Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện bình xuyên – tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 75 trang )

c xã, thị trấn
đã tập trung vào các nhiệm vụ như tổ chức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt;
xây dựng hệ thống rãnh thoát nước thải; xử lý các điểm gây ô nhiễm môi trường
tại các khu chợ, khu dân cư và trên các tuyến đường giao thông; hưởng ứng các
ngày và các phong trào bảo vệ môi trường do trung ương phát động.
Kinh phí môi trường
Hàng năm UBND huyện được UBND tỉnh phân bổ cho các năm ngày
càng tăng. Tổng kinh phí đầu tư cho sự nghiệp môi trường theo kế hoạch.
Kinh phí sự nghiệp môi trường được phân bổ cho các năm ngày càng tăng.
Kinh phí được cấp được sử dụng cho các nhiệm vụ cụ thể như:
- Tổ chức tuyên truyền, tập huấn BVMT, phổ biến Luật BVMT, lắp đặt
bảng panô tuyên truyền cho 13 xã, thị trấn;
- Hỗ trợ công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt tại các xã, thị trấn;
- Hỗ trợ quy hoạch bãi rác của các xã, thị trấn; hỗ trợ điểm công trình vệ
sinh môi trường tại thị trấn Hương Canh;
- Hỗ trợ thùng đựng rác cho các đơn vị trên địa bàn huyện, trang bị một
số trang thiết bị thu gom cho các tổ, nhóm thu gom của xã, thị trấn;
- Xây dựng mô hình BVMT tại thị trấn Hương canh;
- Đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước thải;
- Hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường tại một số điểm xả rác thải;
- Mua tài liệu phục vụ công tác quản lý môi trường và một số nhiệm vụ
khác có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường.


34
Công tác thanh tra, kiểm tra
Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường đã
được chú trọng và có nhiều tiến bộ. Hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi trường
đã phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường đi kiểm tra đột xuất nhiều
nhà máy và đã phát hiện ra các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. Đồng thời đã
xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra các đơn vị trong việc chấp hành pháp


luật bảo vệ môi trường cũng như tổ chức kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các xã,
thị trấn thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở. Qua kiểm tra cho
thấy một số tổ chức, cá nhân chưa nghiêm túc chấp hành đẩy đủ các thủ tục,
quy định về bảo vệ môi trường.
Thời gian qua UBND huyện đã tiếp nhận một số đơn thư kiến nghị và
đơn yêu cầu của công dân về giải quyết ô nhiễm môi trường như: Đề nghị giải
quyết ô nhiễm môi trường tại cơ sở gỗ bán ép Lợi Thịnh thị trấn Thanh Lãng;
Cơ sở sản xuất nhựa tái chế tại TT. Hương Canh; Trại lợn giống ngoại Tam
Đảo (xã Thiện Kế); Khu vực ô nhiễm Chợ Quang Hà; công ty TNHH Bình
Xuyên; công ty cổ phần prime Hoa Cương; Công ty TNHH Việt Vương – xã
Tam Hợp; cụm công nghiệp Hương Canh; Công ty ống thép Việt Đức; Công
ty TNHH chè Thanh Quang – xã Đạo Đức; cơ sở sản xuất hạt nhựa tại khu
vực Đồng Sậu - thị trấn Hương Canh…
Công tác thẩm định hồ sơ môi trường
Hàng năm đã tổ chức đăng ký xác nhận cam kết bảo vệ môi trường và
đề án bảo vệ môi trường cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện
theo luật BVMT; Thông tư 08/2006/TT-BTNMT của bộ Tài nguyên và Môi
trường và Nghị định số 21/2008/NĐ-CP nghị định Chính phủ; Thông tư
05/2008TT-BTNMT ngày 8/12/2008 của Bộ Tài nguyên và môi trường và
Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/9/2008 của bộ Tài nguyên và Môi
trường cho các đối tượng quy định tại Điều 24 của Luật bảo vệ môi trường.
Cho đến nay đã xác nhận được 121 bản cam kết bảo vệ môi trường và 03 Bản
đề án bảo vệ môi trường cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đóng trên
địa bàn huyện và 08 Dự án ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường đối với dự án
khai thác khoáng sản.


35
Công tác tuyên truyền
Về hoạt động truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức về môi trường

được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả tốt. Cụ thể như hưởng ứng Tuần
lễ Quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh môi trường, ngày Đất ngập nước, ngày
Môi trường Thế giới 5/6, Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn hàng năm ở
huyện được phát động và thực hiện sâu rộng, mạnh mẽ, đạt kết quả tốt. Các
hoạt động như tổ chức ra quân làm vệ sinh môi trường, tuyên truyền cổ động,
treo băng zôn, khẩu hiệu tuyên truyền. Trong những năm qua đã tổ chức lắp 140
bảng panô, áp phích, hàng trăm băng rôn khẩu hiệu tuyên truyền về môi trường
tại các trục đường chính, các trung tâm xã, thị trấn và khu dân cư. Đã tổ chức 02
cuộc thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trường; nước sạch và vệ sinh môi trường.
4.2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về môi trường trên
địa bàn huyện trong những năm qua
Dựa trên thực trạng công tác quản lý môi trường tại địa phương, có thể
rút ra một số nhận định như sau:
- Việc quy hoạch các hộ gây ô nhiễm trong các làng nghề ra khỏi khu
dân cư chưa được thực hiện triệt để nên chất lượng môi trường tại các làng
nghề chưa đảm bảo, đang gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân trong khu
vực, đặc biệt là ô nhiễm bụi, tiếng ồn, mùi.
- Nước thải sinh hoạt và y tế trên địa bàn huyện chưa được thu gom và
xử lý đã và đang gây ô nhiễm cục bộ tại một số thuỷ vực và đang tiềm ẩn
nhiều nguy cơ lây lan các mầm bệnh.
- Chất thải rắn tại các làng nghề và chất thải rắn y tế chưa được phân
loại và thu gom triệt để tại nguồn đã và đang tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm
đất, nước cục bộ. Đặc biệt đối với rác thải nguy hại chưa được phân loại và
thu gom để xử lý riêng vẫn để lẫn trong rác thải thông thường.
- Các điểm tập kết, thu gom và chôn lấp chất thải rắn chủ yếu là mang
tính tự phát và tạm thời, không đạt tiêu chuẩn, đang có nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường và mất cảnh quan môi trường khu vực.


1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất, con
người đã tác động vào môi trường với nhiều hình thức khác nhau nhằm mục
đích phục vụ cho sự sống và phát triển của mình.
Ngày nay với sự phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ đô thị hoá ngày càng
tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành: Công nghiệp, Dịch vụ, Du
lịch… thì các yếu tố môi trường bị ảnh hưởng ngày một nhiều. Song song với
sự phát triển đó đã làm nảy sinh những vấn đề mới, nan giải cho toàn xã hội
trong đó ô nhiễm môi trường là vấn đề gây bức xúc cho cả cộng đồng. Ô
nhiễm môi trường với nhiều nguyên nhân khác nhau từ các hoạt động sinh
hoạt, sản xuất của con người: Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và dịch
vụ. Các chất thải từ các hoạt động trên đã gây tác động rất lến tới các nguồn
nước ngầm của chúng ta.
Vĩnh Phúc cũng là tỉnh đang xảy ra hiện tượng như vậy. Sau hơn 10 năm
tái lập tỉnh, với sự quyết tâm, nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân, tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang dần trở thành tỉnh công nghiệp. Với
những lợi thế về nhiều mặt, cùng với những chính sách khuyến khích và thu
hút đầu tư phù hợp, kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc có những bước tăng trưởng
vượt bậc, trở thành một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng lớn
nhất cả nước. Tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh phát triển với tốc độ cao đã
tạo điều kiện thuận lợi để Vĩnh Phúc đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực xã hội,
đời sống nhân dân ngày một nâng cao, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
được giữ vững, quốc phòng ngày càng được củng cố vững chắc.
Tuy nhiên, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của
đời sống xã hội, Vĩnh Phúc cũng đang phải đối mặt với sự suy giảm của chất
lượng môi trường sống; sự gia tăng, biến đổi phức tạp của các hiện tượng thời
tiết bất thường; môi trường bị suy thoái, nhiều hệ sinh thái và sinh cảnh tự
nhiên đang có nguy cơ bị phá huỷ, đa dạng sinh học có chiều hướng suy giảm

do hoạt động.
Chất lượng môi trường nước ngầm trên địa bàn huyện Bình Xuyên – tỉnh
Vĩnh Phúc cũng đang bị ảnh hưởng xấu, qua kết quả quan trắc chất lượng


37
số doanh nghiệp qua kiểm tra là rất sơ sài, chưa đáp ứng được các yêu cầu để phục
vụ cho công tác quản lý nhà nước về môi trường khi dự án đi vào hoạt động;
Đánh giá tình hình tuân thủ các cam kết bảo vệ môi trường và các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường theo quyết định phê duyệt báo cáo
ĐTM và xác nhận bản cam kết BVMT
Nhìn chung, hầu hết các doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc các cam
kết bảo vệ môi trường đã nêu trong báo cáo ĐTM hoặc bản cam kết bảo vệ môi
trường, cụ thể như sau:
- Các doanh nghiệp chưa triển khai đầu tư xây dựng các hạng mục công
trình xử lý môi trường theo đúng các yêu cầu kỹ thuật như cam kết trong báo
cáo ĐTM, bản cam kết bảo vệ môi trường như: công trình xử lý nước thải,
công trình lưu giữ và xử lý chất thải. Hoặc nếu có thì các công trình này chưa
đảm bảo yêu cầu, dẫn đến vẫn còn khiếu kiện của người dân do hoạt động sản
xuất của nhà máy tới dân cư như: nước thải Công ty TNHH phanh Nissin Việt
Nam tại xã Quất Lưu, mùi sơn của công ty TNHH Piaggio Việt Nam tại KCN
Bình Xuyên
- Báo cáo kết quả vận hành các công trình xử lý môi trường trước khi
dự án đi vào hoạt động chưa thực hiện nghiêm túc;
- Một số đơn vị chưa triển khai quan trắc môi trường và gửi báo cáo kết
quả quan trắc cho các cơ quan quản lý môi trường địa phương theo tần suất và
thông số quan trắc như đã cam kết trong báo cáo ĐTM;
- Một số đơn vị chưa thực hiện việc niêm yết công khai thông tin của
báo cáo ĐTM sau khi có quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền tại trụ
sở UBND xã nơi có hoạt động của doanh nghiệp để chính quyền và người dân

theo dõi, giám sát.
- Hầu hết các đơn vị chưa có phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố
môi trường gửi cho các cơ quan có thẩm quyền để kiểm tra, giám sát;
- Công tác trang bị các bảo hộ lao động và kiểm tra tình hình sử dụng
bảo hộ lao động của người lao động chưa tốt.
Đánh giá tình hình tuân thủ các quy định xả thải vào môi trường


38
Qua các số liệu đánh giá ở trên về chấp hành các cam kết bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp theo cam kết trong báo cáo ĐTM, cam kết bảo
vệ môi trường đã cho thấy ý thức chấp hành của một số doanh nghiệp còn
kém. Bởi vậy, việc xin cấp phép xả thải của các doanh nghiệp còn hạn chế.
Những tác động tiêu cực đến môi trường từ hoạt động xả thải của các doanh
nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động sống của cộng đồng dân cư mà
còn gây ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí và suy giảm độ đa dạng
sinh học đặc biệt là hệ thủy sinh. Bởi vậy, cần phải có các biện pháp xử lý nghiêm
để các doanh nghiệp tuân thủ làm hồ sơ xin cấp phép xả thải vào môi trường nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực đến môi trường.
Công tác cải tạo, phục hồi môi trường
Trên địa bàn huyện các đơn vị hoạt động khoáng sản đã tham gia ký quỹ
cải tạo, phục hồi môi trường Riêng năm 2013 đã có 3 đơn vị tham gia ký quỹ.
b. Cộng đồng dân cư
Tình hình thực hiện luật bảo vệ môi trường và ý thức tuân thủ pháp luật
về môi trường trong các khu dân cư ngày một tăng. Các chương trình tuyên
truyền về môi trường đã thực hiện xuống từng thôn xóm. Tuy nhiên do hiểu
biết của người dân còn hạn chế, các hạng mục hạ tầng bảo vệ môi trường của
địa phương chưa đầy đủ cũng là nguyên nhân làm giảm mức độ tuân thủ pháp
luật bảo vệ môi trường trong dân cư.
4.3. Kết quả phân tích và nhận xét chất lượng nước nước ngầm huyện

Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
Do nguồn nước sử dụng của địa phương chủ yếu là nước dưới đất, nên
chất lượng môi trường nước sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe
của người dân. Để đánh giá chất lượng nước ngầm chúng tôi tiến hành lấy và
phân tích 10 mẫu nước dưới đất tại các xã thị trấn trên địa bàn huyện.


39
Kết quả phân tích
Bảng 4.6: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất huyện Bình Xuyên
từ mẫu NN1 đến mẫu NN5
TT Thông số phân tích
1

pH

2

Chất rắn tổng số
Nhu cầu oxy hóa

3

học (COD)

Đơn vị

Kết quả phân tích

QCVN9:2008

/BTNMT

NN1

NN2

NN3

NN4

NN5

-

5,5-8,5

6,35

6,01

6,88

6,96

6,31

mg/l

1500


161

423

154

368

212

mg/l

4

5,04

1,76

0,80

0,64

0,80

9,124

3,212

< 0,006


<0,005

<0,005

4

Amoni (NH4+)

mg/l

0,1

5

Nitrite (NO2-)

mg/l

1

<0,003 <0,003 < 0,003

0,003

0,003

6

Nitrate (NO3-)


mg/l

15

1,677

0,810

0,081

6,72

7,12

7

Kim loại nặng Pb

mg/l

0,01

0,001

0,001

0,001

0,001


0,001

8

Kim loại nặng Cd

mg/l

0,005

0,0001 0,0002

0,0001

0,0001 0,0001

9

Kim loại nặng Hg

mg/l

0,001

0,0002 0,0006

0,0001

0,0001 0,0003


10 Kim loại nặng As

mg/l

0,05

0,004

0,007

0,006

0,005

0,004

11 Kim loại nặng Fe

mg/l

5

0,590

0,393

0,233

0,213


0,265

12 Kim loại nặng Cu

mg/l

1

0,008

0,012

0,007

0,005

0,010

13 Kim loại nặng Zn

mg/l

3

0,034

0,112

0,030


0,034

0,043

14 Kim loại nặng Mn

mg/l

0,5

0,278

0,311

0,297

0,389

0,232

15 Kim loại nặng Cr6+

mg/l

0,05

0,006

0,004


0,007

0,003

0,006

16 Sulphat (SO42-)

mg/l

400

44,756 14,344

1,007

81,540 10,196

17 Photphat (PO43-)

mg/l

-

0,105

0,559

0,483


0,300

0,130

18 Clorua (Cl-)

mg/l

250

23,548 152,588

13,147

11,21

11,12

mg/l

500

27,850 166,610 105,713

18,21

21,14

19


Độ cứng theo
CaCO3

Độ oxy hoá (tính
theo KMnO4)
21 E-coli

mg/l

4

5,04

1,76

0,80

0,64

0,80

MPN/100ml

KPH

36

20

0


0

17

22 Coliform

MPN/100ml

3

0

3

0

1

1,8

20


40
Bảng 4.7: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất huyện Bình Xuyên
từ mẫu NN6 đến mẫu NN10
TT

Thông số phân

tích

1 pH
2 Chất rắn tổng số
3

Nhu cầu oxy hóa
học (COD)

4 Amoni (NH4+)

Đơn vị

Kết quả phân tích

QCVN9:2008
/BTNMT

NN6

NN7

NN8

NN9

NN10

-


5,5-8,5

5,32

5,37

6,63

5,72

5,49

mg/l

1500

74

276

152

134

236

mg/l

4


<0,5

0,64

0,70

<0,5

0,54

mg/l

0,1

<0,005

<0,005

<0,005

<0,005

<0,005

-

5 Nitrite (NO2 )

mg/l


1

0,003

0,003

0,003

0,003

0,003

-

6 Nitrate (NO3 )

mg/l

15

9,970

6,16

7,02

9,70

7,06


7 Kim loại nặng Pb

mg/l

0,01

0,001

0,001

0,004

0,001

0,001

8 Kim loại nặng Cd

mg/l

0,005

0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001

9 Kim loại nặng Hg

mg/l

0,001


0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001

10 Kim loại nặng As

mg/l

0,05

0,004

0,004

0,011

0,004 0,0001

11 Kim loại nặng Fe
12 Kim loại nặng Cu

mg/l

5

0,183

0,159

4,055

0,153


0,169

mg/l

1

0,007

0,009

0,01

0,008

0,011

13 Kim loại nặng Zn

mg/l

3

0,053

0,039

0,033

0,055


0,049

14 Kim loại nặng Mn
15 Kim loại nặng Cr6+

mg/l

0,5

0,471

4,527

0,422

0,371

0,374

mg/l

0,05

0,002

0,004

0,006


0,004

0,005

mg/l

400

14,383 42,012 10,963 13,383 14,012

17 Photphat (PO43-)

mg/l

-

0,019

0,182

0,123

18 Clorua (Cl-)

mg/l

250

13,793


9,76

12,10 12,690 10,06

mg/l

500

24,724 16,78

21,64 23,241 15,786

mg/l

4

<0,5

0,64

0,78

<0,5

0,74

21 E-coli

MPN/100ml


KPH

0

23

0

0

0

22 Coliform

MPN/100ml

3

0

0

3

0

0

16 Sulphat


19
20

(SO42-)

Độ cứng theo
CaCO3
Độ oxy hoá (tính

0,029

0,142

theo KMnO4)

(Nguồn: Kết quả khảo sát lấy mẫu môi trường nước dưới đất năm 2014)
Ghi chú: QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.


2
nước ngầm một số năm gần đây cho thấy một số chỉ tiêu của nước ngầm vượt
quy chuẩn cho phép.
Để đánh giá đúng thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã chọn thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện
trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh
Phúc” nhằm tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích và đánh giá cụ thể hiện
trạng chất lượng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Thu thập các thông tin vè điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại

huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường của huyện
Bình Xuyên.
- Hiện trạng chất lượng nước ngầm của huyện Bình Xuyên.
- Dự báo xu thế diễn biến môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2015 - 2020.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục và phòng ngừa ô nhiễm.
1.2.2. Yêu cầu
- Các số liệu, thông tin đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác, đầy
đủ, chi tiết.
- Đánh giá công tác thực hiện phải chính xác.
- Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện của huyện.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã được học và nghiên cứu.
- Bổ sung tư liệu, nâng cao nhận thức, kỹ năng và rút kinh nghiệp thực tế
phục vụ cho công tác sau này.
- Củng cố lý thuyết, kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập
- Đúc rút thêm kinh nghiệm làm việc thực tiễn, các thao tác phân tích các
thông số, cách viết báo cáo, cách xử lý số liệu.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá vấn đề thực tế về hiện trạng chất lượng nước ngầm huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm cải
thiện và bảo vệ chất lượng nước ngầm.


2
nước ngầm một số năm gần đây cho thấy một số chỉ tiêu của nước ngầm vượt
quy chuẩn cho phép.
Để đánh giá đúng thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện

Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã chọn thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện
trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh
Phúc” nhằm tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích và đánh giá cụ thể hiện
trạng chất lượng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Thu thập các thông tin vè điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại
huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường của huyện
Bình Xuyên.
- Hiện trạng chất lượng nước ngầm của huyện Bình Xuyên.
- Dự báo xu thế diễn biến môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2015 - 2020.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục và phòng ngừa ô nhiễm.
1.2.2. Yêu cầu
- Các số liệu, thông tin đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác, đầy
đủ, chi tiết.
- Đánh giá công tác thực hiện phải chính xác.
- Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện của huyện.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã được học và nghiên cứu.
- Bổ sung tư liệu, nâng cao nhận thức, kỹ năng và rút kinh nghiệp thực tế
phục vụ cho công tác sau này.
- Củng cố lý thuyết, kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập
- Đúc rút thêm kinh nghiệm làm việc thực tiễn, các thao tác phân tích các
thông số, cách viết báo cáo, cách xử lý số liệu.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá vấn đề thực tế về hiện trạng chất lượng nước ngầm huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm cải

thiện và bảo vệ chất lượng nước ngầm.


2
nước ngầm một số năm gần đây cho thấy một số chỉ tiêu của nước ngầm vượt
quy chuẩn cho phép.
Để đánh giá đúng thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã chọn thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện
trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh
Phúc” nhằm tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích và đánh giá cụ thể hiện
trạng chất lượng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Thu thập các thông tin vè điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại
huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường của huyện
Bình Xuyên.
- Hiện trạng chất lượng nước ngầm của huyện Bình Xuyên.
- Dự báo xu thế diễn biến môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2015 - 2020.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục và phòng ngừa ô nhiễm.
1.2.2. Yêu cầu
- Các số liệu, thông tin đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác, đầy
đủ, chi tiết.
- Đánh giá công tác thực hiện phải chính xác.
- Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện của huyện.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã được học và nghiên cứu.
- Bổ sung tư liệu, nâng cao nhận thức, kỹ năng và rút kinh nghiệp thực tế
phục vụ cho công tác sau này.

- Củng cố lý thuyết, kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập
- Đúc rút thêm kinh nghiệm làm việc thực tiễn, các thao tác phân tích các
thông số, cách viết báo cáo, cách xử lý số liệu.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá vấn đề thực tế về hiện trạng chất lượng nước ngầm huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm cải
thiện và bảo vệ chất lượng nước ngầm.


2
nước ngầm một số năm gần đây cho thấy một số chỉ tiêu của nước ngầm vượt
quy chuẩn cho phép.
Để đánh giá đúng thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã chọn thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện
trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh
Phúc” nhằm tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích và đánh giá cụ thể hiện
trạng chất lượng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Thu thập các thông tin vè điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại
huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường của huyện
Bình Xuyên.
- Hiện trạng chất lượng nước ngầm của huyện Bình Xuyên.
- Dự báo xu thế diễn biến môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2015 - 2020.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục và phòng ngừa ô nhiễm.
1.2.2. Yêu cầu
- Các số liệu, thông tin đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác, đầy
đủ, chi tiết.

- Đánh giá công tác thực hiện phải chính xác.
- Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện của huyện.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã được học và nghiên cứu.
- Bổ sung tư liệu, nâng cao nhận thức, kỹ năng và rút kinh nghiệp thực tế
phục vụ cho công tác sau này.
- Củng cố lý thuyết, kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập
- Đúc rút thêm kinh nghiệm làm việc thực tiễn, các thao tác phân tích các
thông số, cách viết báo cáo, cách xử lý số liệu.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá vấn đề thực tế về hiện trạng chất lượng nước ngầm huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm cải
thiện và bảo vệ chất lượng nước ngầm.


2
nước ngầm một số năm gần đây cho thấy một số chỉ tiêu của nước ngầm vượt
quy chuẩn cho phép.
Để đánh giá đúng thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã chọn thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện
trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh
Phúc” nhằm tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích và đánh giá cụ thể hiện
trạng chất lượng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Thu thập các thông tin vè điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại
huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường của huyện

Bình Xuyên.
- Hiện trạng chất lượng nước ngầm của huyện Bình Xuyên.
- Dự báo xu thế diễn biến môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2015 - 2020.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục và phòng ngừa ô nhiễm.
1.2.2. Yêu cầu
- Các số liệu, thông tin đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác, đầy
đủ, chi tiết.
- Đánh giá công tác thực hiện phải chính xác.
- Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện của huyện.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã được học và nghiên cứu.
- Bổ sung tư liệu, nâng cao nhận thức, kỹ năng và rút kinh nghiệp thực tế
phục vụ cho công tác sau này.
- Củng cố lý thuyết, kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập
- Đúc rút thêm kinh nghiệm làm việc thực tiễn, các thao tác phân tích các
thông số, cách viết báo cáo, cách xử lý số liệu.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá vấn đề thực tế về hiện trạng chất lượng nước ngầm huyện
Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm cải
thiện và bảo vệ chất lượng nước ngầm.


43
Bảng 4.8: Hiện trạng cấp, thoát nước các xã thị trấn trên địa bàn huyện

Tên xã

Bá Hiến


Hương
Sơn

Hiện trạng cấp
nước
sinh hoạt
Giếng
Giếng
khoan
khơi

56%

86%

44%

14%

Hiện trạng cấp nước
sx nông nghiệp

Hiện trạng thoát nước
mặt

-Chủ yếu là nước sông Bá
Hanh, ao
hồ, đầm nuôi thủy sản
cùng 3 trạm

bơm.
-Hệ thống thủy lợi chưa
đáp ứng
được nhu cầu nên cần
kiên cố hóa
trong thời gian tới.
- Hệ thống kênh mương
nội phục vụ tốt sản xuất
nông nghiệp.
- Xã có 4 trạm bơm và 7
hệ thống hồ đập thủy lợi.
- Tuy nhiên một số trạm

-Hệ thống thoát nước
mặt chủ yếu theo địa
hình tự nhiên, qua
mương tiêu ra sông
ngòi.
- Nước thải sinh hoạt
chạy theo đường trong
khu dân cư, vào ao, hồ
rồi ra sông ngòi.
- Thoát nước mặt theo
địa hình tự nhiên, qua
mương tiêu rùi ra sông
ngòi.
- 34.000m rãnh thoát
nước nhưng có 4.000m

Vệ sinh môi trường


- 39,6% hộ xây dựng đủ nhà
tắm, hố xí, bể nước đạt
chuẩn.
-100% hộ đăng kí xử lý chất
thải tập trung.
- Chưa có bãi chôn lấp rác
tập trung.
- Hệ thống thoát nước mưa
và nước thải chưa được kiên
cố hóa.
- 86% hộ dùng nước hợp vệ
sinh (1.265 giếng khoan).
- 16,2% hộ xây dựng đủ nhà
tắm, hố xí, bể nước đạt
chuẩn.
- 100% hộ đăng kí xử lý


44

Tên xã

Hiện trạng cấp
nước
sinh hoạt
Giếng
Giếng
khoan
khơi


Hiện trạng cấp nước
sx nông nghiệp
bơm đã xuống cấp, công
trình thủy lợi bị xâm
thực.
- Chủ yếu là nước sông
Phan, cùng hệ thống ao
hồ, đầm nuôi thủy sản.
- Xã có 3 trạm bơm thủy
lợi.

Quất Lưu

90%

10%

Tam Hợp

90%

10%

Hiện trạng thoát nước
mặt
được kiên cố hóa.

- Hệ thống thoát nước
mặt chủ yếu theo địa

hình tự nhiên, qua
mương tiêu ra sông
ngòi.
- Nước thải sinh hoạt
chạy theo đường trong
khu dân cư, vào ao, hồ
rồi ra sông ngòi.

- Xã có 4 trạm bơm cùng - Hệ thống thoát nước
hệ thống mương tự chảy mặt chủ yếu theo địa

Vệ sinh môi trường

chất thải tập trung.
- có 1 bãi thu gom xử lý
chất thải rộng 500m2.
- 90% hộ dùng nước hợp vệ
sinh (1.294giếng khoan).
- 30% hộ xây dựng đủ nhà
tắm, hố xí, bể nước đạt
chuẩn.
- 100% hộ đăng kí xử lý
chất thải tập trung.
- Xã có 5.554m rãnh thoát
nước trong đó 3.070m được
kiên cố.
- Xã chưa có bãi xử lý rác
thải
- 85% hộ dùng nước hợp vệ
sinh.



45

Tên xã

Thiện Kế

Hiện trạng cấp
nước
sinh hoạt
Giếng
Giếng
khoan
khơi

90%

10%

Hiện trạng cấp nước
sx nông nghiệp

Hiện trạng thoát nước
mặt

Vệ sinh môi trường

phục vụ cấp nước.
hình tự nhiên, qua

- Xã có 1 đập Rạch tại mương tiêu ra sông
phường Bến Đò.
ngòi.
- Nước thải sinh hoạt
chạy theo đường trong
khu dân cư, vào ao, hồ
rồi ra sông ngòi.

- 30% hộ xây dựng đủ nhà
tắm, hố xí, bể nước đạt
chuẩn.
- 100% hộ đăng kí xử lý
chất thải tập trung.
- Xã có 2 bãi thu gom tập
trung có diện tích 900 m2, 9
bãi thu tạm thời 450m2.
-Có 1500 m rãnh thoát nước
thải được kiên cố hóa.

-Hồ Hương Đà, hồ Cầu
Sậu, hồ Cam Lênh là
nguồn cung cấp nước
chính cùng với hệ thống
ao và đầm thủy sản.
- Có 3 trạm bơm thủy lợi.

- 40 % hộ xây dựng đủ nhà
tắm, hố xí, bể nước đạt
chuẩn.
- 100% hộ đăng kí xử lý

chất thải tập trung.
- Xã có 2 bãi chôn lấp rác

- Hệ thống thoát nước
mặt chủ yếu theo địa
hình tự nhiên, qua
mương tiêu ra sông
ngòi.
- Nước thải sinh hoạt


46

Tên xã

Hiện trạng cấp
nước
sinh hoạt
Giếng
Giếng
khoan
khơi

Hiện trạng cấp nước
sx nông nghiệp

Hiện trạng thoát nước
mặt

Vệ sinh môi trường


chạy theo đường trong tập trung là Tam Hà
khu dân cư, vào ao, hồ (1000m2), Hiệp Thuận
rồi ra sông ngòi.
(1000m2).
- Hệ thổng rãnh cống thoát
nước còn hạn chế.
- Có 30.400m nhưng chỉ có
11.700m được kiên cố hóa.

Phú
Xuân

- Có 10 trạm bơm cùng - Hệ thống thoát nước
với mương tự chảy đáp mặt chủ yếu theo địa
ứng tốt cho nông nghiệp. hình tự nhiên, qua
mương tiêu ra sông
ngòi.
- Nước thải sinh hoạt
chạy theo đường trong
khu dân cư, vào ao, hồ
rồi ra sông ngòi.

- Có bãi chôn lấp rác thải
tập trung 2000 m2.
- Xã chỉ có khu thu gom rác
thôn Can Bi, khu Quai
Xanh với diện tích 2000 m2.
- 20% số hộ có nhà vệ sinh
tự hoại, còn lại là nhà vệ

sinh 2 ngăn.


3
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm nước ngầm
"Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá
trầm tích bời rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới
bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người”.
Đặc điểm của nước ngầm:
Ðặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các
lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm cũng có
những đặc điểm giống như nước mặt như: nguồn vào (bổ cấp), nguồn ra và
chứa. Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt là do tốc độ luân chuyển chậm
(dòng thấm rất chậm so với nước mặt), khả năng giữ nước ngầm nhìn chung
lớn hơn nước mặt khi so sánh về lượng nước đầu vào. Nguồn cung cấp nước
cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng chứa. Các nguồn thoát tự nhiên
như suối và thấm vào các đại dương (PGS.TS. Nguyễn Đức Quý, 1994) [13]
2.1.2 Phân loại nước ngầm
Tùy theo yêu cầu sử dụng người ta chia nước ngầm thành các loại sau:
Theo độ sâu của nước ngầm: nước ngầm nằm sâu > 50, nằm nông < 50
Theo điều kiện của nguồn nước: nước ngầm có nguồn nước theo dạng
nước dâng, nước ngầm có nguồn nước theo dạng nước đỗ.
Theo bề mặt chứa nước: nước ngầm trong tầng chứa nước có bề mặt
nhỏ, nước ngầm trong tầng chứa nước có bề mặt lớn.
Theo điều kiện kiến tạo địa chất: nước ngầm ở tầng chứa nước trong
điều kiện vỉa ổn định, nước ngầm ở tầng chứa nước trong điều kiện vỉa không
ổn định.



48

Tên xã

Tân
Phong

Hiện trạng cấp
nước
sinh hoạt
Giếng
Giếng
khoan
khơi

90%

10%

Hiện trạng cấp nước
sx nông nghiệp

Hiện trạng thoát nước
mặt

Vệ sinh môi trường

- Xã có 4 trạm bơm - Nước thải sinh hoạt

nhưng đã xuống cấp, cần chạy theo đường trong
kiên cố hóa.
khu dân cư, vào ao, hồ
rồi ra sông ngòi.

- 100% hộ đăng kí xử lý
chất thải tập trung.
- Xã có bãi thu gom tạm
thời tại khu Đầm Vạc
(6.868m2).
- Có 5.460 m rãnh thoát
nước thải, trong đó 2.190 m
được kiên cố hóa.

- Sông Cánh là nguồn
cung cấp nước cho nông
nghiệp.
- Xã có 5 trạm bơm thủy
lợi.

- 90% số hộ dùng nước hợp
vệ sinh.
-30% số hộ xây dựng đủ
nhà tắm, hố xí, bể nước đạt
chuẩn.
- 100% hộ đăng kí xử lý chất
thải tập trung, các thôn đều
có bãi thu gom tạm thời.

- Hệ thống thoát nước

mặt chủ yếu theo địa
hình tự nhiên, qua
mương tiêu ra sông ngòi.
- Nước thải sinh hoạt
chạy theo đường trong
khu dân cư, vào ao, hồ
rồi ra sông ngòi.


49

Tên xã

Trung
Mỹ

Hiện trạng cấp
nước
sinh hoạt
Giếng
Giếng
khoan
khơi

51%

49%

Hiện trạng cấp nước
sx nông nghiệp


- Nguồn nước cấp cho
canh tác là các hồ: Hồ
Thanh Lanh, hồ Vĩnh
Đồng, hồ Trại Ngỗng, hồ
La Cóc.
- Ngoài ra còn có đập Vai
Trung Mầu và trạm bơm
Vĩnh Đồng.

Hiện trạng thoát nước
mặt

- Hệ thống thoát nước
mặt chủ yếu theo địa
hình tự nhiên, qua
mương tiêu ra sông
ngòi.
- Nước thải sinh hoạt
chạy theo đường trong
khu dân cư, vào ao, hồ
rồi ra sông ngòi.

Vệ sinh môi trường

- Có 700m rãnh thoát nước
nhưng chưa được kiên cố
hóa.
- Có bãi rác xử lý rác thải
diện tích 1.100 m2

- 51% số hộ dùng nước hợp
vệ sinh.
- 27,3% số hộ xây dựng đủ nhà
tắm, hố xí, bể nước đạt chuẩn.
- 100% hộ đăng kí xử lý
chất thải tập trung.
- Xã chưa có bãi chôn lấp
rác, các thôn đều có bãi thu
gom tạm thời.
- Xã có 30.500 m rãnh thoát
nước thải, trong đó 800 m
được kiên cố hóa.


50

Tên xã

Thị trấn
Thanh
Lãng

Hiện trạng cấp
nước
sinh hoạt
Giếng
Giếng
khoan
khơi


80% số hộ dân
được dùng nước
hợp vệ sinh

Hiện trạng cấp nước
sx nông nghiệp

Hiện trạng thoát nước
mặt

-Nguồn nước cấp rất dồi
dào: Sông Cầu Bồn, suối
Hát, hồ Sen, hồ Bắp Cải,
hồ Bảy Mẫu, Hộc Nến.

- Hệ thống thoát nước
mặt chủ yếu theo địa
hình tự nhiên.
- Một số tuyến phố có
hệ thống thoát nước
mưa.
- Nước thải sinh hoạt
chạy theo đường trong
khu dân cư, vào ao, hồ
rồi ra sông ngòi.

Vệ sinh môi trường

- Có nhà máy xử lý rác thải
với công suất 30 tấn

rác/tháng.
- Sở cấp 14 xe chở rác thải
và 5.765 xô nhựa cho các
hộ gia đình, mỗi hộ 2 xô để
phân loại rác tại nguồn.
- 90% số hộ xây dựng đủ
nhà tắm, hố xí, bể nước đạt
chuẩn
-Được hỗ trợ 1 tỷ 65 triệu
để cải tạo 1.128m rãnh thoát
nước thải.
- Có bãi xử lý rác thải, diện
tích 3174m2 đạt tiêu chuẩn
bãi chôn lấp loại 4.


51

Tên xã

Thị trấn
Hương
Canh.

Thị trấn
Gia
Khánh.

Hiện trạng cấp
nước

sinh hoạt
Giếng
Giếng
khoan
khơi

80% số hộ dân
được dùng nước
hợp vệ sinh

- Chưa có nước hợp
vệ sinh

Hiện trạng cấp nước
sx nông nghiệp

Hiện trạng thoát nước
mặt

- Nguồn nước cấp dồi dào - Hệ thống thoát nước
từ sông và hồ.
mặt chủ yếu theo địa
hình tự nhiên.
- Một số tuyến phố có
hệ thống thoát nước
mưa
- Nước thải sinh hoạt
chạy theo cống thoát
nước trong khu dân cư,
vào ao, hồ rồi ra kênh

ngòi.

Vệ sinh môi trường

- Đoàn TNCSHCM đã tích
cực tham gia vào chương
trình "Bảo vệ nguồn nước
sạch sông Cầu".
- Có đội thu gom rác ở 3
chợ và 16 tổ vệ sinh hàng
ngày thu gom rác trên các
ngõ phố.
- Hiện chưa có bãi xử lý rác
thải tập trung.
- Từ tháng 10/2009, việc
thu gom xử lý rác tại Gia
Khánh bắt đầu triển khai.
- Dành 1 ha đất đồi để xây
dựng bãi rác tập trung, hỗ
trợ 21 xe chở rác.


4
Theo bản chất lỗ hỏng trong tầng chứa nước: nước ngầm trong đá hoa,
nước ngầm trong đá vôi.
Theo các đặc tính thủy lực: nước ngầm có bề mặt tự do, nước ngầm tĩnh.
Theo vị trí tầng chứa nước: nước ngầm tầng trên, nước ngầm tầng dưới,
nước ngầm tầng dưới có áp (PGS.TS. Nguyễn Đức Quý ,1994) [13]
2.1.3 Sự hình thành nước ngầm
Nước ngầm được hình thành do nước trên bề mặt ngấm xuống, do không

thể ngấm qua tầng đá mẹ nên trên nó nước sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng
kiến tạo địa chất mà nó hình thành nên các hình dạng khác nhau, nước tập
trung nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên kết với các khoang, túi nước khác,
dần dần hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên việc hình thành
nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống và phụ thuộc vào lượng
mưa và khả năng trữ nước của đất (PGS.TS. Nguyễn Đức Quý ,1994) [13]

Hình 2.1: Nước ngầm trong chu trình thủy văn


53
phấn đấu đến năm 2020 đạt mức cao hơn thu nhập bình quân của tỉnh khoảng
1,3-1,5 lần. Phấn đấu đến năm 2020, Bình Xuyên hoàn thành xong mục tiêu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một trong những đơn vị đầu tiên về đích của
tỉnh trước 5 năm.
Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu về kinh tế: phấn đấu vượt các chỉ tiêu đã được xác định trong
Nghị quyết 54 -NQ/TW của Bộ Chính trị đối với vùng Đồng bằng sông Hồng
đến năm 2020 đạt gấp 1,5 -2 lần so với mức thu nhập đầu người bình quân
của cả nước.
- Mục tiêu về văn hoá, xã hội:
Không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ
nghèo, đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo dưới 2%, thấp hơn mức bình quân của
tỉnh Vĩnh Phúc và cả nước.
Đến năm 2020, tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia 100%; 100% tỷ lệ
dân cư nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh; 100% xã, thị trấn của huyện
đạt chuẩn y tế quốc gia.
Giảm tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên xuống khoảng 1,3% vào năm 2015
và khoảng 1% vào năm 2020 (đạt tỷ lệ sinh thay thế). Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở
đô thị xuống khoảng 4,5% vào năm 2015 và dưới 3% vào năm 2020; nâng

thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn lên 95% vào năm 2015 và đạt
100% năm 2020. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75% vào năm 2015 và
trên 80% vào năm 2020.
Phấn đấu tăng số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá từ 80-85% vào năm
2015 lên 90% vào năm 2020. Đến 2015 có 60-65% làng, khu phố đạt chuẩn
văn hoá, đến năm 2015 có 90-95% cơ quan, đơn vị văn hoá.
- Mục tiêu về môi trường:
+ Tạo sự chuyển biến cơ bản trong nhận thức của nhân dân về bảo vệ
môi trường, từng bước tạo thói quen, nếp sống vì môi trường xanh, sạch đẹp.
Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường.
+ Bảo vệ và khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa
dạng sinh học, cảnh quan môi trường và cân bằng sinh thái.


54
+ Các đô thị, khu dân cư tập trung và khu, cụm công nghiệp cần được xử
lý chất thải đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam.
+ Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đều có hệ thống thu gom và
trạm xử lý nước thải tập trung.
+ Rác thải công nghiệp, rác thải nguy hại: được phân loại tại nguồn
+ Rác thải sinh hoạt các xã thị trấn: được thu gom và xử lý hợp vệ sinh;
+ Nước thải sinh hoạt: 80% các xã thị trấn có hệ thống thu gom
+ Phấn đấu 80% số hộ dân có hầm biogas
+ Phấn đấu 90% dân số của huyện có nước hợp vệ sinh sử dụng
+ Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh đạt 90% vào năm 2015.
4.4.2. Dự báo xu thế diễn biến môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn
2015 - 2020
4.4.2.1. Cơ sở dự báo
Trên cơ sở điều tra, đánh giá hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường
huyện Bình Xuyên trong những năm vừa qua, phân tích và đánh giá các tác

động của các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2015 và
định hướng đến 2020, các quy hoạch phát triển của từng ngành, lĩnh vực như:
công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, y tế…từ đó tính có cơ sở để đánh giá các
tác động đến môi trường từ các kịch bản phát triển của các ngành liên quan
trên địa bàn huyện .
Lượng khí thải, nước thải, rác thải tạo ra trên địa bàn huyện trong những
năm tới được tính toán dựa trên các hướng dẫn trong “Phương pháp đánh giá
nhanh ô nhiễm” của WHO, các tài liệu trong và ngoài nước khác hoặc các mô
hình toán…
Dự báo nguy cơ ô nhiễm được thực hiện đối với từng khu vực theo từng
thành phần môi trường được thực hiện trên cơ sở đánh giá các kịch bản phát
triển kinh tế - xã hội của các ngành trên địa bàn huyện trong những năm tới.
Nguyên lý dự báo sẽ được thực hiện theo sơ đồ và phương pháp luận cụ thể
tại sơ đồ dưới đây:


×