Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TOAN 10 đe 1 1061 copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.29 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT TÔ HIỆU – THƯỜNG TÍN

ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 10

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

HỌ VÀ TÊN :.......................................................................... Lớp: …………

Mã đề thi 1061

uuuu
r uuur r
uuuu
r
4
BM

3
BC
=
0
AM
Câu 1: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho
. Khi đó,
bằng:


r 2 uuur
r 1 uuur
1 uuu
1 uuu
uuu
r uuur
AB + AC
AB + AC
AB
+ AC
3
3
2
3
D.
B.
C.
Câu 2: Phương trình: ( m − 1) x + 3m − 2 = x + 1 có một nghiệm duy nhất khi m:

r 3 uuur
1 uuu
AB + AC
4
A. 4
A. m = 2

B. m ≠ 2

(


2
Câu 3: Số nghiệm của phương trình: x − 3

)

C. m ≠ 1

x − 1 = x − 1 là: A. 1

Câu 4: Giao của hai tập hợp A = ( −2;5 ) và B = [ 3;7 ] bằng:
A. [ −2;7 ]

B. ( −2;7 ]

C. [ 3;5 )
uuur
Câu 5: Cho A(1;2), B(-5;6). Khi đó, AB có tọa độ là:
A. ( −3; 2 )
B. ( −6; 4 )
C. ( −2;3)

D. m ≥ 1

B. 2

C. 0

D. 3

D. ( 3;5 )

D. ( −6;3)

Câu 6: Phương trình: 7x + 4 = ( x + 4 ) 4x + 1 có hai nghiệm x1, x2. Khi đó, tổng hai nghiệm đó bằng:
A. 1
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn:
A. y = x + 2 + x − 2
B. y = x 4 + x 2 − 2 x + 3 x
C. y = x x + 1
D. y = 1 + x − 1 − x
Câu 8: Cho đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) như
hình vẽ. Khi đó, đồ thị hàm số bên là đồ thị của hàm số
nào sau đây:
A. y = x – 2
B. y = 2 – x
C. y = 2x – 2
D. y = - x + 1

2x − 3
7x − 12
x
+ 2
=
là:
x +1 x − x − 2 x − 2
B. { −2;3}
C. { 3}


Câu 9: Tập nghiệm của phương trình:
A. { −2}
Câu 10: Cho bảng biến thiên của đồ
thị hàm số y = ax 2 + bx + c(a ≠ 0)
như hình vẽ. Trong các phát biểu
sau,phát biểu nào sai:

A. Hàm số đồng biến trên ( −∞; 4 ) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1)

D. { ∅}

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;+∞ )
D. Đỉnh I(1;4).
Trang 1/10 - Mã đề thi 1061


Câu 11: Số tập hợp con của tập A = { 1, 2,3} là: A. 8

B. 12

Câu 12: Tập xác định của hàm số y =
A. D = ( −∞;5]

x + 3 + 2 5 − x là:
B. D = [ −3; +∞ )
C. D = R

C. 6


D. 4

D. D = [ −3;5]

Câu 13: Chiều cao của một tòa nhà là h = 132,36m ± 0,03m . Số quy tròn của số gần đúng 132,36 là:
A. 132,3
B. 132,25
C. 132,0
D. 132,4
Câu 14: Cho ba lực

ur uuur ur uuur ur uuur
F 1 = MA, F 2 = MB, F 3 = MC cùng tác động

vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết
ur ur
cường độ của F 1 , F 2 đều bằng 50 N và góc
uu
r
·AMB = 1200 . Khi đó cường độ lực của F3 là:
A. 50 2 N
B. 25 3 N
C. 50 N
D. 100 3 N
Câu 15: Hàm số y = x 2 − 4x + 1 có đỉnh I là :A. I ( 2;3)

B. I ( 1; −3)
r
r

r
r
Câu 16: Cho a = ( 1; −2 ) , b = ( 3;2 ) . Khi đó, vectơ a + 2b có tọa độ:
A. ( 5; −2 )
B. ( 4; −2 )
C. ( 7;2 )

r
r
Câu 17: Cho a = 3b . Khẳng định nào sau đây là đúng:
r
r
r r
A. a , b ngược hướng và a = 2 b
B.
r
r
C. a và b không cùng phương
D.

C. I ( −2;3)

D. I ( 2; −3)

D. ( 1; 2 )

r
r
r r
a , b cùng hướng và a = 3 b

r
r
a và b ngược hướng

3− x
= x + 1 là:
x−2
A. 2 < x ≤ 3
B. x ≥ −1, x ≠ 2
C. −1 ≤ x ≤ 3
D. x ≥ −1
r uuur uuur uuu
r uuur
Câu 19: Cho bốn điểm phân biệt A,B,C,D. Khi đó vectơ u = AD + DC + CB − AC bằng:
Câu 18: Điều kiện của phương trình:

r uuur
u
= AC
A.

uuur
u
=
CD
B.

r r
u
=0

C.

r uuu
r
u
=
CB
D.

Câu 20: Theo kế hoạch, một tổ công nhân phải sản xuất 360 sản phẩm. Đến khi làm việc thì 3 công nhân
phải điều đi làm công việc khác nên mỗi công nhân còn lại phải làm nhiều hơn dự định 4 sản phẩm. Hỏi
lúc đầu, tổ có bao nhiêu người biết năng suất lao động của mỗi người là như nhau.
A. 18
B. 11
C. 13
D. 17

 x + 2y − 3z = 8

Câu 21: Hệ phương trình: 2x + y + 3z = 1 có nghiệm:
3x − y − z = 2

A. ( 1; −2;1)

B. ( 1;2;1)

C. ( 1; −2; −1)

D. ( 1;2; −1)


Câu 22: Gọi x1,x2 (x1 < x2) là hai nghiệm phương trình: x 2 + ( m − 1) x − 5m + 4 = 0 .
Nếu x1 + 2x2 = 1 thì m bằng:
A. m = 2
B. m = -4
C. m = 1
D. m = 1 và m = 2
Câu 25: Cho ba điểm A,B,C
các phát
biểu
uuu
r thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Tronguu
uuu
r sau, phát biểu nào sai:
uuur
ur
A. Hai vectơ BA và BC có độ dài bằng nhau. B. Hai vectơ AB và CB ngược hướng.
uuur
uuur
ur
uuur
C. Hai vectơ BA và CA cùng phương.
D. Hai vectơ AB và AC cùng hướng.
Câu 26: Hàm số y = ( m + 1) x + 3 m − 2 đồng biến trên R khi m:
Trang 2/10 - Mã đề thi 1061


A. −1 ≤ m ≤ 2
B. m ≥ −1
C. m ≥ 2
2

Câu 23: Cho đồ thị hàm số y = ax + bx + c (
a ≠ 0 ) như hình vẽ. Khi đó, đồ thị hàm số bên là đồ thị
của hàm số nào sau đây:
A. y = x2 + 2x + 3
B. y = - x2 + 4x + 3
C. y = x2 - 2x - 3
D. y = - x2 + 2x + 3

D. ∀m

Câu 24: Gọi x1, x2 là hai nghiệm phương trình: 4x + 1 = x + 1 . Khi đó, x12 + x22 bằng:
A. 14
B. 3
C. 9
D. 4
Câu 27: Hàm số nào sau đây đi qua hai điểm A( 1;0) và B(0; 3):
A. y = x – 1
B. y = x2 + 3
C. y = - 3x + 3
D. y = x + 3

uuur uuur
uuur uuur
MA
+
MB
=
2
MC − MB là:
Câu 28: Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho:

A. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = BC với I là trung điểm của AB.
B. M nằm trên đường trung trực của BC.
C. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = AC với I là trung điểm BC.
D. M nằm trên đường thẳng qua trung điểm AB và song song với BC.
Câu 29: Tập hợp [ −7;3m − 4] ∩ ( m;5 ) = ∅ khi m thỏa mãn:
A. −1 ≤ m ≤ 2
B. m ≤ 2
C. m ≤ 5
D. m ≥ −1
Câu 30: Cho ba điểm A(-1;-7), B(2;1) và C(x; 4x – 3). Khi đó A,B,C thẳng hàng khi x bằng:
A. -1
B. 3
C. -2
D. 5
Câu 31: Phương trình

2 x 2 − x3
= x 2 + m ( 2 x − m ) x − 1 có hai nghiệm phân biệt khi :
1− x −1

B. m > 1, m ≠ 2

A. m < 3

C. m ≥ 1 − 2

Câu 32:
ba
uuurChouuu
r điểm

uuurA,B,C tùyuuý,
u
r đẳng
uuur thức
uuurnào sau đâyuuđúng:
u
r uuur uuur
A. AB + BC = − AC
B. BA − BC = AC
C. BA + AC = BC

D. m ≠ 2

uuur uuu
r uuur
D. AC + CA = BC

Câu 33: Cho hàm số y = 2x + 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
A. Đồ thị hàm số là một đường thẳng.
B. Hàm số đồng biến trên R
C. Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;5).
D. Hàm số nghịch biến trên R

 x − 2y = 3
là:
4x + 5y = −1

Câu 34: Nghiệm của hệ phương trình: 
A. (-1; 3)


B. (1;2)

Câu 35: Số nghiệm phương trình:

C. (1;-1)

x − 2 + x +1 =

{

}

1
là: A. 1
x +3

D. (-1; 1)
B. 2

C. 0

D. 3

2
Câu 36: Cho tập hợp A = x ∈ R |x − 2x − 3 = 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp A = ∅
C. Tập hợp A có vô số phần tử.

r


r

r

B. Tập hợp A có 1 phần tử
D. Tập hợp A có 2 phần tử

r

Câu 37: Cho u = 2i − 3j . Khi đó, tọa độ u là: A. ( −2;3 )

B. ( −3; 2 )

Câu 38: Tập hợp A = ( −∞;3] ∪ ( −2; +∞ ) là tập nào sau đây?
A. ( −2;3)

Câu 39: Cho ba vectơ

B. ( −∞; +∞ )

r
r
a = ( 2;3) , b = ( −1; 4 )

C. ( −2;3]



r

c = ( 1;18 )

C. ( 2; −3)

D. ( 2;3)

D. ( −∞; −2 )

r
r
r
c
=
ma
+
nb
. Nếu
thì (m,n) bằng:
Trang 3/10 - Mã đề thi 1061


A. m = 3, n = 3

B. m = 2, n = 3

C. m = 2, n = - 3

D. m = 3, n = -2

A. x = 3


B. x = 5

C. x = - 2

D. x = - 4

uuu
r
uuuu
r
Câu 40: Cho ∆ ABC. Gọi N là trung điểm AB, M là điểm trên BC sao cho BC = −3BM và P là điểm
uuu
r
uuu
r
nằm trên AC sao cho PC = xPA . Khi đó M,N,P thẳng hàng khi x bằng:
Câu 41: Tập A = [ −5;7 ] là tập hợp nào trong các tập hợp sau:
A. [ −5;9] \ ( 7; +∞ )

B. [ −5;7 ] ∪ ( 7;9 )

C. ( 7; +∞ ) \ [ −5;9]

D. ( −5;9 ) ∩ ( 0;7 )

Câu 42: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ ∀x ∈ R : x 2 − 2x + 3 = 0 ” là:
A. ∃x ∈ R : x 2 − 2x + 3 = 0
B. ∀x ∈ R : x 2 − 2x + 3 < 0
C. ∀x ∈ R : x 2 − 2x + 3 ≠ 0

Câu 43: Tập nghiệm của phương trình:

 8
 7

A. { 1}

B. 1; 

D. ∃x ∈ R : x 2 − 2x + 3 ≠ 0

x +1
6

= 4 là:
2x − 3 x − 2
8 
C.  
7 




3
2

D. 1; 2; 

Câu 44: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề:
A. Mấy giờ rồi ?

B. 2017 chia hết cho 3.
D. 3 là một số vô tỉ.
C. 2 là một số tự nhiên .
Câu 45: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng:
A. ( −3) > 2 2

B. 4 + 3 = 12

C. 3 là một số chẵn

D. 6 là một số nguyên tố.

2

r
r
Câu 46: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương:
r 3r
r
r
r 3r
r 1r r
r
r
r
A. u = 2a + 3b và v = a − 3b
B. u = a + 3b và v = 2a − b
5
5
2

r 2r
r
r
r
r
r
r
r
r r
1
1r
3
C. u = a + 3b và v = 2a − 9b
D. u = 2a − b và v = − a + b
3
3
4
2
Câu 47: Cho ba điểm thẳng hàng A,B,C được
xác định như hình vẽ. Khi đó, đẳng thức nào sau
đây là u
đúng:
uur
uuur
uuur
uuur
A. AB = 3BC
B. AB = 4AC

uuur


uuur

C. AB = 3AC
Câu 48: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R:
A. y = - x2 + x + 1
B. y = 2x + 3
C. y = - x + 3

r

r

rr

Câu 49: Cho a = ( −2;1) , b = ( 3;2 ) . Khi đó, tích vô hướng a.b bằng:
A. -2
B. 3
C. - 4
Câu 50: Để đo chiều cao h (khoảng cách cao
nhất từ đỉnh đến mặt đất) của cổng Parabol của
trường Đại học Bách Khoa Hà nội, người ta tiến
hành đo khoảng cách L giữa hai chân cổng được
L = 9m . Người này thấy rằng nếu đứng cách
chân cổng (gần nhất) 0,5m thì đầu chạm cổng,
biết người này cao 1,6m. Tính chiều cao h của
cổng Parabol.
639
625
m

m
A. h =
B. h =
91
78
648
652
m
m
C. h =
D. h =
85
93

uuur

uuur

D. AB = 2AC

D. y = x2 + 2x + 3
D. 6

Trang 4/10 - Mã đề thi 1061


----------- HẾT ---------SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT TÔ HIỆU – THƯỜNG TÍN

ĐỀ THI HỌC KÌ I

MÔN: TOÁN 10

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

HỌ VÀ TÊN :.......................................................................... Lớp: …………

3− x
= ( x − 2 ) x + 1 là:
x +1
A. 2 < x ≤ 3
B. −1 ≤ x ≤ 3
C. x ≥ −1
Câu 2: Phương trình: ( m − 1) x + 3m − 2 = 2x + 1 vô nghiệm khi m:
A. m ≠ 3
B. m = 3
C. m ≥ 1

Mã đề thi 2104

Câu 1: Điều kiện của phương trình:

D. x > −1
D. m ≠ 1

Câu 3: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ ∃x ∈ R : x 2 − 2x − 3 ≤ 0 ” là:
A. ∀x ∈ R : x 2 − 2x + 3 < 0
B. ∀x ∈ R : x 2 − 2x − 3 > 0

C. ∃x ∈ R : x 2 − 2x + 3 = 0
D. ∃x ∈ R : x 2 − 2x − 3 ≠ 0
Câu 4: Cho ba điểm A(1; 1), B(2;0) và C(x; 2x - 7 ). Khi đó A,B,C thẳng hàng khi x bằng:
A. -2
B. 5
C. 3
D. - 3
Câu 5: Tập A = [ −5;6 ] là tập hợp nào trong các tập hợp sau:

B. [ −5;7 ] ∪ ( 6;9 )
C. ( −5;9 ) ∩ ( 6;7 )
D. ( 6; +∞ ) \ [ −5;9]
r r r
r
Câu 6: Cho u = i − 3j . Khi đó, tọa độ u là:A. ( 1; −3)
B. ( 2;3)
C. ( −2;3)
D. ( −3;2 )
A. [ −5;9] \ ( 6; +∞ )

Câu 7: Hàm số y = − x 2 − 4x + 3 có đỉnh I là :A. I ( −2;7 )

B. I ( −2;3)
r
r
rr
Câu 8: Cho a = ( −2;2 ) , b = ( 3;5 ) . Khi đó, tích vô hướng a.b bằng:

C. I ( 1; −3) D. I ( 2;3)


A. 3
B. -2
C. 6
D. 4
Câu 9: Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng và B là trung điểm của AC. Trong các phát biểu sau, phát biểu
nào sai:
uuur
uuu
r
uuur
ur
A. Hai vectơ AB và AC cùng hướng.
B. Hai vectơ BA và BC có độ dài bằng nhau.
uuu
r
uuu
r
uuur
uuur
C. Hai vectơ AB và CB ngược hướng.
D. Hai vectơ BA và BC bằng nhau.
Câu 10: Cho ba lực

ur uuur ur uuur ur uuur
F 1 = MA, F 2 = MB, F 3 = MC cùng tác động

vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết
ur ur
cường độ của F 1 , F 2 đều bằng 50 N và góc
uu

r
·AMB = 600 . Khi đó cường độ lực của F3 là:
A. 100 3 N

B. 50 3 N

C. 25 3 N

D. 50 2 N

Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề:
B. 2017 > 3.
A. 5 là một số nguyên tố .
C. Mai có đi học không?
D. 3 là một số nguyên.

Trang 5/10 - Mã đề thi 1061


Câu 12:
hàm số
hình vẽ.
biểu nào

Cho bảng biến thiên của đồ thị
y = ax 2 + bx + c(a ≠ 0) như
Trong các phát biểu sau,phát
sai:

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1)


A. Đỉnh I(1; -2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; +∞ )

r

D. Hàm số đồng biến trên ( −2; +∞ ) .

r

r r

Câu 13: Cho a = ( 1;1) , b = ( 3; −1) . Khi đó, vectơ 2a − b có tọa độ:
A. ( 4; −2 )

B. ( 5; −2 )

C. ( −1;3)

Câu 14:
uuu
rCho
uuuba
r điểm
uuur A,B,C tùyuuý,
ur đẳng
uuur thức
uuurnào sau đâyuuđúng:
u
r uuur

uuur
A. BA − BC = AC
B. AC − AB = BC
C. AB + BC = − AC
Câu 15: Số nghiệm phương trình:

x − 2 + x +1 =

6
là: A. 3
x −1

Câu 16: Hàm số nào sau đây đi qua hai điểm A( 1;2) và B(0; -1):
A. y = 3x – 1
B. y = x2 - 1
C. y = - 3x + 3

D. ( 1; 2 )

uuur uuu
r uuur
D. AC + CA = BC
B. 1

C. 0

D. 2

D. y = x - 1


2
Câu 17: Tập nghiệm của phương trình: x − x + 2 = x + 2 là:

A. { ∅}
B. { 0}
Câu 18: Cho ba điểm thẳng hàng A,B,C được
xác định như hình vẽ bên. Khi đó, đẳng thức nào
sau đây
uuurlà đúng:
uuur
uuur
uuu
r
A. AB = 3AC
B. AB = 2CB

{

C. { 2}

uuur

}

D. { 0;2}

uuu
r

C. AB = 3BC


uuur

uuu
r

D. AB = 4CB

2
Câu 19: Cho tập hợp A = x ∈ R | x − 4x + 4 = 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp A có vô số phần tử.
B. Tập hợp A có 2 phần tử
C. Tập hợp A = ∅
D. Tập hợp A có 1 phần tử
Câu 20: Công trình Gateway Arch ( Hoa kỳ) có
hình dạng là một Parabol ngược. Để đo chiều cao
của công trình, người ta đo khoảng cách L giữa hai
chân gần bằng 172m. Người ta thấy rằng, nếu cách
chân công trình 1m thì đo được chiều cao bằng

171
43

m. Chiều cao h của công trình trên là:
A. h = 172m
B. h = 170m
C. h = 100m
D. h = 186m


uuur

Câu 21: Cho A(1;2), B(5;6). Khi đó, AB có tọa độ là:
A. ( 4;4 )
B. ( −6;3)
C. ( −2;3)

D. ( −3; 2 )

Câu 22: Tập hợp [ −5;2m − 3] ∩ ( m + 1;5 ) = ∅ khi m thỏa mãn:
A. m ≥ −1
B. m ≤ 4
C. −1 ≤ m ≤ 4

D. m ≤ 2

(

2
Câu 23: Số nghiệm của phương trình: x − 3

)

x + 5 = x + 5 là: A. 3

B. 0

C. 2

D. 1


Trang 6/10 - Mã đề thi 1061


Câu 24: Tập nghiệm của phương trình:
A. { 1}

B. { −4;1}

3x + 1
6

= 2 là:
2x − 3 x − 2
C. { −4}

D. { ∅}

Câu 25: Gọi x1,x2 (x1 < x2) là hai nghiệm phương trình: x 2 + 2 ( m − 1) x + m 2 − 5m + 4 = 0 .
Nếu x1 + x2 = -4 thì m bằng: A. m = 3

B. m = 1

C. m = 2

Câu 26: Tập hợp A = ( −∞;9] ∩ ( −7; +∞ ) là tập nào sau đây?
A. ( −∞; −7 )

B. ( −7;9 )


C. ( −∞; +∞ )

D. m = -4
D. ( −7;9]

uuuu
r
uuur r
uuuu
r
BM

2
BC
=
0
AM
Câu 27: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho
. Khi đó,
uuu
r
uuur
uuu
r uuur
uuu
r
uuur
uuu
r uuur
− AB + 2 AC

2 AB + 3 AC
AB + 2 AC
bằng: A. AB + AC
B.
C.
D.
Câu 28: Gọi x1, x2 là hai nghiệm phương trình:
A. 29
B. 32

x − 1 = x − 3 . Khi đó, x12 + x22 bằng:
C. 14

D. 9

Câu 29: Hàm số y = ( 2 − m ) x + 3 m − 2 nghịch biến trên R khi m:
A. m ≥ 2
B. ∀m
C. m > 2
D. m ≤ 2
Câu 30: Một xe lửa cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi toa 15 tấn hàng
thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 3 tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và
phải chở bao nhiêu tấn hàng.
A. 8 toa và 125 tấn
B. 11 toa và 232 tấn
C. 9 toa và 125 tấn
D. 8 toa và 232 tấn
Câu 31: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng:
A.


2 là một số nguyên .

B. 3 là một số lẻ.

D. ( 4 ) < 22
2

C. 4 - 3 = 12

Câu 32: Phương trình: 3x 2 − x + 3 = 3x + 1 + 5x + 4 có hai nghiệm x1, x2. Khi đó, tổng hai nghiệm
đó bằng:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 1
r
r
Câu 33: Cho a = −3b . Khẳng định nào sau đây là đúng:
r
r
r
r
A. a và b không cùng phương
B. a và b cùng hướng
r
r
r
r
r r
r r

C. a , b ngược hướng và a = 2 b
D. a , b ngược hướng và a = 3 b
Câu 34: Hợp của hai tập hợp A = ( −2;3) và B = [ 3;5] bằng:
A. [ −2;5]

C. ( −2;5 )

B. ( −2;5]

D. ( −2;5 ) \ { 3}

Câu 35: Chiều cao của một tòa nhà là h = 132,32m ± 0,03m . Số quy tròn của số gần đúng 132,32 là:
A. 132,32
B. 132,0
C. 132,4
D. 132,3
Câu 36: Cho ba vectơ
A. m = 2, n = - 1

r
r
a = ( 2;3) , b = ( −1;2 )

B. m = 2, n = - 3
2

Câu 37: Phương trình
A. m ≠ 2




r
c = ( 5; 4 )

r
r
r
c
=
ma
+
nb
. Nếu
thì (m,n) bằng:

C. m = 3, n = -2

D. m = 3, n = 3

3

3x − x
= 2 x 2 + m ( 2 x − m ) x + 1 có hai nghiệm phân biệt khi :
2 − x +1

B. m ≥ −1

C. m > −1, m ≠ 3

D. m < 3


r uuur uuur uuu
r uuur
Câu 38: Cho bốn điểm phân biệt A,B,C,D. Khi đó vectơ u = AD − CD + CB − AB bằng:
r uuu
r
r uuur
r r
uuur
A.

u = CB

B.

u = AC

C.

u =0

D.

u = CD

Trang 7/10 - Mã đề thi 1061


Câu 39: Cho đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) như
hình vẽ. Khi đó, đồ thị hàm số bên là đồ thị của hàm số

nào sau đây:
A. y = 2x – 2
B. y = 2 – x
C. y = x – 2
D. y = - x + 1

r

r

Câu 40: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương:
r
r
r
r r r
r r r
r
r
r
A. u = 2a + 3b và v = a − 3b
B. u = a + 3b và v = 2a − 9b

r

r

r

r


r

r

r

C. u = 2a − 3b và v = −4a + 6b

r

r

r

r

r

D. u = a + 3b và v = 2a − 3b

Câu 41: Cho đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a ≠ 0 )
như hình vẽ. Khi đó, đồ thị hàm số bên là đồ thị của hàm
số nào sau đây:
A. y = x2 + 2x + 3
B. y = - x2 + 4x + 3
C. y = x2 - 2x - 3
D. y = - x2 + 2x + 3

 x + 2y − 3z = −1


Câu 42: Hệ phương trình:  2x + y + 3z = 10 có nghiệm:
3x − y − z = −1

A. ( 1; −2; −1)
B. ( 1;2;2 )
C. ( 1;2;1)
Câu 43: Tập xác định của hàm số y = 1 − x + 2 5 − x là:
A. D = ( −∞;1]

C. D = [ 1;5]

B. D = R

D. ( 1; −2;1)
D. D = [ 1; +∞ )

Câu 44: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm lẻ:
A. y = x x + 1
B. y = x 4 + x 2 − 2 x + 3 x
D. y = x + 2 + x − 2

C. y = 1 + x − 1 − x

 x + 2y = 3
là:
3x + y = 4

Câu 45: Nghiệm của hệ phương trình: 

A. (1;2)

B. (-1; 1)
C. (-1; 3)
Câu 46: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R:
A. y = 5x + 3
B. y = x2 - 2x + 3
C. y = - 2 x + 3

D. (1;1)
D. y = - x2 - x + 1

uuuu
r
uuu
r
Câu 47: Cho ∆ ABC. Gọi N là trung điểm AB, M là điểm trên BC sao cho BM = 2BC và P là điểm nằm
uuu
r
uuu
r
trên AC sao cho PA = xPC . Khi đó M,N,P thẳng hàng khi x bằng:
A. x = - 2

B. x = 3

C. x = - 3

D. x = 2

uuur uuur
uuur uuuu

r
Câu 48: Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: MA + MB = 2 AC − AM là:
A. M nằm trên đường trung trực của BC.
Trang 8/10 - Mã đề thi 1061


B. M nằm trên đường trung trực của IC với I là trung điểm của AB.
C. M nằm trên đường thẳng qua trung điểm AB và song song với BC.
D. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = AC với I là trung điểm AB.
Câu 49: Cho hàm số y = - 2x + 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
A. Hàm số nghịch biến trên R
B. Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;1).
C. Hàm số đồng biến trên R
D. Đồ thị hàm số là một đường thẳng.
Câu 50: Cho tập hợp A = { 0,1, 2,3} . Số tập hợp con của tập A là:
A. 12
B. 6
C. 16

D. 4

-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN
Mã đề: 1061
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

21

22

23

24

25

26

27

28


29

41

42

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

33

34


35

36

37

38

39

40

13

14

15

16

17

18

19

20

33


34

35

36

37

38

39

40

A
B
C
D
30

31

32

A
B
C
D
43


44

45

46

47

48

49

50

A
B
C
D
Mã đề: 2104
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

21

22

23

24

25

26

27

28

29

41


42

11

12

A
B
C
D
30

31

32

A
B
C
D
43

44

45

46

47


48

49

50

A
B
C
D
Trang 9/10 - Mã đề thi 1061


Trang 10/10 - Mã đề thi 1061



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×