Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Địa lí địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.65 KB, 6 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI SOẠN DỰ THI G.V GIỎI
PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN: ĐỊA LÝ (ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG )
GV : NGUYỄN VIẾT LƯU
BÀI :TÌM HIỂU VỀ TAM QUANG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh nắm được :
- Vị trí,giới hạn,diện tích xã Tam Quang .
- Nắm được các yếu tố về địa hình,đặc điểm tự nhiên,kinh tế,và các tiềm năng để
phát triển của địa phương .
- Giáo dục lòng tự hào,ý thức rèn luyện để xây dựng quê hương giàu đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ tự nhiên huyện Núi Thành .
- Một số tranh ảnh về cảnh vật và các hoạt động kinh tế văn hoá của địa phương .
- 4 bảng nhóm lớn cho hoạt động nhóm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
+ HOẠT ĐỘNG 1 : Làm việc cả lớp .
Mục tiêu : Học sinh nắm được nội dung,yêu cầu của bài học .
Giáo viên giới thiệu : XãTam Quang có từ năm 1600 cách đây khoảng hơn 400 năm
do tiền hiền NGUYỄN TẤN HỒ theo chủ trương của chúa Nguyễn di dân xuống phía nam
thành lập . Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu về vị trí địa lý,tự nhiên ,dân cư kinh tế của xã
qua bài tìm hiểu về Tam Quang quê em .
Trong bài học này chúng ta tìm hiểu :
1. Xác định được vị trí giới hạn diện tích,trình bày được các yếu tô tự nhiên như địa
hình,khí hậu của địa phương .
2.Giới thiệu được về dân số,đặc điểm về kinh tế của xã .
+ HOẠT ĐỘNG 2 (10 PHÚT ) Quan sát - thảo luận .
Mục tiêu :học sinh giới thiệu được vị trí giới hạn và diện tích,một số yếu tố địa lý của địa
phương .

+ Bước 1: GV giới thiệu cho học sinh quan
sát lược đồ huyện Núi Thành . GV giao việc
: Quan sát và thảo luận theo nhóm 4 để giới


thiệu :
- Vị trí,giới hạn,và diện tích của xã
Tam Quang .
- Trình bày các yếu tố địa lí : Địa hình
đất đai và khí hậu
- Xã Tam Quang được chia thành mấy
thôn , kể tên từng thôn từ Bắc vào
Nam
+ Bước 2: GV hướng dẫn h/s làm việc

+H/s quan sát lược đố trên bảng lớp

H/s thảo luận trong nhóm cử thư kí , cử
người trình bày

Gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết quả trước
lớp .

trong nhóm , cử thư kí ghi nội dung , cử đại
diện trình bày trước lớp .
+Bước 3: GV tổ chức cho từng nhóm lên
trình bày .
- Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung .
GV tổng kết : Tam Quang là một bán đảo nhỏ xinh đẹp,nằm ở địa đầu phía nam của
huyện Núi Thành và tỉnh Quảng Nam,có diện tích vào khoảng 11,3998 km
2
. Đường bờ biển
bao bọc phía đông , đông bắc qua sông Tuần đến xã Tam Hải, phía tây nam qua đò Ngang
đến xã Tam Giang, về phía Nam giáp thôn Long Bình, Định Phước thuộc xã Tam Nghĩa .
Địa hình 2/3 là đồi núi cao đất đỏ xen đá ong . Xen kẽ những ruộng đồng nhỏ hẹp là bồi sa

địa và cát trắng . Khí hậu ôn hoà, mùa hè nhờ có gió biển nên thường mát mẻ, mùa đông
thường ấm áp, nhiệt độ thấp nhất khoảng 20 độ C .
+ HOẠT ĐỘNG 3: (7phút) DÂN CƯ , KINH TẾ XÃ TAM QUANG
Mục tiêu : H/s nắm được đặc điểm về dân cư của xã,kể được những nét chính về kinh tế
của địa phương .
- GV yêu cầu đọc thông tin trong tài
liệu .
- GV giao việc : Đọc thông tin và thảo
luận theo cặp : Dân số của xã hiện
nay là bao nhiêu người ?, mật độ dân
số thấp hay cao? Nơi nào tập trung
dân đông nhất ?
- Nêu đặc điểm nổi bật của kinh tế địa
phương và những thay đổi trong cơ
cấu kinh tế hiện nay .
- Gọi 2 h/s đọc to cả lớp đọc thầm tài
liệu , trao đổi trong nhóm đôi .
- GV tổ chức cho từng nhóm trình bày
theo gợi ý của GV :
+ Nêu tóm tắt số dân,mật đọ dân số,nơi
nào có số dân tập trung đông nhất,giải
thích lí do .
+ Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế .
- Kể một số ngành nghề chính của địa
phương mà em biết .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung
+Giáo viên tổng kết :Dân số tam quang có khoảng 13295 người .diện tích nhỏ hẹp nhưng
dân số ngày càng tăng nhanh ,mật độ dân cư cao khoảng 140/1km2.Hơn 80/100dấn số sống
về nghề nông vừa làm ruộng vừa kết hợp đánh bắt thuỷ sản với số lượng tàu lớn .khoảng
15%dân số hoạt động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại .hiện nay

xã nằm trông khu vực khu kinh tế mở Chu Lai ,cụm cảng biển Kỳ Hà ,khu dịch vụ du lịch
biển rạng đang phát triển nhanh chóng
+HOẠT ĐỘNG 4: (7PHÚT ) Triển lãm tranh ảnh hiện vật của địa phương .
MT : HS biết giới thiệu một số đặc điểm nổi bật về cảnh vật,sản vật quê hương .

GV Chia lớp thành 4 nhóm .GV giao việc:
-Mổi em lần lượt giới thiệu tranh ảnh ,hiện
vật mình sưu tầm được kèm theo thông tin
về vật đó trong nhóm .
-Học sinh làm việc theo nhóm,mổi nhóm
triển lãm trên một bảng .
-Từng nhóm lần lượt giới thiệu trước lớp,cả
lớp nhận xét bình chọn nhóm xuất sắc nhất .
-Mỗi nhóm trình bày trên một bảng ,cử một
số bạn đại diện trình bày trước lớp .
GV tổ chức cho học sinh trình bày .Khen
những nhóm chuẩn bị nhiều và thuyết minh
có nội dung phong phú
Hs lưu ý theo dõi kỹ để nắm càng nhiều
thông tin,vận dụng những hình ảnh của tất
cả các nhóm để hoạt động trong trò chơi kế
tiếp .

+HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (7 PHÚT ) TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI HƯỚNG DẪN VIÊN
DU LỊCH :
Mục tiêu :củng cố cho học sinh những điều đã học .Hình thành kỹ năng tóm tắt
những yếu tố địa lý địa phương

GV Chia lớp thành 4 đoàn khách tham quan
.GVgiao việc : thảo luận trong nhóm để tóm

tắt những hiểu biết của em về địa phương
mình .Trong đội cử 1,2 em đóng vai hướng
dẫn viên cả đội còn lại là khách tham quan .
-Hướng dẫn viên giới thiệu,khách tham
quan có thể nêu câu hỏi sau khi hướng dẫn
viên đã giới thiệu xong .
-GV cử 3 học sinh làm ban giám khảo chấm
điểm cho từng đội .

HS chuẩn bị nội dung theo từng đội theo gợi
ý sau :
-Có thể giới thiệu về vị trí địa lý ,các đặc
điểm tự nhiên của xã .
-Giới thiệu ngành nghề truyền thống nỗi
tiếng của quê hương .
-Những tiềm năng về du lịch ,về cảng ,về
nghề đánh bắt hải sản .
-Giới thiệu về các loại cá ,tôm ,về các cảnh
đẹp ,các bẵi tắm đẹp .
-Mổi đội lần lượt lên trình bày ,cả lớp nhận
xét ,ban giám khảo công bố điểm .
+CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Về nhà sưu tầm thêm các thông tin về quê hương mình .
- Học bài để chuẩn bị ôn tập .
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI SOẠN DỰ THI GV GIỎI
PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN : KHOA HỌC
GV: TRƯƠNG THỊ TUYẾT NHUNG
TRE , MÂY , SONG
I. MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh biết :
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre,mây,song.

- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre,mây,song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,mây,song được sử dụng trong gia đình .
II. CHUẨN BỊ :
- Hình trang 46,47 SGK .
- Phiếu học tập .
- Một số đồ dùng bằng tre,mây,song .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Giáo viên : Học sinh :
- Nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới ?
- Nêu sự hình thành của một cơ thể người ?
- Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ
nữ ?
3 H/s trả lời câu hỏi .
2. BÀI MỚI :
GV yêu cầu H/s mở SGK/45 và hỏi :
- Chủ đề của phần 2 chương trình Khoa học có tên là gì ? 1 H/s trả lời
GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU : Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của
một số vật liệu thường dùng : Tre , mây ,song, sắt , đồng ,…Vậy hôm nay các em cùng cô tìm
hiểu bài học đầu tiên về tre, mây , song .
3. HƯỚNG DẪN TÌM HỂU BÀI :
+HOẠT ĐỘNG 1: LÀM VIỆC VỚI SGK
MỤC TIÊU: H/s lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của của tre , mây , song .
Giáo viên Học sinh :
- Phát phiếu học tập cho các nhóm,yêu
cầu đọc các thông tin kết hợp với hiểu
biết để hoàn thành phiếu học tập .
(Thảo luận nhóm 4)
Nhóm trưởng quan sát hình vẽ , đọc thông tin
trong SGK và thảo luận để điền vào phiếu học tập.

Tre Mây , song
Đặc điểm - Mọc đứng thành
bụi cao khoảng
10-15m , thân
tròn rỗng ở bên
trong gồm nhiều
đốt thẳng hình
ống .
- Cứng có tính
đàn hồi .
- Cây leo thân
gỗ dài mọc
thành bụi ,
không phân
nhánh
- Có loại cây
dài hàng trăm
mét .
- Theo em cây tre,mây,song có đặc
điểm chung gì?
- Ngoài những ứng dụng như làm nhà,
công cụ, dụng cụ đánh cá đồ dùng
trong gia đình , em còn biết cây tre còn
được dùng vào những viêc gì?
Công
dụng
Làm nhà, nông cụ
,dụng cụ đánh cá,
đồ dùng trong gia
đình .

- Làm lạt đan
lát, làm bàn
ghế, đồ mĩ
nghệ …
- Làm dây buộc
, đóng bè…
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
(Thảo luận nhóm đôi)
- Mọc thành từng bụi có đốt, lá nhỏ , được dùng
làm nhiều đồ dùng trong gia đình.
(Thảo luận nhóm đôi)
Đại diện trả lời
-Chống xói mòn, làm cọc móng nhà,cung tên giết
giặc, làm chông ngăn bước quân thù .
Giáo viên kết luận : Tre , mây ,song là những loại cây rất quen thuộc với làng quê Việt
Nam. Do đặc điểm tính chất của tre,mây,song mà con người sử dụng chúng vào việc sản
xuất ra nhiều đồ dùng trong gia đình .
+HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM BẰNG TRE,MÂY,SONG :
MỤC TIÊU : Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre,mây,song.
GV yêu cầu quan sát các hình 4,5,6,7
SGK /47 và nói tên từng đồ dùng có
trong mỗi hình ,xem đồ dùng đó làm
bằng vật liệu gì?
H/s thảo luận đại diện từng nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình .
- Các nhóm bổ sung.
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu
H
4
H

5
H
6
H
7
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
- Bộ bàn ghế
- Các loại rổ , rá
- Tủ
- Giá để đồ
- Ghế
- Tre
- Ống tre
- Mây ,song
- Tre , mây
- Mây ,song
Giáo viên kết luận :Tre mây ,song là những vật liệu thông dụng ,phổ biến ở nước ta .Vật
liệu này rất đa dạng và phong phú .Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang có
mặt khắp nơi trên thế giới
HOẠT ĐỘNG III : CÁCH BẢO QUẢN
-Nhà em có những đồ dùng nào làm từ tre,
mây, song ?
Hs làm việc độc lập
Tiếp nối nhau trả lời .
Ví dụ: -Nhà em có các loại rổ làm bằng tre
mây nên khi sử dụng xong phải rửa sạch và
treo lên chổ khao ráo tránh ẩm mốc .Và chổ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×