Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
1
ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ
I. HỌC VIÊN CAO HỌC
1. Họ tên:
2. Sinh ngày:
3. Học viên lớp cao học: K18C21
4. Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy
5. Cơ quan công tác:
6. Điện thoại:
II. THÔNG TIN VỀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỨ NHẤT
1. Họ tên:
2. Học hàm, học vị:
3. Chuyên ngành:
Xây dựng công trình thủy
4. Đơn vị công tác:
5. Địa chỉ liên hệ:
6. Điện thoại: DĐ:
III. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN THỨ HAI
1. Họ tên:
2. Học hàm, học vị:
3. Chuyên ngành:
Xây dựng công trình thủy
4. Đơn vị công tác: Trường Đại học Thủy lợi
5. Địa chỉ liên hệ:
6. Điện thoại:
IV. THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng
công trình xây dựng ở Việt Nam qua mô hình quản lý đầu tư xây dựng
2. Bộ môn quản lý: Bộ môn Công nghệ và quản lý xây dựng
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
2
3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và dự kiến kết quả đạt được
- Nội dung: Luận văn gồm 4 chương chính; Kết luận, kiến nghị và danh
mục tài liệu tham khảo;
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Tổng hợp vấn đề liên quan
+ Phân tích, đánh giá
+ Kết hợp tham khảo ý kiến chuyên gia
- Kết quả dự kiến đạt được:
+ Nêu tổng quan công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng
+ Kiến nghị đề xuất mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng
phù hợp với điều kiện nước ta
+ Tài liệu tham khảo cho người làm công tác liên quan đến quản lý và
thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
4. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu dựa trên việc kết hợp giữa lý luận của
khoa học quản lý và khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng công trình
- Ý nghĩa thực tiễn: góp phần nâng cao năng lực hệ thống quản lý chất
lượng công trình xây dựng, trực tiếp là các dự án xây dựng thủy lợi của ngành
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5. Những nội dung yêu cầu trong quá trình thực hiện luận văn:
- Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên cao học đề nghị Cơ sở đào
tạo giúp đỡ về thủ tục và các vấn đề liên quan đến chuyên môn;
- Đề nghị Cơ quan nơi học viên công tác tạo điều kiện hỗ trợ về thời gian;
- Đề nghị được tham khảo các tài liệu tại Thư viện của Trường Đại học
Thủy lợi, Đại học Xây dựng, Đại học Giao thông, Cục Giám đinh Nhà nước về
chất lượng công trình xây dựng và một số Thư viện khác.
6. Các công việc thực hiện có liên quan đến luận văn
a. Các môn học chính học viên đã học và dự kiến chọn học có liên quan
đến đề tài:
- Học viên đã hoàn thành các môn học theo yêu cầu của cơ sở đào tạo;
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
3
- Các môn học dự kiến chọn: không;
b. Những thành tích nghiên cứu, công việc đã làm có liên quan đến đề tài:
- Đã tham gia thiết kế tổ chức thi công, quản lý thi công, quản lý dự án
xây dựng một số công trình: Nhà dân dụng, khu đô thị, đường giao thông, hồ
chứa nước, công trình thủy lợi Cửa Đạt - Thanh Hóa; đang tham gia quản lý
Nhà nước các công trình xây dựng do Ban Quản lý ĐT&XD Thủy lợi 8 - Bộ
NN&PTNT và tham gia, thực hiện Đề án Tăng cường năng lực đảm bảo chất
lượng xây dựng ở Việt Nam do Bộ Xây dựng.
Hà Nội, ngày
tháng
Người đăng ký
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
năm 2012
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
4
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Công trình xây dựng (CTXD) là một sản phẩm hàng hoá đặc biệt phục
vụ cho sản xuất và các yêu cầu đời sống của con người. Những năm gần đây,
mặc dù bị ảnh hưởng bởi sự suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng vốn đầu tư cho
xây dựng cơ bản vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư. Theo
thống kê, hàng năm vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho xây dựng hạ tầng
chiếm tỷ lệ đánh kể (từ 25 - 30%) GDP góp phần tăng trưởng và phát triển kinh
tế. Số lượng các công trình và tỷ lệ các công trình có quy mô vừa và lớn không
ngừng tăng. Vì vậy, chất lượng công trình (CLCT) xây dựng là vấn đề cần được
hết sức quan tâm, nó có tác động trực tiếp đến sự an toàn, phát triển bền vững,
hiệu quả kinh tế, đặc biệt là đời sống của con người.
Thời gian qua, được sư quan tâm của Nhà nước và phát triển của công
nghệ xây dựng, công tác quản lý CLCT xây dựng đã có những tiến bộ đáng kể.
Chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình đạt chất lượng cao, đáp ứng thẩm
mỹ, góp phần quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế; tuy nhiên, bên cạnh
đó, vẫn còn không ít các công trình chưa đáp ứng được yêu cầu, gây mất an
toàn, tốn kém cả về kinh phí lẫn thời gian cho việc sửa chữa, khắc phục. Ví dụ
như sự cố do quản lý chất lượng ở một số công trình công cộng, một vài hồ
chứa nước thủy lợi - thủy điện, sập cầu Cần Thơ, cao ốc Pacific cuối năm 1997.
. . Đó thực sự là những thảm họa, cướp đi sinh mạng của nhiều người, gây thiệt
hại không nhỏ cho xã hội. Mặc dù Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy
phạm pháp luật liên quan đến quản lý CLCTXD, nhiều giải pháp nâng cao chất
lượng công trình nhưng: Cùng với sự phát triển không ngừng của của xây dựng
cơ sở hạ tầng đất nước, CLCT XD là một vấn đề luôn cần được quan tâm.
Thực tế cho thấy, dự án nào có hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ, các
chủ thể tham gia có đủ trình độ, năng lực, việc tổ chức thực hiện tuân thủ các
quy định thì ở đó công trình đảm bảo chất lượng và phát huy hiệu quả tốt.
Hiện nay, Nhà nước đưa ra nhiều quy định, hướng dẫn về công tác quản
lý CLCTXD thông qua hệ thống văn bản pháp luật, qua việc đào tạo nâng cao
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
5
năng lực và trách nhiệm đơn vị tham gia, tăng cường phân cấp trong quản lý…
tuy vậy, cách thức tổ chức thực hiện, mô hình quản lý công tác này ở một số
Bộ, ngành và địa phương cũng chưa được thống nhất.
Để thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, đáp ứng cơ chế thị
trường có sự định hướng của Nhà nước, trong lĩnh vực xây dựng cần nghiên
cứu mô hình quản lý CLCTXD phù hợp, hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ
đảm bảo mục tiêu các công trình được xây dựng có chất lượng, an toàn và hiệu
quả. Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đảm bảo và
nâng cao chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam qua mô hình quản lý
đầu tư xây dựng’’ mang tính thực tế và cấp thiết.
2. Mục đích của Đề tài.
Góp phần đảm bảo CLCT xây dựng thông qua nâng cao năng lực quản lý
dự án đầu tư xây dựng ở Nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Nêu tổng quan công tác quản lý CLCT xây dựng
- Kiến nghị đề xuất mô hình quản lý CLCT xây dựng phù hợp với điều
kiện nước ta.
- Tài liệu tham khảo cho người làm công tác liên quan đến quản lý và
thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác quản lý CLCT xây dựng
- Phạm vi nghiên cứu: các dự án công trình xây dựng thuộc nguồn vốn
ngân sách Nhà nước do các Bộ, ngành Trung ương và địa phương quản lý.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Cách tiếp cận:
+ Tiếp cận qua các nghiên cứu, tài liệu đã công bố
+ Tiếp cận qua thực tế công trình đã xây dựng
+ Tiếp cận qua các nguồn thông tin khác
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp lý thuyết
+ Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
6
+ Phương pháp chuyên gia
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
7
2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng
1.1. Dự án và dự án đầu tư XDCT
1.1.1. Khái niệm dự án và dự án đầu tư XDCT
1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư XDCT
1.2. Chất lượng sản phẩm và Quản lý chất lượng sản phẩm
1.2.1. Chất lượng sản phẩm
1.2.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm
1.2.1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm
1.2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
1.2.2. Quản lý chất lượng sản phẩm
1.2.2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm
1.2.2.2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm
1.3. Chất lượng công trình (CLCT) xây dựng và quản lý CLCT xây dựng
1.3.1. Các khái niệm liên quan
1.3.1.1. Công trình xây dựng
1.3.1.2. Chất lượng công trình xây dựng
1.3.1.3. Quản lý chất lượng công trình xây dựng
1.3.2. Nội dung hoạt động quản lý CLCT xây dựng theo các giai đoạn của dự
án
1.3.2.1. Nội dung hoạt động quản lý CLCT xây dựng
1.3.2.2. Quy trình thực hiện, quản lý công trình xây dựng
1.3.3. Các phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng
1.3.4. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng công trình xây dựng
1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLCT xây dựng
1.5. Vai trò, ý nghĩa của quản lý chất lượng công trình xây dựng
1.6. Kết luận chương 120 Trang
Chương 2: Thực trạng về công tác quản lý chất lượng công trình
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
8
xây dựng ở Việt Nam (35 trang)
2.1. Các văn bản quản lý về CLCT xây dựng
2.1.1. Quá trình hình thành văn bản quản lý về CLCT xây dựng
2.1.2. Các văn bản liên quan đến quản lý CLCT xây dựng
2.2. Thực trạng công tác quản lý CLCT xây dựng ở Việt Nam
2.2.1. Giới thiệu
2.2.2. Công tác quản lý CLCT xây dựng theo các giai đoạn dự án
2.2.3. Công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường và bảo trì công trình
xây dựng
2.2.4. Một số nội dung khác có liên quan
2.3. Đánh giá năng lực của chủ thể trong công tác quản lý CLCT xây dựng
2.4. Những kết quả đạt được và tồn tại trong quản lý CLCT xây dựng
2.5. Kết luận chương 2
Chương 3: Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý đảm bảo và nâng cao
chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam
3.1. Giới thiệu chung về mô hình quản lý dự án
3.2. Giới thiệu một số mô hình quản lý ĐTXD ở nước ngoài và CLCT xây
dựng ở Việt Nam
3.3. Mối liên hệ giữa quản lý ĐTXD và công tác quản lý CLCT
3.4. Một số kiến nghị đảm bảo và nâng cao CLCT xây dựng
3.5. Nghiên cứu cải thiện mô hình quản lý ĐTXD công trình
3.5.1. Nghiên cứu cải thiện mô hình quản lý ĐTXD của Chủ đầu tư
3.5.2. Nghiên cứu cải thiện mô hình quản lý ĐTXD của Ban QLDA
3.6. Phân tích lựa chọn mô hình quản lý dự án xây dựng
3.7. Kết luận chương 3.
Chương 4: Áp dụng kết quả nghiên cứu vào dự án xây dựng công trình
thủy lợi, ở ngành Nông nghiệp và PTNT
4.1. Sơ lược về quá trình xây dựng và phát triển hệ thống công trình thuỷ lợi ở
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
9
Nam ta
4.2. Định hướng, mục tiêu phát triển và xây dựng công trình thủy lợi trong thời
gian tới
4.3. Nâng cao năng lực chủ đầu tư, Ban quản lý dự án
4.4. Quản lý năng lực nhà thầu trong xây dựng công trình thủy lợi
4.5. Kết luận chương 4
Kết luận, kiến nghị
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo phục vụ viết đề cương
1. Đỗ Thị Xuân Lan, Quản lý dự án xây dựng, NXB Đại học Quốc gia
TP.HCM, 2003;
5. Viện sĩ, TS Nguyễn Văn Đáng, Quản lý dự án xây dựng, NXB tổng hợp
Đồng Nai, 2005;
2. Bộ Xây dựng, Giáo trình Quản lý dự án xây dựng, NXB Xây dựng, 2005;
7. Bộ giao thông vân tải, Bộ NN&PTNT, Bộ Xây dựng, Cục giám định Nhà
nước về chất lượng công trình xây dựng, Tổng hội xây dựng Việt Nam, Các
Luật, nghị định, thông tư liên quan quản lý đầu tư xây dựng công trình;
8. PGS. TS. Trần Chủng, Quản lý chất lượng của dự án đầu tư xây dựng công trình
9. Tài liệu về dự án Tăng cường năng lực đảm bảo chất lượng xây dựng do dự
án hợp tác Quốc tế JiKa và Bộ Xây dựng phối hợp thực hiện;
10. Đề án 1843/QĐ- CP ngày 05/10/2010 của Chính phủ về tăng cường năng
lực kiểm định chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam;
14.William G. Sullivan; James A. Bontadelli; Elin M. Wicks, ENGINEERING
ECONOMIY, Prentice Hall, 2000.
12. Roberta S. Russell; Bernard W. Taylor III, OPERATION MANAGEMENT,
Prentice Hall - Pearson Education International, 2003;
Kế hoạch thực hiện:
TT
Nội dung thực hiện
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Thời gian
Từ ngày
Đến ngày
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
10
1
Thu thập tài liệu
02 tuần
15/3/2011
31/3/2012
2
Viết chương 1
02 tuần
01/4/2012
15/4/2012
3
Viết chương 2
02 tuần
16/4/2012
30/4/2012
4
Viết chương 3
02 tuần
01/5/2012
15/5/2012
5
Viết chương 4
02 tuần
16/5/2012
31/5/2012
6
Hoàn chỉnh bảng biểu,
Thời gian còn lại
01/6/2012
15/6/2012
hình vẽ, in ấn đóng
quyển.
Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2012
NGƯỜI VIẾT ĐỀ CƯƠNG
Lê Đình Tuân
Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………..……..
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
Cán bộ
hướng dẫn khoa học thứ nhất
TS. Nguyễn Trung Anh
11
Cán bộ
hướng dẫn khoa học thứ hai
GS.TS. Lê Kim Truyền
Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN
………………………………………………………………………………………………..……..
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..…………………..
…………………………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………….………………………………………..
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH
…………………………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………….………………………………………..
…………………………………………………………….………………………………………..
`
Học viên: Lớp cao học: 18C21