Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.93 KB, 31 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Ngay từ buổi bình minh đầu tiên của nhân loại cho đến nay con người
đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội, từ thời kỳ mơng muội đến lúc hiện đại
như ngày nay. Đó là cả một quá trình biến đổi phát triển đi lên kế tiếp nhau
của các thời kỳ : Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản
chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. ở mỗi thời kỳ đó con người đều phải tiến
hành lao động sản xuất vật chất để tồn tại và phát triển để thoả mãn thị yếu
của mình và chính những phương thức sản xuất nhất định của q trình lao
động sản xuất vật chất đó đã tạo lên một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Vậy mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ được quy định bởi một phương thức sản
xuất nhất định và đó chính là nét đặc trưng cho mỗi xã hội đồng thời cũng là
yếu tố quyết định sự phát triển hình thái kinh tế của mỗi xã hội. Sự thay thế
kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất đó trong lịch sử đã quyết định sự
phát triển của từng xã hội từ thấp đến cao, và qua nghiên cứu lại cho thấy
trong mỗi một phương thức sản xuất nào thì cũng có sự thống nhất phù hợp
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất luôn song song tồn tại và tác động lẫn nhau để hình thành lên một
phương thức sản xuất. Đó là hai yếu tố quan trọng quyết định tính chất và
kết cấu của xã hội, quyết định sự vận động và phát triển của xã hội. Mà theo
Mác-Ănghen gọi nhận định đó là mối quan hệ "bản chất-tất yếu ".
Mặt khác trong mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, thì sự tác động qua lại và mối liên hệ giữa chúng phải hài
hoà chặt chẽ, lực lượng sản xuất phải luôn quyết định quan hệ sản xuất và
quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Một hình thái kinh tế xã hội có ổn định và tồn tại vững chắc
thì phải có một phương thức sản xuất hợp lý, chính bởi lẽ đó mà lực lượng
sản xuất phải tương ứng phù hợp với quan hệ sản xuất, vì xét đến cùng thì
quan hệ sản xuất chính là hình thức của lực lượng sản xuất. Vậy nên, nếu lực
lượng sản xuất mà phát triển trong khi đó quan hệ sản xuất lại lạc hậu thì sẽ
kìm hãm sự phát triển của lực lựơng sản xuất, ngược lại quan hệ sản xuất
tiến bộ hơn lực lượng sản xuất thì khơng phù hợp với tính chất và trình độ


1


của lực lượng sản xuất do đó sẽ gây lên sự bất ổn cho xã hội. Vì vậy, để có
một phương thức sản xuất hiệu quả thì phải có một quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, chỉ có như vậy thì nó sẽ
thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong trường hợp ngược lại
nếu không phù hợp thì quan hệ sản xuất sẽ trở thành lực cản đối với sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất có thể tác động đến lực lượng
sản xuất vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định đến thái độ lao
động, kích thích hoặc hạn chế cải tiến kỹ thuật, áp dụng các thành tựu khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, cũng như tổ chức hợp tác phân cơng lao
động...v...v.
Chính vì những lý do trên ta có thể thấy việc nghiên cứu mối quan hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hết sức cần thiết
đặc biệt trong thời kỳ hiện nay, khi mà đất nước ta đang trên con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội, để tránh mắc phải những sai lầm trước đó. Khi hệ
thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới tan rã do khơng có sự phù hợp giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì ở nước ta cũng vậy, do nóng vội, sau
khi giành độc lập vào năm 1975 và tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta mắc
phải một sai lầm là duy trì quá lâu quan hệ sản xuất cố hữu, chính sách bao
cấp, tập trung dân chủ do đó đã kìm hãm sự phát triển nền kinh tế nước ta và
đưa nền kinh tế của đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng trong những
năm đầu thập kỷ .
Với những lí do nêu trên, cũng như việc nhận thức được tầm quan
trọng của các mối quan hệ trong phương thức sản xuất đối với nền kinh tế
của đất nước, em đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu vấn đề "Mối quan hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ". Trong bài tiểu luận này, do trình
độ kiến thức cịn chưa sâu, có những vấn đề em chưa hiểu hết, hơn nữa đây

là bài tiểu luận khoa học đầu tiên của em nên sẽ cịn nhiều điều thiếu sót. Vì
vậy em rất mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cơ, giúp em tích
luỹ được những kinh nghiệm tốt hơn cho các bài viết sau.
Em xin chân thành cảm ơn !
2


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hồng Hương

NỘI DUNG
I. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỮNG GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ L LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT.

1.Lực lượng sản xuất.
1.1 Khái niệm
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa người với thế giới tự
nhiên. Trong quá trình sản xuất lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực
tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng
sản xuất bao gồm nguời lao động với kỹ năng lao động của họ và tư liệu
sản xuất, trước hết là cơng cụ lao động. Trong q trình sản xuất, sức lao
động của con người và và tư liệu sản xuất trước hết là công cụ lao động
phải kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất.
1.2 Lực lượng sản xuất: Bao gồm:
a) Tư liệu sản xuất: là do xã hội tạo ra.Gồm:
- Đối tượng lao động
- Tư liệu lao động :
+ Công cụ lao động.
+ Những tư liệu lao động khác.
Đối tượng lao động không phải là tồn bộ giới tự nhiên, mà chỉ có
một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất. Con người khơng

chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối tượng lao động có sẵn mà cịn sáng
tạo ra bản thân đối tượng lao động.
Tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt
giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn truyền sự tác động của con
người vào đối tượng lao động.

3


Đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của
quá trình lao động sản xuất hợp thành tư liệu sản xuất. Đối với mỗi thế hệ
mới, những tư liệu do thế hệ trước để lại trở thành điểm xuất phát cho thế
hệ tương lai. Vì vậy, những tư liệu lao động đó là cơ sở sự kế tục của lịch
sử. Tư liệu lao động chỉ trở thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao
động khi chúng kết hợp với lao động sống. Tư liệu lao động dù có lớn lao
đến đâu, nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng khơng thể phát huy
được tác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội.
b)Người lao động: Với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao
động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
Các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thường có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất là do sự phát triển của các
yếu tố hợp thành nó. Trong sự phát triển của hệ thống cơng cụ lao động và
trình độ khoa học - kỹ thuật, kĩ năng lao động của con người đóng vai trò
quyết định. Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của nền sản xuất
xã hội. Đánh giá về tầm quan trọng của vấn đề này Lênin đã khẳng định :
“Lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là
người lao động”.
Ngày nay khi khoa học – kỹ thuật đã phát triển và trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp thì thành phần con người cấu thành lực lượng sản
xuất cũng thay đổi. Người lao động trong lực lượng sản xuất không chỉ

gồm người lao động chân tay mà còn cả kỹ thuật viên, kĩ sư và cán bộ khoa
học phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất.
2.Quan hệ sản xuất.
2.1 Khái niệm.
Quan hệ sản xuất xã hội là quan hệ kinh tế giữa người với người
trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội: sản xuất - phân phối - trao
đổi - tiêu dùng. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ kinh tế - xã hội và quan
hệ kinh tế - tổ chức. Quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của
4


xã hội, nó tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người. Quan hệ
sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội. Một
kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh
tế - xã hội nhất định.
2.2 Quan hệ sản xuất: Bao gồm những mặt cơ bản sau:
- Quan hệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu
sản xuất.
- Quan hệ giữa người với người đối với việc tổ chức quản lý.
- Quan hệ giữa người với người đối với việc phân phối sản phẩm
lao động.
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ thứ
nhất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những mối quan hệ khác. Bản chất
của bất kì quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề tư liệu sản
xuất chủ yếu trong xã hội được giải quyết thế nào.
Có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất:
+ Sở hữu tư nhân.
+ Sở hữu xã hội.
Những hình thức sở hữu đó là những quan hệ kinh tế hiện thực giữa
người với người trong xã hội. Đương nhiên để cho tư liệu sản xuất khơng

trở thành “vơ chủ” phải có chính sách và cơ chế rõ ràng để xác định chủ thể
sở hữu và sử dụng đối với những tư liệu sản xuất nhất định.
Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ sản
xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trị quan trọng.
Những quan hệ này góp phần củng cố quan hệ sở hữu và cũng có thể làm
biến dạng quan hệ sở hữu. Các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn
lịch sử đều tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất định. Hệ thống
quan hệ sản xuất thống trị mỗi hình thái kinh tế - xã hội ấy. Vì vậy, khi
nghiên cứu, xem xét tính chất của một hình thái kinh tế xã hội nào thì
5


khơng chỉ nhìn ở trình độ của lực lượng sản xuất mà cịn phải xét đến tính
chất của các quan hệ sản xuất.
Quan hệ kinh tế tổ chức xuất hiện trong q trình tổ chức sản xuất.
Nó vừa biểu hiện quan hệ giữa người với người, vừa biểu hiện trạng thái tự
nhiên kĩ thuật của nền sản xuất. Quan hệ kinh tế tổ chức phản ánh trình độ
phân cơng lao động xã hội, chun mơn hố và hiệp tác hố sản xuất. Nó
do tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định.
3.Quy luật về sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Giữa nhiều mối quan hệ tác động qua lại của quan hệ sản xuất với
lực lượng sản xuất, Mác - Ănghen nhận thấy có một mối quan hệ bản chất tất yếu. Mối quan hệ này xác lập quy luật liên hệ giữa hai mặt của nền sản
xuất, đó là quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp này được xét từ lực lượng sản xuất, phải lấy lực lượng
sản xuất làm chuẩn. Sự phù hợp do yêu cầu của lực lượng sản xuất đặt ra
nhằm đáp ứng các yêu cầu của lực lượng sản xuất. Mác viết: “ Trong sự
sản xuất xã hội ra đời sống của mình con người ta có những quan hệ nhất
định, tất yếu khơng phụ thuộc vào ý muốn của họ tức những quan hệ sản
xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của
các lực lượng sản xuất vật chất của họ.

Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là sự phù
hợp rất xác định. “ Phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất”, như Mác viết, không phải là sự phù hợp chung chung. Sự phù hợp
đó là cơ sở, là tiền đề cho sự phù hợp của cả quá trình phát triển của lực
lượng sản xuất.
Sự phù hợp trong quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là một tư
tưởng quan trọng của Mác về nội dung của quy luật và nếu xét trên một
phương diện khác, có thể thấy đó chính là u cầu của quy luật. Yêu cầu
này là sợi dây liên hệ, qui định sự hình thành của quan hệ sản xuất và
“buộc” quan hệ sản xuất phải tất yếu biến đổi lực lượng sản xuất. Khơng có
6


yêu cầu “quan hệ sản xuất phải phù hợp với một trình độ phát triển nhất
định của lực lượng sản xuất” thì các mối quan hệ của quan hệ sản xuất với
lực lượng sản xuất sẽ là không xác định, khơng có “điểm tựa” để tác động
lẫn nhau tạo ra sự phát triển của lực lượng sản xuất và phương thức sản
xuất.
3.1Những tác động của lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi và phát triển đều do lực
lượng sản xuất quyết định.
Trong q trình sản xuất, với mục đích để lao động bớt nặng nhọc và
đạt hiệu quả cao hơn, con người ln ln tìm cách cải tiến, hồn thiện
cơng cụ lao động mới tinh xảo hơn. Cùng với sự biến đổi và phát triển của
cơng cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ thuật sản
xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ. Lực lượng sản xuất
lúc này đã trở thành yếu tố cách mạng nhất. Còn quan hệ sản xuất là yếu tố
tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hơn là sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là nội dung của phương thức sản xuất,
cịn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó. Trong mối quan hệ giữa

nội dung và hình thức thì hình thức phụ thuộc vào nội dung, nội dung quyết
định hình thức, nội dung thay đổi trước rồi hình thức mới thay đổi theo.
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng
hình thành và biến đổi phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất. Sự phù hợp đó là động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ. Khi lực lượng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, quan hệ
sản xuất cũ khơng cịn phù hợp với nó nữa nên buộc phải hay đổi bằng
quan hệ mới, phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất và
chính sự thay đổi thích nghi này đã mở đường cho lực lượng sản xuất phát
triển.

7


3.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.
Sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộc
vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Nhưng quan hệ sản xuất
là hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào đó để phát triển, nó tác
động trở lại với lực lượng sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì nó
trở thành lực lượng cơ bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát
triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời khơng phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản
xuất thì nó trở thành chướng ngại kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Song sự tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách
quan thì nó sẽ bị thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có tác
động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất ( thúc đẩy hoặc kìm hãm ),
vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống của tổ chức, quản

lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối của cải ít
hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó ảnh hưởng đến thái độ
của lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội (con người), nó tạo ra những
điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến cơng cụ lao động, áp
dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân
công lao động. Mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một hệ thống, một chỉnh thể
hữu cơ gồm ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối.
Chỉ trong chỉnh thể đó quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy
hành động nhằm phát triển sản xuất.
3.3 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan h quan hệ sản xuất qua
sự tác động qua lại lẫn nhau.
Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất xã hội hợp thành phương thức sản xuất. Trong sự thống nhất biện
8


chứng này, sự phát triển của lực lượng sản xuất đóng vai trị quan trọng đối
với quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất thường xuyên vận
động, phát triển, nên quan hệ sản xuất cũng luôn luôn thay đổi nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Từ mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất làm hình thành quy luật quan
hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Đây là quy luật kinh tế chung của mọi phương thức sản xuất.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản của sự phát triển loài người. Sự
tác động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã
hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn.
3.4 Sự mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan h quan hệ sản xuất.
Mác viết: “ Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng các lực

lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản
xuất hiện có hay đây chỉ là biểu hiện pháp lý của nhũng quan hệ sản xuất
đó, mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực
lượng sản xuất vẫn phát triển”.
Theo Mác, sự mâu thuẫn của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
trước hết diễn ra ở mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu.
Nhưng đây không phải là sự mâu thuẫn do quan hệ sản xuất tạo ra, mà là
sự mâu thuẫn do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến. Quan hệ sản
xuất do tính thể chế, tính pháp luật nên chậm biến đổi, trong khi đó lực
lượng sản xuất thường xuyên biến đổi, phát triển, nên sẽ phá vỡ trạng thái
phù hợp tạo ra mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn tích cực, mâu thuẫn do sự phát
triển của lực lượng sản xuất tạo ra, đòi hỏi được tiếp tục phát triển. Lúc đó
u cầu phù hợp của quy luật địi hỏi phải thay quan hệ sản xuất đã khơng
cịn tác dụng, lỗi thời bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ mới
của lực lượng sản xuất, địi hỏi quan hệ sản xuất phải phù hợp. Mác không
9


đề cập tới trường hợp mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản
xuất do chủ quan của con người gây ra (vì gán cho lực lượng sản xuất
những quan hệ khơng phù hợp với trình độ của nó). Mác thường xuất phát
từ cơng cụ sản xuất và đặt nó trong mối quan hệ với hình thức sở hữu để
xem xét, đánh giá sự phù hợp (hay không phù hợp ) của quan hệ sản xuất
với lực lượng sản xuất.
3.5 Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ
sản xuất.
Vấn đề giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản
xuất là nội dung cơ bản cần được chú ý, trong tư tưởng của Mác và Ănghen
cũng đề cập rất nhiều về vấn đề này. Quan hệ sản xuất phù hợp, tạo điều
kiện cho lực lượng sản xuất phát triển. Nhưng khi quan hệ sản xuất khơng

cịn phù hợp, đã mâu thuẫn với lực lượng sản xuất, thì khi đó: từ chỗ là
những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, Mác viết : “Những
quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó
bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xã hội”. Khi đã mâu thuẫn quan
hệ sản xuất chẳng những khơng cịn cần thiết đối với lực lượng sản xuất mà
cịn trở thành những ràng buộc, cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Vì vậy, cần phải thay quan hệ sản xuất cũ, đã khơng
cịn phù hợp bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ mới, tạo ra
hình thức mới để lực lượng sản xuất phát triển. Đó là cách giải quyết mâu
thuẫn riêng đối với trường hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản
xuất. Trong trường hợp này mặt cần được khẳng định là lực lượng sản xuất,
mặt cần phải phủ định là quan hệ sản xuất. “Vì điều quan trọng trước tiên,
Mác viết, là để khỏi bị tước mất những thành quả văn minh, những lực
lượng sản xuất đã đạt được, thì phải đập tan những hình thức cổ truyền
trong đó những lực lượng sản xuất ấy đã được sinh ra”. Nhưng thay thế
như thế nào thay thế hoặc là toàn bộ quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản

10


xuất mới hay chỉ là điều chỉnh những hoặc một số yếu tố nào đó thì quan
hệ sản xuất vẫn luôn luôn phải phù hợp với lực lượng sản xuất mới.
Trong bài này chúng ta đề cập tới việc giải quyết mâu thuẫn trong
trường hợp sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra. Khi cách mạng xã
hội nổ ra, là khi mâu thuẫn giữa lự lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã
cực kỳ gay gắt, lực lượng sản xuất khi đó đã phát triển cao, địi hỏi phải có
quan hệ sản xuất mới, những quan hệ mà vì nó đã tiến hành đấu tranh vào
các q trình kinh tế xã hội, là có thể tạo nên sự phù hợp nhất định giữa
quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Khi mẫu thuẫn đã được giải quyết
thì cũng là lúc quá trình phù hợp mới được xác lập, nhưng trên cơ sở trình

độ mới của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn được giải quyết đến đâu thì sự
phù hợp cũng được xác lập tới đó. Giống như việc giải quyết mâu thuẫn,
quá trình phù hợp cũng diễn ra dần từng bước, từ ít đến nhiều, từ thấp đến
cao, từng mặt đến toàn bộ. Khi sự phù hợp đạt được về cơ bản, thì có thể
nói là đã tạo ra một sự thống nhất giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản
xuất.
Trong sự vận động của các quá trình sản xuất của xã hội, sự phù hợp
hay mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất ln ln
chuyển hố, thay thế lẫn nhau. Khi thì mâu thuẫn, khi thì phù hợp, từ phù
hợp đến mâu thuẫn và khi mâu thuẫn nảy sinh sẽ được giải quyết thì tạo ra
sự phù hợp mới cao hơn. Đó là q trình phát triển lớn lên của lực lượng
sản xuất, quá trình đổi mới liên tục các quan hệ sản xuất, quá trình thay đổi
các phương thức sản xuất, đưa xã hội chuyển từ phương thức sản xuất này
đến phương thức sản xuất khác.
II VẬN DỤNG.

1.Sự biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất từ trước đến nay nói chung.
Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin thì lồi người từ trước đến nay đã trải
qua 5 hình thái kinh tế xã hội, từ thời kỳ mông muội đến hiện đại như ngày

11


nay đó là các thời kỳ: cơng xã nghun thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,
tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội
được quy đinh bởi một phương thức sản xuất nhất định. Chính những
phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi
hình thái kinh tế xã hội. Trong đó hình thái kinh tế xã hội thời kỳ cơng xã
ngun thuỷ là hình thái sản xuất tự cung tự cấp. Đây là kiểu tổ chức kinh

tế đầu tiên mà loài người sử dụng. Ở thời kỳ này lực lượng sản xuất chưa
phát triển nên kéo theo sự chậm phát triển của quan hệ sản xuất. Đấy là mối
quan hệ kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên, khép kín trong phạm vi nhỏ của
từng đơn vị, không cho phép mở rộng mối quan hệ với đơn vị khác. Hình
thái kinh tế xã hội này cịn tồn tại đến thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Đến thời kỳ
phong kiến, sản xuất tự cung tự cấp tồn tại dưới hình thức điền trang, thái
ấp và kinh tế nơng dân gia trưởng. Vì vậy mà phương thức sản xuất ở các
thời kỳ này có tính chất bảo thủ, trì trệ và bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp
thoả mãn tiêu dùng nội bộ từng gia đình.
Do mỗi hình thái kinh tế xã hội như vậy nên quan hệ sản xuất của nó
cũng tương ứng với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất đồng
thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử loài người.
Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của các
hình thức kinh tế xã hội thì lực lượng sản xuất bảo đảm tính kế thừa trong
sự phát triển tiến lên của xã hội quy định khuynh hướng phát triển từ thấp
đến cao. Quan hệ sản xuất là mặt thứ hai của phương thức sản xuất biểu
hiện tính gián đoạn trong sự phát triển của lịch sử. Những quan hệ sản xuất
lỗi thời lạc hậu được xoá bỏ và thay thế bằng những kiểu sản xuất mới cao
hơn trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa. Trong thời kỳ này, Mác nhận định
rằng: “Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể tồn tại vĩnh viễn,
mà chỉ là sự quá độ tạm thời trong lịch sử. Quá trình phát sinh và phát triển
của phương thức sản xuất này, nó khơng chỉ tạo ra những tiền đề xã hội
mà điều quan trọng là đã tạo ra những tiền đề vật chất, kinh tế cho sự phủ
12


định, sự ra đời của phương thức sản xuất mới” đã được trình bầy trong tác
phẩm “Chống ĐuyRinh “ của F.Ănghen. Đó là một yếu tố khách quan theo
đúng yêu cầu của quan hệ sản xuất, phải phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.

Từ sự phân tích trên cho thấy lơgic tất yếu của sự thay thế phương
thức sản tư bản chủ nghĩa và sự ra đời của phương thức sản xuất mới Cộng sản chủ nghĩa - về mặt lý thuyết là phù hợp với quy luật tiến hoá của
lịch sử xã hội loài người.
Theo quan niệm của C.Mác, giai đoạn này, phải là một xã hội cộng
sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở chính nó. Do đó về mọi phương diện
kinh tế đạo đức, tinh thần còn mang dấu vết của xã hội cũ. Trong giai đoạn
này quyền lợi khơng bao giờ có thể ở mức cao hơn chế độ kinh tế và sự
phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế đó quyết định, cho nên phân
phối theo lao động là không tránh khỏi. Từ những điểm này có thể thấy
giai đoạn xã hội chủ nghĩa có những nét đặc trưng kinh tế sau: Trình độ xã
hội hố tuy có cao hơn chủ nghĩa tư bản song còn thấp hơn so với giai đoạn
cao cuả xã hội cộng sản. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tồn tại dưới
hai hình thức chủ yếu: Sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Lao động vừa là
quyền lợi vừa là nghĩa vụ và phân phối theo lao động nên còn mang dấu vết
“ Pháp quyền tư sản”. Kết thúc giai đoạn thấp, xã hội cộng sản bước lên
giai đoạn cao, giai đoạn mà sự phụ thuộc có tính chất nơ dịch của họ vào sự
phân cơng lao động khơng cịn nữa, cùng với sự phụ thuộc đó sự đối lập
giữa lao động trí óc và lao động chân tay khơng cịn nữa, khi mà lao động
không những trở thành phương tiện để sinh sống mà bản thân nó cịn là nhu
cầu bậc nhất của sự sống, khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các
cá nhân, năng suất của họ cũng ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn mới,
có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của các quyền tư sản.
Tóm lại, mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất vạch ra quy luật khách quan của sự phát triển xã hội như một quá
13


trình lịch sử tự nhiên. Trong đó sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình,
con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ thuộc vào ý
muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với

một trình độ phát triển nhất định của của lực lượng sản xuất vật chất của
họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức là cái cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng
tầng pháp lý và chính trị tương ứng với cơ sở thực tại đó có những hình thái
ý thức xã hội nhất định. Phương thức sản xuất chính trị và tinh thần nói
chung. Khơng phải ý thức con người quyết định sự tồn tại của họ, trái lại,
chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ. Tới một giai đoạn
phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ
gây mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay đây chỉ là biểu
hiện pháp lý của những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước tới nay các lực
lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực
lượng sản xuất, khi đó bắt đầu thời đại của cuộc cách mạng xã hội.
2.Biểu hiện của mối quan hệ ở Việt Nam.
Năm 1954, sau khi hồ bình lập lại ở Miền Bắc, Đảng ta đã thực hiện
chủ trương đưa đất nước tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội, bỏ qua Tư Bản Chủ
Nghĩa. Mặc dù chủ trương đưa đất nước tiến lên Chủ Nghĩa Xã hội đã được
xác định từ đầu thế kỷ XX, nhưng đến thời gian này mới có điều kiện để
đưa đất nước tiến lên theo con đường này. Tuy nhiên sau một thời gian dài
nước ta chịu ách thống trị của thực dân Pháp với những chích sách thống trị
“Ngu dân” của chúng đã làm cho con người của đất nước ta kém phát triển
và bị tụt hậu, điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp tới lực lượng sản xuất, nó
làm cho nền kinh tế của nước ta bị tụt hậu rất nhiều năm so với thế giới
bên ngoài. Chúng ta đều biết rằng, phương thức sản xuất là cách con người
thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất và
tư liệu sản xuất (trước hết là công cụ lao động) và những người sử dụng
14


những tư liệu này để sản xuất ra của cải vật chất. Trong lực lượng sản xuất,

yếu tố con người đóng vai trị chủ thể và quyết định. Con người chẳng
những là chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình lao động sản xuất bằng
sức mạnh cơ bắp, bằng trí tuệ của mình, mà cịn khơng ngừng sáng tạo ra
những cơng cụ lao động để nối dài các khí quan của mình nhằm tác động
vào tự nhiên một cách hiệu quả. Và trong hồn cảnh đó con người Việt
Nam ta đa số là mù chữ và chưa có kinh nghiện sản xuất. Mà tư liệu sản
xuất thô sơ và chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp. Từ tình hình lực lượng sản
xuất như vậy nên quan hệ sản xuất trong thời kỳ này tồn tại nhiều hình thức
sở hữu khác nhau, đó là: sở hữu cá nhân, sở hữu tập thể và sở hữu tư bản tư
nhân. Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất diễn ra như vậy nên Đảng ta
đã chủ trương cải tạo như sau:
 Ở miền Bắc là “Công tư hợp doanh”.
 Ở nông thôn là “Cải cách ruộng đất”.
Đảng ta đã quyết tâm đưa miền Bắc quá độ tiến lên chủ nghĩa xã
hội. Từ những chủ trương đổi mới của Đảng ta mà đến năm 1960 quan
hệ sản xuất đã có sự thay đổi cơ bản từ hình thức sở hữu tư nhân đưa
lên hình thức sở hữu tập thể, hình thức sở hữu tập thể đưa lên hình
thức quốc doanh, cịn hình thức tư bản tư nhân thì vận động và đưa lên
hình thức cơng tư hợp doanh.
Những chủ trương trên đã được Đảng ta khẳng định trong Đại Hội
Đảng lần III. Mặc dù quan hệ sản xuất lúc này khơng cịn được phù hợp
chặt chẽ với lực lượng sản xuất, nhưng trong hồn cảnh đất nước có chiến
tranh thì tài sản tập trung trong tay nhà nước và quan hệ phân phối theo lao
động lại là chích sách rất có hiệu quả để thúc đẩy đất nước đi lên dành
thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975 và thực hiện công cuộc cỉa cách miền
Bắc thành công.
Mùa xuân năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nước ta
đã hồn tồn giải phóng. Đảng ta đã chủ trương đưa cả nước theo con
15



đường quá độ lên Chủ Nghĩa Xã hội, bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa.
Tuy nhiên do quá vội vã trong công cuộc đổi mới đất nước nên Đảng ta đã
mắc phải một số sai lầm. Những sai lầm lúc này là :
 Duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
 Chỉ tồn tại hai hình thức sở hữu là tập thể và quốc doanh với cơ chế
“xin cho, cấp phát”.
Từ những sai lầm trên đã dẫn đến những hậu quả về kinh tế xã hội:
các thành phần kinh tế kém phát triển và lâm vào tình trạng khủng hoảng
kinh tế những năm đầu thập kỷ 80, điều đó cũng chứng tỏ rằng mối quan hệ
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là không phù hợp. Một mối
quan hệ sản xuất tiến bộ không thể áp đặt cho một lực lượng sản xuất thấp
kém. Đó chính là bài học cho Đảng ta trong cơng cuộc đổi mới đất nước.
Đứng trước tình hình khó khăn và những sai lầm đã mắc phải trước
đó, Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam
đã định ra đường lối chuyển từ mơ hình kế hoạch hố tập trung sang xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần là phù hợp với đặc điểm phát triển của
lực lượng sản xuất trong điều kiện nước ta hiện nay. Nó cho phép khai thác
tốt nhất các năng lực sản xuất trong nước, thúc đẩy q trình phân cơng lao
động trong nước và gắn phân công lao động trong nước với quốc tế và khu
vực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. Trong các thành
phần kinh tế, Đảng khẳng định kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo.
Những thành tựu đạt được về kinh tế trong những năm qua đã chứng minh
điều đó.
Đại Hội Đại Biểu tồn quốc lần VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam
nhận định: “ Nước ta đang chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.... Mục tiêu của cơng nghiệp
hố, hiện đại hố là xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến
bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất...”.

16


Đảng ta cịn khẳng định: “ Nền cơng nghiệp hố, hiện đại hoá tạo
nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới, thì việc phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản
xuất phù hợp...”.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mà Đảng ta chủ trương là
nền kinh tế phát triển theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Do đó phải
chăm lo đổi mới và phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế hợp tác, làm
cho nền kinh tế nông nghiệp và kinh tế hợp tác, làm cho nền kinh tế nông
nghiệp thực sự làm ăn có hiệu quả, phát huy vai trị chủ đạo, cùng với kinh
tế hợp tác xã phấn đấu dần trở thành nền kinh tế quốc dân.
Con người yếu tố quan trọng và quyết định nhất của lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất, dưới sự phát triển của khoa học ngày nay.
Hiện nay chúng ta đang bước vào ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, ở đó
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ điện tử đã làm lên những
sự tích kỳ diệu, tạo ra những bước nhảy vọt đột biến trong tất cả những lĩnh
vực sản xuất, đời sống xã hội. Khoa học tưởng như đã làm “lu mờ “ vai trò
yếu tố con người trong lực lượng sản xuất và đang trở thành một lực lượng
độc lập có xu hướng quyết định vận mệnh của lồi người. Thế kỷ XVII XVIII, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong thế giới tư bản phát
triển mạnh, có nhiều quan điểm cho con người đã bị đẩy lùi xuống hàng
thứ yếu trong lực lượn sản xuất. Cịn hơm nay thời đại mà Avin Toffler gọi
là làn sóng văn minh thứ 3, bắt đầu từ thập niên thứ 50 của thế kỷ này với
sự ra đời của máy tính điện tử, con người đã bước vào làn sóng văn minh
trí tuệ. Khi máy tính điện tử, cơng nghệ thơng tin tác động vào hầu hết các
lĩnh vực sản xuất đời sống, từ tầu ngầm nguyên tử, tàu vũ trụ con thoi, khoa
học quản lý cho đến công việc của các bà nội trợ, đã đưa con người vào kỷ
nguyên tự động hoá, tin học hoá. Mặt khác việc áp dụng rộng rãi công nghệ
điện tử và thông tin đã góp phần giải phóng phần lớn sức lao động, tạo ra

số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng cao, nó cũng làm cho đối
17


tượng lao động < phần ít năng động hơn trong lực lượng sản xuất > cũng
phải thay đổi liên tục. Từ những cánh đồng hoang dã, ruộng vườn của nền
văn ming nông nghiệp :than, sắt, dầu mỏ của nền vâưn minh cơng nghiệp
đến nay có nhiều yếu tố đã bị đẩy lùi xuống hàng thứ yếu. Nguyên nhân
chính là do sự phát triển của khoa học, khiến con người ngày càng hồn
thiện cơng cụ lao động và thay đổi cách thức sản xuất đã làm mất giá trị
nhiều yếu tố mà con người vẫn coi là đối tượng lao động chủ yếu. Rồi đây
chắc chắn than và dầu mỏ phải lùi xa khi con người hoàn thiện, phổ cập
những loại thiết bị, máy móc cơng cụ chạy bằng điện mặt trời, điện nguyên
tử. .. chúng vừa gọn nhẹ, vừa sạch sẽ không gây ô nhiễm môi trường mà lại
tiện lợi và có sức mạnh hơn “nền văn minh ống khói”.
Tuy vậy khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin hoặc có thể là cái gì
hơn thế nữa cũng khơng thốt khỏi “bàn tay trí tuệ “của con người . Khoa
học chẳng bao giờ là yếu tố độc lập nó cũng chỉ là sản phẩm của con người
gắn với con người và phục vụ con người. Cũng như tất cả các khoa học
khác, toán học sinh ra từ nhu cầu thực tiễn của con người từ sự đo đạc diện
tích và sự đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính tốn thời gian
và chế tạo cơ khí. Nếu không xuất phát từ con người, được tiến hành bởi
con người và vì con người thì khơng có lý do gì mà khoa học cũng như một
quá trình sản xuất nào có thể tồn tại được.
Như vậy con người vừa là xuất phát điểm, là lực lượng sản xuất chủ
đạo, là mục đích của q trình sản xuất. Con người yếu tố quyết định nhất
của lực lượng sản xuất, tuy nhiên sự phát triển của lực lượng sản xuất, của
yếu tố con người phải gắn liền với sự phát triển của quan hệ sản xuất. Lực
lượng sản xuất chỉ có thể vận động, phát triển trong một phương thức sản
xuất, ở đây chúng ta khơng thể xem nhẹ vai trị của quan hệ sản xuất.

Đối với nước ta một nước cho đến nay vẫn cịn ở tình trạng một nước
nơng nghiệp lạc hậu, chậm phát triển, để mau chóng thốt khỏi tình trạng
đó, chúng ta khơng có con đường nào khác ngồi con đường cơng nghiệp
18


hố, hiện đại hố. Cơng nghiệp hố hiện đại hố xã hội theo định hướng xã
hội hcủ nhgiã, vì mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn
minh “ khơng chỉ là con đường tất yếu mà cịn là một cuộc cách mạng xã
hội toàn diện và sâu sắc trong tâts cả lĩnh vực của đời sống xã hội , cách
mạng con người, vì con người và do con người. Phát triển con người Việt
Nam hiện đại, đó chính là động lực là mục tiêu nhân văn, là nền tảng là cơ
sở lâu bền, tạo đà cho bước phát triển tiếp theo của sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá mà chúng ta đang từng bước thực hiện. Như vậy xuất
phát từ vai trò quyết định của yếu tố con người trong lực lượng sản xuất,
chúng ta cần đẩy mạnh hơn việc xây dựng và phát triển con người với tư
cách vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng.
3 Một số thành tựu đạt được qua 15 năm đổi mới:
Qua 15 năm đổi mới chung đã đạt được một số thành tựu sau :Tổng
chỉ tiêu tăng 5,7% so với mục tiêu đề ra là 4,5ư5%, trong đó nơng nghiệp
tăng 5,6%, lâm nghiệp tăng 0,4%, cơng ư nghiệp tăng 8,4%.
Nhiều giống mới được đưa và o sản xuất, cơ cấu thay đổi theo
hướng tăng diện tích lúa đơng xn và hè thu có năng suất cao và ổn
định. Sản lượng lương thực bình quân tăng 1,6 triệu tấn, lương thực
bình quân đầu người tăng từ 360 kg năm 1995 lên 444 kg năm 2000.
Nước ta trở thà nh một trong những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế
giới.
Hình thành nhiều vùng nơng nghiệp chun canh trên quy mơ lớn.
So với năm 1995 diện tích một số cây công nghiệp tăng khá: cà phê gấp
hơn 2,7 lần, cao su tăng 4,6%, bông tăng 8%...Chăn nuôi tiếp tục phát triển,

sản lượng thịt hơi năm 2000 ước trên 1,4 triệu tấn, xuất khẩu 1475 triệu
USD.
Công tác chăm sóc bảo vệ rừng cũng thu được nhiều thành tựu. Trong 5
năm từ 1995ư2000 trồng được 1,1 triệu ha rừng, bảo vệ 9.3 triệu ha rừng

19


hiệ có, tăng độ che phủ từ 28,2% năm 1995 lên 33% năm 2000. Về đánh
bắt và nuôi trồng thuỷ sản cũng đạt được nhiều kết quả, đặc biệt từ khi có
chương trình bắt cá xa bờ. Diện tích ni trồng tăng nhanh, nhiều khu chế
xuất, bảo quản được hình thành và phát triển, thị trường mở rộng ra các
nước Tây Âu và Bắc Mỹ (ngồi những thị trường
truyền thống).
Cơng nghiệp và xây dựng vượt qua những khó khăn thách thức, đạt
được nhiều tiến bộ. Nhịp độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn là
13,5%, trong cơng nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài tăng 21,8%. Sản lượng một số nghành tăng như dầu thô tăng
2,1 lần, điện tăng 2,8 lần, than trên 2 triệu tấn...
Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiện khó khăn hơn
trước góp phần cho tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống. Giá trị các
ngành dịch vụ tăng 6.8% năm. Tổng doanh thu du lịch tăng 9,7% năm, góp
phần rất đáng kể vào GDP của đất nước.
Dịch vụ vận tải về cơ bản đáp ứng được nhu cầu giao lưu hàng hoá
và đi lại của nhân dân. Khối lượng luân chuyển hàng hoá tăng 12% năm và
luân chuyển hành khách tăng 5,5% năm. Dịch vụ bưu chính cũng phát
triển, giá trị doanh thu tăng hàng năm 11,3%. Các loại dịch vụ khác cũng
đang được phát triển.
Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng sắp xếp
lại và đổi mới khu vực kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng khu vực kinh

tế ngoài quốc doanh. Đến năm 2000 tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước
trong GDP khoảng 39%, khu vực kinh tế tập thể 32%, khu vực kinh tế hỗn
hợp 3,9% và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,3%.
Trong các năm từ 1995ư2000 tổng quỹ tích luỹ tăng bình qn hàng
năm trên 9,5%. Chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn đầu
tư phát triển, nhất llà nguồn vốn trong nước. Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội

20



×