Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề tham khảo kiểm tra 1 tiết chương 3 đại số lớp 10 filw word có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.77 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
1. KHUNG MA TRẬN

Cấp độ tư duy
Chủ đề
Chuẩn KTKN

Nhận biết

Đại cương về phương trình

Câu 1

Thông

Vận dụng

Vận dụng

hiểu

thấp

cao

Cộng

Câu 2
Câu 5


6

Câu 6

30%

Câu 3
Phương trình đưa về phương trình
bậc nhất, bậc hai

Câu 7
Câu 8

Phương trình và hệ phương trình
bậc nhất nhiều ẩn

Câu 16

Cộng

Câu 4
Câu 9
Câu 10
Câu 11

Câu 12

Câu 13

9


Câu 14

Câu 15

45%

Câu 17

Câu 19

5

Câu 18

Câu 20

25%

4

8

6

2

20

20%


40%

30%

10%

100%

2. CHUẨN KTKN CẦN ĐÁNH GIÁ
I. Đại cương về phương trình
* Biết tìm điều kiện xác định của phương trình (câu 1, câu 6).
* Biết tìm nghiệm phương trình bằng định nghĩa (câu 2, câu 3).
* Biết khái niệm phương trình hệ quả( câu 4).
* Vận dụng khái niệm phương trình tương đương (câu 5).
II. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai
* Phương trình bậc nhất bậc hai
- Biết cách giải biện luận phương trình dạng bậc nhất, bậc hai (Câu 7, Câu 8, Câu 9).
- Biết và vận dụng được định lí viet (Câu 10, Câu 11, Câu 12).
* Phương trình quy về bậc nhất bậc hai

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


- Vận dụng linh hoạt các phương pháp giải phương trình quy về bậc nhất bậc hai (Câu 13, Câu 15)
III. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
* Xác định tập hợp điểm trên Oxy biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn (Câu
16).
* Nhận ra được cặp số (x; y) là nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn (câu 17).
* Giải bài toán bằng cách lập hệ 2 phương trình 2 ẩn (Câu 18).

* Đặt ẩn phụ đưa về hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn (câu 19).
* Tìm điều kiện tham số để nghiệm hệ 2 phương trình 2 ẩn có nghiệm thỏa điều kiện cho trước
(Câu 20).

3. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI
CHỦ ĐỀ

CÂU
1

Đại cương về
phương trình

2
3
4
5
6

Phương trình đưa
về phương trình

7

bậc nhất, bậc hai
8
9

MÔ TẢ
Nhận biết: Tìm điều kiện xác định của phương trình có chứa căn thức.

Thông hiểu: Tìm nghiệm phương trình dựa vào điều kiện xác định của
phương trình.
Thông hiểu: Tìm nghiệm phương trình.
Thông hiểu: Xác định phương trình hệ quả của một phương trình.
Vận dụng thấp: Tìm điều kiện của tham số m để 2 phương trình bậc
hai tương đương.
Vận dụng thấp: Tìm điều kiện của tham số m để tập xác định phương
trình có dạng là một đoạn [ a; b] .
Nhận biết: Nắm vững mối quan hệ giữa dấu của tổng và tích với dấu
các nghiệm của phương trình quy về bậc hai (phương trình trùng
phương).
Nhận biết: Biết được điều kiện của hệ số bậc nhất để phương trình
dạng bậc nhất có nghiệm duy nhất.
Thông hiểu: Nắm vững mối quan hệ giữa dấu của tổng và tích với dấu

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


10
11
12

các nghiệm của phương trình bậc hai.
Thông hiểu: Nắm vững mối quan hệ về nghiệm của phương trình và
dấu của biệt thức delta.
Thông hiểu: Biết giải phương trình bậc nhất và biết cách tìm điều kiện
của tham số để nghiệm của phương trình thuộc một khoảng.
Vận dụng thấp: Áp dụng được định lí Vièt cho phương trình bậc hai
chứa tham số.
Vận dụng cao: Biết lập được biểu thức đối xứng đối với hai nghiệm


13

của phương trình bậc hai và vận dụng được bảng biến thiên để tìm

14

GTLN, GTNN.
Vận dụng thấp: Tìm điều kiện nghiệm của phương trình trùng phương.
Vận dụng cao: Biết cách tìm giá trị của tham số để phương trình có

15
16

dạng bậc 4 trùng phương có ba nghiệm phân biệt.
Nhận biết: Xác định tập hợp điểm biểu diễn tập nghiệm của một
phương trình bậc nhất hai ẩn.
Thông hiểu: Nhận ra được cặp số (x; y) là nghiệm của một phương

Phương trình và

17

hệ phương trình

18
19

trình bậc nhất hai ẩn.
Thông hiểu: Giải bài toán bằng cách lập hệ 2 phương trình 2 ẩn

Vận dụng thấp: Đặt ẩn phụ đưa về hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Vận dụng thấp: Giải hệ bằng phương pháp cộng đại số. Từ đó tìm điều

20

kiện tham số để nghiệm hệ 2 phương trình 2 ẩn có nghiệm thỏa điều

bậc nhất nhiều ẩn

kiện cho trước.

4. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Phương trình

x - 2 = 2 x + 3 xác định khi và chỉ khi

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


A. x ³ 2 .

Câu 2. Phương trình

A. x =-

C. x £ 2 .

B. x > 2 .

D. x ³


- 3
.
2

3x + 4 = - 3 x - 4 có nghiệm là

4
.
3

4
B. x = .
3

- 3
.
4

3
C. x = .
4

D. x =

C. x 2 - 3x - 4 = 0.

D. x 4 + x = 0.

Câu 3. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. x 4 + x 2 + 2 = 0.

B. x 2 + 4 x + 4 = 0.

Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình x 2 - 2 x - 3 = 0 ?

(

)

2
A. x - 1 ( x - 3) = 0.

(

(

)

(

)

2
B. ( x +1) x - 3 = 0.

)

2
C. ( x - 3) x +1 = 0.


2
D. ( x + 3) x - 1 = 0.

Câu 5. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hai phương trình x 2 +1 = 0 và x 2 - 2 x + m = 0 tương đương.
A. m >1 .

B. m <1 .

Câu 6. Cho phương trình

C. m ³ 1.

D. m £ 1 .

1- x + x - m - 2 = 2 x - 3 . Tìm tất cả giá trị của tham số m để tập xác định

phương trình trên có dạng là [ a; b ] .
A. m £ - 1.

C. m ³ - 1.

B. m <- 1.

D. m >- 1.

Câu 7. Số nghiệm của phương trình x 4 - ax 2 - 5 = 0 ( a là tham số) là
A. 2.

B. 1.


C. 3.

D. 4.

2
Câu 8. Tìm m để phương trình ( m +1) x + m = 1 có nghiệm duy nhất.

A. m ¹ - 1 .

B. m = 1 .

C. m =- 1 .

D. m ¹ 1 .

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Câu 9. Biết phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 và x2 ( x1 £ x2 ), đặt S = x1 + x2 và
P = x1 x2 . Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Nếu P £ 0 thì x1 < 0 < x2 .

B. Nếu P = 0 và S < 0 thì x1 < x2 = 0 .

C. Nếu P > 0 và S > 0 thì 0 < x1 £ x2 .

D. Nếu P > 0 và S < 0 thì x1 £ x2 < 0 .

Câu 10. Biết phương trình ax 2 + bx + c = 0 (với a, b, c Î ¡ ; a ¹ 0 ) có x = 1 là một nghiệm. Khẳng định

nào sau đây đúng?
A. D ³ 0.

B. D > 0.

C. D = 0.

D. D £ 0.

Câu 11. Tìm giá trị tham số m để phương trình 2 x - m = 0 có nghiệm thuộc khoảng ( - 1; +¥ ) .
A. m >- 2.

B. m ³ - 2 .

C. m <- 2.

Câu 12. Tính tổng các nghiệm nguyên của phương trình
A. 6.

B. 4.

4- x -

C. 2.

D. m £ - 2.
x = 2- x .
D. 0.

Câu 13. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 - 2mx +1 = 0 ( m là tham số), tìm giá trị nhỏ nhất

của biểu thức A = x12 + x22 + x1 + x2 .
A. 0.

B. 4.

C. -

9
.
4

D. - 2 .

Câu 14. Tìm m để phương trình x 4 - ( m +1) x2 + m = 0 có nghiệm x <- 2 .
A. m > 4 .

B. m <- 2 .

C. m ³ 4 .

D. m £ - 2 .

4
2
2
Câu 15. Tìm m để phương trình ( m - 3) x - mx + m - 9 = 0 có ba nghiệm phân biệt.

A. m =- 3 .

B. m = 3 .


C. m = ±3 .

D. m ¹ 3 .

Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy , tập hợp các điểm M ( x; y ) biểu diễn nghiệm của phương trình
ax + by = c ( a, b, c Î ¡ , a 2 + b 2 > 0 ) là

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


A. đường thẳng.

B. đoạn thẳng.

C. tia.

D. đường tròn.

Câu 17. Trong các cặp số (1; - 1), (1;1), (0; - 3), ( a; 2a - 3) với a < 0 , có bao nhiêu cặp số là nghiệm của
phương trình 2 x - y = 3 ?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 18. Hai bạn An và Bình mỗi người được bố mẹ cho 50 nghìn đồng. Bạn An mua 2 cuốn vở và 6 cây

bút thì vừa hết 50 nghìn đồng, bạn Bình mua 4 cuốn vở và 2 cây bút cũng vừa hết 50 nghìn đồng. Giá tiền
của một cuốn vở, của một cây bút lần lượt là
A. 20 nghìn đồng và 5 nghìn đồng.

B. 5 nghìn đồng và 20 nghìn đồng.

C. 20 nghìn đồng và 5 nghìn đồng.

D. 5 nghìn đồng và 20 nghìn đồng.

ìï x 2 - 2 y = 2
ï
Câu 19. Giải hệ í 2
ïï 2 x - 3 y = 5.
î
ìï x = ±2
A. ïí
ïïî y = 1.

ìï x = 2
B. ïí
ïïî y = 1.

ìï x = ±2
C. ïí
ïïî y = ±1.

ìï x = 4
D. ïí
ïïî y = 1.


ìï x + y = m +1
Câu 20. Tìm m để hệ ïí
có nghiệm ( x; y ) với x, y > 0 .
ïïî 2 x - y = 5m - 1
A. 0 < m <1 .

B. 0 £ m £ 1 .

C. m >1 .

D. m ³ 1 .

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất



×