Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 2 HOÁ HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.3 KB, 26 trang )

Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn

ÔN TẬP HKII HÓA 9
I. Công thức cần nhớ : (Quan trọng)
a) Công thức tính số mol : (mol)

m
n=
M
V
n=
22,4

1.
2.
3.

Ví dụ 1 : Cho đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic (C2H5OH).
Tính số mol C2H5OH : nC2 H5OH =

m 4, 6
=
= 0,1( mol )
M
46

Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí metan (CH4).
Tính số mol CH4 : nCH 4 =

n = C M ×Vdd
Đơn vị V (lít)



V
3, 36
=
= 0,15( mol )
22, 4 22, 4

Ví dụ 3: Cho khí C2H4 tác dụng với 500 ml dung dịch brom 0,1M
Tính số mol : Trước tiên ta phải đổi thể tích sang lít : 500ml = 0,5 lít

nBr2 = CM .V = 0,1.0,5 = 0, 05( mol )

4. Nếu đề cho C% với khối lượng dung dịch (mdd) thì ta phải tìm mct, sau đó mới tìm được số mol (CT1).

mdd × C %
100%
m
nct = ct
M
mct =

Ví dụ 4 : Cho 100 g dd NaHCO3 8,4% tác dụng vừa đủ với dd CH3COOH.
Gợi ý : Đề cho 100 gam dung dịch mdd, và C% (8,4%) thì phải tìm khối lượng chất tan, sau đó
mới tìm số mol.

mdd .C % 100.8, 4
=
= 8,4g
100%
100

m 8, 4
=
Số mol NaHCO3: n =
= 0,1 mol
M 84

Số g chất tan NaHCO3: mct =

b) công thức tính nồng độ C%
5.

C% =

mct × 100%
mdd

c) công thức tính nồng độ mol
6.

CM =

nct
(M)
Vdd

d) công thức tính khối lượng
7.
m = n×M
8. mct =


C % × mdd
100%

e) công thức tính khối lượng dung dịch
mdd = mct + mdm
9.
10.

mdd =

mct × 100%
C%

mdd = Vdd ( ml ) × D
11.
III. Chương 4 : Hiđrocacbon - Nhiên liệu. (Trọng tâm)
1. Phân loại hợp chất hữu cơ.
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat (=CO3) kim loại ... )
Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại :
+ Hiđrocacbon : Chỉ chứa 2 nguyên tố là C, H.
Ví dụ : CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C3H8 ...
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon : Ngoài 2 nguyên tố C, H còn chứa các nguyên tố khác : N, O, Cl, ...
Ví dụ : C2H5OH, CH3COOH, C2H5Br, CH3Cl ...

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 1


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn

2. Tính chất của hiđrocacbon.
CTPT
Công thức cấu tạo

TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cháy:

H
H

Metan
CH4 (16)

C

0

t
CH4 + 2O2 
→ CO2 + 2H2O

H

H

2.Phản ứng thế:

Thu gọn : CH4

Ánh sáng


CH4 + Cl2

ĐIỀU CHẾ- ứng dụng
CH3COONa + NaOH rắn

→ CH4 + Na2CO3
* Chú ý : Nguyên nhân gây ra
các vụ nổ mỏ than.

CH3Cl + HCl

Hiện tượng : Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng nhạt
H

H
C

Etilen
C2H4 (28)

của clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
1.Phản ứng cháy:
0

C

C2H4

H


H

+

0

t
3O2 
→ 2CO2

+ 2H2O

Axit ,t
Điều chế : C2H5OH 

C2H4+ H2O

2 Phản ứng cộng:

Thu gọn :
CH2 = CH2

C2H4

+

Br2 
→ C2H4Br2


Hiện tượng : làm mất màu dd brom
C2H4

+

Ứng dụng :
Kích thích quả mau chín, sản
xuất rượu, axit ,PE, ..

0

Xt ,t
H2 
→ C2H6

3.Phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH2

0

t , xt , p



(-CH2-CH2-)n
polietilen(PE)

4. Phản ứng với H2O :
Axit
C2H4 +

H2O 

→ C2H5OH
1.Phản ứng cháy:

Axetilen:
C2H2 (26)

C

H

H

C

2C2H2

0

t
+ 5O2 
→ 4CO2 + 2H2O

15000 C

2CH4 → C2H2 + 3H2

2. Phản ứng cộng:


Thu gọn : CH ≡
CH

C2H2

Trong PTN:
CaC2 + 2H2O 
→ C2H2 +
Ca(OH)2

+ 2Br2 
→ C2H2Br4

Hiện tượng : làm mất màu dd brom
0

Xt ,t
C2H2
+ H2 
→ C2H4
1.Phản ứng thế

Benzen
C6H6 (78)

0

Fe ,t
C6H6 + Br2 
→ C6H5Br + HBr


2. Phản ứng cộng
0

Ancol
etylic
C2H5OH
(CTPT
C2H6O)

h

Xt ,t
C6H6 + 3H2 
→ C6H12
1.Phản ứng cháy:

c

c

t
C2H5OH + 3O2 
→ 2CO2 + 3H2O

h

h

h


0

h

Men rượu

o

Thu gọn :
CH3 – CH2 - OH

h

2. Phản ứng với Na.
2C2H5OH

+ 2Na → 2C2H5ONa + H2

Axit
C2H4 + H2O →
C2H5OH

C6H12O6
2C2H5OH + 2CO2

Natri etylat
Hiện tượng : Có bọt khí thoát ra, mẩu natri tan
dần.


Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 2


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
3. Phản ứng O2 ( điều kiện : men giấm)

Men
giấm
Axit axetic
(giấm)
CTCT
CH3COOH
(CTPT
C2H4O2)

H

O

H C C
H

O H

Thu gọn :
CH3 - COOH

C2H5OH + O2


CH3COOH + H2O

1. Phản ứng của tính axit :
* Kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa
học)
2CH3COOH

+

2Na 
→ 2CH3COONa

2CH3COOH

+

2K

2CH3COOH

+

6CH3COOH

+

H2



→ 2CH3COOK

+

H2

Zn


→ (CH3COO)2Zn

+

H2

+

2Al


→ 2(CH3COO)3Al

+ 3H2

2CH3COOH

+

Mg 
→ (CH3COO)2Mg


+

H2

2CH3COOH

+

Fe 
→ (CH3COO)2Fe

+

H2

CH3COOH + (Cu, Ag, Au) 
→ Không phản ứng
* Oxit bazơ : CuO, CaO, Na2O, K2O ...
2CH3COOH

+

CuO

(CH3COO)2Cu

+

H 2O


2CH3COOH

+

CaO

(CH3COO)2Ca +

H2O

2CH3COOH

+

K2O

2CH3COOK

H2O

2CH3COOH +

MgO

(CH3COO)2Mg

+

H2O


2CH3COOH

ZnO

(CH3COO)2Zn

+

H2O

+

+

* Bazơ : KOH, NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3 ...
CH3COOH

+

NaOH 
→ CH3COONa

+

H2O

CH3COOH

+


KOH


→ CH3COOK

+

H2O

2CH3COOH

+

Fe(OH)2 
→ (CH3COO)2Fe

+

2H2O

2CH3COOH

+

Mg(OH)2 
→ (CH3COO)2Mg

+


2H2O

2CH3COOH

+

Ca(OH)2 
→ (CH3COO)2Ca

+

2H2O

* Muối : Na2CO3, CaCO3 ...
2CH3COOH

+

Na2CO3 
→ 2CH3COONa

2CH3COOH

+

CaCO3

2CH3COOH

+


K2CO3 
→ 2CH3COOK

+ CO2

+ H2O

(CH3COO)2Ca + CO2

+ H2O

+ CO2

+ H2O

2. Phản ứng este hóa
CH3COOH
Axit axetic

H SO ( d )

→ CH3COOC2H5 + H2O
+ C2H5OH ¬


t
2

4


0

Rượu etylic

Etyl axetat

* Chú ý :
0

t
CH3COOC2H5 + NaOH 
→ CH3COONa

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

+ C2H5OH

Trang 3


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
Etyl axetat

Natri axetat

3. Điều chế :
a) Trong công nghiệp:
0


xt ,t
5O2 
→ 4CH3COOH +

2C4H10 +

2H2O

b) Sản xuất giấm:

Men
giấm

C2H5OH

+

O2

CH3COOH

+

H2O

1. Phản ứng thủy phân:
CHẤT BÉO :
(RCOO)3C3H5

0


axit ,t
+ 3H2O 
→ 3RCOOH

(RCOO)3C3H5

+

C3H5(OH)3

2.Phản ứng xà phòng
0

t
(RCOO)3C3H5
+ 3NaOH 

1 Phản ứng tráng gương:

C6H12O6

+

3RCOONa

o

NH 3 ,t
Ag2O 

→ C6H12O7

+

+

C3H5(OH)3

2Ag

Glucozơ

GLUCOZƠ:
C6H12O6

2. Phản ứng lên men rượu:

Men rượu

C6H12O6

2C2H5OH

Glucozơ
1.Phản ứng thủy phân:
Saccarozơ
C12H22O11

C12H22O11


+

(-C6H10O5-)n

0

axit ,t
H2O 
→ C6H12O6

+

2CO2

rượu etylic

Saccarozơ
1. Phản ứng thuỷ phân:
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
(-C6H10O5-)n

+

Glucozơ

+

C6H12O6
Fructozơ


0

axit ,t
nH2O 
→ nC6H12O6

Tinh bột và xenlulozơ

glucozơ

2. Tác dụng của tinh bột với iốt ( nhận biết tinh bột)
- Xuất hiện màu xanh
*** BẢNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ THƯỜNG GẶP (QUAN TRỌNG)
Chất
Etilen
(C2H4)
Axetilen
(C2H2)
CO2, SO2
Metan
(CH4)
(có thể dùng
phương pháp loại
trừ sau khi nhận

Thuốc thử
dung dịch Br2

Hiện tượng
Làm mất màu của dd Br2


Phương trình hóa học
C2H4 + Br2 
→ C2H4Br2 (đibrom etan)

dung dịch Br2

Làm mất màu của dd Br2

C2H2 + 2Br2 
→ C2H2Br4 (tetrabrom etan)

Dd Ca(OH)2
Khí clo (+
quỳ tím)

Kết tủa trắng
Làm nhạt màu vàng lục
của khí clo, khi cho sản
phẩm thử với quỳ tím ẩm
thì quỳ tím hóa đỏ.

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 +
SO2 + Ca(OH)2 
→ CaSO3 +
ánhsáng
CH4 +

Cl2  
→ CH3Cl +
(metyl clorua)

H2O
H2O
HCl

Trang 4


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
được C2H4 hoặc
C2H2)
Rượu etylic
(C2H5OH)
Axit axetic
(CH3COOH)
Dung dịch
glucozơ
(C6H12O6)
Saccarozơ
C12H22O11

Hồ tinh bột
Chất béo

Na
Quỳ tím
Na2CO3


Na tan dần, có bọt khí
thoát ra.
HÓA ĐỎ
Có bọt khí thoát ra.

Dung dịch
AgNO3/NH3

Xuất hiện kết tủa bạc.

Vài giọt H2SO4
đun nóng, sau
đó cho tác
dụng với
AgNO3/NH3
iot
Nước

Xuất hiện kết tủa bạc.

Xuất hiện màu xanh
Chất béo không tan nhẹ
hơn nước nổi lên trên
mặt nước.

2C2H5OH + 2Na 
→ 2C2H5ONa + H2↑
(natri etylat)
X

2CH3COOH + Na2CO3 
→ 2CH3COONa +
CO2 ↑ + H2O
NH 3
C6H12O6 + Ag2O 
→ C6H12O7 + 2Ag↓
Glucozơ
0

axit ,t
C12H22O11 + H2O 
→ C6H12O6 + C6H12O6

Saccarozơ
Glucozơ
NH 3
C6H12O6 + Ag2O 
→ C6H12O7 + 2Ag↓
Glucozơ
X
X

Benzen (thường dùng phương
pháp loại trừ sau khi nhận được axit
axetic hoặc rượu etylic .........)
* THỨ TỰ NHẬN BIẾT :
1) Đề cho : Khí cacbonic (CO2), Metan (CH4), etilen (C2H4).


→ Nhận biết trước : Khí cacbonic (CO2) > etilen (C2H4) > Metan (CH4).

2) Đề cho : Khí cacbonic (CO2), Metan (CH4), axetilen (C2H2)


→ Nhận biết trước : Khí cacbonic (CO2) > axetilen (C2H2) > Metan (CH4).
3) Đề cho : dd axit axetic (CH3COOH), dd rượu etylic (C2H5OH), dd glucozơ (C6H12O6).


→ Nhận biết trước : axit axetic (CH3COOH) > dd glucozơ (C6H12O6) > dd rượu etylic (C2H5OH)
4) Đề cho : Benzen (C6H6), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH) và glucozơ (C6H12O6).


→ Nhận biết trước : axit axetic (CH3COOH) > dd glucozơ (C6H12O6) > dd rượu etylic (C2H5OH) > Benzen.
5) Đề cho : dd axit axetic (CH3COOH), dd rượu etylic (C2H5OH), Etyl axetat (CH3COOC2H5).


→ Nhận biết trước : axit axetic (CH3COOH) > dd rượu etylic (C2H5OH) > Etyl axetat (CH3COOC2H5).
6) Đề cho : Các dung dịch: Glucozơ(C6H12O6), Saccarozơ (C12H22O11), rượu etylic (C2H5OH), Hồ tinh bột.


→ Nhận biết trước : Hồ tinh bột > Glucozơ(C6H12O6) > Saccarozơ (C12H22O11) > rượu etylic (C2H5OH).
* GIẢI BÀI TẬP MẪU
Ví dụ 1 : Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu Etylic.
a) Tính thể tích không khí (đktc)cần dùng để đốt cháy lượng rượu trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tich không khí.
b) Tính thể tích khí CO2(đktc) sinh ra sau phản ứng.
c) Dẫn toàn bộ lượng CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

nC2 H 5OH =

9, 2
= 0,2 (mol)

46

a/ Phương trình hóa học:
t0
C2H5OH + 3O2 
2CO2
→
1
3
2
0,2
0,6
0,4

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

+ 2H2O
(mol)
(mol)

Trang 5


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
nO2 = 0, 6(mol )
VO2 = nO2 .22, 4 = 0, 6.22, 4 = 13, 44(l )

VKK = 5.VO2 = 13, 44.5 = 67, 2(l )
b/ Tính thể tích CO2:
nCO2 = 0,4(mol)


VCO2 = n. 22,4 = 0,4 x 22,4 = 8,96 (l)


CO2
+
Ca(OH)2
CaCO3
+
H 2O
1 mol
1 mol
1 mol
1 mol
0,4 mol
0,4 mol
nCaCO3 = 0,4 (mol)
mCaCO3 = 0,4 x 100 = 40(gam)
Ví dụ 2 : Cho 4 g hỗn hợp khí (CH4, C2H4) lội qua dung dịch brom (dư). Sau phản ứng người ta thu được 18,8g đibrom
etan.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b/ Tính thành phần % của mỗi khí trong hỗn hợp?
Bài tập
c/ PTHH:

Tính số mol C2H4Br2:

nC 2 H 4 Br2 =

mC 2 H 4 Br2

M C 2 H 4 Br2

=

=> chỉ có C2H4 phản ứng với dd Brom
PTHH: C2H4 + Br2 →
C2H4Br2
1
1
1
¬
0,1
0,1

18,8
= 0,1(mol )
188
(mol)
(mol)

2,8
.100 = 70%
4
1, 2
.100 = 30%
=> Khối lượng CH4 : mC2 H 4 = 4 - 2,8 = 1,2g => % CH4 =
4
Ví dụ 3 : Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí gồm etilen và axetilen đi qua dung dịch brom dư thì thấy có 48 gam brom phản ứng
(các khí đo ở đktc)
a) Viết các phương trình hoá học.

b) Tìm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
c) Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài làm
b/=> Khối lượng C2H4: mC2 H 4 =0,1 . 28 = 2,8g

a)

nhỗn hợp khí =

=> %C2H4 =

5,6
= 0,25( mol )
22,4

48
= 0,3(mol )
160
C2H4
+
Br2
C2H4Br2

1
1
(mol)
x
x
(mol)
C2H2

+
2Br2
C2H2Br4

1
2
(mol)
y
2y
(mol)
Đặt x, y lần lượt là số mol của C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp.
Ta có hệ phương trình :
n Br2 =

b) Thể tích khí C2H4 là VC2 H 4 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48(l )
Thể tích khí C2H2 là VC2 H 2 = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12(l )

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 6


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
4,48
.100% = 80%
5,6
= 100% − 80% = 20%

c) %VC2 H 4 =


%VC2 H 2
Ví dụ 4 : Trên nhãn của các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 45 0
a) Em hãy giải thích ý nghĩa của các số trên.
b) Tính số ml rượu etylic nguyên chất có trong 500 ml rượu 450
Giải
0

0

a) Con số 45 là độ rượu. Ý nghĩa : Trong 100 ml rượu 45 chứa 45 ml rượu etylic nguyên chất
b) Tính số ml rượu etylic nguyên chất có trong 500 ml rượu 450.

Độ rượu =

Vrượu nguyên chất=
Vrượu nguyên chất=

V rượu nguyên chất

.100

V dung dịch rượu
Độ rượu .Vdung dịch rượu
100
45.500
100

= 225 (ml)

Ví dụ 5 : Hòa tan hoàn toàn 1,2 g magie vào 100 ml dung dịch axit axetic.

a) Viết phương trình.
b) Tính thể tích hiđro thoát ra (ở đktc).
c) Xác định nồng độ mol của dung dịch axit axetic.
Bài làm :
1,2
n Mg =
= 0,05( mol )
24

a)
Mg
+
2CH3COOH
(CH3COO)2Mg +
1 mol
2 mol
0,05 mol
0,1 mol
b) Thể tích khí hiđro thu được:

H2
1 mol
0,05 mol

VH 2 = n H 2 .22,4 = 0,05.22,4 = 1,12(l )

n 0,1
c) Nồng độ mol của dung dịch axit axetic là : C M
=
= 1( M )

( CH 3COOH ) =
V 0,1
Ví dụ 6: Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm rượu Etylic nguyên chất và axit axetic vào bình đựng dung dịch NaOH thì thấy có
6 gam NaOH tham gia phản ứng.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Na thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc).
Cho C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23.
Bài giải :
a) Phương trình:
* C2H5OH + NaOH không tác dụng.
* CH3COOH + NaOH 
→ CH3COONa + H2O

6
= 0,15 (mol)
40
CH3COOH + NaOH 
→ CH3COONa +
b) nNaOH =

1
1
1
0,15
0,15
0,15
mCH3COOH = n.M = 0,15.60 = 9 (gam)
mC2H5OH = 13,6 – 9 = 4,6 (gam)


Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

H2O
1

0,15 (mol)

Trang 7


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
c) nC2 H 5OH =

4, 6
= 0,1(mol )
46

2C2H5OH + 2Na 
→ 2C2H5ONa + H2 ↑
2
2
2
1
0,1
0,1
0,1
0,05
2CH3COOH + 2Na 
→ 2CH3COONa + H2O
2

2
2
1
0,15
0,15
0,15
0,075 (mol)
VH2 = nH2.22,4 = (0,05 + 0,075).22,4 = 2,8 (lít)
Ví dụ 7 : Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho sự lên men giấm hoàn toàn 1 lit rượu vang 9,2 0 (biết Drượu nguyên chất =
0,8g/ml)
Bài giải :
Thể tích rượu etylic nguyên chất :

Vrượu nguyên chất=

Độ rượu .Vdung dịch rượu

=

100

1000.9, 2
= 92 ml
100

Số g rượu etylic nguyên chất: m = V.D = 92. 0,8 = 73,6g

m 73, 6
=
= 1,6 mol

M
46
Men giÊm
PTHH: C2H5OH + O2 
→ CH3COOH + H2O
Số mol C2H5OH: nC2 H 5OH =

1,6
1,6
(mol)
Thể tích khí oxi cần dùng: 1,6. 22,4 = 35,84 lít
Ví dụ 8 : Lên men hoàn toàn 230 ml rượu etylic 80 thành giấm. Tính khối lượng axit axetic có trong giấm. Biết khối
lượng riêng của rượu etylic tinh khiết là 0,8g/ml.
Bài giải :
Thể tích rượu etylic nguyên chất :

Vrượu nguyên chất=

Độ rượu .Vdung dịch rượu
100

=

230.8
= 18, 4 ml
100

Số g rượu etylic nguyên chất: m = V.D = 18,4. 0,8 = 14,72g

m 14, 72

=
= 0,32 mol
M
46
Men giÊm
PTHH: C2H5OH + O2 
→ CH3COOH + H2O
Số mol C2H5OH: nC2 H 5OH =

0,32
0,32
(mol)
Khối lượng axit axetic có trong giấm ăn là: 0,32. 60 = 19,2g
Ví dụ 9 : Cho 120g dung dịch axit axetic tác dụng với 18,4g rượu etylic có H2SO4 làm xúc tác để tạo thành este.
a. Tính khối lượng este thu được. Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%.
b. Tính nồng độ % dung dịch axit axetic ban đầu.
Bài làm

18, 4
= 0, 4mol
46
H 2 SO4 d ,t o

→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ¬

nC2 H 5OH =

Mol:


0,4

0,4

a.

mCH3COOC2 H 5 = 0, 4.88 = 35, 2 g

b.

mCH3COOH = 0, 4.60 = 24 g
C% =

0,4

24
.100% = 20%
120

Ví dụ 10 : Cho 100 g dd NaHCO3 8,4% tác dụng vừa đủ với dd CH3COOH 12%
a/ Lập PTHH

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 8


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
b/ Tính khối lượng dd NaHCO3 đã dùng
5) Số g chất tan NaHCO3: mct =

Số mol NaHCO3: n =

mdd .C % 100.8, 4
=
= 8,4g
100%
100

m 8, 4
=
= 0,1 mol
M 84

PTHH:
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O
0,1
0,1
(mol)
Số g CH3COOH: 0,1. 60 = 6 g
Số g dd CH3COOH:

6.100
= 50g
12

B/- MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO
I/ Phần câu hỏi:
1/ Trình bày tính chất hoá học của: Metan, etilen, axetilen, benzen?
2/ Trình bày tính chất hoá học của: rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, tinh bột ?
3/ Viết công thức cấu tạo của các chất sau: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic?

II/ Phần bài tập
Câu 1: Viết phản ứng hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a) CanxiCacbua→Axetilen→Etilen→Rượu etylic→Axit axetic→Kẽm axetat→Kẽmclorua


↓↑
Benzen Poli Etilen
Etyl Axetat→Kali Axetat
(1)
(2)
(3)
(4)
b) C2H4 
→ C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOC2H5 
→ CH3COONa
Natri axetat.
(7)
(5)
(6)
c)(8Glucozơ
Rượu
Etylic
Axit
axetic
→
→
)
Etyl axetat.

(9)
(10)
(11)
d) C2H5OH 
C
H
C
H
OH
CO
→ 2 4 → 2 5
→ 2
(14)

(12)
(13)
e) C2H4 →
C2H5OH →
CH3COOH

(15)

(CH3COO)2 Zn

CH3COOC2H5
(16)
(17)
(18)
(19)
f) Tinh bột →

Glucozơ →
Rượu etylic →
Etyl axetat →
Natri axetat
(1)
(2)
(3)
(4)
g) C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → CH3COONa
(1)
(2)
(3)
h) C2H4 
→ C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ (CH3COO)2 Zn
(4)

(5)
CH3COOC2H5 →
CH3COONa
(1)
(2)
(3)
(4)
i) CH3COOH → CH3COOC2H5 → C(42)H5OH → C2H4 → C2H4Br2
(1)
( 2)
( 3)
( 4)

( 5)
(6)
k) CaC2 →
C2H2 →
C2H4 →
C2H5OH →
CH3COOH →
CH3COOC2H5 →
CH3COONa
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất(viết phản ứng hóa học xảy ra nếu có)
a) Các chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
b) Các dung dịch: Hồ tinh bột, Glucozơ, Saccarozơ, rượu etylic
c) Các chất khí: C2H2, CH4, C2H4.
d) Các dung dịch: axit axetic, rượu etylic, glucozơ .
e) Các chất: Benzen, rượu etylic, axit axetic và glucozơ.
f) Các chất khí: metan, etilen, axetilen, cacbonic
Câu 3: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu cần)
1) C2H4 + H2O 
→ ………………
2) H2O + …………. . 
→ C2H2 + ………………

→ C2H4Br2
3) ……………. 
4) ……………. + …………… 
→ C2H5OH
5) ………………. . 
+ ……………. .
→ C2H5OH


Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 9


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
6) C4H10 + ……………. 
→ CH3COOH + ……………
7) C2H5OH + ……………… 
→ CH3COOH + …………….
8) …………
+ ……… 
?
→ CH3Cl +
9) …………
+ NaOH 
→ ………+ RCOONa
10) CO2 + H2O 
→ …………… + …………….
11) …………… + ……………. . 
→ C6H12O6 +…………….
12) C2H5OH + …………. .

→ CO2 + …………….
13) C2H5OH + …………….

→ H2O + ……………
14) C2H5OH + ……………

→ C2H5COOC2H5 + ……………….

15) …………… + …………… 
+ ……………….
→ (CH3COO)2Mg
16) …………… + …………… 
CH
COOK
+
………….
. +………….

3
17) …………… + Na 
→ CH3COONa+ ……………….
18) CuSO4 + …………… 
→ (CH3COO)2Cu + ……………….
19) ……………. + KOH 
→ CH3COOK + ……………….
20) (C15H31COO)3C3H5+ KOH 
→ ……………… + ………………
Câu 4: Cho các chất sau: Ca(OH)2, K2O, Zn, K2CO3, Na, CH3COOH, C2H5OH, Cu
a) Chất nào tác dụng được với: CH3COOH
b) Chất nào tác dụng được với: C2H5OH
- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5: Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, (C17H33COO)3C3H5
a) Những chất nào tan nhiều trong nước?
b) Những chất nào có phản ứng thủy phân?
c) Những chất nào chuyển đổi trực tiếp cho nhau?
- Viết các phương trình hóa học xảy ra
Câu 6: Có những chất sau: CH3COOH, C2H5OH, C2H2, C2H4, CH4. Liệt kê những chất nào có thể tác dụng được với
những chất sau (giả sử có điều kiện đầy đủ):

a) Kim loại natri?
b) Khí O2?
c) Dung dịch brom?
d) NaOH?
e) Fe?
g) C2H5OH?
h) Khí clo
Câu 7: Trong các chất sau: C2H5OH; CH3COOH; CH3–CH2–CH2–OH; CH3–CH2–COOH.
Chất nào tác dụng được với Na? NaOH? Mg? CaO? Viết PTHH.
Câu 8: Cho các chất sau: Rượu etylic, axit axetic, chất béo, C2H4, CH4. Hỏi:
a) Phân tử chất nào có nhóm –OH? Nhóm –COOH?
b) Chất nào tác dụng được với Na? với K? với Zn? với NaOH? với Na 2CO3? Viết PTHH.
Câu 9: Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: ZnO, Na 2SO4, KOH, Na2CO3, Cu,
Fe, NaCl, MgO, Fe(OH)2. Viết phương trình hóa học.
Câu 10: Hãy cho biết trong các chất sau: CH3–CH2–CH3 ; CH≡CH; CH2=CH2; CH3–CH2–COOH;
CH3–OH; CH≡C–CH3
a) Chất nào có liên kết ba trong phân tử?
b) Chất nào có liên kết đôi trong phân tử?
c) Chất nào chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?
d) Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
III/ Bài toán
Bài 1: Lấy 10 gam hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với lượng CaCO 3 vừa đủ sinh ra 2,24 lit khí (đktc). Tính thành
phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Cho 300 gam dung dịch axit axetic 5% tác dụng với một lượng kẽm dư.
a) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng và khối lượng muối axetat thu được.
b) Tính thể tích khí hydro (đktc) thu được.
Bài 3: Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg. Cô cạn dung dịch thu được 1,42 gam muối.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch axit.
b) Thể tích khí H2 ở đktc sinh ra là bao nhiêu
Bài 4: Cho 500 ml dung dịch CH3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%

a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH3COOH .
b) Nếu cho toàn bộ dung dịch CH 3COOH trên vào 200 ml dung dịch Na 2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí
CO2 thoát ra ở đktc .
Bài 5: Cho 12,88 lit hỗn hợp C2H4, C2H2 đi qua dung dịch Brom dư, thấy có 112 g Brom tham gia phản ứng.
a) Viết các phản ứng hóa học đã xảy ra.
b) Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 6: Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Natri (vừa đủ) thì thu được 4,48 lít
khí hiđro (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 10


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
Bài 7: Cho rượu etylic 45° tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch CH3COOH 30% (có H2SO4 đặc làm xúc tác).
a) Tính thể tích rượu etylic 45o cần dùng (biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml).
b) Tính khối etyl axetat thu được sau phản ứng
Bài 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch CH3COOH 60%
a) Tính m.
b) Tính C% dung dịch muối sau phản ứng.
Bài 9: Cho 20 ml dung dịch CH3COOH 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 1,2M.
a) Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng.
b) Tính nồng độ mol dd muối thu được sau phản ứng.
Bài 10: Cho a gam Mg(OH) 2 tác dụng vừa đủ với 75 gam dung dịch CH 3COOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được
17,04 gam muối.
a) Tính a.
b) Tính nồng độ % dung dịch CH3COOH đã dùng.

Bài 11: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lit khí cacbonic ở đktc.(Hiệu suất của quá trình lên men là 95%).
a) Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b) Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu.
* ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC GẦN ĐÂY
ĐỀ 1
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng
→ CH3COOH
a. ?
+
?
+
H2O
→ C2H5ONa
b. C2H5OH
+
?
+
?
→ CH3Cl
c. ?
+
?
+
?
d. ?
+
NaOH →
?
+
RCOONa
Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt ba chất khí: C 2H4, CH4, CO2 đựng trong 3 lọ không có nhãn (Viết

phương trình hoá học xảy ra, nếu có)
Câu 3: Đem 180 gam dung dịch CH3COOH 5 % tác dụng với một lượng kẽm dư.
a) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng muối kẽm axetat sinh ra.
c) Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
ĐỀ 2
Câu 1:
a. Độ rượu là gì. Viết công thức tính độ rượu.
b. Tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 120 ml rượu etylic 30 0.
Câu 2 : Có ba dung dịch riêng biệt trong 3 lọ : Rượu etylic, axit axetic, ety axetat. Bằng phương pháp hoá học trình bày
cách nhận biết ba dung dịch trên.
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu nguyên chất.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Khí CO2 sinh ra được cho vào nước vôi trong có dư. Tìm khối lượng chất kết tủa.
ĐỀ 3
Câu 1 : Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau:
(1)
( 2)
( 3)
C2H5OH →
CH3COOH →
CH3COOC2H5 →
CH3COONa
Câu 2 : Cho biết nguyên nhân gây ra các vụ nổ trong các mỏ than. Để tránh các tai nạn này người ta thường áp dụng
những biện pháp nào?
Câu 3 : Cho 150 gam dung dịch CH3COOH 15 % tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4 %.
a. Tính khối lượng dung dịch NaHCO3 đã dùng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
ĐỀ 4
Bài 1 (2,5 điểm)

a) Trình bày tính chất hoá học và viết công thức cấu tạo của rượu etylic ?
b) Độ rượu là gì ? Tính thể tích rượu nguyên chất có trong 650 ml rượu 45 độ ?
Bài 2 (1,5 điểm)
Bằng phương pháp hoá học, em hãy trình bày cách nhận biết 4 chất khí không màu : CH 4, C2H4, C2H2 và CO2. Viết các
phương trình hoá học xảy ra.
Bài 3 (3 điểm)
Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Canxi oxit 
→ canxi cacbua 
→ axetilen 
→ etilen 
→ rượu etylic 
→ axit axetic 
→ Kẽm axetat.
Bài 4 (3 điểm)
Cho 0,56 lít hỗn hợp khí gồm C2H4 và C2H2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Brom dư, lượng brom đã phản ứng là 5,6
gam.

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 11


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
a) Viết PTHH xảy ra ?
b) Tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
c) Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít hỗn hợp khí đã nói ở đề bài ?
ĐỀ 5
Câu 1 : Trình bày tính chất hoá học của axit axetic
Câu 2 : Viết phản ứng hoá học thực hiện dãy chuyển hoá

(1)
( 2)
( 3)
( 4)
C2H4 →
C2H5OH →
CH3COOH →
CH3COOC2H5 →
CH3COONa
Câu 3 : Viết công thức cấu tạo của metan và etilen. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai công thức. Từ đó
so sánh tính chất hoá học của hai hiđrocacbon đó.
Câu 4 : Cho 500ml dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%.
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH3COOH.
b) Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200ml dung dịch Na2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2
thoát ra ở đktc.
* ĐỀ THI THỬ
ĐỀ 1
Câu 1: (3điểm).
Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi sau đây:
(1)
C6H12O6
(3)
(4)
(5)
(6)
C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOC2H5 
→ CH3COOH 
→ CH3COONa

C2H4
(2)
Câu 2: (2điểm).
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi
a) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom, có mặt bột sắt.
b) Cho mẩu natri vào cốc đựng rượu etylic.
Câu 3: (2 điểm).
Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các khí đựng trong các lọ bị mất
nhãn: CO2 ; CH4; C2H2
Câu 4: (3 điểm).
a) Để đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí etilen (đkc) cần phải dùng bao nhiêu lít
không khí (đkc)? Biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
b)Lượng khí etilen trên làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M?
----------HẾT---------HƯỚNG DẪN CHẤM 1
NỘI DUNG

ĐIỂM

GHI CHÚ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Mỗi PTHH
đúng 0,5đ ;
nếu thiếu

điều kiện
hoặc không
cân bằng trừ
0,25đ.

Câu 1: (3điểm)


→ 2C2H5OH + 2CO2 ↑
(1) C6H12O6
30 - 350 C
axit
(2) C2H4 + H2O →
C2H5OH
men giâm
→ CH3COOH + H2O
(3) C2H5OH + O2 
men ruou


→ CH3COOC2H5 + H2O
(4) CH3COOH + C2H5OH ¬


t
H 2 SO4 dac
0

0


axit , t
(5) CH3COOC2H5 + H2O 
→ CH3COOH + C2H5OH
(6) CH3COOH + NaOH 
→ CH3COONa + H2O

Câu 2: (2điểm)
a) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom, có mặt bột sắt
Fe , t 0
C6H6 + Br2 
→ C6H5Br + HBr
Hiện tượng: mất màu đỏ nâu của brom, có khí bay ra
b) Cho mẩu natri vào cốc đựng rượu etylic
2C2H5OH + 2Na 
→ 2C2H5ONa + H2 ↑
Hiện tượng: mẩu natri tan dần, có bọt khí thoát ra

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Viết đúng
mỗi phương
trinh 0,5đ;
hiện tượng
đúng 0,5đ


0,5đ

Trang 12


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
Câu 3: (2điểm)
- Làm đục nước vôi trong → khí CO2
- Mất màu da cam của dung dịch brom → khí C2H2
- Không phản ứng → khí CH4
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3↓ + H2O
C2H2 +
Br2

→ C2H2Br2
Câu 4: (3 điểm).
Tính được nC2 H 4 = 0,1(mol )

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ


0

t

→ 2CO2 + 2H2O
Tính được nO2 = 0,3(mol )
Tính được VKK = 0,3 . 22, 4 . 5 = 33, 6 (lít)

PTHH:

C2H4 + 3O2

PTHH:

C2H4 +

được nBr2
a)


→ C2H4Br2
= 0,1(mol )

Br2

Tính được Vdd Br2 =

Tính


0,1
= 1 (lít) = 1000 (ml)
0,1
ĐỀ KIỂM TRA 2

Câu 1 (2 điểm) Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau:
C2H6, C2H4 , C2H6O, C2H4O2
Câu 2 (1,0 điểm) Độ rượu là gì? Tính thể tích rượu etylic có trong 750 ml rượu 400.
Câu 3 (2,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
C2H4 
→ C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOC2H5 
→ CH3COONa

Câu 4 (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng sau đựng riêng biệt: Rượu etylic, axit axetic, dd
glucozơ, lòng trắng trứng. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Câu 5 (2,0 điểm)
Để hòa tan hết a gam natri cacbonat cần dùng 300 gam dung dịch axit axetic thu được 8,4 lít khí cacbonđioxit
(đo ở đktc).
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tìm a và tính nồng độ phần trăm của axit axetic đã dùng.
Câu 6 (1 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A tạo ra 6,6 gam khí CO 2 và 3,6 gam H2O. Xác định công thức

phân tử và viết công thức cấu tạo của A. Biết phân tử A có một nhóm - OH.

Câu
1
(2,0 điểm)

(Biết: Na = 23; C = 12; O = 16; H = 1)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI 2
Đáp án
Viết đúng công thức cấu tạo mỗi chất
(1đ)

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Điểm


Trang 13


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
- Nêu đúng khái niệm độ rượu
2
(1,0 điểm)

(0,5 đ)

- Tính đúng thể tích rượu etylic: VC2H5OH = 300 ml (0,5 đ)




3
(2,0 điểm)

- Viết đúng các PTHH, ghi rõ điều kiện (nếu có) (x 0,5 đ)

0,5 x 4
=2đ

4
(2,0 điểm)

- Nhận biết axit axetic bằng quỳ tím chuyển đỏ
- Nhận biết glucozơ bằng AgNO3 trong NH3 có kết tủa Ag
- Đốt cháy với ngọn lửa xanh là rượu etylic

0,5
0,5
0,5

- Đốt nóng thấy đông tụ là lòng trắng trứng

0,5

nCO2 =
5
(2,0 điểm)

8,4
= 0,375 (mol)

22,4

a. PTHH.
Na2CO3 + 2CH3COOH 
→ 2CH3COONa + H2O + CO2
b. nNa2CO3 = nCO2 = 0,375 (mol)
==> a = mNa2CO3 = 0,375 . 106 = 39,75 (g)
nCH3COOH = 2nCO2 = 2.0,375 = 0,75 (mol)
==> C% dd CH3COOH =

6
(1 điểm)

0,5

0,75.60
.100% = 15%
300

0,5
0,5
0,5

mC =

6,6.12
= 1,8(g)
44

0,125


mH =

3,6.1.2
= 0,4(g)
18

0,125

=> mO = mA - (mC + mH) = 3 - (1,8 + 0,4) = 0,8 (g)
=> A chứa C, H, O. Gọi CTPT là CxHyOz.
Ta có tỉ lệ: 12x: y: 16z = 1,8: 0,4: 0,8

=> x : y : z =

1,8 0,4 0,8
:
:
12 1 16

= 0,15 : 0,4 : 0,05

=> x : y : z = 3 : 8 : 1
=> CTPT là C3H8O.
=> CTCT là: CH3 - CH2 - CH2 - OH

0,125
0,125
0,125
0,125

0,125
0,125

ĐỀ 3
I./ TRẮC NGHIỆM (3,0 Đ)
Câu 1 : Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A : CH3COOH, CH3COOC2H5
B : CH3COOC2H5, C2H5OH
C : CH3COOH, C6H12O6
D : CH3COOH, (-C6H10O5)n
Câu 2 : 3,36 lít khí Axetylen làm mất màu tối đa bao nhiêu lít Br2 2M :
A. 0,075 lit
B.0,15 lít
C.
0,3 lít
D. 0,6 lít
Câu 3 : Phản ứng đặc trưng của este là:
A. Phản ứng Thuỷ Phân.
B. Phản ứng Thế.
C. Phản ứng Cộng.
D. Phản ứng Cháy.
Câu 4 : Nhóm các nguyên tố nào được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
A. O, F, N, P
B. F, O, N, P
C. O, N, P, F
D. P, N, O, F
Câu 5 : Khi cho 4,6g rượu etylic tác dụng hết với kim loại Na thì thể tích khí H 2 thoát ra (đktc) là :
A. 3,36 lit
B. 2,24 lit .
C. 1,12 lit.

D. 0,56 lit

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 14


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
Câu 6 : Để làm sạch khí etylen có lẫn khí CO2 người ta dùng chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaCl
B. Dung dịch NaOH
C. Nước Brôm D. Nước vôi trong
II./ TỰ LUẬN (7,0 Đ)
Câu 7(1,5 đ) : Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau :
a)Thả vỏ trứng gà vào dd axit axetic.
b)Thả mẫu kim loại kali vào rượu etylic 400.
Câu 8(1,5 đ) : Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí riêng biệt là : SO2 ;Cl2 ; CH4. Viết PTHH (nếu có)
Câu 9(2,0đ) : Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một hidrocacbon A ở thể khí thu được 13,44 lít khí CO 2 ở ĐKTC. Xác định công
thức phân tử của A, biết tỷ khối của A so với khí hiđro bằng 22.
Câu 10 (2,0 đ): Cho 12,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch axit axetic có dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được
10,08 lít khí không màu (đktc). Hãy tính khối lượng và phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

HƯỚNG DẪN CHẤM 3
I./ TRẮC NGHIỆM (3,0 Đ)
Câu
1
Đáp án
A
Điểm


2
B

3
4
A
D
Mỗi câu đúng được 0,5 đ

5
C

II./ TỰ LUẬN (7,0 Đ)
Câu
Nội dung
7
a) Có sủi bọt khí 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2+ H2O
b) Có sủi bọt khí, natri tan dần 2C2H5OH +2 K 2 C2H5OK + H2
2 H 2O + 2 K  2KOH +H2
8
- Dùng quỳ tím ẩm cho vào các mẫu thử, làm đỏ quỳ tím ẩm là SO 2, mất màu quỳ
tím ẩm là Cl2 còn lại là CH4
SO2 +H2O  H2SO3
Cl2 + H2OHCl +HClO
9
mA = 2* 22 = 44 gam

nA =
nCO2


8,8
= 0, 2mol
44
13, 44
=
= 0, 6mol
22, 4

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

4x + y
to
O2 
→ xCO2 +y/2 H2O
4

0,5

1mol
x mol
0,2mol

0,6 mol
x =3 ta có C3Hy =44 suy ra y = 8
CTPT C3H8
Mg + 2CH3COOH (CH3COO)2Mg +H2

0,25
0,25
0,25

CxHy +

10

6
D

nMg = nH 2 =

10, 08
= 0, 45mol
22, 4

0,5
0,25
0,25
0,5
0,25

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học


Trang 15


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
mMg = 0, 45* 24 = 10,8 gam

0,25

10,8
*100 = 86, 4%
12,5
mCu = 12,5 − 10,8 = 1, 7 gam
%Cu = 100 − 86, 4% = 13, 6%
% Mg =

ĐỀ 4
A. Lý thuyết (7 điểm).
Câu 1:(3,0 điểm)
a/ Viết phương trình phản ứng của axit Axetic tác dụng với : CaCO3, NaOH, Mg, C2H5OH.
b/ Cho Natri vào dung dịch rượu Etylic trong nước. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
NỘI DUNG
Câu 1: (3,0đ)
a/ Axit Axetic tác dụng với :
2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
CH3COOH + NaOH  CH3COONa
+ H2O
2CH3COOH + Mg
 (CH3COO)2Mg + H2
o


H 2 SO4d ,t

→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ¬


b/ 2H2O
+ 2Na  2NaOH
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

+ H2
+ H2

Câu 2: (2,0 điểm).
Hồn thành các phương trình hóa học sau:
a) CH2 = CH2

+

H2

b) C6H6


+

Br2

c) C2H4

+

H2O

Ni,t0
Fe,t0
Axit
Men giấm

d) C2H5OH
+ O2
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho 3 chất khí khơng màu CH4, C2H4, CO2 chứa trong 3 lọ riêng biệt, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng
và viết phương trình phản ứng (nếu có).
NỘI DUNG
ĐIỂM
- Lấy 3 mẫu khí cho tác dụng với nước vơi trong có dư, mẫu nào cho kết tủa đó là khí
0,5
CO2.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
0,25
- Lấy mẫu khí của 2 chất còn lại cho tác dụng với dung dịch nước Br 2, mẫu nào làm mất 0,5
màu nước brơm là khí C2H4,

0,25
C2H4 + Br2  C2H4Br2
0,5
- Còn lại là khí CH4.
B. Bài tốn: (3,0 điểm).
Đốt cháy hồn tồn 4,6 gam rượu Etylic.
a/ Tính thể tích khơng khí (đktc)cần dùng để đốt cháy lượng rượu trên, biết khí oxy chiếm 20% thể tich
khơng khí.
b/ Tính thể tích khí CO2(đktc) sinh ra sau phản ứng.
c/ Dẫn tồn bộ lượng CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
(Cho biết : C = 12 ; O = 16 ; H =1 ; Ca = 40 )
ĐÁP ÁN ĐỀ 4

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 16


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
NỘI DUNG
A. LÝ THUYẾT: ( 7 điểm)
Câu 1: (3,0đ)
a/ Axit Axetic tác dụng với :
2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
CH3COOH + NaOH  CH3COONa
+ H2O
2CH3COOH + Mg
 (CH3COO)2Mg + H2
o


H 2 SO4 d ,t

→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ¬


b/ 2H2O
+ 2Na  2NaOH
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa
(0,5đ)
Câu 2: (2đ)
CH2 = CH2
C6H6
C2H4
C2H5OH

H2
+ Br2
+ H2O
+ O2

+ H2
+ H2

Ni,t0

+

C2H6


Fe,t0
C6H5Br + HBr
C2H5OH
Axit
Men giấm CH3COOH + H2O

4,6
= 0,1(mol)
46

a/ Phương trình hóa học: o
t
C2H5OH + 3O2 
→ CO2
1
3
1
0,1
0,3
n O2 = 0,3(mol)

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


Câu 3: (2đ)
- Lấy 3 mẫu khí cho tác dụng với nước vôi trong có dư, mẫu nào cho kết tủa đó là khí
CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- Lấy mẫu khí của 2 chất còn lại cho tác dụng với dung dịch nước Br 2, mẫu nào làm
mất màu nước brôm là khí C2H4,
C2H4 + Br2  C2H4Br2
- Còn lại là khí CH4.
B. BÀI TOÁN: ( 3 điểm)
nC2H5OH =

ĐIỂM

0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5

+ H2O
1

0,25
0,5

VO2 = nO2 × 22,4 = 0,3 × 22,4 = 6,72(l )


0,5

Thể tích không khí :

VKK = VO2 × 5 = 6,72 × 5 = 33,6(l )

b/ Tính thể tích CO2:
n CO2 = 0,2(mol)
VCO2 = n . 22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48(l)
c/ PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3
0,2
0,2
nCaCO3 = 0,2(mol)
mCaCO3 = 0,2 x 100 = 20(gam)

0,25
0,5
+ H2O
(mol)

Đề 5
A/ TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )
Câu 1:(2điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Tính chất vật lí của phi kim là:
a. Dẫn điện tốt
b. Dẫn nhiệt tốt
c. Dẫn nhiệt, dẫn điện kém
d. Chỉ tồn tại ở trạng thái khí
2. Để loại khí clo có lẫn trong không khí, có thể dùng các chất sau:


Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 17


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
a. Nước
b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch NaOH
d. Dung dịch NaCl
3. Những chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ:
a. BaCO3, C2H6, C2H6O
b. C2H4O2, C2H5Br, MgCO3
c. C2H4O2, C2H5Br, H2CO3
d. CH3NO2, C6H6, CH4
4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Các hợp chất có trong tự nhiên là các hợp chất hữu cơ.
b. Tất cả các hợp chất có trong cơ thể sống đều là hợp chất hữu cơ.
c. Chỉ có hợp chất có trong cơ thể sống mới là hợp chất hữu cơ.
d. Chất hữu cơ có trong mọi bộ phận của cơ thể sống.
5. Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 100 gam ancol etylic thu được 55 gam etyl axetat.
Hiệu suất của phản ứng trên là:
a. 62,5%
b. 48,4%
c. 91,6%
d. 55%
6. Axit axetic không thể tác dụng với chất nào sau đây:
a. Al
b. Ca(OH)2

c. K2SO4
d. Na2CO3
7. Chất nào sau đây vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng, vừa có khả năng tham gia phản ứng thế với clo:
a. Etilen
b. Benzen
c. Metan
d. Axetilen
8. Một hỗn hợp gồm hai khí CH4 và C2H4. Để thu khí CH4 tinh khiết ta dùng hóa chất sau:
a. Nước brom thiếu
b. Nước vôi trong
c. Nước cất
d. Nước brom dư
Câu 2: ( 1 điểm )Hãy chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ (......) trong các câu sau:
1. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của ............................ và các .............................. .
2. Mỗi hợp chất hữu cơ có một ...................... xác định giữa các .................... trong phân tử.
Câu3:(1 điểm) Hãy ghép mỗi nội dung thí nghiệm ở cột A với hiện tượng xảy ra ở cột B cho phù hợp
Cột A
Cột B
1. Đun nóng dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3
a. Có khí thoát ra làm đục nước vôi trong.
2. Nhỏ vài giọt dung dịch axit axetic vào đá vôi
b. Không có hiện tượng gì
3. Cho vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột.
c. Xuất hiện kết tủa Ag
4. Sục khí metan vào dung dịch brom
d. Mất màu dung dịch brom
e. Xuất hiện màu xanh
Kết quả ghép: 1+ ….
2+ ….
3+ ….

4+ …
B/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Câu 1 ( 3điểm ):
Hãy viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau:
a) Cacbua canxi
Axetilen
Etilen
Đibrometan
b) Tinh bột
Glucozơ
Ancol etylic
Etyl axetat
Câu 2 ( 1điểm ):
Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, ancol etylic.
Hãy nêu cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học.
Câu 3: (2điểm ):
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất hữu cơ A thu được 10,56 gam CO 2 và 4.32 gam H2O.
a) Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A biết 1 lít hơi A ở đktc nặng 2,679 gam
b) Biết A là axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng của A
c) ( Biết:
C = 12;
H = 1;
O = 16; Na = 23 )
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4điểm )
Câu 1:(2 điểm ) Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm
1
2
3
4

c
c
d
d
Câu 2: Thứ tự cần điền là
1/Glixerol , axit béo
2/Trật tự liên kết , nguyên tử .
Đúng mỗi ý ghi 0,25đ
Câu 3: (2 điểm ) Mỗi câu ghép đúng 0,5 điểm
Kết quả ghép: 1.c; 2.a;
3.e;

5
a

6
c

7
b

8
d

4.b

II/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm )

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học


Trang 18


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
Câu 1( 3điểm) Viết đúng mỗi PTHH ( 0,5 điểm )
a) (1) CaC2

+ 2 H2O

(2) C2H2
(3)

C2H4

Xt, t

+ H2
+ Br2

(1) (-C6H10O5-)n +n H2O
C6H12O6

(0,5đ)

C2H4

(0,5đ)

C2H4Br2


b)
(2)

C2H2 + Ca(OH)2
0

Axit
to
Men rượu

(0,5đ)

nC6H12O6

(0,5đ)

2C2H5OH + 2CO2

(0,5đ)

0

30 – 32 C
H2SO4 đ, t0

(3)

C2H5OH

+ CH3COOH


CH3COOC2H5 + H2O

(0,5đ)

Câu 2: ( 1điểm )
.Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Làm quỳ tím hoá đỏ nhận biết được dd axit axetic
- Dùng dd iot nhận ra hồ tinh bột (Xuất hiện dung dịch màu xanh)
- Dùng dd AgNO3/NH3 nhận ra dd glucozơ (Xuất hiện kết tủa bạc).
-

NH3 , t0

C6H12O6 + Ag2O
Chất còn lại là ancol etylic

C6H12O7

+

2Ag

Câu 3 (2điểm)
a) – Tính đúng mC = 2,88,g
- mH = 0,48g
- mO = 7,2 – ( 2,88 + 0,48 ) = 3,84 g
- Đặt công thức : CxHyOz
- Rút ra tỉ lệ x : y : z = 1: 2 : 1. Suy ra công thức thực nghiệm: ( CH 2O)n
- Tính đúng mA = 60 g. Suy ra n = 2

- Công thức phân tử của A : C2H4O2
b) Xác định đúng công thức cấu tạo của A : CH3-COOH

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
( 0,25đ)
(0,25đ)
.(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

ĐỀ 6
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D..Trước phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A/ một kim loại.
B/ nước brom.
C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm
D/ không dùng được chất nào.
Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn
A.CH4
B.C2H4
C.C2H2
D.C4H10
Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :
A. etylen
B.benzen
C. axetilen
D. metan

Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư
B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư.
D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:
A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.
B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH 4 và C2H4
A. Quỳ tím ẩm
B. Dung dịch brom
C. dung dịch natrihidroxit
D. Dung dịch axit clohidric

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 19


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
II/TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm)
Viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học của axit axetic. Viết phương trình hóa học minh họa( nếu có)
Câu 8: (2 điểm)
Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hoá sau:
1
2
3

4
CaC2 
C2H2 
C2H4 
C2H5OH 
CH3COOH
→
→
→
→
Câu 9:(3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam rượu êtylic rồi dẫn sản phẩm qua 150ml dung dịch NaOH 1 M
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra .
b) Tính thể tích oxi , thể tích không khí cẩn cho phản ứng trên
c) Tính khối lượng muối thu được
(Biết VO2= 1/5 Vkk)( O = 16,C =12,Na=23, H=1
ĐÁP ÁN 6
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3điểm)
CÂU
1
Đáp án
C
II/TỰ LUẬN : (7 điểm)

2
C

3
A


4
C

5
D

6
B

Câu 7 (2 đ ) CTCT:
H
H

O

C

C
O

H

hay:

H

CH3 – COOH

Tính chất hoá học:

. Axit axetic có những tính chất hoá học của axit:
* Axit axetic là một axit yếu.
- Làm quỳ tím hoá đỏ.
- Kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe … (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học)
2CH3COOH

+

2Na 
→ 2CH3COONa

+

2CH3COOH

+

Fe 
→ (CH3COO)2Fe

+

H2
H2

- Oxit bazơ : CuO, CaO, Na2O, K2O ...
2CH3COOH

+


CuO

(CH3COO)2Cu

+

H 2O

- Bazơ :
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Axit axetic
Natri axetat
- Muối :
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2
- Phản ứng với rượu etylic:
H SO
,t 0
CH3COOH + C2H5OH ←2 4 
→ CH3COOC2H5 + H2O
(Etyl axetat) Este.
- Sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu etylic là este.
→ Phản ứng este hoá.
Câu 8: (2đ)
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
to
C2H2 + H2 Ni,


→ C2H4


Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 20


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
C2H4 + H2O

2 SO4
H
→ C2H5OH

m
C2H5OH + O2 Mengiâ


→ CH3COOH + H2O
Câu 9: (3đ)
t0
C2H5OH + 3O2 →
2CO2 + 3H2O
Số mol C2H5OH : 2,3 : 46 = 0,05 (mol)
Theo phương trình :Số mol O2 = 0,05.3 =0,15 (mol)
Thể tích O2 =0,15. 22,4 =3,36 (l) ⇒ Thể tích không khí : 3,36 .5 =16,8 (l)
Số mol NaOH : 0,15 .1 =0,15 (mol)
Số mol CO2 =0,05.2=0,1
Số mol NaOH : Số mol CO2 =0,15 :0,1 =1,5
Sản phẩm tạo hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3
2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (1)
2x

x
x
NaOH + CO2 → NaHCO3 (2)
y
y
y
Gọi số mol CO2 trong phản ứng 1 và 2 lần lượt là x và y
Ta có hệ PT : 2x + y = 0,15
x + y = 0,1
Giải ra ta được x=y = 0,05
Khối lượng Na2CO3 = 0,05 x 102= 5.1 gam
Khối lượng NaHCO3 = 0,05 x 84 = 4.2 gam
Vậy khối lượng muối tạo thành = 5,1 + 4,2 = 9,3 gam

ĐỀ 7
Câu 1. (2 đ) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất khí lần lượt là: Axetilen , metan, cacbonic. Viết
Phương trình hóa học nếu có.
Câu 2. (2.5đ) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
CH2 = CH2

CH3 – CH2 – OH

CH3COOH

CH3 – CH2 - ONa

(CH3COO)2Ca

CH3COOCH2CH3


Câu 3.(2.5 đ) a) Độ rượu là gì? Hãy giải thích ý nghĩa của Rượu 45o.
b) Tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 200ml rượu 25o.
Câu 4 : (3 đ) Đun 200ml dung dịch glucozơ với một lượng dư Ag2O trong NH3, người ta thấy sinh ra 2,16 g bạc
a) Viết phương trình phản ứng .
b) Tính nồng độ CM của dung dịch glucozơ cần dùng .
c) Tính khối lượng rượu etylic thu được khi cho lượng glucozơ ở trên lên men rượu biết hiệu suất phản ứng đạt
90%
( Cho C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; Ag =108)
ĐỀ 8
Câu 1: (2,0 đ). Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Ni,t0
CH2 = CH2 +
H2
C6H6
+ Br2
Fe,t0
C2H4
+ H2O
Axit
Men giấm
C2H5OH
+ O2

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 21


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
Câu 2: (2,0 đ) Cho 3 chất khí không màu CH4, C2H4, CO2 chứa trong 3 lọ riêng biệt, bằng phương pháp hóa học hãy

nhận biết chúng và viết phương trình phản ứng (nếu có)
Câu 3: (3,0 đ)
a/ Viết phương trình phản ứng của axit Axetic tác dụng với: CaCO 3, NaOH, Mg, C2H5OH.
b/ Cho Natri vào dung dịch rượu Etylic. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra. (Nếu có)
Câu 4: (3,0 đ). Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam rượu Etylic.
a/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng rượu trên, biết khí oxy chiếm 20% thể tich không khí.
b/ Tính thể tích khí CO2(đktc) sinh ra sau phản ứng.
c/ Dẫn toàn bộ lượng CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
(Cho biết : C = 12 ; O = 16 ; H =1 ; Ca = 40 )
ĐỀ 9
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với Oxi
A. Fe
B. H2
C. Cu
D. Ag
Câu 2: Ngâm bột Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thờ gian lọc ,sấy khô chất rắn đem cân thấy khối lượng chất rắn:
A. nặng hơn khối lượng Fe ban đầu
C. bằng khối lượng Fe ban đầu
B. nhẹ hơn khối lượng Fe ban đầu
D. gấp hai lần khối lượng Fe ban đầu
Câu 3: Công thức cấu tạo của axit axetic là
A. C2H6O
B. CH3–COOH
C. C4H10
D. CH3–O–CH3
Câu 4: Trong các chất sau chất nào tác dụng với Natri:
A. CH3–CH3

B. CH3–CH2–COOH
C. C6H6
D. CH3–O–CH3.
Câu 5: Trong 200 ml dung dịch rượu 450 chứa số ml rượu etylic nguyên chất là:
A. 100ml
B. 150ml
C. 90ml
D. 200ml
Câu 6: Axit axetic không phản ứng được với:
A. NaOH
B. Na2CO3
C. Na
D. CH3COOC2H5
Câu7: Dãy nào gồm các chất là hiđrocacbon ?
A. C2H4; CH4; C2H5Cl
B. C3H6; C4H10; C2H4
C. C2H4; CH4; C3H7Cl
D. C3H6; C2H5Cl; C3H7Cl
Câu 8 : Dãy nào gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH3NO2; CH4; C2H5Cl
B. C3H6; C4H10; CH3NO2
C. C2H5OH; CH4; C3H7Cl
D. C2H5OH; C6H12O6; C12H22O11
Câu 9: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brôm?
A. CH4, C2H4
B. C2H4, C2H2
C. C2H6, C2H4
D. C2H6, C2H2
Câu 10: Dãy các chất nào đều phản ứng với kim loại Na?
A. C2H5OH, CH3COOH

B. C2H5OH, C6H6
C. C6H6, CH3COOH
D. C2H6 , CH3COOH
Câu 11: Rượu etylic được điều chế bằng những phương pháp nào sau đây:
A. Chưng cất
B. Từ etylen
C. Lên men tinh bột, đường hoặc từ etylen
D. Lên men tinh bột hoặc đường
Câu 12: Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?
A. Na2CO3 và dung dịch CH3COOH
B. Zn và dung dịch C2H5OH
C. Cu và dung dịch CH3COOH
D. dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch C6H12O6
II. Tự luận: (7 đ):
Câu 1(2đ): Có 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa các chất lỏng C 2H5OH, C6H6 và CH3COOH. Nêu phương pháp hóa học để
phân biệt 3 chất lỏng trên? (viết phương trình phản ứng xảy ra – nếu có)
Câu 2(2đ): Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện – nếu có).
Câu 3(3 đ): Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic bởi oxi dư thu được khí cacbonđioxit và hơi nước.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng khí cacbonđioxit và khối lượng hơi nước tạo thành?

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học

Trang 22


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
(Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16 ; C = 12 ; H = 1)
ĐÁP ÁN 9
I. TRẮC NGHIỆM (3điểm ) Mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,25 điểm :

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
B
D
B
A
C
B
D
A
B
II. TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu
Đáp án
Câu 1
- Trích ở mỗi chất lỏng một ít hóa chất đựng vào 3 ống nghiệm làm mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử:
+Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ → là CH3COOH
+2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím → C2H5OH ,C6H6
- Cho kim loại Natri vào 2 mẫu thử còn lại:
+Mẫu phản ứng tạo khí không màu bay ra → C2H5OH

Phương trình phản ứng: 2C2H50H + 2Na 
→ 2C2H50Na + H2

+ Mẫu không phản ứng
là C6H6
Menruou
→ 2C2H5OH(dd)+2CO2 (k)
1. C6H12O6 (dd) 
30 − 320 C
Câu2
Mengiam

→ CH3COOH(dd) + H2O(l)
2. C2H5OH(dd)+ O2((k)
25−300 C

10
A

12
D
Điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

H 2 SO4 dac ,t 0


→ CH3COOC2H5(l)+ H2O(l)
3. C2H5OH(l)+CH3COOH (l ) ¬



0,5 điểm

t0

4. CH COOC H + NaOH → CH COONa + C H OH
3
2
5
3
2 5

Câu 3

11
C

a, Phương trình hóa học:
1 điểm


t0

C2 H 6O +3O2 →
2CO2 +3H 2O
m
9, 2
=
= 0, 2( mol )
b) Số mol rượu etylic là: nC2 H 6O =
M
46

0,5 điểm

t0

C2 H 6 O +3O2 →
2CO2 +3H 2 O
→2 mol
Theo phản ứng: 1 mol
3 mol

Theo đề cho: 0,2 mol
0,4 mol
0,6 m
- Khối lượng CO2 thu được là :

0,5 điểm


0,5 điiểm

mCO2 = nCO2 ×M CO2 = 0, 4 ×44 =17, 6( gam)
- Khối lượng H 2O thu được là :

0,5 điểm

mH 2O = nH 2O ×M H 2O = 0, 6 ×18 =10, 8( gam)
(0,25đ)
*Lưu ý:Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
ĐỀ 10
Câu 1(2đ):Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Etilen

(1)

Rượu etylic

(2)

Axit axetic

(3)

Etyl axetat

(4)
CO2

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học


Trang 23


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
Câu 2(3đ): Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất lỏng đựng trong lọ mất nhãn : C 2H5OH; CH3COOH;
Glucozơ, tinh bột.
Câu 4 (2đ): Để điều chế rượu etylic, người ta tiến hành lên men 18 gam glucozơ thu được V l khí (đktc). Tính lượng
rượu etylic thu được, nếu hiệu suất phản ứng là 90%.
ĐÁP ÁN 10
Câu 1:(2đ)

(1) C2H4 + H2O
(2) C2H5OH + O2

axit
men giấm

C2H5OH
CH3COOH + H2O

(3) CH3COOH + C2H5OH

(axit)

(4) C2H5OH

C2H4 + H2O

Câu 2: (3đ)


H2SO4 đ

>170

0

CH3COOC2H5 + H2O

-

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.

-

Dùng giấy quỳ nhận biết CH3COOH ( giấy quỳ hóa đỏ).

-

Dùng dung dịch Iốt nhận biết tinh bột.

-

Dùng AgNO3 trong amoniac nhận biết glucozơ ( phản ứng tráng gương)
C6H12O6 + Ag2O

-

C6H12O7 + 2Ag


Còn lại là C2H5OH

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 3: (3đ)
Khối lượng C, H:
mC = mCO2x12/44 = 26,4x12/44= 7,2 g;
mH = mH2Ox2/18 = 10,8x2/18= 1,2 g
 mO = mA – (mC + mH)=18-(7,2+1,2)=9,6 g
 Gọi công thức tổng quát là CxHyOz
Mặt khác ; dA/O2 = MA/MO2 = 5,625 ==> MA = 5,625x32=180
Ta có biểu thức: 12x/mC = y/mH = 16z/mO = MA/mA
 x= 12; y = 12; z = 6

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


 CTPT là C6H12O6
Câu 4:

0,5

nC6H6O6 = 18/180 = 0,1 mol

0,5

C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2

0,5

0,1 mol

0,2 mol

nC2H5OH = 0,2 mol =>mrượu etylic= 0,2x46 = 9,2 g

0,5

Do hiệu suất phản ứng là 90% = > Khối lượng rượu etylic thực tế là:
mrượu etylic = 9,2x90/100= 8,28 g
Đề 11
I. Trắc nghiệm (2,5đ).
Câu 1(1,5đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng.
a, Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brôm là:

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học


Trang 24


Youtube : Thầy Tuấn XiPo – sưu tầm và biên soạn
A. CH4, C6H6
B. C2H4, C2H2
C. CH4, C2H2
D. C6H6, C2H2.
b, Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Na0H là:
A. CH3C00H; C6H1206
C. CH3C00H; CH3C00C2H5
B. CH3C00H; C2H50H
D. CH3C00C2H5; C2H50H.
c, Công thức của rượu etylic là:
A. CH3COOH
B. C2H5OH
C. C2H6O
D. CH3C00C2H5
d, Độ rượu là:
A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước.
B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.
C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước.
D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.
e, Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Na là:
A. CH3C00H; C6H1206
C. CH3C00H; CH3C00C2H5
B. CH3C00H; C2H50H
D. CH3C00C2H5; C2H50H.
g, Axit axetic có tính axit vì:
A. Phân tử có chứa nhóm –OH

B. Phân tử có chứa nhóm–OH và nhóm–COOH
C. Phân tử có chứa nhóm –COOH
D. Phân tử có chứa C, H, O
Câu 2(1đ): Nối một chất ở cột trái ứng với tính chất ở cột phải theo bảng sau :
Hợp chất
Tính chất
1.Benzen
A. Tác dụng với Na giải phóng khí H2, dễ cháy trong không khí sinh ra
CO2 và H2O.
2. Axit axetic
B. Tác dụng với kiềm tạo glixerol và muối axit hữu cơ
C. Tác dụng với Na giải phóng Hidrô, tác dụng với bazơ, oxit bazơ sinh ra muối và
3. Rượu etylic
nước, tác dụng với muối cacbonat sinh ra khí CO2
D. Tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
4. Glucozơ
E. Không tác dụng với kim loại Na, khi cháy sinh ra CO 2, H2O và có nhiều muội
than.
1-…..
2-……
3-……
4-…..
II. Tự luận (7,5 đ).
Câu 1( 3 đ): Hoàn thành các phương trình sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a/ CH4 + Cl2  ............ .......+ ...................
b/ C2H4 + Br2  ...................
c/ CH3COOH + .......................  (CH3COO)2Mg + .........
d/ CH3COONa + .....................  CH3COOH + ..................
e/ C2H5OH + ............................. CH3COOH + .................
g/ C6H12O6 + Ag2O  ................. + ......................

Câu 2(1,5đ):Nêu 2 cách khác nhau để phân biệt rượu etylic và axit axetic bằng phương pháp hóa học, viết PTHH minh
họa nếu có.
Câu 3(3đ): Cho 10,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính
phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Cho C = 12
O = 16 H = 1
Đề 12
I. Trắc nghiệm (2,5 đ).
Câu 1(1,5đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng.
a, Dãy các chất đều tác dụng với Na là:
A. CH4, C2H5OH
B. C2H5OH, CH3COOH .
C. CH4,CH3COOH
D. C2H5OH, C2H2.
b, Dãy các chất đều tham gia phản ứng cộng brôm là:
A. CH4, C6H6
B. CH4, C2H2 C. C6H6, C2H2
D. C2H4, C2H2
c, Công thức của rượu axit axetic là:
A. CH3COOH
B. C2H5OH
C. C2H6O
D. CH3C00C2H5
d, Cho các chất sau: C2H50H, C6H6, CH3C00H. Cách nào sau đây phân biệt được chúng?
A: Dùng quỳ tím rồi dùng Na.
B: Dùng nước rồi dùng Na .
C: Dùng sắt rồi dùng quỳ tím.
D: Dùng dd Na2CO3.

Muốn bớt cực nhọc, bây giờ phải học


Trang 25


×