Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Địa lí Địa Phương (cực nóng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 19 trang )



Phßng GD & §T Tiªn yªn - QN
tr­êng THCS Phong Dô
Xªk« 3000


TiÕt 48 bµi 42:– ®Þa lÝ tØnh qu¶ng ninh (tiÕp)
III. Dân cư và lao động:
1. Gia tăng dân số:
? Số dân tỉnh Q.Ninh như thế nào ?
- Tính đến năm 2001 là 1.029.900 người,
(năm 1997 là 95 vạn).
- Năm 2003 là 1.058.752 người, bằng
1,31% dân số cả nước (dân số cả nước
năm 2003 là 80.902.400 người).
- Năm 2006 là 1.091.846 người, vào loại
tỉnh trung bình trong cả nước.
- Dân số 1.091.846 người (2006)
? T l gia tăng dân số Q.Ninh như thế ỷ ệ
nào ?
- Với tỷ lệ tăng dân số 1,66%, Quảng
Ninh đã đạt mức tăng thấp hơn mức
tăng dân số tồn quốc (2,14%) và thế
giới (1,7%). Tuy nhiên trong tỉnh, mức
tăng khơng đều. Trong khi ở thành phố
Hạ Long chỉ tăng 1,29% thì ở miền núi
còn tăng nhanh (Ba Chẽ 2,5%, Tiên
n 2,7%, Cơ Tơ 2,44%).
- Tỷ lệ tăng dân số 1,66% -> thÊp.



TiÕt 48 bµi 42:– ®Þa lÝ tØnh qu¶ng ninh (tiÕp)
III. Dân cư và lao động:
1. Gia tăng dân số:
- Dân số 1.091.846 người (2006)
- Tỷ lệ tăng dân số 1,66% -> thÊp.
? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
biến động dân số ?
- Do gia tăng tự nhiên và gia
tăng cơ học.
? Tác động của gia tăng dân số
tới đời sống và sản xuất ?
- Là nguồn lao động bổ sung
nhưng cũng là gánh nặng cho xã
hội như giải quyết công ăn việc
làm, môi trường, ….
2. Kết cấu dân số:
? Kết cấu dân số theo giới tính ?
- Theo giới: nam là 50,67 > nữ
49,33% (năm 2003).
? Dân số Q.Ninh theo độ tuổi như thế
nào?
- Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tới
37,6%. Người già trên 60 tuổi (với nam)
và trên 55 tuổi (với nữ) là 7,1%. Các
huyện miền núi tỉ lệ trẻ em dưới tuổi lao
động còn lên tới 45%.
- Theo độ tuổi:
+ Dươí tuổi lao động: 37,6%.
+ Tuổi lao động: 55,3%.

+ Trên tuổi lao động: 7,1%.
=> "dân số trẻ",
- Theo lao động: Dân số phụ
thuộc (44.7%) thấp hơn so với cả
nước (52%).
? Kết cấu dân số theo ngành ?
- Cơng nhân lao ng Qu ng độ ở ả
Ninh chi m g n 30% dân s (h n ế ầ ố ơ
200.000 ng i).ườ
? Kết cấu dân tộc ?
- Là tỉnh có nhiều thành phần dân
tộc: 21 dân tộc:
- Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán
Chỉ, Hoa.
- Nùng và Mường - có dân số hàng
trăm người.
- Thái, Kh'mer, Hrê, Hmơng, Êđê,
Cờ Tu, Gia Rai, Ngái, Xu Đăng, Cơ Ho,
Hà Nhì, Lào, Pup cơ - số dân dưới 100
người.
- Việt (Kinh) chiếm 89,2%.
? nh hưởng của nó tới phát triển kinh
tế ?
- Do tập quán canh tác khác nhau,
phong tục tập quán cũng khác nhau
nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế, xã hội,
- Dân tộc là tỉnh có nhiều thành phần
dân tộc.



TiÕt 48 bµi 42:– ®Þa lÝ tØnh qu¶ng ninh (tiÕp)
3. Phân bố dân cư:
? Mật độ dân số tỉnh như thế nào ?
- 2003 là 179 ng i/km2ườ
- 2006 Mật độ 184 người/ Km2
- Mật độ dân số 184 người /Km2
(2006)
? Phân bố dân cư Q.Ninh ntn ?
Ng i/km2 (2003)ườ
Huyện
thị
Hạ
Long
Cẩm
Phả
n
Hưng
Hồnh
Bồ
Ba
Chẽ
Tiên
n
MĐDS
908 469 404 49 30 68
- Dân cư phân bố không đồng
đều, tập trung đơng ở vùng đơ thị và
các huyện miền tây.
Năm 2003: dân số nơng thơn có

569.446 người, chiếm 53,78%;
dân số thành thị 489.306 người,
chiếm 46,22%. Với tỷ lệ này, mức
độ đơ thị hóa của Quảng Ninh
tương đối cao, cao hơn nhiều so
với trung bình cả nước (25%) và
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
(gần 27,8%).
? Nêu các loại hình cư trú
chính ?
- Tâïp trung chủ yếu ở TP, thò
xã, thò trấn.


TiÕt 48 bµi 42:– ®Þa lÝ tØnh qu¶ng ninh (tiÕp)
4. Tình hình phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế:
- Văn hóa:
+ Lễ hội DL HL.
+ Lễ hội Vân Đồn.
+ Lễ hội Bạch Đằng.
+ Lễ hội đền Cửa Ơng.
+ Lễ hội n Tử.
+ Lễ hội Quan Lạn.
? Q.Ninh có các loại hình văn
hóa dân gian nào ? Các loại hình
văn hóa truyền thống ?





Lễ hội Bạch Đằng
Địa điểm: Diễn ra tại xã Yên Giang, huyện Yên Hưng.
Thời gian: Được tổ chức vào ngày mùng 8 tháng 3 (âm lịch) hàng năm, có năm kéo dài tới
bốn ngày đêm.
Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Bạch Đằng của những người anh hùng dân tộc chống giặc ngoại
xâm: Ngô Quyền (năm 938), Lê Hoàn (năm 981), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và các
danh tướng nhà Trần (năm 1288).
Phần lễ, có dâng hương tại đền thờ Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bà. Dân làng rước kiệu
dọc bờ sông và giống như nghi lễ của cư dân sông nước, tục bơi trải là một nghi lễ quan
trọng. Trên dòng sông lớn, cuộc đua tài của nhiều thuyền đua hình lá tre lao vun vút, tiếng
hò reo của người dự hội trên bờ sông như làm sống dậy âm hưởng của trận chiến năm xưa.
Phần hội, cùng với bơi trải, các trò chơi cũng được tổ chức ở nhiều nơi như đấu vật,
đánh cờ người, chọi gà... Trước kia hội còn tổ chức trò diễn, tái hiện cuộc tập trận của quân
dân đời nhà Trần.

×