văn dùng hình tợng vừa cụ
thể vừa khái quát, giọng điệu linh hoạt phù hợp với tâm
trạng
c- Đoạn 3: L ợc thuật buổi đầu khởi nghĩa và những chiến
thắng
c1- L ợc thuật buổi đầu khởi nghĩa :
Buứi Coõng Quaõn
12
Giáo án Ngữ văn 10
- Gv nêu vấn đề:
(?) Nhân vật trung tâm của cuộc khởi
nghĩa là ai? Nhân vật đó đợc khắc họa nh
thế nào? Nhận xét về nghệ thuật xây dựng
hình tợng đó của tác giả ? qua hình tợng
đó,tác giả muốn nói điều gì ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Buổi đầu khởi nghĩa có những khó
khăn nào? Nghĩa quân đã làm gì để vợt
qua những khó khăn đó ?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
(?) Đoạn văn dựng nên một bức tranh
toàn cảnh về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
với bút pháp anh hùng ca.
Có những trận đánh nào đợc tái hiện, đặc
điểm của từng trận đánh ?
(?) Mỗi trận đánh là một bản anh hùng ca
hào hùng . Anh chị hãy phân tích những
thủ pháp nghệ thuật xây dựng nên bức
tranh đó?( Về hình tợng, ngôn ngữ, giọng
điệu)
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở
- Gv nhận xét tổng hợp
* Hình ảnh Lê Lợi- linh hồn của cuộc khởi nghĩa
- Xuất thân: Bình thờng
- Lời lẽ xng hô: khiêm nhờng ta
- Bên trong con ngời bình thờng là một nhân cách cao cả :
+ Tấm lòng yêu nớc, ý thức trách nhiệm, lòng căm thù giặc
sâu sắc
+ Hoài bão lí tởng, muốn khôi phục cơ nghiệp tổ tông
+ Có quyết tâm cao để thực hiện hoài bão
=> Bút pháp trữ tình+ tự sự .Qua hình tợng một con ngời để
khắc họa những gian khổ và ý chí của cả dân tộc. Nói lên
tính chất nhân dân cuủa cuộc khởi nghĩa. Cảm hứng yêu nớc
và truyền thống dân tộc đã giúp Nguyễn Trãi khắc họa thành
công chân dung Lê Lợi
* Những gian khổ ban đâù:
- Tơng quan lực lợng chênh lệch: ta non yếu> < địch mạnh
mẽ
- Thiếu tớng tài giỏi
- Thiếu lơng thực, binh lính
* Thế vợt khó khăn:
- Quyết tâm
Tự ta ta phải dốc lòng
Ta gắng chí khắc phục gian nan
- Đoàn kết
Nhân dân bốn cõi một nhà
Tớng sĩ một lòng phụ tử
- Sử dụng trí tuệ, chiến thuật: Ra quân bất ngờ, dùng quân
mai phục, lấy ít địch nhiều
c2- L ợc thuật những chiến thắng
- Theo trình tự thời gian, đoạn văn đã tái hiện những chiến
thắng tiêu biểu:
+ Trận Bồ Đằng, Trà Lân
+ Chiến dịch Thanh Khê
+ Chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang
=> Mỗi chiến dịch đều mang những đặc điểm riêng:
* Trận Bồ Đằng, Trà Lân: mở màn tấn công vào miền trung.
Đòn bất ngờ , ta đánh nhanh thắng nhanh, giặc thua tan tác,
chỉ nghe hơi mà sợ mất vía, giặc phải nín thở hòng thoát
thân
* Chiến dịch Thanh- Nghệ : tiến quân ra bắc, đợc thâu tóm
lại trong 2 trận tiêu biểu: Ninh Kiều và Tốt Động. Quân ta
áp sát sào huyệt là thành Đông Đô. Quân giặc tung mọi llực
lợng. Kết cục chúng tổn thất nặng nề
* Chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang : tính quyết liệt của
trận đấu đợc diễn tả bằng hình thức sóng đôi
Đinh mùi tháng chín ....
Năm ấy tháng mời .....
Kết cục giặc thua liên tiếp :
Ngày mời tám
Ngày hai mơi
Ngày hăm lăm
Ngày hăm tám
- Tính chất anh hùng ca hào hùng đợc phản ánh qua những
hình tợng ngôn ngữ, nhịp điệu, màu sắc âm thanh
+ Hình tợng phong phú đa dạng, đợc đo bằng sự rộng lớn kì
Buứi Coõng Quaõn
13
Giáo án Ngữ văn 10
- Hs đọc đoạn kết
(?) Anh/ chị có nhận xét gì về giọng điệu
của đoạn văn? Bằng giọng điệu đó, đoạn
văn đã tuyên cáo về điều gì?
(?) Niềm vui của tác giả đợc diễn tả nh
thế nào ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Đằng sau niềm vui chiến thắng là
những bài học lịch sử nào?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
Hoạt động 3
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
- Hs đánh giá khái quát những giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài cáo.
vĩ của vũ trụ( Sấm vang chớp giật, trúc trẻ tro bay, sạch
không kình ngạc...)
Sức mạnh của ta: Gơm mài đá,/ đá núi cũng mòn, Voi
uống nớc,/ nớc sông phải cạn.
Thất bại của địch : Máu chảy thành sông, máu trôi đỏ n-
ớc, thây chất đâỳ nội
Khung cảnh chiến trờng: Sắc phong vân phải đổi, ánh
nhật nguyệt chừ phải mờ
+ Ngôn ngữ :Các động từ mạnh liên kết với nhau tạo thành
những rung chuyển dồn dập, dữ dội. Các tính từ chỉ mức độ
ở điểm tối đa tạo thành 2 mảng trắng đen đối lập thể hiện
khí thế của ta và thất bại của địch.
+ Câu văn dài ngắn linh hoạt với nhạc điệu dồn dập sảng
khoái. Âm thanh giòn giã hào hùng nh sóng trào, bão cuốn.
Đó là nhịp của triều dâng, sóng dậy, hết lớp này đến lớp
khác
- Hình ảnh kẻ thù : thất bại nhục nhã, mỗi ngời một vẻ, mỗi
đứa một cảnh, có bao nhiêu tâm trạng thái độ song đều
giống nhau ở một điểm: Ham sống sợ chết đến hèn nhát
.....Dâng cờ tạ tội
.....Trói tay tự xin hàng
.....Sợ bóng mà vỡ mật
.....Xéo lên nhau mà thoát thân
.....Nh hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
d- Đọan kết : Tuyên bố chiến quả, khẳng định chính nghĩa
- Giọng điệu khoan khoái dõng dạc, đầy tự hào kiêu hãnh
- Niềm vui mừng phán khởi, tự hào trớc chiến thắng, trớc sự
đổi mới của giang sơn đất nớc
- Bài học lịch sử sâu sắc : Sự thay đổi nhng thực chất là sự
phục hng, là nguyên nhân điều kiện để thiết lập sự vững bền
( bĩ lại thái, hối lại minh). Sự kết hợp giữa truyền thống và
thời đại. Có đợc chiến thắng hôm nay là nhờ có tổ tông
ngầm giúp đỡ
III- Tổng kết
1- Nội dung
- Tổng kết cuộc chiến tranh thần thánh
- Chứa đựng những nội dung lớnn lao:
+ T tởng nhân nghĩa bao trùm
+ Chính trị:lấy dân làm gốc
+ Quân sự : chiến lợc chiến thuật chiến tranh toàn dân, du
kích, tâm công
+ Ngoại giao: t tởng hòa hiếu
+ Nhân đạo: yêu nớc thơng dân, khoan dung với kẻ thù
Buứi Coõng Quaõn
14
Giáo án Ngữ văn 10
- Đọc ghi nhớ sgk
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:
Tính hấp dẫn chính xác của văn bản
thuyết minh
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
2- Nghệ thuật
- Kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và văn chơng
- Giọng điệu.. biện pháp tu từ ...câu văn...
Kớ duyeọt:
Tiết: 66
Tuan 23
Tựa trích diễm thi tập
Hoàng Đức Lơng
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Hiểu đợc niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lơng trong việc bảo tồn di sản văn
học của tiền nhân.
2. Có thái độ trân trọng, tự hào về những di sản vật thể và phi vật thể.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết
trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: : Em hãy nêu những yêu cầu về tính chuẩn xác và hẫp dẫn của văn bản thuyết minh?
2. Giới thiệu bài mới: Trích diễm thi tập là tuyển tập những tác phẩm thơ văn hay, đẹp, có giá trị.
Hoàng Đức Lơng đã có ý thức trách nhiệm đối với sự tồn vong của nền thơ văn dân tộc. Tại sao ông
lại thực hiện tuyển tập ấy? Đó là nội dung bài học của chúng ta
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
Hoạt động 2
( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc văn bản
(?) Theo anh/chị bài tựa đề cập tới những vấn đề
gì ?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
- Gv : Bài tựa có 2 nội dung:
+ Các nguyên nhân khiến cho văn thơ thơ trớc
thế kỉ XV không đợc lu truyền rộng rãi
+ Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của Hoàng
Đức Lơng đối với nền thơ ca dân tộc
I. Tiểu dẫn
- Tựa( tự) lời nói đầu cho một tác phẩm có vai trò
nêu quan điểm, phơng pháp biên sọan, mục đích mà
soạn giả hớng tới
- Trích diễm thi tập là tuyển tập những bài thơ văn
hay của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê do
Hoàng Đức Lơng TK XV biên soạn.( 1497)
- Hoàng Đức Lơng ngời Hng Yên trú quán Gia Lâm
Hà Nội, đậu Tiến sĩ năm 1478.
- TK XV, sau khi chiến thắng quân Minh xâm lợc,
nhiều nhà văn hoá nớc ta đã tiến hành su tầm văn thơ
của trí thức VN từ các thời kì trớc.
II- Đọc hiểu văn bản
1- Các nguyên nhân khiến thơ ca tr ớc thế kỉ XV bị
thất truyền
- Có 4 nguyên nhân:
+ Thơ văn là món ăn tinh thần cao quý. Chỉ có thi
nhân là có thể xem mà biết đợc sắc đẹp, cái hay của
thơ văn.
Buứi Coõng Quaõn
15
Giáo án Ngữ văn 10
(?) Theo HĐL, có những nguyên nhân nào khiến
sáng tác thơ văn của ngời xa không đợc lu truyền
đầy đủ cho đời sau?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở( Khách quan? Chủ quan? )
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Anh/chị có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận
của Hoàng Đức Lơng khi đề cập đến những
nguyên nhân trên?
(?) ở nguyên nhân đầu khi nói đến cái hay cái
đẹp của văn chơng, tác giả đã miêu tả nh thế nào
?
- Hs độc lập trả lời
- Gv dùng dẫn chứng để phân tích cái hay cái
khó của văn chơng: Truyện Kiều của ND có
nhiều câu thơ hay nhng không dễ hiểu nếu thiếu
hiểu biết nh : Thâm nghiêm kín cổng cao tờng/
cạn dòng lá thắm, dứt đờng chim xanh
(?) Ngoài những nguyên nhân trên, việc thất
truyền thơ văn còn do những nguyên nhân nào?
(?) Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của
Hoàng Đức Lơng đối với di sản văn hóa dân tộc
đợc thể hiện nh thế nào?
(?) Điều gì đã thôi thúc tác giả gắng công su
tầm?
(?) Anh/chị có suy nghĩ gì về công việc của
HĐL, ý nghĩa của côg việc đó ? Trớc Trích
diễm thi tập đã có ý kiến nào nói về văn hiến
dân tộc?( Bình Ngô đại cáo)
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
Hoạt động 3
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
(?) Qua bài học, anh/chị rút ra cho mình điều gì?
- Hs trả lời cá nhân
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- Gv khái quát : * Bằng một nghệ thuật lậph luận
chặt chẽ, lời lẽ thiết tha, Trích diễm thi tập thể
hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn
di sản văn học dân tộc.
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Hiền
tài là nguyên khí của quốc gia
-
+ Những quan trờng, sĩ tử là kẻ biết chữ nghĩa là bận
việc quan, học hành thi cử.
+ Công việc biên soạn vất vả và phải có tài năng.
+ Muốn xuất bản phải đợc lệnh của vua.
- Cách lập luận rất rõ ràng, trớc mỗi nguyên nhân đều
có sự phân tích khúc triết:
Ví dụ ở nguyên nhân 1: Dùng lối ví von so sánh
văn chơng với những của ngon vật lạ. Nhấn mạnh đến
giá trị đặc biệt của văn chơng sắc đẹp ngoài sắc
đẹp, vị ngon ngoài vị ngon
- Cách lập luận sâu sắc sinh động với những câu văn
linh hoạt; kết hợp với những câu khẳng định trực tiếp
với những câu khẳng định gián tiếp bắng những câu
hỏi tu từ
=> Do thời gian., hoàn cảnh thời đại, chiến tranh tàn
phá
Dẫn chứng : Đời Trần 1371 quân Chiêm Thành có
lần đánh phá Thăng Long, đốt phá và cớp đi rất nhiều
sách vở. Năm 1407, khi cớp nớc ta, Minh thành tổ đã
chỉ đạo quân lính phải đốt phá, cớp đi tất cả những
chứng tích văn hóa nh văn bia, sách vở
2- Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức
L ơng đối với di sản văn hóa dân tộc
- Biểu hiện :
+ Đau xót trớc tình trạng thơ ca dân tộc bị thất truyền
( dẫn chứng )
+ Gắng sức thu lợm những bài thơ còn sót lại để ngời
đời sau không còn phụ thuộc vào thơ ca Trung Quốc
=> Biểu hiện niềm tự hào về dân tộc về nền văn hóa
văn hiến của dân tộc quốc gia . Biểu hiện một xu thế
chung những năm cuối thế kỉ XV: khi ý thức dân tộc
đang lên cao, giặc Minh song song với quá trình xâm
lợc nớc ta, chúng còn muốn đồng hóa ta về mọi mặt
trong đó có văn hóa . Sau chiến tranh trong vô vàn
công việc khôi phục đất nớc, công việc su tầm văn
học là một việc làm có ý nghĩa quan trọng
Tuan 23 Kớ duyeọt
Tiết số 67 . Bài đọc thêm
Buứi Coõng Quaõn
16
Giáo án Ngữ văn 10
Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Thân Nhân Trung
A. Kết quả cần đạt
1. Hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nớc.
2. Có thái độ trân trọng, tự hào về những nhân tài của quốc gia đồng thời học tập rèn luyện để trở thành
nhân tài dựng xây đất nớc.
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV, thiết kế bài học
C. Phơng pháp thực hiện.
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình bài học .
1.Kiểm tra bài cũ: Em hãy phân tích tầm quan trọng của Trích diễm thi tập đối với sự lu truyền văn
học dân tộc?
2. Giới thiệu bài mới: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi
lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu, rồi xuống thấp. Đó là nhận định rất có giá trị của Thân Nhân
Trung. Vậy thực sự hiền tài có là nguyên khí quốc gia hay không, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hớng dẫn đọc thêm
I. Nội dung chính.
1. Về nội dung:
- Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: có quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của
đất nớc.
- Khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài không những có ý nghiã lớn với đơng thời mà còn có ý
nghĩa lâu dài với hậu thế.
- Thấy đợc chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông. Từ đó có thể rút ra những bài học lịch
sử quý báu.
2. Về nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc triết, giàu sức thuyết phục.
II. Hớng dẫn HS tự học.
1. Trớc hết bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia.
- Mệnh đề: Hiền tài là nguyên khí quốc gia: ngời tài cao, học rộng là khí chất ban đầu là nên sự sống
còn và phát triển của đất nớc, của xã hội. Hiền tài có mối quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nớc.
- Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài: đề cao danh tiếng, phong
chức tớc, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc,
- Những việc đã làm cha xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì vậy cần khắc bia tiến sĩ để lu danh sử
sách.
2. ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
- Khuyến khích nhân tài khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức
giúp vua.
- Noi gơng hièn tài ngăn ngừa điều ác, kẻ ác lấy đó làm răn, ngời thiện theo đó mà gắng.
- Làm cho đất nớc hng thịnh, bền vững dài lâu dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai, vừa để rèn giũa danh
tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nớc.
3. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
- Thời nào thì hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia, phải biết quý trọng.
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nớc.
- Thấm nhuần quan điểm của nhà nớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài.
4. Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia của Thân Nhân Trung.
Vai trò quan trọng của hiền tài
Khuyến khích hiền tài
Việc đã làm Việc tiếp tục làm
Buứi Coõng Quaõn
17
Giáo án Ngữ văn 10
ý nghiã, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị viết bài làm văn số 5, soạn bài Khái quát lịch sử tiếng Việt
Tiết 68, 69 Kớ duyeọt:
Tuan 23
Làm văn:
Viết bàI làm văn số 5
A.Mục tiêu bài học.
- Giúp h/s tiếp tục củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn thuyết minh cũng nh các kĩ năng lập dàn
ý, diễn đạt.
- Vận dụng những hiểu biết đó để làm đợc một bài văn thuyết minh vừa rõ ràng, chuẩn xác lại vừa sinh
động hấp dẫn về một sự vật sự việc, hiện tợng, con ngời gần gũi, quen thuộc trong đời sống.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm bài văn
thuyết minh đạt kết quả tốt hơn.
B. Phơng tiện thực hiện.
- Đọc t liệu tham khảo, ôn lý thuyết tập làm văn. chuẩn bị các đề cơng cho các đề trong sgk; vốn sống
thực tế.
C. Cách thức tiến hành.
- GV: ra đề phù hợp; h/s viết bài.
D. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
I/ Đề bài
*Đề 1 :
Thuyết minh về một thắng cảnh mà em yêu thích nhất.
II/ Đáp án.
- Quan sát, tìm hiểu đối tợng (màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm, tính chất.)
- Học tập: (Tìm hiểu đối tợng trong các t liệu: sách, báo, phơng tiện thông tin đại chúng )
- Tham quan (tìm hiểu đối tợng trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan, các ấn tợng, ghi chép các số
liệu, nội dung cơ bản)
- H/s chọn nội dung thuyết minh
Buứi Coõng Quaõn
18
Giáo án Ngữ văn 10
- Lập dàn ý
+ Giới thiệu đối tợng thuyết minh.
+Nội dung thuyết minh (đặc điểm lịch sử, địa lý, cảnh sắc, giá trị thẩm mĩ)
+ấn tợng sâu sắc nhất.
*Đề bài 2 :
Em hãy giới thiệu với bạn bè thế giới về ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
Yêu cầu :
1.Nội dung :
+ Thời gian diễn ra.
+ Các nghi lễ thờ cúng.
+ Các món ăn truyền thống, tục lệ truyền thống.
+ Các lễ hội dân gian, lễ hội văn hoá thờng đợc tổ chức trong ngày tết.
+ ý nghĩa văn hoá của ngày tết
2. Kĩ năng : có kĩ năng làm bài văn thuyết minh, bố cục rõ ràng, đạt yêu cầu về chính tả.
IV. Củng cố.
Nhắc lại kĩ năng làm bài; kiến thức cơ bản.
V. Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài Khái quát lịch sử tiếng Việt; Hng đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn.
Kớ duyeọt:
Tiết 70
Tuan 24
Khái quát lịch sử tiếng việt
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1.Nắm đợc tri thức về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và quan hệ tiếp xúc của tiến Việt với một số ngôn ngữ
khác trong khu vực
2. Nhận thức rõ quá trình phát triển tiếng việt gắn liền lịch sử dân tộc. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết
trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Buứi Coõng Quaõn
19
Giáo án Ngữ văn 10
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu lịch sử TV)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
(?) Anh/chị hiểu thế nào là tiếng Việt? Tiếng
Việt phát triển qua mấy giai đoạn?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
(?) Theo Anh/chị, tiếng Việt có lịch sử phát triển
nh thế nào? căn cứ vào đâu?
- Gv dùng một số dẫn chứng chứng minh quan
hệ dòng họ của tiếng Việt với một số tiếng nh
Mờng, Khơme( Đối chiếu TV với tiếng Mờng có
thể tìm thấy sự tơng ứng về ngữ âm, ngữ nghĩa
của nhiều từ: Ngày ngài; Ma- mơ;
Trong- tlong
(?) Trong lịch sử, tiếng Việt đã tiếp xúc với
những ngôn ngữ nào ? Trong quá trình tiếp xúc
đó, tiếng Việt đã phát triển nh thế nào?
(?) Tiếng Việt đã làm gì để bảo tồn khi tiếp xúc
với tiếng Hán?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Trong thời kỳ Pháp thuộc và sau cách mạng
tháng 8 đến nay, tiếng Việt đã phát triển ra sao?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
I. Lịch sử phát triển tiếng việt
- Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt, là ngôn
ngữ chung của các dân tộc anh em trên đất nớc Việt
- Lịch sử tiếng Việt phát triển qua 5 giai đoạn
1. Trong thời kì dựng n ớc
- Nguồn gốc và tiến trình phát triển tiếng Việt gắn
liền tiến trình phát triển của dân tộc Việt- cộng đồng
ngời đã có đóng góp to lớn vào công cuộc kiến tạo
nền văn minh lúa nớc trên địa bàn ĐNA tiền sử.
- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ ngôn ngữ
Nam á . Nguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng
Việt gắn liền với nguồn gốc và tiến trình phát triển
của dân tộc Việt
- Tiếng Việt thuộc dòng Môn-Khơ me
- Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng Mờng, Khơ
me, Bana, Ca tu
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc
thuộc.
- Tiếng Việt chủ yếu có quan hệ tiếp xúc với tiếng
Hán
- Tiếng Việt bị chèn ép nặng nề, nhng cũng là thời kì
tiếng Việt đấu trranh để bảo tồn tiếng nói của dân
tộc:
+ Việt hóa tiếng Hán theo hớng vay mợn
ví dụ: * Vay mợn về ngữ âm( cách đọc âm Hán Việt)
* Rút gọn, đảo vị trí các yếu tố, đảo nghĩa
* Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt
* Dùng một yếu tố Hán để tạo ra từ ghép của
tiếng Việt
+ Thời kì Bắc thuộc, tiếng Việt đã phát triển mạnh
mẽ nhờ những cách thức vay mợn theo hớng Việt hóa
3. Tiếng Việt d ới thời kì độc lập tự chủ .
- Tiếng Việt vẫn tiếp tục phát triển, ngày càng thêm
phong phú,tinh tế và uyển chuyển
- Cùng với chữ Hán là sự hình thành và phát triển chữ
Nôm chữ Nôm ra đời trên cơ sở của chữ Hán.
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc.
- Mặc dù vẫn bị chèn ép nhng do sự xuất hiện của văn
xuôi tiếng Việt hiện đại( chữ quốc ngữ) nên tiếng
Việt thời kì này vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ:
Buứi Coõng Quaõn
20
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10
(?) Qua 5 giai ®o¹n ph¸t triĨn cđa tiÕng ViƯt,
anh/chÞ rót ra ®iỊu g×?
- Hs lµm viƯc c¸ nh©n, ®éc lËp tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt, kh¸i qu¸t
Ho¹t ®éng 2
( Híng dÉn hs t×m hiĨu ch÷ viÕt tiÕng ViƯt)
- Hs ®äc mơc II
(?) H·y cho biÕt, tõ khi ra ®êi ®Õn nay ng«n ng÷
cđa tiÕng ViƯt ®· ®ỵc ghi l¹i b»ng nh÷ng lo¹i
ch÷ viÕt nµo ?
- Hs lµm viƯc c¸ nh©n, ®éc lËp tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt, kh¸i qu¸t
(?) So víi ch÷ H¸n, ch÷ N«m cã nh÷ng u ®iĨm
nµo?
(?) ¦u ®iĨm cđa ch÷ qc ng÷ ?
- Hs suynghÜ tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt kh¸i qu¸t
Ho¹t ®éng 3
( Cđng cè, híng dÉn, dỈn dß)
- Gv yªu cÇu Hs vÏ s¬ ®å tiÕn tr×nh ph¸t triĨn cđa
lÞch sư tiÕng ViƯt
- Gv dỈn dß hs chn bÞ bµi “ Hng §¹o ®¹i v¬ng
TrÇn Qc Tn”
- Gv rót kinh nghiƯm bµi d¹y
+ Rµnh m¹ch h¬n nhê ch÷ qc ng÷
+ Phong phó un chun h¬n nhê sù ph¸t triĨn cđa
th¬ míi, v¨n xu«i l·ng m¹n, v¨n xu«i hiƯn thùc
+ Tõ ng÷ míi, tht ng÷ míi xt hiƯn
+ Tá râ tÝnh n¨ng ®éng vµ tiỊm n¨ng ph¸t triĨn dåi
dµo ( s¸ng t¸c th¬ v¨n tuyªn trun c¸ch m¹ng, ngo¹i
giao, gi¸o dơc, phỉ biÕn khoa häc)
4. TiÕng ViƯt tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng 8 ®Õn nay
- Ph¸t triĨn m¹nh mÏ h¬n nhê c«ng cc x©y dùng hƯ
thèng tht ng÷ khoa häc vµ viƯc chn hãa tiÕng
ViƯt:
+ Chn x¸c cã tÝnh hƯ thèng, gi¶n tiƯn
+ Cã vÞ trÝ xøng ®¸ng trong mét qc gia ®éc lËp
+ Chøc n¨ng x· héi ®ỵc më réng ( gi¸o dơc, ngo¹i
giao, chÝnh trÞ....)
+ Lµ ng«n ng÷ qc gia ®a chøc n¨ng gãp phÇn quan
träng vµo viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ chÝnh trÞ, v¨n hãa, x·
héi
=> TiÕng ViƯt kh«ng ngõng ph¸t triĨn qua c¸c giai
®äan lÞch sư...®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng cao vµ
phong phó cđa ®êi sèng x· héi. Trong qu¸ tr×h ph¸t
triĨn, tiÕng ViƯt ®· tiÕp nhËn vµ c¶i biÕn nhiỊu u tè
ng«n ng÷ tõ bªn ngoµi theo híng chđ ®¹o lµ ViƯt hãa
II. Ch÷ viÕt cđa tiÕng ViƯt
- Tõ khi ra ®êi ®Õn nay, tiÕng ViƯt ®· tõng sư dơng
chđ u 3 lậi v¨n tù ®Ĩ ghi chÐp : H¸n – N«m –
Qc ng÷
+ Ch÷ N«m dùa trªn sh÷ H¸n nhng ®· tiÕn xa h¬n
ch÷ H¸n trªn con ®êng x©y dùng ch÷ viÕt : lÊy ph¬ng
ch©m ghi ©m lµ chđ ®¹o
+ Ch÷ Qc ng÷ ®¬n gi¶n vỊ h×nh thĨ kÕt cÊu cã sù
phï hỵp ë møc ®é cao gi÷a ch÷- ©m; gi÷a c¸ch viÕt
vµ c¸ch ®äc
Tuần 24 Kí duyệt
TiÕt 71
Bùi Công Quân
21
Giáo án Ngữ văn 10
Hng đạo đại vơng trần quốc tuấn
Ngô Sĩ Liên
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Hiểu đợc cái hay của một tác phẩm lịch sử mang đậm chất văn học.
2. Cảm phục và tự hào đức độ và tài năng của vị anh hùng dân tộc
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết
trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu bớc đờng phát triển của lịch sử tiếng Việt?
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ
bản
Hoạt động 2
( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc văn bản
- Gv hớng dẫn HS đọc
(?) Đoạn trích làm nổi bật những đặc điểm
gì về nhân cách của Trần Quốc Tuấn ?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
(?) Chi tiết nào chứng tỏ TQT là ngời trung
quân ái quốc ? Chi tiết TQT đem lời cha
dặn ra hỏi các con và gia nô cùng với thái
độ phản ứng của ông ...chứng tỏ điều gì?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv mở rộng : giai thoại chiếc gậy đầu bịt
sắt nhọn, về mối hiềm khích gia ông và
TQKhải.
I. Tiểu dẫn.
1- Tác giả Ngô Sĩ Liên
- Ngô Sĩ Liên (? - ?), ngời làng Chúc Lí- huyện Chơng
Đức nay là xã Chúc Sơn Chơng Mỹ Hà Tây.
- Từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn
- Đỗ tiến sĩ 1442. Theo lệnh Lê Thánh Tông ông đã biên
soạn Đại Việt sử kí toàn th.
2- Tác phẩm Đại Việt sử kí toàn th
- Bộ chính sử lớn của VN thời trung đại, hoàn tất năm 1497
- Gồm 15 quyển ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến
lúc Lê Thái Tổ lên ngôi năm 1428, dựa trên cuốn Đại
Việt sử kí do Lê Văn Hu đời Trần biên soạn và Sử kí tục
biên do Phan Phu Tiên đầu thời Lê biên soạn
- Thể hiện cao tinh thần dân tộc vừa có giá trị lich sử, vừa
có văn học do cách kể sinh động hấp dẫn không chỉ chú ý
đến sự kiện mà còn chú ý đến tâm lí, thái độ,tính cách của
nhân vật lịch sử
II- Đọc hiểu văn bản
1. Phẩm chất của H ng Đạo Đại V ơng Trần Quốc Tuấn.
- Phẩm chất :
+ Trung quân ái quốc
+ Tài năng mu lợc
+ Đức độ lớn lao
=> Tấm gơng lớn về đạo lí làm ngời
a- Con ngời trung quân ái quốc
+ Ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua giúp nớc an dân
(qua việc phân tích cặn kẽ với vua về cách đánh giặc, cách
giữ nớc khi ông lâm bệnh.
+ Lòng trung của ông đợc đặt trong hoàn cảnh có thử thách
(mối hiềm khích giữa cha ông và vua Trần Thái Tông, lời
dặn dò của cha và việc ông dợc nắm binh quyền trong tay).
+ Bản thân ông cũng bị đặt trong mối mâu thuẫn giữa hiếu
và trung. Nhng TQT đã đặt trung lên trên hiếu.Ông không
hiểu chữ trung một cách cứng nhắc, với ông trung hay hiếu
đều bị chi phối bởi nghĩa lớn đối với đất nớc. Con ngời
Buứi Coõng Quaõn
22
Giáo án Ngữ văn 10
(?) Sử kí đã liệt ra những sự kiện nào chứng
tỏ TQT là một vị tớng mu lợc?
Đi đôi với lòng trung nghĩa, tài cầm quân
dẹp giặc, Trần Quốc Tuấn còn có đức độ
lớn lao? Đức độ lớn lao của ông có ảnh h-
ởng nh thế nào ?
- Hs suy nghĩ trao đổi, tìm dẫn chứng
- gv tổng hợp
- Hs nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân
vật TQT?
- Gv phát vấn, hs trả lời
Hoạt động 3
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
- Gv yêu cầu hs khái quát lại giá trị của
đoạn trích
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:
Phơng pháp thuyết minh
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
thẳng thắn nghiêm nghị trong việc giáo dục con cái
b- Một vị tớng anh hùng, đầy tài năng và mu lợc.
- Đời Trùng Hng lập nên những chiến công vang dội, có
tiếng vang đến tận giặc phơng bắc
- Để lại những câu nói nổi tiếng Bệ hạ chém đâù tôi trớc
rồi hãy hàng ..
- Cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị
- Cách ông phân tích cặn kẽ với vua về kế sách đánh giặc:
thể hiện một tinh thần sáng suốt, nhìn xa trông rộng
c- Con ngời đức độ lớn lao.
- Ông khiêm tốn kính cẩn giữ chức làm tôi dù luôn đợc
vua trọng đãi.
- Hiểu dân là gốc, biết khoan th sức dân
- Tận tình với tớng sĩ dới quyền: soạn sách khích lệ, tiến cử
ngời tài
- Cẩn thận phòng xa việc hậu sự
=> nhân dân cảm phục mà thần thánh hóa
2. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật lịch sử sắc nét và sống
động.
- Nhân vật đợc xây dựng trong nhiều mối quan hệ và dặt
trong nhiều tình huống thử thách-> để làm nổi bật nhân vật
ở nhiều phơng diện:
- Đối với nớc: sẵn sàng quên thân: Bệ hạ chém đầu tôi tr-
ớc rỗi hãy hàng.
- Đối với vua: hết lòng hết dạ.
- Đối với dân: quan tâm lo lắng khi sống nhắc nhở vua
nên khoan sức dân, khi chết hiển linh phò trợ.
- Đối với tớng sĩ dớc quyền: tận tâm dạy bảo, tiến cử ngời
tài.
- Đối với con cái: nghiêm khắc giáo dục.
- Đối với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trung nghĩa.
- Nhân vật lịch sử nhng lại đợc khắc họa bằng những chi
tiết chân thực sống dộng, để lại ấn tợng sâu đậm
- Kể chuyện linh hoạt, không theo trình tự tuyến tính
- Cách kể chuyện khúc triết, mạch lạc, vừa giải quyết đợc
những vấn đề then chốt: nhân vật là ai, có đặc điểm gì đáng
lu ý để đa vào lịch sử , vừa giữ đợc mạch lôgic của
chuyện....
III. Củng cố
- Có thể nói Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn là mẫu
mực của vị tớng toàn tài, toàn đức, không những đợc nhân
dân ngỡng mộ mà cả quân giặc cũng phải kính phục.
- Qua đoạn trích ngời đọc thấy cảm phục, tự hoà về Trần
Quốc Tuấn và không quên những câu chuyện đầy ấn tợng
về ông.
Tuan 24 Kớ duyeọt
Tiết 72
đọc thêm:
thái s trần thủ độ
Buứi Coõng Quaõn
23
Giáo án Ngữ văn 10
Ngô Sĩ Liên
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Hiểu đợc nhân cách của nhân tài đất việt.
2. Có thái độ trân trọng, tự hào về những nhân vật lịch sử văn hoá dân tộc
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết
trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu
- Trong đoạn trích có 4 tình tiết góp
phần bộc lộ khía cạnh tính cách nhân
vật:?
- Hs trao đổi thảo lụân, làm việc theo
nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi
gợi mở
Hoạt động 2
+ Chân dung nhân vật đợc khắc hoạ
nh thế nào?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi
gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị
bài:
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
1. Nhân cách của Trần Thủ Độ
+ Có ngời vạch tội chuyên quyền của Trần Thủ Độ đối với vua.
Nhng Trần Thủ Độ không những không biện bạch cho bản thân
và tỏ lòng oán thù, tìm cách trừng trị kẻ vạch mình mà còn công
nhận lời nói phải và thởng cho ngời dũng cảm vạch lỗi của
mình. Qua đó có thể thấy ông là ngời phục thiện, công minh , độ
lợng và có bản lĩnh.
+ Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu khóc và mách về tên quân hiệu
ngăn không cho đi qua thềm cấm, Trần Thủ Độ không bênh vợ
bắt tội tên quân hiệu mà tìm hiểu rõ sự việc rồi còn khen thởng
kẻ giữ đúng pháp luật.
Qua đó có thể thấy ông là ngời chí công vô t, tôn trọng pháp
luật, không thiên vị ngời thân.
+ Có ngời chạy chọt nhờ Linh Từ Quốc Mộu xin cho làm chức
câu đơng, Trần Thủ Độ đã dạy cho tên này một bài học: muốn
làm chức quan ấy hắn phải chịu bị chặt một ngón chân để phân
biệt với những ngời khác do xứng đáng mà đợc cử. Qua đó có
thể thấy ông giữ công bằng pháp luật, bài trừ tệ nạ chạy chọt,
đút lót dựa dẫm thân thích.
+ Vua muốn phong chức tớng cho An Quốc, anh của Trần Thủ
Độ nhng ông thẳng thắn từ chối vì anh mình không có tài năng
làm việc đó.
=>Những tình tiết trên đã góp phần làm nổi bật bản lĩnh và
nhân cách Trần Thủ Độ: thẳng thắn cầu thị, độ lợng nghiêm
minh và đặc biệt là hết sức chí công vô t.
2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật.
- Tình huống thứ nhất: Xung đột đến cao trào Trần Thái
Tông đem ngời hặc đi theo để kể tội Trần Thủ Độ nhng ông đã
giải quyết rất thấu tình đạt lí.
- Tình huống hai: Xung đột đến cao trào vợ của Trần Thủ
Độ khóc lóc muốn ông trừng trị ngời lính canh nhng ông lại
khen thởng cho kẻ ấy vì đã làm đúng phép nớc.
- Tình huống thứ ba: cho ngời nhà quen biết của vợ làm chức
câu đơng nhng lại phải chặt một ngón chân để làm dấu.
- Tình huống thứ t: tác giả lại bất ngờ cho ngời đọc thấy tài
năng và bản lĩnh của ông khi ông không đồng ý cho anh mình
làm tớng.
Buứi Coõng Quaõn
24
Giáo án Ngữ văn 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 69 ppct
Phơng pháp thuyết minh
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Hiểu đợc các phơng pháp thuyết minh đã học ở THCS và THPT.
2. Có kĩ năng thực hành các bài văn thuyết minh.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết
trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những yêu cầu về tính chuẩn xác và hẫp dẫn của văn bản
thuyết minh?
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
(?) Có khi nào ta muốn nói một điều gì đó
nhng không nói ra đợc không ?tại sao?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
=> Nắm rõ vấn đề nhng không có những
phơng pháp trình bày cho rõ ràng. Phải có
một phơng pháp phù hợp khi thuyết minh
về một điều gì đó
(?) Phơng pháp thuyết minh có vai trò nh
thế nào? gia phơng pháp thuyết minh và
mục đích thuyết minh có vai trò ra sao?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
Hoạt động 2
I. Tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh.
* Phơng pháp thuyết minh là một hệ thống những cách
thức mà ngời thuyết minh sử dụng để mong đạt đến mục
đích mà mình đã đật ra
* Nhu cầu và mục đích thuyết minh là cơ sở để lựa chọn
phơng pháp thuyết minh cho phù hợp. Nhu cầu TM sẽ
không thỏa mãn, mục đích thuyết minh sẽ không đạt đợc
nếu không cố một phơng pháp TM phù hợp
* Phải hiểu biết rõ ràng chính xác, đầy đủ về sự vật, hiện t-
ợng cần đợc thuyết minh và phải thực lòng muốn truyền
đạt những nội dung ấy cho ngời đọc ngời nghe.
II. Một số phơng pháp thuyết minh.
Buứi Coõng Quaõn
25