Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HÓA HỌC HÓA HỌC VUI, VUI HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 25 trang )

KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ ‘vui học hóa- hóa học vui”
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
- Toán học : Tính toán lượng hóa chất phù hợp để làm thí nghiệm đạt kết
quả cao.
- Vật lý : Sự chênh lệch áp suất , hiện tượng sấm sét, tính dẫn điện, dẫn
nhiệt của kim loại, tia tử ngoại mặt trời.
- Lịch sử : Học sinh nắm được lịch sử của các nhà bác học nổi tiếng:
Mendeleep, Noben…
- Sinh học : +Vai trò của enzim trong nước bọt.
+ Yếu tố gây ra sự ô nhiễm môi trường và sức khỏe con
người(CO2, N2)
- Địa lí: Đặc điểm tầng khí quyển.
- Công nghệ: Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng.
- Văn học: Sử dụng các câu thơ, ca dao, tục ngữ, hình thức đóng kịch tạo
hứng thú cho học sinh.
- Tin học : Thiết kế trình chiếu phần mềm Microsoft Powerpoint và chiếu
trên máy chiếu Projector, sử dụng mạng Internet tham khảo, Videoclip mô tả quá
trình xây dựng dự án học tập.
- Giáo dục công dân: Tuyên truyền , giáo dục về nạn mê tín dị đoan: “Ma
trơi”, giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên nước ta, sử dụng tiết kiệm và có hiệu
quả các tài nguyên.
- Thực hành hóa học: Cách làm thí nghiệm chính xác, an toàn đạt kết quả
cao
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề trước tập thể
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề.
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.


- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi
trường.
- Kĩ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn…
- Liên hệ thực tế về các vấn đề cấp thiết trong xã hội : Ô nhiễm môi trường, ý
thức của con người trước biến đổi khí hậu….
3. Thái độ
- Liên hệ thực tế đất nước và suy nghĩ về hướng phát triển kinh tế – xã hội
của nước ta.
- Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó xác
định trách nhiệm bản thân trong việc học tập và đóng góp vào việc thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế - xã hội tại địa phương.


- Xác định được trách nhiệm của bản thân đối với các vấn đề về xã hội,
biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và các vấn đề xã hội khác tại địa phương.
-Tích cực, chủ động; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý
và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức, phát huy khả năng tìm tòi ,sáng tạo, liên
hệ thực tiễn với nhiều môn học giúp học sinh phát triển toàn diện hơn.
II. Phương pháp
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, động não, dạy học
dự án, thảo luận nhóm, dạy học ứng dụng công nghệ thông tin
2. Phương pháp kiểm tra đánh giá
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng và năng lực hoạt động của học sinh.
- Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề
của thực tiễn.
- Đánh giá kết quả học tập theo ba công đoạn cơ bản: thu thập thông tin;
phân tích và xử lí thông tin; xác nhận kết quả học tập để điểu chỉnh hoạt động

học.
- Giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nhau.
III. Nội dung
Nội dung 1: Chào hỏi
Thể lệ như sau:Các đội chơi tự giới thiệu về đội của mình bằng các hình thức:
hò, vè, thơ ca, hát, đóng kịch …..
Yêu cầu các đội chơi phải giới thiệu được các thành viên của đội mình
trong thời gian tối đa 10 phút.
- Điểm tối đa cho phần chào hỏi là : 20 điểm
Nội dung 2: Phần thi Chung sức
Luật chơi như sau
Các đội chơi sẽ cùng chung sức tìm từ chìa khóa cửa ô chữ sau đây:
Có 8 ô hàng ngang và một dãy từ chìa khóa
-Câu hỏi của từng ô lần lượt được mở ra
-Trả lời đúng câu hỏi sẽ tìm được một chữ hoặc một số chữ của từ chìa khoá
- Đội nào phất cờ trước đội đó có quyền trả lời, nếu trả lời sai đội còn lại có
quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
- Cả ba đội không trả lời được khán giả có quyền trả lời
- Sau 5 câu hỏi các đội mới có quyền đoán từ chìa khoá, đội nào đoán được ở
thời điểm này sẽ được 50 điểm, trả lời sai bị loại khỏi phần chơi
- Khi tất cả các ô hàng ngang được mở ra, đội nào có tín hiệu trước thì được trả
lời nếu đúng ghi được 30 điểm.
- Nếu các đội chưa tìm được từ chìa khoá, chương trình sẽ gợi ý, nếu trả lời
đúng được 20 điểm, nếu sau 10 giây hai đội không trả lời được thì khán giả
được quyền trả lời
Nội dung 3: Phần thi Khán giả
Nội dung 4 :Phần thi Thời trang hóa học:


- Các đội chơi trình diễn các bộ thời trang do đội mình tự sáng tạo ra bằng các

chất liệu hóa học được tận dụng đã qua sử dụng
- Bộ trang phục đẹp, trình diễn nghệ thuật tối đa 30 điểm
Nội dung 5: Hiểu biết hóa học
* Các đội lần lượt trả lời câu hỏi
* Có 9 câu hỏi, mỗi câu suy nghĩ trong thời gian 10 giây
* Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
* Nếu không trả lời được, đội chơi khác có quyền trả lời câu hỏi.
4. Thiết kế tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (05phút)
2. Hai MC của chương trình Ngoại Khoá đọc tuyên bố lý do,giới thiệu
đại biểu:(02 giáo viên hóa học làm MC dẫn chương trình)
Kính thưa quý vị đại biểu khách quý,các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các
em học sinh thân mến!Nhân dịp kỉ niệm 33 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
kết hợp
với kế hoạch nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của trường THPT Nho Quan A
- Nhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để các em học sinh thể hiện tài năng,
trí tuệ, sự sáng tạo, giao lưu, học hỏi và chia sẻ những kinh nghiệm trong học tập
cũng như trong cuộc sống.
- Đa dạng hóa các hình thức giáo dục nhằm tăng cường tính chủ động và hiệu
quả tiếp thu kiến thức, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh.
Được sự đồng ý của Chi ủy, BGH nhà trường, Tổ Lý hóa tổ chức Buổi ngoại
khóa với chủ đề ‘vui học hóa- hóa học vui” ngày hôm nay
Đến dự buổi ngoại khóa ngày hôm nay chúng tôi xin chân trọng giới thiệu có :
-Thầy: Quách Đức Hiển – Bí thư chi bộ- Hiệu trưởng nhà trường.
- Thầy : Đinh Thanh Hồng – Phó bí thư chi bộ - Phó hiệu trưởng nhà trường
- Cô: Đinh Thị Hồng - Phó hiệu trưởng nhà trường
- Thầy: Vương Khả Tuấn - phó hiệu trưởng nhà trường
Các thày cô là tổ trưởng chuyên môn, đại diện cho các bộ môn trong nhà trường
cùng đông đủ các thày cô giáo của tổ lý hóa cũng về dự.
Đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng

Sau đây tôi xin thông qua nội dung chương trình của buổi ngoại khóa:
Phần 1. Phần thi Chào hỏi
Phần 2. Phần thi chung sức
Phần 3. Thời trang hóa học
Phần 4: Hiểu biết về hóa học
Phần 5 :Thí nghiệm và ảo thuật hóa học vui
Trong mỗi cuộc thi chúng ta không thể thiếu những người cầm cân ,nẩy mực đó
chính là thành phần của ban giám khảo.sau đây tôi xin trân trọng giới thiệu
thành viên trong ban giám khảo gồm 03 thành viên:
1.Thầy Nguyễn Phong Cầm - GV môn Vật Lý trường THPT Nho Quan A
2. Cô Nguyễn thị khánh Ly - GV môn Hoá Học trường THPT Nho Quan A
3. Cô Trịnh Thị Thanh
- GV môn Hoá Học trường THPT Nho Quan A
Để giúp cho ban giám khảo ghi chép lại số điểm của 3 đội chơi sau đây tôi xin
giới thiệu ban thư ký gồm:


1.Cô Nguyễn Thị Phương Thuý - GV môn Vật Lý trường THPT Nho Quan A
2.Cô Trương Thị Thu Hường
- GV môn Vật Lý trường THPT Nho Quan A
Về cổ động viên:
- Trong suốt quá trình thi đấu phải cổ động đội chơi hết mình, không lộ đáp án
cho bạn biết.
- Đến phần thi Cổ động viên , CĐV có cơ hội trả lời, đáp án đúng sẽ được nhận
phần thưởng của Ban tổ chức.
- Trong phần thi Chung sức và phần thi hiểu biết kiến thức hóa học nếu các đội
chơi không giải được ô chữ thì cổ động viên có cơ hội trả lời câu trả lời đúng xẽ
nhận được phần quà của BTC
Trong chương trình hôm nay, Chúng ta gồm 3 đội chơi, mỗi đội chơi
gồm 5 thành viên.Các đội chơi sẽ trải qua 4 phần thi: Chào hỏi, Chung sức,

Thời trang hóa học, Kiến thức hiểu biết về hóa học
3.Tiến trình buổi Ngoại khoá.
Hoạt động giáo viên và học
Nội dung chính
sinh
*Hoạt động 1: Phần thi Chào hỏi (20-30 phút)
GV:Thông qua Thể lệ như
1.Đội 1 đóng kịch
sau:Các đội chơi tự giới thiệu
KỊCH : Ai Quan Trọng Hơn
về đội của mình bằng các
Có một hôm thế giới vật chất xung quanh chúng ta
hình thức: hò, vè, thơ ca,
tranh luận về tầm quan trọng
hát, đóng kịch …..
của mình đối với cuộc sống
- Yêu cầu các đội chơi
Au: đi ra sân khấu ,vừa đi vừa hát “chưa có bao
phải giới thiệu được
giờ đẹp như hôm nay, non nước mây trời làm ta mê
các thành viên của đội say”
mình trong thời gian
Ta là một kim loại quý hiếm làm giàu cho đất nước,có
tối đa 10 phút.
ta thì mới có tiền,có đô la
- - Điểm tối đa cho phần Đã bao giờ nghe câu: Tiền là tiên là phật
chào hỏi là : 20 điểm
Là sức bật của lò xo
Là thuớc đo của lòng người
Hs:lắng nghe và chuẩn bị tham

Là nụ cười của tuổi trẻ
gia thi
Là sức khoẻ của tuổi già
GV:Sau đây xin mời đội 1 tự Ta có thể làm điên đảo cuộc sống xã hội,vì ta mà con
người có thể bán rẻ lương tâm,tan nát cuộc sống gia
giới thiệu đội của mình
đình.Điều này chứng tỏ ta quý giá nhất,ta là số 1.
Hs:Đội 1 giới thiệu bằng hình Đúng lúc đó Ag từ đâu đi tới: Đẹp dịu dàng mà
không chói loá chính là họ Ag nhà ta
thức đóng kịch
Vừa nhìn thấy Au ,Ag nói giọng mỉa mai:
‘Đứng xa thì ngỡ Thuý Kiều
Gv:Đội Sáng tạo đã hoàn
Lại gần mới biết người yêu chí phèo’
thành xuất sắc phần thi của
Au: Ôí giời,tự tin quá nhề,người ta thường nói
mình,xin cổ động viên 1 tràng “lấp lánh như vàng, sang như bạc’
pháo tay để cổ vũ cho đội Nhà ngươi có khoe mẽ thế nào cũng chỉ xếp sau ta


Sáng tạo nào
Hs:cổ động viên vỗ tay

thôi.


Vận dụng liên môn:
- Hóa học: Tính chất của một
số nguyên tố Au, Ag, C, O2,
H2O.(Chương I- SGK Hóa học

9)
- Văn học:
+Sử dụng các câu thơ, hình
thức đóng kịch.
+Nhân vật bụt trong truyện cổ
tích tạo nên yếu tố bất ngờ
- Địa lí: Đặc điểm tầng ozon
hiện nay( bài 11- SGK địa lí 10
cơ bản)
- GDCD và tích hợp bảo vệ
môi trường:
+Giáo dục cho HS ý thức bảo
vệ môi trường (bài 15- Công
dân với các vấn đề cấp thiết
của nhân loại - SGK GDCD
10; bài 13- Chính sách tài
nguyên và bảo vệ môi trường SGK GDCD 11)
+Nhắn nhủ với mọi người tiền
bạc không mua được tất cả mọi
thứ trên đời (phần II- Công dân
với đạo đức- SGK GDCD 10)
+Giáo dục HS không nên đố kị
với người khác( bài 13- Công
dân với cộng đồng-SGK GDCD
10)

Ag: Ngươi đừng tự kiêu thế nhé,thế nhà ngươi
không biết ah
‘Được Ag thì may,được Au thì xui’
Au:Thế ngươi hỏi các bạn học sinh ở đây

xem,thấy ta trên đường thì có nhặt không?
C Vênh váo : haha Au,Ag thì đã là gì ta là kim
cương còn quý hơn các ngươi nhá
Au,Ag đồng thanh nói: À thì ra là họ nhà C ,có gì mà
khoe,khiếp một màu đen xì xì,xấu chứ có gì mà đẹp
từ Quảng Ninh ra ah?
C: Các ngươi coi thường ta quá, ta là kim cương quý
giá ,rắn chắc.Nhiều quý cô xinh đẹp lộng lẫy là nhờ
có ta.Ta còn là nguyên liệu khí đốt,thế các ngươi có
dùng năng lượng khí đốt không?
Au,Ag: Dùng tiền mua được hết
C: Ối giời,thế mà cũng nói,không có lấy đâu ra mà
mua
Oxi đi vào: Ú….tin khẩn cấp .Theo dự báo tầng
ozon sắp bị thủng,không khí bị ô nhiễm nghiêm
trọng, khí CO2 tăng làm cho trái đất đang nóng dần
lên, sóng thần, lũ lụt xảy ra liên tục.Cứ thử hỏi loài
người đeo đầy Ag, Au kim cương mà không có ta thì
có sống được không? Cuộc sống này có được là do ta
đây này(vỗ ngực)
Au,Ag,C: nói một thôi một hồi cũng vậy thôi,bây giờ
người ta chỉ quan trọng vẻ bè ngoài thôi.
O2 :Ôi dào “tốt mã dẻ cùi” ta có thể oxihoá các
ngươi bất cứ lúc nào,các ngươi nghe đây này: ‘Đất
thiếu oxi đất ngừng ngừng hơi thở”
H2O: ‘ Cây thiếu nước cây sống sống làm sao’
Các bác cứ tranh cãi nhau làm gì cho tốn nước bọt
rồi lại cần đến tôi đây
Các bác biết rồi đấy :nhịn đói 3 ngày chưa
chết,nhưng nhịn nước 3 ngày là chết rồi đấy..,rồi

“nhất nước nhì phân”
O2 xen vào: nhưng thành phần cấu tạo nên ngươi lại
có ta,tóm lại ta quang trọng nhất.
Au,Ag,C đồng thanh: ta quan trọng nhất,ta quan
trọng nhất….ta…..
Bỗng bầu trời đổi sắc,bụt hiện ra :
Tất cả các con đều do trời sinh ra,mỗi con dều có tầm
quan trong riêng để làm giàu đẹp cho cuộc sống.Các
con có quan hệ chặt chẽ với nhau để trái đất ngày
càng tươi đẹp hơn.
Tất cả cùng đồng thanh: chúng con hiểu rồi ạ


Bụt tiếp lời: ta nghe nói trường THPT NHO QUAN
A đang tổ chức ngoại khoá về hoá học để chào mừng
ngày nhà giáo việt nam 20-11.Ta sẽ biến các con
thành đội chơi mang tên Sáng Tạo nhé.
Chúng con đồng ý ạ.
Đại diện đội chơi giới thiệu thành viên trong đội : đội
chơi chúng tôi gồm 5 thành viên - Thu Hương (Au);
Diệu Linh ;Thu Hiếu(O2);Hưng (H2O); Nhật Ánh(C)
Đội chúng tôi đến đây với tinh thần giao lưu ,học hỏi
rất mong quý vị và các bạn cổ vũ nhiệt tình.
2.Đội 2 đóng kịch:
KỊCH: MA TRƠI
GV:Vừa rồi chúng ta đã được
nghe đội 1 giới thiệu về các
thành viên trong đội của mình,
vậy đội chơi thứ 2 sẻ giới thiệu
bằng cách nào đây,chung ta sẽ

cùng theo dõi

Dẫn truyện: Câu chuyện kể về Long-học sinh đúp lại
lớp 11 hai năm,học rất kém môn Hoá
Long: ăn cơm xong no quá,tí phải rurbonj con
Loan,con Ngân đi ra chỗ bãi đất trống ở đầu
làng,nghe đâu sáng nay thằng Tuấn nó bảo ở đấy có
ma trơi,đến thử xem sao.
Hs:sau khi đóng kịch xong đại Dẫn truyện:30 phút sau Long sang nhà Loan ,Ngân
diện đội Sức mạnh giới thiệu hàng xóm với Long,học lực trung bình lại vướng nỗi
thích thể hiện,học dưới Long 1 lớp
đội chơi của mình.
Long:Ê… chúng mày có muốn đi xem ma không?
Vận dụng liên môn:
Loan: em không đi đâu,hôm qua vừa bị Bố bắt ở
-Hoá học : Giải thích hiện
quán net,giờ đang phải ngồi cắm rễ ở bàn học đây
tượng ma trơi ( bài P và hợp
này.
chất P- SGK Hóa cơ bản 11)
Ngân: à !!!em cũng nghe nói rồi,đã thế Mẹ lại còn
- Giáo dục công dân:
kể hôm nọ bác Trang ở xóm trên xuống đây thăm
Hiện tượng mê tín dị đoan vẫn người thân đi qua đấy gặp ma sợ quá ba chân bốn
còn tồn tại ở nhiều nơi trong xã cẳng chạy về,lại còn không ăn uống gì mấy ngày liền
hội của chúng ta.Hiện tượng
nên em sợ lắm.
này cần được bài trừ để xã hội
Long: Loan,mày từ bao giờ mà chăm chỉ thế?nhìn
phát triển, văn minh hơn.

anh đây này học hành chăm chỉ 2 năm,sáng dậy sớm
(bài 10- Quan niệm về đạo
hơn Gà,tối ngủ muộn hơn Chó mà vẫn đúp đấy
đức- SGK GDCD 10)
thây.Cứ đi đ không phải sợ.Còn con Ngân,sao mày
- Văn học: Sử dụng hình thức
nhát thế bình thường mày thích thể hiện lắm cơ mà!
đóng kịch
Đúng lúc ấy Bố Mẹ của Loan trong nhà nói vọng
ra:Loan ơi bố mẹ đi thăm người ốm đây,mày ở nhà
nhớ trông coi cửa giả cận thận nghe chưa con.
Long :chúng mày thấy chưa,đi nhanh lên kẻo muộn
Trên đường đi cả ba gặp Huế-bạn học cùng lớp của
Long
Huế:ê ,chúng mày đi đâu đấy?
Long:bọn tao đi bắt ma ở bãi đất trống đầu làng
ấy,mày đi không?


Huế:trên đời này làm gì có ma,tao không tin
đâu,chúng mày cứ suy diễn linh tinh.
Long: thế mày bảo mấy cái bóng xanh cứ lặp loè
ở đầu làng là gì,tao nghĩ là có ma đấy
Long: thế mày có đi khôn thì bảo?mau lên kẻo
muộn
Huế: ừ thì đi
Một lúc sau cả bốn đúa đã đến được bãi đất trống
nhưng vẫn chưa thấy con ma xuất hiện,cả lũ quyết
định ở lại đợi thêm một luc nữa
Huế sốt ruột: đấy tao bảo làm gì có ma.thôi về di

Long : đợi tí nữa
Bỗn nhiên có cơn gió lạnh thổi qua,cả bốn nhìn thấy
xa xa theo làn gió lạnh xuất hiện một cái bóng xanh
đang từ từ tiến về phía của họ
Huế sợ quá :Ma……m…a…..ma rôi chạy một
mach quay về
Long: ma thật kìa chúng mày
Long ,Loan,Ngân thấy con ma đuổi theo Huế cũng
bất giác giật mình,đứng im không giám cử động
Long nghĩ bụng: con Huế chết chắc,mình khôn
quá,đã bảo người đời dạy có sai bao giờ ,trong 36 kế
nhiều lúc đứng yên cũng là thượn sách hahaha…..
Loan với Ngân còn chưa hết sợ thì tý lại hết hồn vì
điệu cười của Long
Loan: anh cười gì mà ghê thế?
Vừa lúc ấy lại có một bóng xanh lập loè xuất
hieenjtrong gió
Ngân: anh Long ơi…..lại nó nữa kìa
Loan bật khóc: ối giời ơi ,biết vậy con nghe lời bố
mẹ ở nhà trông nhà cho xong,huhu con mới 16 tuổi
thôi vẫn còn ngây thơ trong sáng và yêu đời lắm
huhu…
Ngân: cuộc đời ơi,tao xin lỗi vì vẫn chưa xem nốt
25 tập siêu nhân Gao và 13 tập siêu nhân điện
quang,hix,thế mà giờ lại sắp phải hy sinh tại đây.
Long: tỏ ra bình tĩnh chúng mày đừng sợ,cứ ở yên
đấy tao mang tỏi đây rồi tao sẽ đưa chúng mày toàn
thây trở về.
Lại kể đến Huế trong lúc đang chạy về nhà vì vội quá
nên đâm phải một người

Huế: aaaaaaaa
Cô giáo Tâm: em Huế phải không? Có chuyện gì
mà hét ầm lên thế?
Huế định thần lại: a ,là cô Tâm dạy Hoá đây


GV:Đội 2 đã hoàn thành phần
thi chào hỏi một cách xuất
sắc,tiếp theo chương trình mời
tất cả quý thầy cô cùng các em
HS: theo dõi phần thi của đội
số 3

mà.Ôi cô ơi,ở bãi đất trống ý ạ……….có …có ma
Cô giáo Tâm:các em lại nghe dân làng đồn thổi
đúng không?
Huế:không,không đâu cô em với bạn Long,em
Loan,em Ngân vừa nhìn thấy xong mà ,à mà bạn
Long với em Ngân,em Loan hình như vẫn còn ở đấy
cô ạ.
Cô giáo Tâm:đâu,em dẫn cô ra đó đi
Long:kia có phải cô Tâm với con Huế không nhỉ?
Loan,Ngân: đúng rồi!!!
Cô giáo Tâm đã đưa cả lũ về nhâ và giả thích cho
các em ấy nghe về hiện tượng Ma Trơi.Thật ra khi xá
và động vật đã chết se giải phóng ra một lương P
dưới dạng photphin(PH3) và điphotphin(P2H4)2 chất
này bốc cháy trong không khí dưới dạng quang,nên
ta thấy những đốm sáng xanh lập loè.hiện tượng này
xảy ra cả ban ngày và ban đêm nhưng ban ngày ta

không nhìn thấy được.
Huế:a hay quá ,chúng em cảm ơn cô đã gips bon
em mở mang tầm mắt ạ
Ngân: cô ơi,cô còn gì hay kể nốt cho bon em nghe
với ạ,cái này còn hay hơn cả siêu nhân mà em hay
xem ấy chứ.
Long:đúng là cái đồ trẻ con
Cô Tâm: Được thôi,nhưng cô sẽ không nói luôn
đâu,nếu muốn biết nhiều hơn thì cô bật mí nhá,sắp
tới trường mình có tổ chức chương trình chào mừng
ngày nhà giáo việt nam 20-11 của tổ Lý Hoá,nếu các
em tham gia các em sẽ biết thêm nhiều điều thú vị
xung quanh chúng ta từng ngày các em thấy thế nào?
Cả 4 đưa đông thanh:chúng em rất muốn tham gia ạ
Cô Tâm:được rồi ,vậy hãy đặt tên cho đội chúng ta
nhé,đội Sức Mạnh có được không?
Huế: hay qua cô ạ
Long:vậy hãy quay lại cùng chào khán giả nào!!!
Long:Đội chơi của chúng tôi gồm 5 thành
viên:Ngân;Loan;Huế;Tâm;và tôi Long đên đây với
tinh thần chơi hết mình rất mong được học hỏi giao
lưu cùng các bạn 2 đội.
3.phần thi của đội 3:
Em là cô gái N2
Tên thật azot ai ngờ chi đâu
Không màu cũng chẳng mùi gì
Sự sống không được duy trì trong em


Hs:đội 3 đọc thơ


Vận dụng liên môn:
- Hoá học: Tính chất của nito
(bài 7- Nitơ và hợp chất nitơ SGK hóa cơ bản 11; bài 9-Axit
nitơric- muối nitơrat- SGK hóa
cơ bản 11)
- Văn học: Sử dụng hình thức
đọc thơ.

Không sợ thiếu o xigen
Nên em vẫn cứ hiền lành như ai
Nhà em ở chu kỳ 2
Có 5 điện tử lớp ngoài bao che
Mùa đông cho chí mùa hè
Ở ô thứ 7 anh về thăm em
Bình thường em rất ít quen
Người ta thường chế sao hiền thế cô
Cứ như dòng họ khí trơ
Ai mà ngỏ ý làm ngơ không cần
Tuổi em mười bốn mùa xuân
Vội chi tính chuyện ái ân làm gì
Thế rồi năm tháng trôi đi
Có anh bạn trẻ oxi gần nhà
Bình thường anh chẳng lân la
Đến khi giông bão anh đà quen em
Gần lâu rồi cũng nên quen
Nitơ oxit sinh liền ra ngay
Không bền nên chất khí này
Bị oxihoá liền ngay tức thì
Thêm một nguyên tử oxi

Sinh màu nâu xẫm chất gì độc hơn
Bơ vơ cuộc sống cô đơn
Thông thần thấy vậy bắt luôn về nhà
Gọi luôn hoàng tử nước ra
Ghép luôn chồng vợ thật là ác thay
Hờn căm khí bốc lên đầy
Nên thân chịu cảnh đắng cay một bề
Đêm đông gió rét mưa về
Oxi chẳng trọn lời thề cùng em
Vì cùng dòng họ á kim
Cho nên cô bác hai bên bất bình
Oxi vì đó buồn tình
Bỏ em đơn độc một mình bơ vơ
Đầu xóm có anh hiđro
Nhưng anh có dịp vẫn chưa tỏ tình
Phòng riêng em ở một mình
Nhìn gương chỉ thấy một mình trong gương
Hiđrolại có ý thương
Rủ luôn anh Fe thường thường sang chơi
Anh Fe lém lỉnh nhất đời
Đến chơi hôm ấy tiết trời nóng ran
Lựa lời khuyên nhủ hỏi han
Nhưng em nên lấy anh chàng H2
Thì thầm chuyện nhỏ chuyện to


Em còn suy nghĩ đắn đo làm gì
Duyên tình hội ngộ mấy khi
Để người nhỏ nhắn mấy khi thêm phiền
Từ đó vợ chồng thảo hiền

Ơn ai làm mối nên duyên vợ chồng
Cùng chung nhịp đập con tim
Phenol tươi tắn lại thêm sắc hồng
Ngày đêm chung sức chung lòng
Chúng em ra ruộng giúp đồng lúa xanh
Đừng quên em nhé nghe anh
N2 cô gái hiền lành như em!!!
Đội Thông thái xin giới thiệu đội chúng tôi hôm nay
đến đây với 5 thành viên :Hạnh ;Tình;Phúc;Tiên;và
tôi Linh .Chúng tôi đến đây với tinh thần học mà
vui,vui mà học ring quà về là chính.rất mong được sự
Hs:Đại diện của đội Thông thái cổ vũ của các thầy cô giáo và cac bạn .
lên giới thiệu đội chơi của mình
GV:Như vậy 3 đội chơi đã hoàn
thành phần thi của mình,xin
Ban giám khảo cho biết số điểm
của 3 đội sau phần thi chào hỏi
của mình.
Giám khảo: công bố điểm của 3
đội chơi
GV:Như vậy qua phần thi đầu
tiên thứ hạng của 3 đôi như sau
Dẫn đầu là đội sô .. với …
điểm,tiếp theo là đội 2 với …
điểm và cuối cùng là đội với …
điểm
Xin một tràng pháo tay thật to
để cổ vũ cho các đội chơi tiếp
tục bước sang phần thi thứ 2 có
tên gọi Phần thi Chung sức

Hs:vỗ tay
*Hoạt động 2: Phần thi Chung sức( 10-15 phút)
1.Giải ô chữ:
GV:Thông báo thể lệ cuộc thi
--Hàng ngang số 1 gồm 8 chữ cái: Tên gọi 1 khoáng
Các đội chơi sẽ cùng chung sức vật có thành phần chính là MgCO ( ĐA: Magiezit3
tìm từ chìa khóa cửa ô chữ sau Chữ cái trong từ khóa A)
đây:


Có 8 ô hàng ngang và một dãy
từ chìa khóa
- Câu hỏi của từng ô lần lượt
được mở ra
-Trả lời đúng câu hỏi sẽ tìm
được một chữ hoặc một số chữ
của từ chìa khoá
- Đội nào phất cờ trước đội đó
có quyền trả lời, nếu trả lời sai
đội còn lại có quyền trả lời, mỗi
câu trả lời đúng được 10 điểm
- Cả ba đội không trả lời được
khán giả có quyền trả lời
- Sau 5 câu hỏi các đội mới có
quyền đoán từ chìa khoá, đội
nào đoán được ở thời điểm này
sẽ được 50 điểm, trả lời sai bị
loại khỏi phần chơi
- Khi tất cả các ô hàng ngang
được mở ra, đội nào có tín hiệu

trước thì được trả lời nếu đúng
ghi được 30 điểm.
- Nếu các đội chưa tìm được từ
chìa khoá, chương trình sẽ gợi
ý, nếu trả lời đúng được 20
điểm, nếu sau 10 giây hai đội
không trả lời được thì khán giả
được quyền trả lời
Trên đây là một số thể lệ
chính của phần thi Chung sức.
Rất mong các thí sinh và cổ
động viên thực hiện tốt.

--Hàng ngang số 2 gồm 6 chữ cái: Chất khi tan trong
nước phân li thành ion là chất…(ĐA: Điện li- Chữ
cái trong từ khóa I)
--Hàng ngang số 3 gồm 4 chữ cái: Nguyên tố chiếm
khoảng 80% thể tích của không khí( ĐA: Nito- Chữ
cái trong từ khóa T)
--Hàng ngang số 4 gồm 8 chữ cái: Hạt rất nhỏ ,không
mang điện, thường được cấu tạo từ 3 hạt e,p,n (ĐA:
Nguyên tử - Chữ cái trong từ khóa T)
--Hàng ngang số 5 gồm 5 chữ cái: Vật liệu được cấu
tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh như: gạch,sành
sứ…( ĐA: Đồ gốm- Chữ cái trong từ khóa Đ, Ố,
M)
--Hàng ngang số 6 gồm 7 chữ cái: Lít là đơn vị của
đại lượng nào? (ĐA: Thể Tích- Chữ cái trong từ
khóa Ể)
--Hàng ngang số 7 gồm 8 chữ cái: Hiện tượng tứ rắn

sang khí và ngược lại không qua trạng thái lỏng là
gì?( ĐA: Thăng hoa- Chữ cái trong từ khóa H)
--Hàng ngang số 8 gồm 5 chữ cái: Nguyên tố nhẹ có
thể là nguyên liệu tương lai không gây ô nhiểm môi
trường?(ĐA: Hidro - Chữ cái trong từ khóa O)

Và ngay sau đây chúng ta cùng
bước vào sự lựa chọn của đội
Thông thái
HS:Các đội chơi lựa chọn hàng
ngang và trả lời theo hướng dẫn
của 2MC.
GV:2 MC gợi ý từ chìa khoá: từ
chìa khoá gồm 10 chữ cái : Đây -Từ chìa khóa HOA ĐIỂM TỐT
là phần thưởng quý giá nhất


mà các em học sinh tặng các
thầy cô giáo nhân dịp ngày
nhà giáo việt nam 20-11.là
phong trào đoàn trường
thường xuyên phát động thi
đua lập thành tích chào mừng
ngày 20-11.
HS:trả lời
GV:Tổng hợp điểm từ ban giám
khảo .Như vậy qua phần thi thứ
2 thứ hạng của 3 đôi như sau
Dẫn đầu là đội sô .. với …
điểm,tiếp theo là đội 2 với …

điểm và cuối cùng là đội với …
điểm
Xin một tràng pháo tay thật to
để cổ vũ cho các đội chơi tiếp
tục bước sang phần thi thứ 3
Từ đầu hội thi đến giờ chúng
tôi thấy cổ động viên cả 3 khối
chúng ta cổ vũ rất nhiệt tình.
Xin hỏi chúng ta có muốn tham
gia trả lời câu hỏi để được
nhận những phần thưởng của
chương trình không ạ! Vâng
sau đây là câu hỏi giành cho cổ
động viên.
*Hoạt động 3: Phần thi cho Khán giả(15phút)
GV:đọc nội dung câu hỏi cho Câu 1: Bằng kiến thức Hoá học và địa lý em hay
cho biết Vì sao trái đất có khuynh hướng nóng
khán giả.khán giả nào trả lời dần lên ?
đúng sẽ được 1 phần quà của Đáp án : Có 2 nguyên nhân:
-Do hoạt động của mặt trời, nguyên nhân từ vũ trụ,
chương trình.
sự biến đổi trên trái đất như hoạt động của núi lửa,
HS:xung phong dơ tay để trả lời các dòng hải lưu nóng và lạnh,…
-Do các hoạt động của con người trong công nghiệp
cũng như trong đời sống làm cho hàm lượng CO2
trong không khí tăng lên. Và CO2 là màn chắn ngăn
Vận dụng liên môn:
cản nhiệt lượng trên mặt đất khuyếch tán ra bên
ngoài bầu khí quyển.
- Hoá học: Tính chất của khí



CO2( Bài 16- Hợp chất của
Cacbon- SGK hóa 11)
- Địa lý: Các yếu tố ảnh hưởng
tới bầu khí quyển
- Tích hợp bảo vệ môi trường:
Giúp HS có ý thức bảo vệ môi
trường

Vận dụng liên môn:
- Hoá học: Tính chất của amin
(bài 9:Amin –SGK Hoá học lớp
12cơbản)

Vận dụng liên môn:
- Hoá học:Tính chất của tinh
bột ,đường glucozo

Câu 2
Bằng kiến thức môn Hoá học và công nghệ em hãy
cho biết Vì sao khi nấu canh cá người ta thường
dùng các chất chua như lá me,cà chua...?
Đáp án : Cá thường có mùi tanh là do trong cá chứa
một số amin là các hợp chất có tính bazơ vd:trimetyl
amin
Trong các chất chua có mặt một số axit có tác dụng
trung hòa các amin có trong cá. Do đó mùi tanh sẽ bị
mất đi.
Câu 3

Bằng kiến thức môn hoá học; sinh học; công nghệ
em cho biết Tại sao khi nhai kĩ cơm lại thấy có vị
ngọt?
Đáp án :
Tinh bột bị
thuỷ phân bởi enzim amilaza
Hoá học: tinh bột có công thức hoá học là


(bài 6 :Saccarozo- tinh bột
-xenlulozo SGK Hoá cơ bản
12)
- Sinh học: Vai trò của enzim
và sự chuyển hoá của enzim(
bài :enzim và vai trò của enzim
trong sự chuyển hóa vật chấtSGK Sinh học cơ bản 10)
- Công nghệ:
- Kỹ thuật: Liên hệ câu tục
ngữ: “Nhai kĩ no lâu
Cày sâu tốt lúa’
GV:Xin hỏi cổ động viên của cả
3 khối có muốn tiếp tục chơi
nữa không ạ.
Vâng còn rất nhiều câu hỏi và
những phần quà hấp dẫn đang
đợi chờ các bạn ở những phần
sau

(C6H10O5)n khi bị thuỷ phân dưới tác dụng của enzim
amilaza tạo ra đường glucozo C6H12O6 nên ta thấy có

vị ngọt.()

Câu 4:
Bằng kiến thức môn Hoá học; địa lý ; sinh học;
vật lý em Hãy giải thích câu ca dao sau:

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”
Đáp án: Khi có tiếng “sấm” thì
N2 + O2 à 2NO ;
2NO + O2 à 2NO2
Vận dụng liên môn: văn
4NO2 + 2H2O + O2 à 4HNO3.
học,vật lý,hoá học,địa lý,sinh
HNO3 đi kèm với nước mưa rơi xuống đất, kết
học
hợp với các ion trong đất tạo thành các loại phân đạm
GV:giải thích thêm cho học
có tác dụng tốt cho cây trồng.
sinh
Nghĩa đen của câu tục ngữ : Lúa vụ chiêm đang thì
( bài 7:NITO;bài 12:Phân bón
con gái(giai đoạn tăng trưởng nhanh) khi gặp mưa
hoá học-SGKHoá học lớp 11 cơ
giông có sấm sét thì lúa phát triển nhanh và tươi tốt
bản)
hơn.
+Vật lý:Giáo dục HS biết khi
Người Việt xưa ở đồng bằng bắc bộ có hai vụ lúa
sấm sét không đứng dưới gốc

cổ truyền là vụ mùa gieo cấy vào mùa mưa nhiều(hè
cây to, không cầm dụng cụ lao
thu) và vụ chiêm gieo cấy vào cuối năm âm
động bằng sắt tránh bị sét đánh
lịch(tháng chạp).
chết
-Vật lý: mưa giông thường diễn ra vào mùa hè,khi có
( bài 15- Dòng điện tong chất
mưa giông thì kèm theo hiện tượng Sấm Sét.Sét là sự
khí- SGK vật lý cơ bản 11)
phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc
giữa đám mây với mặt đất.Khi hai đám mây tích điện
trái dấu gần nhau hiệu điện thế của chúng có thể lên
hàng triệu vôn, giữa hai đám mây có hiện tượng
phóng điện tạo chớp.Không khí bị giãn nở đột ngột
tạo âm thanh sinh ra Sấm.Nếu có đám mây giông tích
điện đi gần mặt đất tới khu vực trống trải gặp các vật
như:cây cối,người cầm cuốc giữa đồng thì có hiện
tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt
đất.Đó la hiện tượng sét đánh.Tốc độ lan truyền của


Vận dụng liên môn:
Hoá học; địa lý
(bài 26: Oxi-Ozon –SGK cơ
bản lớp 10)

ánh sáng nhanh hơn so với tốc độ lan truyền của âm
thanh nên ta thấy có tia chớp trước khi nghe tiếng
Sấm.

-Hoá học: Thành phần chủ yếu của không khí là O2
và N2 ,điều kiện thường 2 chất này không phản ứng
với nhau,khi có Sấm Sét thì chúng phản ứng với nhau
:
N2 + O2 → NO
NO + O2 → NO2
NO2 + H2O + O2 → HNO3
HNO3 theo nước mưa rơi xuống đất tác dụng
với các chất có trong đất đá như: CaCO3 ;
MgCO3;NH3….tạo ra các muối amoni, muối nitrat đó
là các loại Đạm mà cây cối dễ đồng hoá ,quá trình
quang hợp cũng dễ dàng hơn nhờ đó sau các trận
mưa giông có Sấm ,chớp thì cây cối trở nên xanh tốt.
-Địa lý và Sinh học: Đạm rất cần cho đất và là chất
dinh dưỡng cực kỳ quan trọng đối với cây trồng,đạm
kích thích cho cây phát triển nhanh.Đạm có trong
thành phần chính của clorophin;protit;các
axitamin;ezim và nhiều loại vitaminA trong cây.Đạm
thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây làm cho cây ra
nhiều nhánh ,phân cành,ra lá,lá phát triển kích thước
to,quang hợp mạnh,làm tăng năng xuất cây trồng.
-Văn học:Đó là tình yêu thiên nhiên,tình yêu con
người trong lao động sản xuất ,khát khao chinh phục
thiên nhiên.Từ quá trình lao động ông cha ta đã đúc
kết nhiều kho báu và truyền miệng trong dân gian
bằng những câu ca dao tục ngữ có vần điệu duyên
dáng ,sinh động để lại cho con cháu.Chúng ta phải
biết trân trọng,gìn giữ những kho báu và những thành
quả đó.
Câu 5

Bằng kiến thức môn địa lý và hoá học em hay cho
biết Vì sao sau cơn mưa không khí lại trở nên
trong lành ?
Đáp án : Có 2 nguyên nhân:
-Nước mưa đã rửa hết bụi bẩn trong không khí.
-Sấm sét đã biến một lượng nhỏ oxi trong không khí
thành ozon. Vì ozon có tính oxi hóa mạnh, có tính
diệt khuẩn.
tial?a ?i?n
Pthh: 3O2 ����
� 2O3


*Hoạt động 4: Phần thi THỜI TRANG(15phút)
-Các bạn trong 3 đội trình diễn các bộ trang phục của
đội mình có kèm theo thuyết trình các bộ trang phục.

GV:nhắc nhở 3 đội chơi
Trong khi các bạn cổ động viên
tham gia phần thi dành cho
khán giả 3 đội chơi chuẩn bị
trang phục cho phần thi tiếp
theo
GV:Khán giả: Đã từng xem
người mẫu trong chương trình”
Next top model”trình diễn
chưa, có chuyên nghiệp ko. Sau
đây chúng ta sẽ đến với các
người mẫu đến từ Next top
model- Trường THPT Nho

Quan A trình diễn
HS:vỗ tay cổ vũ cho 3 đội chơi
GV:Thông báo thể lệ phần thi
thời trang Hoá Học
mỗi đội chơi tự thiết kế bộ
trang phục từ các vật dụng có
sẵn như:giấy nilon;lá cây….các
bộ trang phục này đã được các
đội chơi chuẩn bị từ trước
- Các đội chơi trình diễn các bộ
thời trang do đội mình tự sáng
tạo ra bằng các chất liệu hóa
học được tận dụng đã qua sử
dụng
- Bộ trang phục đẹp, trình diễn
nghệ thuật ,thuyết trình hay và
phù hợp tối đa 30 điểm
HS:chú ý lắng nghe
Vận dụng liên môn:Hoá học
với bảo vệ môi trường
-Không vứt rác bừa bãi


-Giữ môi trường trong sạch
- trồng nhiều cây xanh làm
không khí trong lành
GV:Dẫn dắt chuyển sang phần
thi tiếp theo

Hóa học là một môn khoa học

thực nghiệm ,học hóa học
không chỉ là làm bài tập mà
còn có rất nhiều ứng dụng vào
trong thực tiễn đời sống hằng
ngày.sau đây chúng ta sẽ đến
với phần thi tiếp theo
GV:Thông qua thể lệ phần thi
* Các đội lần lượt trả lời câu
hỏi
* Có 9 câu hỏi, mỗi câu suy
nghĩ trong thời gian 10 giây
* Mỗi câu trả lời đúng được 10
điểm
* Nếu không trả lời được, đội
chơi khác có quyền trả lời câu
hỏi
HS:chú ý lắng nghe
GV:Các đội chơi sẵn sàng chưa
ạ,xin các cổ động viên 1 tràng
pháo tay cổ vũ cho 3 đội chơi
nào
Khán giả:vỗ tay cổ vũ
GV:lần lượt đọc các câu hỏi
theo như đã trình chiếu
HS:Các đội chơi phất cờ để có
quyền trả lời
GV: bổ xung thêm về nhà bác
học Ivanôvich Mendeleep
(Bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hoá học được nghiên

cứu ở chương II –Hoá học lớp

*Hoạt động 5: Phần thi HIỂU BIẾT HOÁ
HỌC(15phút)
Câu 1:
Bằng kiến thức môn lịch sử em hãy trả lời Câu đó
về nhà bác học với các dữ kiện sau:
+Ông sinh năm 1834-1907?
+Ông là người nước Nga, có một định luật mang
tên ông?
+Ông đã tìm ra một bảng sắp xếp các nguyên tố
hoá học từ một giấc mơ?
Thời gian 3s bắt đầu:(ĐA: Ivanôvich Mendeleep)
(-Tư liệu: Mendeleev - nhà hóa học, nhà hoạt động
xã hội, nhà sư phạm nổi tiếng nước Nga. Cống
hiến vĩ đại nhất của ông là nghiên cứu ra Bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (còn gọi là
Bảng tuần hoàn Mendeleev). Đây là một cống hiến
xuyên thời đại đối với lĩnh vực hóa học, là chìa khóa
dẫn đến sự phát minh nhiều nguyên tố hóa học mới,
là kim chỉ nam cho những nghiên cứu trong hóa học
nói chung. Người sau mệnh danh ông là “thần cửa
của khoa học Nga”
Trên đây là một số hình ảnh về phát minh của ông:
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hoc
Ivanôvich Mendeleep


10 cơ bản)
Vận dụng liên môn:

Hoá học; lịch sử

Vận dụng liên môn:Hoá học;
vật lý và đời sống
(bài 26:Kim loại kiềm thổ và
hợp chất quan trọng của kim
loại kiềm thổ-SGK Hoá học 12
cơ bản)
GV:giải thích thêm cho học
sinh
HS:chăm chú lắng nghe.

Câu 2
Khi đun nước uống sau một thời gian ấm đun
xuất hiện lớp cặn. Hãy nêu cách tối ưu nhất để
làm sạch lớp cặn trên?
Đáp án : Dùng giấm ăn
Giải thích: ấm nước dùng lâu ngày sẽ bị rất nhiều cặn
vôi bám bên trong.Ta có thể làm sạch lớp cặn cứng
đầu này bằng cách pha loãng giấm với nước,đổ vào
ấm đun sôi bình thường trong khoảng 5 phút.Sau đó
hãy để cho ấm tự nguội và nghỉ ngơi qua đêm trước
khi rửa.Giấm sẽ loại bỏ cặn vôi bên trong một cách
sạch sẽ và trả lại lớp ruột sạch sẽ cho ấm nươc của
bạn.
Thành phần của nước có các ion Ca2+ khi nhiệt độ
cao nó sẽ tạo thành đá vôi,thời gian dài sẽ tạo thành
lớp cặn đá vôi theo phản ứng:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O
Giấm ăn có công thức hoá học là CH 3COOH,nó sẽ

hoà tan được đá vôi theo phản ừng hóc học sau:
CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca +CO2+ H2O
Câu 3
Muối gì sắc tím đậm
Pha loãng có màu hồng
Ta thường ngâm rau sống
Rửa vết thương sát trùng
Đáp án : Muối KMnO4
Giải thích: do KMnO4 có tính oxi hoá mạnh nên có
khả năng sát trùng


Vận dụng liên môn: Hoá học;
văn học

Vận dụng liên môn: Hoá học;
vật lý ; sinh học
(bài 16 :Hợp chất của CacbonSGK Hoá học cơ bản 11)
+Ảnh hưởng của nhiệt độ tới
sự hòa tan 1 chất( bài 28- cấu
tạo chất thuyết động học phân
tử chất khí – SGK vật lý cơ bản
10)
GV:giải thích thêm cho học
sinh

Vận dụng liên môn:
- Hoá học: Tính chất của kim
loại( bài 18- tính chất của kim
loại- dãy điện hóa kim loạiSGK hóa cơ bản 12)

- Văn học: Sử dụng hình thức
thơ
- Vật lí: Tính dẫn điện,dẫn
nhiệt của kim loại

Câu 4
Bằng kiến thức môn vật lý ; sinh học em hãy cho
biết Vì sao khi mở bình nước ngọt có gas lại có
nhiều bóng khí thoát ra? Khí đó là khí gì ?
Đáp án : -Khí đó là khí CO2.
-Khi mở nắp áp suất bên ngoài thấp hơn so với áp
suất trong chai, nên bóng khí sẽ thoát ra ngoài.
Gỉải thích :Nước ngọt không khác nước đường là
mấy chỉ khác là có thêm khí CO2.Đây là khí thường
chỉ ưa bay vào không khí mà không thích bị giữ lại
trong nước.ở nhà máy người ta dùng áp lực lớn để ép
CO2 tan vào nước sau đó nạp vào bình và đóng kín
lại tạo thành nươc ngọt
Khi mở nắp bình uống nước ngọt áp xuất bên ngoài
nhỏ hơn áp xuất bên trong chai nên bóng khí CO 2
như chim sổ lồng bay vào không khí.Vì vậy mà ta
thấy bọt khí thoát ra.
Khi để lạnh ta uống mát mẻ hơn,giảm nhiệt đó là
do sự hoà tan của chất khí vào nước có liên quan mật
thiết vào nhiệt độ.Nhiệt độ càng thấp chất khí tan vào
nước càng nhiều,bóng khí ít hơn .Khi ta uống nước
ngọt vào dạ dày,dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí
CO2.Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO 2 nhanh
chóng theo đường miệng thoát ra ngoài mang theo
một nhiệt lượng trong cơ thể làm ta cảm thấy dễ chịu

sảng khoái.
Câu 5
Huy chương đây đứng thứ ba
Sao tên hiệu đặt như là bé trai
Dẫn điện dẫn nhiệt cao tài
Là gì ai biết đố ai đáp liền
Đáp án : ĐỒNG ( Cu)
Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag sau đó đến
Cu; Au; Al; Fe


Câu 6
Axit gì cùng sắt
Tạo muối sắt II,III
Tuỳ điều kiện dung dịch
Còn làm sắt trơ ra
Đáp án : Axít H2SO4

Vận dụng liên môn:
- Hoá học: Tính chất của axit
H2SO4( bài 33- Axit sufuaricmuối sunfat-SGK hóa cơ bản
10)
- Văn học : Sử dụng thơ
Vận dụng liên môn: Hoá học;
Lịch sử

Câu 7: Bằng kiến thức môn lịch sử em hãy trả lời
Câu đố về các nhà bác học
Ông sinh năm 1833-1896?
Hằng năm người ta thường trao giải thưởng cao

quí mang tên ông trong nhiều lĩnh vực?
Toán học không được trao giải thưởng này ?
ĐA:Alfred Nobel
Alfred Bernhard Nobel (21 tháng10 năm 1833 – 10
tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ
nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc
nổ (dynamite) và một triệu phú ngườiThụy Điển. Ông
dùng tài sản của mình để sáng lập ra Giải thưởng
Nobel. Nguyên tố hóa học Nobelium được đặt theo
tên của ông.

Câu 8
Quan sát thí nghiệm sau và cho biết chất tạo
thành sau phản ứng là gì?
Đáp án: Na2O

Alfred Nobel
GV: Trình chiếu thí nghiệm cho
học sinh quan sát
HS:quan sát thí nghiệm
Vận dụng liên môn: Hoá học;
tin học; thực hành thí nghiệm Câu 9
+Tính chất hóa học kim loại
Khí gì hấp thụ được
kiềm( bài 25- SGK hóa cơ bản
Tia tử ngoại mặt trời
12)
Là lá chắn hữu hiệu
+Tính chất của oxi( bài 29:
Cho sự sống sinh sôi?



Oxi- ozon SGK hóa cơ bản 10)
GV:bổ xung
Nếu khí O2 tinh khiết sản phẩm
tạo thành còn có natripeoxit
Na2O2
HS:Lắng nghe

Đáp án : Ozon
Tầng Ozon là gì?
Khí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (03)Tầng
bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh
giới trên dao động trong khoảng độ cao 50
km. Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng
bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí
Vận dụng liên môn: Hoá học; Ozon (O3) thường được gọi là tầng Ozon.
văn học; địa lý; vật lý.
Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất
GV:cung cấp thêm thông tin về thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao
tầng Ozon cho học sinh.
25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn
+Đặc điểm tầng khí
(chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khíquyển).
quyển( Bài 11- SGK-địa lý Người ta gọi tầng khíquyển ở độ cao này là
cơ bản lớp10.)
tầng Ozon. Nếu tầng Ozon bị thủng, một
+Tính chất của ozon( bài 29:
lượng lớn tia tử
Oxi- ozon SGK hóa cơ bản 10) ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất. Con

người sống trên Trái đất sẽ mắc bệnh ung
thư

THƠ HÓA HỌC
Là hoá học nghĩa là chai là lọ
Là bình to bình nhỏ đủ thứ bình
Là ống dài ống ngắn xếp linh tinh
Là ống nghiệm hình cầu xếp bên nhau như hình với
bóng
Là hoá học nghĩa là phản ứng
GV:Tổng hợp số điểm của 3 đội
Cho bay hơi ngưng tụ thăng hoa
chơi sau 4 phần thi
Nào đun gạn lọc trung hoà
Kết thúc phần thi thứ 4 hiện tại
Oxi hoá chuẩn độ kết tủa
đội số đang dẫn đầu với …
Là hoá học là chấp nhận đau khổ
điểm
Đứng run chân tay mỏi lắc mắt mờ
Bám sát sau đó là đội số … với
Nhưng tìm được hàng triệu bất ngờ
… điểm, và cuồi cùng là đội
Khiến cuộc đời nghiêng mình bên hoá học.
chơi số … với … điểm
HS:vỗ tay
GV:Dẫn dắt để chuyển sang
phần thi cuối cùng
Như chúng ta đã biết Hoá học
là một môn khoa học vừa lý



thuyết vừa thực hành.lý thuyết
đi đôi với thực hành,thực hành
để kiểm chứng lại lý thuyết
2MC cùng đọc bài thơ về Hoá
Học
HS:thích thú lắng nghe

Hoạt động 6: Phầnthi THÍ NGHIỆM VUI VÀ ẢO
THUẬT HÓA HỌC(10phút)
Thí nghiệm 1: CHÂM NẾN KHÔNG CẦN LỬA

-hoá chất: 5ml dung dịch H2SO4 đặc, KMnO4 rắn
-dụng cụ: đèn cồn;đũa thuỷ tinh
-tiến hành: Lấy 1 lượng nhỏ KMnO4 rắn vào trong 1
chén sứ,dùng pipet lấy vài 3ml
HS:Các đội chơi sẽ lên làm các dung dịch H2SO4 đặc cho vào chén sứ.lấy đũa thuỷ
tinh chấm vào hỗn hợp vừa thu dược sau đó châm
thí nghiệm mà đội mình đã
vào bấc đèn cồn
chuẩn bị từ trước
Khán giả:chăm chú theo dõi các -hiện tượng: bấc đèn cồn tự bùng cháy
-giải thích:
đội chơi thể hiện tài năng của
H2SO4 đặc + KMnO4 → K2SO4 + HMnO4
mình.
Dưới tác dụng của H2SO4 đặc ,HMnO4 mất nước
mạnh tạo ra Mn2O7 chất này có tính oxi hoá cực
GV:

Ở phần thi này giáo viên sẽ giải mạnh,bấc đèn bùng cháy khi tiếp xúc với nó.
thích thêm cho học sinh hiểu rõ
hơn về bản chất các phản ứng Thí nghiệm 2: TRỨNG CHUI BÌNH
xảy ra,và có thể cùng tham gia
làm thí nghiệm vui với học sinh -hoá chất:dung dịch amoniac,nước cất; 1quả trứng gà
như: thí nghiệm pháo hoa mặt đã luộc sẵn bóc bỏ vỏ.
bàn,bắn cháy tàu chiến địch….. Dung dịch phenolphtalein;giấy quỳ tím
-dụng cụ: 1 bình cầu đựng dung dịch amoniac;1 bình
cầu cổ dài để thu khí NH 3 ;đèn cồn;giá sắt;ống dẫn
khí
-tiến hành: đổ khoảng 30ml dung dịch amoniac vào
bình cầu,đậy kín bằng nút cao su có ống dẫn khí
Vận dụng liên môn:Hoá
Đun nóng đều trên ngon lửa đèn cồn,cho ống dấn khí
học;Vật lý; thực hành
vào bình thu khí NH3,úp ngược bình vì NH3 nhẹ hơn
không khí.
Để mẩu giấy quỳ ẩm lên miệng bình ,khi nào mẩu
giấy hoá đỏ chứng tỏ đã thu đầy bình khí NH3
Đặt nhanh quả trứng đã nhúng vào chậu nước lên
miệng bình
- hiện tượng: quả trứng từ từ chui vào bình
- giải thích: do khí NH3 tan nhiều trong nước
làm áp xuất trong bình giảm so với áp xuất bên
ngoài không khí,do đó quả trứng sẽ bị hút vào
trong bình
-nếu nhúng quả trứng vào dung dịch phenolphtalein
thì khi chui vào bình quả trứng sẽ có mà hồng rất đẹp
do NH3 tan trong nước tạo môi trường bazo làm
phenolphtalein chuyển sang màu hồng.



Thớ nghim 3:CT CHY MU TAY
-HO CHT: dung dch KSCN;dung dch mui st
III (FeCl3 hoc Fe2(SO4)3)
-DNG C: 1 chic dao cựn
-tin hnh: dựng dung dch FeCl3 mu vng nht xoa
vo lũng bn tay núi rng ú l nc iot loóng sỏt
trựng khi ct
Dựng dung dch KSCN ra li dao(dớnh li
cng nhiu cng tt)
Cm dao cựn ca vo lũng bn tay
- hin tng: cú nhng git mỏu chy xung
-gii thớch: do cú phn ng sau xy ra :
FeCl3 + 3KSCN Fe(CNS)3 + 3KCl
Dung dch Fe(CNS)3 thu c cú mu mỏu nờn
ngi xem tng l mỏu tay chy ra.
Thớ nghim 4: T CHY BN TAY(T
KHN KHễNG CHY
-hoỏ cht: dung dch axeton (CH3)2CO; bao diờm
-cỏch tin hnh: nhỳng c bn tay hoc c tay vo
chu nc.Nh vi git axeton vo lũng bn tay,a
nhanh que diờm ang chỏy vo
-hin tng:bn tay s bt la v bc chỏy rt
nhanh(axeton chỏy rt nhanh ch cm thy hi núng)
-gii thớch: axeton l cht chỏy rt nhanh v bt la
rt mnh.Vi vi git axeton khi chỏy nhit lng to
GV:Nh vy chỳng ta ó cựng
ra ch lm bay hi 1 phn nc trờn da tay,vỡ th ta
tri qua cỏc phn thi vụ cựng

thy hi núng.
gay cn nhng khụng kộm phn -lu ý:ta cú th lm thớ nghim ny vi khn cng
lý thỳ.Sau õy xin mi i din c
Ban giỏm kho lờn tng hp s
Nhỳng t 1 chic khn mựi xoa ,nh lờn khn vi
im ca 3 i chi
git axeton ri t,khi khn chỏy cm 1 gúc khn
Ban giỏm kho: thụng bỏo im vung mnh,mt lỳc sau la tt,chic khn vn nguyờn
ca 3 i chi
vn
Dn chng trỡnh:Nh vậy
cuộc thi của chúng ta đã Sau đây là đến phần trao phần thng
xin mời i s ..đứng ở vị trí số 3 lên
tìm ra đợc đội thắng
nhận giải thởng của ban tổ chức
cuộc của cuộc thi ngày
xin mời i s ..về nhì của cuộc thi lên
hôm nay là đội với số
nhận giải thởng của ban tổ chức
điểm là.
xin mời i s .. về nhất của cuộc thi lên
HS:hũ reo
Dn chng trỡnh: tng hp v nhận giải thởng của ban tổ chức
BTC xin chân trọng kính mời thày giáo
b mc bui ngoi khoỏ


INH THANH HNG- Phú Hiu trng nh trng
lên trao giải thởng cho các đội đạt giải
ngày hôm nay xin chân trọng kình mời

thày đề nghị chúng ta hãy cho một tràng
pháo tay thật ròn rã để chúc mừng
Bế mạc : Kính tha các thầy cô giáo v
toàn thể các em. chúng ta đã trải qua
cuộc thi vô cùng hấp dẫn và đầy kịch
tính và chơng trình của chúng ta đã
chọn ra đợc đội chơi xuất sắc nhất của
chơng trình. thông qua chơng trình
cũng mong các em cần cố gắng hơn nữa
trong học tập để không phụ lòng mong
mỏi của cha mẹ của thầy cô.
cuối cùng xin đợc kính chúc các thầy cô
giáo luôn mạnh khoẻ công tác tốt . chúc các
em luôn ngoan ngoãn học giỏi đạt đợc
nhiều thành tich cao.
chơng trình ngoại khóa của chúng ta
ngày hôm nay đến đây là kết thúc hẹn
gặp lại chúng ta trong những cuộc thi lần
sau .
VII. KIM TRA , NH GI KT QU :
VII.1. Mc ớch kim tra, ỏnh giỏ:
ỏnh giỏ tớnh kh thi ca d ỏn
Tỡm hiu s hng thỳ ca hc sinh i vi cỏc chng trỡnh ngoi khúa
T vic tng kt phiu kim tra bit c s thnh cụng, hn ch ca d ỏn.
VII.2. Chun b
Xỏc nh trỡnh hc sinh
La chn i tng kim tra
Chun b phng tin k thut
Chun b phiu iu tra ly ý kin ca hc sinh v cỏc trũ chi trong
chng trỡnh ngoi khúa.



×