Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Trắc nghiệm đương thẳng song song với mặt phẳng leminhchinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.43 KB, 9 trang )

111Equation Chapter 1 Section 1 ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 CHƯƠNG II
HÌNH HỌC
Người Soạn: Lê minh Chính
Đơn vị: THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Người phản biện: Trần Thị Ngọc Phương
Đơn vị: THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 2.3.1.Le Minh Chinh. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a // (α) và b



B. a // b và b // c

(α)



C. a // (α) và b // (α)
D. a // b và b // (α)

a









a // b hoặc a và b chéo nhau.


c.

a // b.

a // (α).

Giải



22Equation Section (Next) A đúng vì


HS tượng hình
song...).



HS tượng hình
trùng nhau)....

hoặc

nên chọn đáp án B(thiếu trường hợp a và c có thể song

nên chọn đáp án C(thiếu trường hợp a và b có thể





HS tượng hình

nên chọn đáp án D(thiếu trường hợp a



(α)...).

Câu 2.3.1.Le Minh Chinh.Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (α) không có điểm chung thì chúng song song.
B. Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (α) không có điểm chung thì chúng chéo nhau.
C. Đường thẳng a và mặt phẳng (α) có điểm chung
D. Đường thẳng a và mặt phẳng (α) có điểm chung




mặt phẳng (α) chứa a.
a cắt mặt phẳng (α).

Giải



A. đúng vì



Hs tượng hình
hạn).





Hs tượng hình

Hs tượng hình

( vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng).

nên chọn đáp án B(quên đường thẳng kéo dài vô

nên chọn đáp án C.

nên chọn đáp án D.


Câu 2.3.1.Le Minh Chinh.Cho đường thẳng a, b và mặt phẳng (α) biết a // (α), b // (α).
Khả năng nào sau đây không xảy ra?
A. a và b song song và nằm trên (α).
B. a và b chéo nhau.
C. a và b song song.
D. a và b không song song.
Giải










A. đúng vì

Hs tượng hình

nên chọn đáp án B.

Hs tượng hình

nên chọn đáp án C.

Hs tượng hình

hoặc

nên chọn đáp án D.

Câu 2.3.1.Le Minh Chinh.Cho đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α). Giả sử a //
b, b // (α). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a // (α) hoặc a
B. a // (α).
C. a



(α).

D. a cắt (α).




(α).


Giải









A. đúng vì

hoặc

Hs tượng hình

nên chọn đáp án B.

Hs tượng hình

nên chọn đáp án C.

Hs tượng hình


nên chọn đáp án D.

Câu 2.3.2.Le Minh Chinh.Cho đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α). Giả sử a //

(α) và b (α).Khi đó :
A. a // b hoặc a, b chéo nhau.
B. a // b.
C. a, b chéo nhau.
D. a, b cắt nhau.
Giải



A. đúng vì

hoặc








Hs tượng hình

nên chọn đáp án B.

Hs tượng hình


nên chọn đáp án C.

Hs tượng hình

nên chọn đáp án D.

Câu 2.3.2.Le Minh Chinh.Cho d // (α) và (β) qua d và cắt (α) theo giao tuyến d’. Khi đó:
A. d // d’ .
B. d



d’.

C. d, d’ chéo nhau.
D. d, d’ cắt nhau.
Giải





A. đúng vì

Hs tượng hình

(định lý 2)

nên chọn đáp án B.







Hs tượng hình

Hs tượng hình

nên chọn đáp án C.

nên chọn đáp án D.

Câu 2.3.2.Le Minh Chinh.Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là
một điểm trên cạnh SA. Mặt phẳng (MBC) cắt SD tại N. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. (MNC) // AD.
B. (SMN) // BD.
C. (SCM) // AB.
D. BM // CN.

Giải




A. đúng vì

 M ∈ ( MBC ) ∩ ( SAD)

⇒ ( MBC ) ∩ ( SAD) = MN / / AD / / BC

 AD / / BC
 AD ⊂ ( MBC ), BC ⊂ ( SAD)


Hs không xác định mp(SMN) là (SAD) nên chọn đáp án B.




Hs không xác định mp(SCM) là (SAC) nên chọn đáp án C.



Hs tìm giao tuyến của hai mp(SBD) và mp(MBC),rồi từ đó tìm được N(không nhận
thấy MN//BC) nên chọn đáp án D.
Câu 2.3.2.Le Minh Chinh.Cho hình chóp A.BCD. Hai điểm M,N lần lượt nằm trên cạnh
AB và AC sao cho

AM AN
=
AB AC

(M không trùng với A, B; N không trùng với A,C).Khẳng định nào sau đây

đúng ?
A. Đường thẳng MN // mp(BCD).
B. Đường thẳng MN cắt mp(BCD).
C. Đường thẳng MN là giao tuyến của mp(ABC) và mp(BCD).
D. Đường thẳng MN có thể trùng với BC.


Giải






A. đúng vì

 MN / / BC
⇒ MN / /( BCD )

 BC ⊂ ( BCD )

Hs không nhớ định lý talét nên kéo dài MN cắt BC nên chọn đáp án B.
Hs không nhớ cách tìm giao tuyến của hai mp nên chọn đáp án C.
Hs không xem điều kiện của đề bài vẽ hình sai nên chọn đáp án D.


Câu 2.3.3.Le Minh Chinh.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn
AD và AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD , G là trọng tâm tam giác SCD. Vị
trí tương đối của OG và mp(SBC) là :
A. Song song.
B. Cắt nhau.
C. OG nằm trên (SBC).
D. Không song song.

Giải






A. đúng vì

1

 MG = 2 GD
⇒ BM / /OG ⇒ ( SBC ) / /OG

1
 BO = OD

2

Hs nhận thấy OG cắt SC nên chọn đáp án B.
Hs nhận thấy OG cắt SC và BC nên chọn đáp án C.



Hs không nhận thấy OG song song (SBC)và không nắm chắc được vị trí tương đối của
đường thẳng và mặt phẳng nên chọn đáp án D.
Câu 2.3.3.Le Minh Chinh.Cho tứ diện ABCD, M là điểm nằm trong tam giác ABD, (α) là
mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Thiết diện giữa (α) và
hình chóp là ?
A. Một hình bình hành.


B. Một tam giác.
C. Một tứ giác.

D. Một hình thang.



A. đúng vì (α) là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB và CD nên
EFGH là hình bình hành.


Hs (α) là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB nên EF song song
với AB, (α) là mặt phẳng đi qua E và song song với các đường thẳng CD nên FH song
song CD nên chọn đáp án B.


Hs (α) là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB nên EF song song
với AB, (α) là mặt phẳng đi qua E và song song với các đường thẳng CD nên FH song
song CD, (α) là mặt phẳng đi qua H và song song với các đường thẳng AB nên HG song
song với AB, vậy thiết diện cần tìm là tứ giác không để ý tứ giác có 2 cặp cạnh song song
nên chọn đáp án C.


Hs (α) là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB nên EF song song
với AB, (α) là mặt phẳng đi qua E và song song với các đường thẳng CD nên FH song
song CD, (α) là mặt phẳng đi qua H và song song với các đường thẳng AB nên HG song
song với AB,suy ra EF song song HG nên chọn đáp án D.



×