Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Một số giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển ngành nông nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 139 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “
V

” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,

đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu
khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của thầy giáo TS.
Nguyễn Văn Hà.
Các số liệu, các kết quả trong đề tài là trung thực, các giải pháp đƣa ra xuất
phát từ kết quả nghiên cứu có khoa học và thực tiễn kinh nghiệm, chƣa từng đƣợc
công bố dƣới bất cứ hình thức nào trƣớc khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội
đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế”.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Tác giả

Nguyễn Thị Kiều Cúc


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự gi p đ của các thầy, cô giáo giảng dạy tại khoa
Kinh tế và quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các anh, chị tại



Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Vụ Hợp tác quốc tế và an Quản lý các dự
án Nông nghiệp c ng bạn b , đồng nghiệp đ tạo mọi điều kiện thuận lợi gi p đ tôi


trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hƣớng
dẫn TS. Nguyễn Văn Hà, ngƣời đ trực tiếp định hƣớng, tận tình hƣớng dẫn và gi p
đ tôi hoàn thành đề tài này.
Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn, việc thu thập thông tin, tài liệu c ng
nhƣ k năng phân t ch và k năng thực tế trong lĩnh vực nghiên cứu còn nhiều hạn
chế, nên luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều vấn đề
còn chƣa đƣợc đề cập đến. K nh mong quý thầy cô giáo trong Hội đồng bảo vệ xem
x t và có những ý kiến đóng góp để cho đề tài này đƣợc hoàn thiện, góp phần vào
sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung và cho ngành Lâm nghiệp
Việt Nam nói riêng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Kiều Cúc


iii

MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. vi
DANH MỤC CÁC ẢNG ................................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ L LU N V V CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THU H T V S

DỤNG NGU N V N H TR PHÁT TRIỀN CH NH THỨC ODA ................ 5

1.1. T ng quan về ODA .................................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm chung về ODA ....................................................................... 5
1.1.2. Vai trò của ODA ................................................................................... 12
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới thu h t và s dụng ODA ............................... 19
1.2.1. Các nhân tố khách quan ........................................................................ 19
1.2.2. Các nhân tố chủ quan ............................................................................ 20
1.3. Hiệu quả s dụng vốn ODA ..................................................................... 22
1.3.1. Sự cần thiết s dụng có hiệu quả vốn ODA .......................................... 22
1.3.2. Các hình thức đánh giá hiệu quả s dụng vốn ODA ............................ 23
1.3.3. Thông tin để đánh giá ............................................................................ 31
1.4. Kinh nghiệm quốc tế về thu h t và s dụng ODA ................................... 32
1.4.1. Kinh nghiệm thu h t, s dụng ODA ở một số nƣớc trên thế giới ........ 32
1.4.2. ài học kinh nghiệm quản lý ODA trong lĩnh vực nông nghiệp và phát
triển nông thôn PTNT cho Việt Nam ............................................................ 35
1.5. T ng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ................................. 38


iv

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM NG NH N NG NGHIỆP, QUẢN L ODA TRONG
N NG NGHIỆP V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ...................................... 40

2.1. T ng quan ngành Nông nghiệp Việt Nam ............................................... 40
2.1.1. Vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ................. 40
2.1.2. Nông nghiệp góp phần chiến lƣợc tăng trƣởng toàn diện và xóa đói giảm
ngh o của Ch nh phủ ....................................................................................... 42
2.1.3.


nghĩa của việc thu h t nguồn vốn ODA để phát triển nông nghiệp .. 45

2.2. T ng quan chung về thu h t và s dụng ODA ........................................ 47
2.2.1. Thực trạng cam kết, ký kết và giải ngân ODA của Việt Nam .............. 47
2.2.2. Nguồn vốn ODA cho vay chiếm t trọng lớn trong t ng nguồn vốn ký
kết .................................................................................................................... 50
2.2.3. Phân b ODA ........................................................................................ 52
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 56
2.3.1. Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát................................ 56
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ................................................... 56
2.3.3. Phƣơng pháp x lý số liệu..................................................................... 56
2.3.4. Hệ thống ch tiêu s dụng trong nghiên cứu đề tài ............................... 56
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHI N CỨU ................................................................. 57

3.1. Tình hình thu h t ODA trong nông nghiệp thời gian qua........................ 57
3.1.1. T ng hợp ODA theo nhà tài trợ ........................................................... 57
3.1.2. T ng hợp ODA theo tình trạng dự án .................................................. 59
3.1.3. T ng hợp ODA theo v ng .................................................................... 63
3.2. Đánh giá hiệu quả s dụng ODA trong nông nghiệp............................... 64
3.2.1. Tiêu thức đánh giá hiệu quả. ................................................................ 64
3.2.2. Những thành quả đạt đƣợc ................................................................... 65
3.2.3. Những khó khăn, tồn tại, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong
việc thu h t và s dụng vốn ODA .................................................................. 88


v

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu h t, quản lý và s dụng vốn ODA cho
ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2016-2020) ............................................ 95
3.3.1. Căn cứ để đề xuất giải pháp ................................................................. 95

3.3.2. Mục tiêu phát triển của ngành nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 . 102
3.3.3. Những nguyên tắc chủ đạo nh m thu h t, quản lý và s dụng nguồn
vốn ODA cho ngành nông nghiệp ................................................................ 105
3.3.4. Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ ................................................................ 106
3.3.5. Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của ngành Nông nghiệp
trong thu h t ODA trong bối cảnh mới. ........................................................ 111
3.3.6. Các giải pháp nh m tăng cƣờng thu h t ODA .................................... 114
3.3.7. Các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả quản lý và s dụng ODA ..... 117
KẾT LU N V KHUYẾN NGH ................................................................... 121

1. Kết luận ..................................................................................................... 121
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 123
T I LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nguyên nghĩa

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

ASEAN

Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á


Ban QLDA

Ban Quản lý dự án

Đ SCL

Đồng b ng sông C u Long

Đ SH

Đồng b ng sông Hồng

WB

Ngân hàng thế giới

JICA

Cơ quan phát triển quốc tế Nhật ản

MOU

ản ghi nhớ

NGO

Các t chức phi ch nh phủ

NN&PTNT


Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

ODA

Hỗ trợ phát triển ch nh thức

PPP

Hợp tác công tƣ

OECD

T chức hợp tác kinh tế và phát triển

USD

Đô la M

HTX

Hợp tác x

NTM

Nông thôn mới

AFD

Cơ quan phát triển Pháp


DANIDA

Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch

DTTS

Dân tộc thiểu số

KHCNNN

Khoa học công nghệ nông nghiệp

HĐKN

Hoạt động khuyến nông

EIRR

T suất nội hoàn kinh tế

ENPV

Giá trị hiện tại ròng kinh tế

KHCN

Khoa học công nghệ

DAC


Qu hỗ trợ phát triển


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

TT

Trang

1.1

Các tiêu ch đánh giá hiệu quả s dụng vốn ODA

26

1.2

Mối quan hệ về thời điểm đánh giá dự án

30

2.1

Cam kết, ký kết và giải ngân ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2015

49


2.2

ODA ký kết theo ngành và lĩnh vực thời k 2011 – 2015

52

3.1

T trọng vốn ODA và vay ƣu đ i của các nhà tài trợ chủ chốt trong

57

các lĩnh vực nông nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý nhà nƣớc của
ộ Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2011- 2015
3.2

T ng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án tại

an

59

quản lý các dự án Nông nghiệp - ộ Nông nghiệp và PTNT
3.3

Huy động vốn trong ngành nông nghiệp thời k 1993-2015

60

3.4


Nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp và nông thôn phân

64

theo v ng thời k 1993-2012
3.5

Danh mục các dự án ƣu tiên kêu gọi nguồn ODA và các nguồn
khác giai đoạn 2016-2020

109


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
TT

Tên hình

Trang

1.1

ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn trên Thế giới

15

2.1


T ng vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngân thời k 2011-2015 tại

48

Việt Nam
2.2

Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA của Việt Nam thời k

50

1993-2012
2.3

T trọng ODA vốn vay trong t ng vốn ODA giai đoạn 1993-2015

51

2.4

Vốn ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực thời k 2011-2015

53

2.5

Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực thời k 2011-2015

53


2.5

Cơ cấu vốn ODA đầu tƣ cho nông nghiệp phân theo ngành thời k

54

2011-2015
2.6

Vốn ODA ký kết phân theo v ng thời k 2011-2015

55

3.1

Cơ cấu vốn ODA % theo lĩnh vực giai đoạn 2011-2015

62

3.2

Phân b vốn ODA lĩnh vực NN&PTNT theo v ng thời k 1993-2012

63

3.3

Nguồn vốn ODA vay ƣu đ i do ộ Nông nghiệp và Phát triển nông


66

thôn quản lý trong giai đoạn 1993-2013
3.4

Cơ cấu vốn ODA và vốn đối ứng trong giai đoạn 2011-2015

67

3.5

So sánh sự thay đ i của một số ch số liên quan đến mục tiêu

77

chung của dự án
3.6

So sánh t lệ ngh o % trƣớc và sau khi thực hiện dự án tại các

77

v ng nông thôn của 5 t nh dự án
3.7

Số lƣợng các hộ đ đƣợc hỗ trợ và tƣ vấn từ dịch vụ KN của dự án

79

3.8


Số lƣợng các hộ có thu nhập đƣợc cải thiện thu nhập của các hộ

79

theo dự kiến tăng từ: 5 - 10%; thu nhập của các hộ theo thực tế:
tăng từ 10 – 30%)
3.9

T lệ % các đề tài nghiên cứu có nội dung gắn với ĐKH và t lệ
các đề tài liên kết

80


ix

3.10

Số lƣợng và thành phần các đối tƣợng tham gia vào các hoạt động

80

của đề tài nghiên cứu
3.11

Kết quả thu đƣợc từ 125 đề tài nghiên cứu do dự án hỗ trợ kinh ph

81


3.12

Khả năng ứng dụng của các kết quả từ các đề tài do dự án hỗ trợ

81

3.13

T lệ % HĐKN đƣợc thực hiện ở v ng khó khăn và t lệ hộ

81

nghèo tham gia mô hình
3.14

T lệ % phụ nữ tham gia mô hình và ngƣời DTTS hƣởng lợi từ

81

các mô hình khuyến nông
3.15

T lệ % các HĐKN làm tăng lợi nhuận cho hộ hƣởng lợi ở mức

82

10% so với thực tế
3.16

T lệ % hộ thoát ngh o sau khi tham gia dự án của các x dự án


82

tại t nh Nghệ An
3.17

Hiệu quả đạt đƣợc trong hoạt động tăng cƣờng nguồn lực con ngƣời

82

tại 10 trƣờng dự án
3.18

T lệ % các phòng th nghiệm và thƣ viện thƣ viện s dụng hiệu
quả các trang thiết bị đƣợc đầu tiên

82


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cách đây hơn 20 năm, vào ngày 8/11/1993, Hội nghị bàn tròn về ODA dành
cho Việt Nam đ đƣợc t chức tại Paris, thủ đô nƣớc Pháp. Sự kiện quan trọng này
chính thức đánh dấu cho sự mở đầu mối quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam,
một đất nƣớc đang trên con đƣờng đ i mới, với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Từ
đó đến nay, “Việt Nam đ chứng kiến những đ i thay toàn diện trong đời sống kinh tế
và x hội, đất nƣớc đ đạt đƣợc nhiều thành tựu phát triển n i bật với tốc độ tăng
trƣởng GDP trung bình năm khoảng 7% trong suốt hai thập k . Việt Nam đ trở thành

nƣớc đang phát triển có mức thu nhập trung bình vào năm 2010, mức thu nhập bình
quân đầu ngƣời hiện nay là 1.600 USD”

1

và “T lệ ngh o đói đ giảm xuống còn

10% vào năm 2012, hơn 30 triệu ngƣời Việt Nam đ thoát khỏi đói ngh o, các ch số
x hội c ng đ tốt hơn so với nhiều nƣớc có trình độ phát triển tƣơng đồng” 2. Hiện
nay, có 51 nhà tài trợ, trong đó có 28 nhà tài trợ song phƣơng và 23 nhà tài trợ đa
phƣơng đang hoạt động, cung cấp nguồn ODA không hoàn lại và vốn vay ƣu đ i cho
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế - x hội của Việt Nam.
“Nguồn vốn ODA đ hỗ trợ hiệu quả cho Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ
thống ch nh sách, tăng cƣờng năng lực thể chế, cải cách hành ch nh, chuyển đ i
nền kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công
nghệ, kiến thức và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, qua đó, góp phần nâng cao năng
lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của một số ngành kinh tế, tạo điều kiện và
môi trƣờng thuận lợi để thúc đẩy thƣơng mại, đầu tƣ và phát triển khu vực kinh tế
tƣ nhân; tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế” 3.

1

Phát biểu của ng i Quang Vinh, ộ trƣởng ộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại Lễ k niệm 20 năm
quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ.
2

tại Việt Nam

3


Phát biểu của Thủ tƣớng Nguyễn Tấn D ng tại Lễ k niệm 20 năm quan hệ hợp tác phát triển

Phát biểu của à Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới W
tại Lễ k niệm 20 năm quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ.

giữa Việt Nam và các nhà tài trợ ngày 17/10/ 2013.


2

Ở Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực đƣợc ƣu tiên s dụng vốn ODA. Vốn
ODA cho lĩnh vực này ch đứng sau các lĩnh vực Giao thông vận tải & ƣu ch nh viễn
thông và Năng lƣợng & Công nghiệp. Trong thời k 1996-2015, t ng nguồn vốn ODA
ký kết cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói chung kết hợp xóa
đói giảm ngh o đạt trên 8,85 t USD bao gồm vốn vay 7,43 t USD, vốn viện trợ không
hoàn lại 1,42 t USD . ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chủ quản
ch nh các chƣơng trình, dự án ODA với t ng vốn 5,89 t USD, trong đó có 3,43 t USD
vốn vay chiếm 58,23% và 2,46 t USD vốn viện trợ không hoàn lại chiếm 41,77% .
Bên cạnh những thành tựu đ đạt đƣợc, quá trình thu hút, quản lý và s dụng
ODA trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung và lĩnh vực nông
nghiệp nói riêng vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế. Chẳng hạn nhƣ năng lực hấp thu
viện trợ chƣa cao, tiến độ thực hiện và giải ngân vốn ODA còn chậm so với kế
hoạch, thủ tục trong nƣớc vẫn còn phức tạp, khác biệt với quy định của các nhà tài
trợ quốc tế,… Trong khi đó, Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03/2016 của
Chính phủ thay thế Nghị định 38/2013/NĐ-CP về quản lý và s dụng nguồn Hỗ trợ
phát triển chính thức và nguồn vốn vay ƣu đ i của các nhà tài trợ tiếp tục xác định
nông nghiệp là một trong những lĩnh vực đƣợc ƣu tiên s dụng các nguồn vốn này.
Mặt khác, từ khi Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình, nguồn
vốn ODA với Việt Nam sẽ thay đ i cả về số lƣợng và tính chất tài trợ.
Để tiếp tục thu hút và s dụng có hiệu quả nguồn ODA đáp ứng nhu cầu đầu

tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong những năm tới, vấn đề cần thiết là phải
đánh giá đ ng thực trạng thu hút và s dụng ODA trong lĩnh vực này để có các giải
pháp cụ thể, phù hợp. Qua nghiên cứu t ng quan cho thấy đ có một số công trình
nghiên cứu về ODA trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trƣớc năm 2010, nhƣng
chƣa có đề tài nghiên cứu cho giai đoạn sau đó khi Việt Nam trở thành nƣớc có mức
thu nhập trung bình tính chất hỗ trợ ODA có nhiều thay đ i. Xuất phát từ lý do này,
tôi đ chọn đề tài “M t
ngu n v n h t

giải pháp nh

thu hút và n ng ca hiệu uả ử d ng

phát t iển chính th c ODA t ng phát t iển ngành n ng

nghiệp Việt Na ” làm đề tài luận văn Thạc s .


3

2. M c tiêu nghiên c u
2.1.

ê



:

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng huy động và s dụng nguồn vốn

ODA trong phát triển nông nghiệp, đề xuất một số giải pháp nh m thu h t và nâng
cao hiệu quả s dụng nguồn vốn ODA trong phát triển ngành nông nghiệp Việt
Nam.
2.2.

ê

:

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về ODA và ý nghĩa của nguồn vốn này
đối với việc phát triển kinh tế - x hội của Việt Nam nói chung và đối với ngành
nông nghiệp nói riêng;
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu h t, quản lý và s dụng nguồn
vốn ODA cho phát triển ngành nông nghiệp trong thời gian;
- Nhận diện đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thu h t, quản lý và s
dụng nguồn vốn ODA trong nông nghiệp;
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nh m thu h t và nâng cao hiệu quả s
dụng nguồn vốn ODA trong ngành nông nghiệp thời gian tới.
3. Đ i tƣ ng và phạ
3.1. Đ

ư

ê

vi nghiên c u
đề

:


Ngành Nông nghiệp và PTNT đƣợc hiểu theo nghĩa rộng trong bối cảnh khi
các ngành sáp nhập lại bao gồm các ngành Nông nghiệp, ngành Lâm nghiệp, ngành
Thủy lợi, ngành Thủy sản và Phát triển Nông thôn.
Ở đây, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn
liên quan đến việc thu h t, quản lý và s dụng nguồn vốn ODA trong Ngành Nông
nghiệp Việt Nam liên quan tới tiểu ngành nông nghiệp).
3.2. P ạ

ê

đề

:

+ Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp nh m nâng
cao hiệu quả các hoạt động liên quan đến công tác vận động, thu h t, quản lý và s
dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp tập trung vào lĩnh vực nông
nghiệp.


4

+ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu nguồn vốn ODA cho phát triển nông
nghiệp do ộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn quản lý trong thời gian từ năm
2011 đến nay.
+ Phạm vi về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2015.
4. N i dung nghiên c u
- Cơ sở lý luận: Thông qua nghiên cứu về đặc điểm nguồn vốn ODA, các hình
thức cung cấp và s dụng ODA; nghiên cứu các chủ trƣơng ch nh sách của Đảng và
Nhà nƣớc về thu h t nguồn vốn ODA trong phát triển kinh tế nói chung và phát

triển nông nghiệp nói riêng; nghiên cứu các quy định hiện hành trong công tác quản
lý, s dụng nguồn vốn ODA trong nông nghiệp; nghiên cứu các tiêu thức đánh giá
hiệu quả thu h t và s dụng nguồn vốn ODA; thông qua đó phân t ch, đánh giá
thực trạng huy động, quản lý và s dụng nguồn vốn ODA trong nông nghiệp thời
gian qua, đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thu h t và s dụng nguồn vốn
ODA trong phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam.
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng về công tác vận động, thu
h t, quản lý và s dụng nguồn vốn ODA trong ngành nông nghiệp thời gian qua.
- Giải pháp đề xuất: Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m nâng cao hiệu quả
các hoạt động liên quan đến thu h t, quản lý và s dụng nguồn vốn ODA trong phát
triển nông nghiệp.


5

Chƣơng 1
CƠ SỞ L LU N V V CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT V SỬ DỤNG
NGU N V N H

TR

PHÁT TRIỀN CH NH TH C (ODA)

1.1. T ng uan về ODA


1.1.1.
1111

n n


Hỗ trợ phát triển ch nh thức hay viện trợ phát triển ch nh thức đƣợc gọi tắt là
ODA đƣợc bắt nguồn từ cụm từ tiếng Anh: Official Development Assistance.
Thuật ngữ hỗ trợ phát triển ch nh thức ODA xuất hiện từ sau chiến tranh Thế
giới lần thứ II và gắn liền với yếu tố ch nh trị. Sau đại chiến Thế giới lần thứ II, cả
châu Âu và châu Á đều đứng trƣớc cảnh đ nát, hoang tàn, ch có châu M nói
chung và nƣớc M nói riêng là không bị ảnh hƣởng mà ngƣợc lại, nƣớc M nhờ
chiến tranh trở nên giàu có. Trƣớc tình hình đó, M thực hiện viện trợ ồ ạt cho Tây
Âu nh m ngăn chặn sự ảnh hƣởng của Liên Xô c và các nƣớc x hội chủ nghĩa. Kế
hoạch viện trợ này đƣợc gọi là "Hỗ trợ p át triển c ỉn t ức" thông qua Ngân hàng
Thế giới W

.

Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về ODA song tựu chung nguồn vốn
này đƣợc hiểu là Ch nh phủ các nƣớc, các t chức quốc tế tài trợ cho nƣớc chậm
phát triển để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - x hội. Sự hỗ trợ này thƣờng thể hiện
dƣới dạng tiền tệ, hàng hóa, chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức theo
khuôn kh Hiệp định, Thỏa ƣớc hoặc văn bản thỏa thuận.
Theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Ch nh phủ về Quy
chế quản lý và s dụng nguồn hỗ trợ phát triển ch nh thức, thì ODA đƣợc hiểu nhƣ
sau: “Hỗ trợ p át triển c ín t ức (ODA) là oạt độn

ợp tác p át triển i

n

m

c o c


ín p

Vi t N m v i n à tài trợ

các t c ức qu c t các t c ức li n c ín p
cấp ODA

o

m ODA k ôn

uộc”.

ín p

o c li n qu c i

n

c n oài

n t ức cun

oàn lại ODA v y u đãi có y u t k ôn

đạt ít n ất 35% đ i v i các k oản v y có ràn
k ôn ràn

o


N à

oàn lại

uộc và 25% đ i v i các k oản v y


6

Nhƣ vậy, có thể hiểu khái niệm về Hỗ trợ phát triển ch nh thức ODA là
nguồn hỗ trợ tiền tệ, vật chất, công nghệ của các nƣớc phát triển, các t chức tài
chính quốc tế, các t chức phi ch nh phủ gọi chung là các đối tác viện trợ nƣớc
ngoài dành cho các nƣớc đang và chậm phát triển gọi là bên nhận viện trợ nh m
gi p cho các nƣớc ngày tăng trƣởng kinh tế, n định x hội và phát triển bền vững.
1112

c điểm

) ODA là n u n v n ợp tác p át triển
Từ khái niệm về ODA ch ng ta đ thấy: ODA là hình thức hợp tác phát triển
của Ch nh phủ các nƣớc phát triển, các t chức quốc tế với các nƣớc đang phát triển
hoặc chậm phát triển thông qua các khoản viện trợ không hoàn lại và/hoặc các
khoản cho vay với điều kiện ƣu đ i.
Ngoài ra, bên viện trợ thông qua các khoản cho vay ƣu đ i/các khoản viện
trợ không hoàn lại sẽ cung cấp cho bên đƣợc viện trợ hàng hóa, chuyển giao khoa
học - k thuật, cung cấp dịch vụ …
Ngƣợc lại, bên đƣợc viện trợ thông qua nguồn vốn hỗ trợ phát triển có điều
kiện b sung nguồn vốn còn thiếu, s dụng vào các mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, đƣờng sá, cầu cống… tạo điều kiện th c đẩy nền kinh

tế phát triển và nâng cao đời sống nhân dân.
) ODA là n u n v n có n iều u đãi
Với mục tiêu hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển hoặc k m phát triển,
ODA mang t nh ƣu đ i hơn bất k hình thức tài trợ nào khác. T nh chất ƣu đ i của
nguồn vốn này đƣợc thể hiện qua những ƣu điểm sau:
+ Lãi suất t ấp
Các khoản vay ODA thƣờng có mức l i suất rất thấp, v dụ nhƣ l i suất các
khoản vay ODA của Nhật
giới W

ản dao động từ 0,75 – 2,3% năm; của Ngân hàng Thế

là 0%/năm nhƣng phải trả ph dịch vụ là 0,75%/năm; mức l i suất của

Ngân hàng Phát triển Châu Á thƣờng từ 1-1,5%/năm…
+ T ời ạn v y dài:


7

Gắn với mức l i suất t n dụng thấp, ODA có thời gian vay dài, nhƣ các khoản vay
của Nhật ản thƣờng có thời hạn là 30 năm; Ngân hàng Thế giới là 40 năm; Ngân hàng
Phát triển Châu Á là 32 năm.
+ T ời i n ân ạn
Đối với ODA vay: thời gian từ khi vay đến khi phải trả vốn gốc đầu tiên tƣơng
đối dài, 10 năm đối với các khoản vay từ Nhật ản và Ngân hàng Thế giới; và 8 năm
đối với Ngân hàng Phát triển Châu Á.
c) N u n v n ODA t

ờn đi kèm theo các điều ki n ràn


uộc

Nhìn chung, các nƣớc viện trợ ODA đều có ch nh sách riêng và những qui định
ràng buộc khác nhau đối với các nƣớc tiếp nhận. Họ vừa muốn đạt đƣợc ảnh hƣởng về
ch nh trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận thông qua việc bán hàng hoá và dịch vụ của nƣớc
họ cho nƣớc nhận viện trợ.
ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp. Do đó, đi k m theo với ODA bao
giờ c ng có những ràng buộc nhất định về ch nh trị, kinh tế hoặc khu vực địa lý.
d) N u n v n ODA có tín n ạy cảm
Vì ODA là một phần GDP của nƣớc tài trợ nên ODA rất nhạy cảm với dƣ
luận x hội ở nƣớc tài trợ. Những nƣớc tài trợ lớn trên Thế giới có luật về ODA,
nhƣ tại Nhật ản, quốc hội kiểm soát chặt chẽ Ch nh phủ trong việc cung cấp tài trợ
ODA mang tính nhân đạo.
1 1 1 3 P ân loại
) P ân loại t eo n u n cun cấp
- Các đối tác cung cấp ODA song phƣơng: Đây là viện của ch nh phủ nƣớc
này dành cho ch nh phủ nƣớc khác.
- Các đối tác cung cấp ODA đa phƣơng: các nƣớc còn hỗ trợ ODA thông qua
các t chức viện trợ đa phƣơng, bao gồm:
+ Các t chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc LHQ : Chƣơng trình phát triển
của Liên hợp quốc UNDP , Q y Nhi đồng Liên hiệp quốc UNICEF …;


8

+ Liên minh châu Âu EU , OECD, Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á
ASEAN , các thành viên của Ủy ban Viện trợ phát triển DAC , các nƣớc xuất
khẩu dầu mỏ OPEC …
+ Các t chức phi ch nh phủ NGO ;

+ Các t chức tài ch nh quốc tế: Q y tiền tệ quốc tế IMF , Ngân hàng thế giới
(WB), Ngân hàng phát triển Châu Á ADB), Q y Ủy thác lâm nghiệp TFF …
) P ân loại t eo điều ki n
- ODA không ràng buộc: Đây là khoản ODA mà việc s dụng nguồn tài trợ
không bị ràng buộc bởi nguồn s dụng hay mục đ ch s dụng từ ph a nhà tài trợ.
- ODA ràng buộc:
+

i n u n s d n : Việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ b ng nguồn

vốn ODA ch giới hạn cho một số công ty do nƣớc tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát đối với
viện trợ song phƣơng , hoặc các công ty của nƣớc thành viên đối với viện trợ đa phƣơng .
+

i m c đíc s d n : Đây là khoản ODA ch đƣợc s dụng cho một số lĩnh

vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể.
- ODA có thể ràng buộc một phần: Đây là khoản ODA mà ch một phần ở
nƣớc s dụng, phần còn lại ở bất cứ nơi nào.
c) P ân loại t eo p

n t ức cun cấp

- Hỗ trợ ngân sách: là phƣơng thức cung cấp vốn ODA mà các khoản hỗ trợ
đƣợc chuyển trực tiếp vào ngân sách của Nhà nƣớc; đƣợc quản lý, s dụng theo các
quy định, thủ tục ngân sách của nƣớc nhận tài trợ và ph hợp với nội dung đ đƣợc
thỏa thuận với nhà tài trợ.
- Hỗ trợ theo chƣơng trình: Gồm các khoản ODA đƣợc cung cấp để thực hiện
một chƣơng trình nh m đạt đƣợc một hoặc nhiều mục tiêu với một tập hợp các dự
án thực hiện trong một thời gian xác định tại các địa điểm cụ thể. Nƣớc viện trợ và

nƣớc nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục đ ch t ng quát mà không cần xác định
ch nh xác khoản viện trợ sẽ đƣợc s dụng nhƣ thế nào.
- Hỗ trợ theo dự án: Đây là loại hỗ trợ chiếm t trọng lớn nhất trong t ng vốn
thực hiện ODA. Điều kiện để nhận đƣợc hỗ trợ dự án là phải có dự án cụ thể, chi
tiết các hạng mục s dụng vốn ODA.


9

- Viện trợ phi dự án: là các các khoản viện trợ riêng l đƣợc cung cấp dƣới
dạng tiền, hiện vật, hàng hóa, chuyên gia hoặc thông qua các hoạt động nhƣ t chức
hội nghị, hội thảo, tập huấn, nghiên cứu, khảo sát, đào tạo... nhƣng không cấu thành
một dự án cụ thể.
d) P ân loại t eo m c đíc s d n
- Hỗ trợ cán cân thanh toán: Là các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân
sách của Ch nh phủ, thƣờng đƣợc thực hiện thông qua các dạng: Chuyển giao tiền tệ
hoặc hiện vật cho nƣớc nhận ODA; Hỗ trợ nhập khẩu tài trợ hàng hoá : Ch nh phủ
nƣớc nhận ODA tiếp nhận một lƣợng hàng hoá có giá trị tƣơng đƣơng với các
khoản cam kết, bán cho thị trƣờng nội địa và thu nội tệ.
- Hỗ trợ t eo c

ng trình: Là hỗ trợ theo khuôn kh đạt đƣợc b ng hiệp

định với các nhà tài trợ nh m cung cấp một khối lƣợng ODA trong một khoảng thời
gian mà không phải xác định trƣớc một cách ch nh xác nó sẽ s dụng nhƣ thế nào.
Đây là loại hình ODA trong đó các bên lồng gh p một hay nhiều mục tiêu với tập
hợp nhiều dự án, hay nhiều hợp phần.
- Hỗ trợ t eo dự án Là khoản hỗ trợ, trong đó nƣớc nhận hỗ trợ phải chuẩn
bị chi tiết dự án. Loại hình hỗ trợ này chiếm t trọng lớn nhất trong nguồn ODA và
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, kinh tế – x hội. Trị giá vốn của các

dự án đầu tƣ thƣờng lớn hơn và thời gian thực hiện dài hơn các loại dự án khác.
- Hỗ trợ kỹ t uật Là loại hình thƣờng tập trung chủ yếu vào chuyển giao
kiến thức hoặc tăng cƣờng cơ sở, lập kế hoạch, tƣ vấn, nghiên cứu tình hình thực
tiễn, nghiên cứu tiền khả thi…Vốn của dự án hỗ trợ k thuật dành chủ yếu cho thuê
tƣ vấn quốc tế, tƣ vấn trong nƣớc, t chức đào tạo, nghiên cứu khảo sát và mua sắm
thiết bị văn phòng. Trị giá vốn của các dự án hỗ trợ k thuật thƣờng không lớn.
1114

ác

n t ức cun cấp

Các hình thức cung cấp ODA bao gồm: viện trợ không hoàn lại, vay ƣu đ i
hay còn gọi là t n dụng ƣu đ i và vay hỗn hợp [10].
- ODA viện trợ không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn
trả lại cho nhà tài trợ. Có thể coi viện trợ không hoàn lại nhƣ một nguồn thu của


10

ngân sách Nhà nƣớc, đƣợc s dụng theo hình thức Nhà nƣớc cấp phát lại cho các
nhu cầu phát triển kinh tế - x hội của đất nƣớc. Viện trợ không hoàn lại chiếm
khoảng 25% trong t ng số ODA trên thế giới. Viện trợ không hoàn lại thƣờng đƣợc
thực hiện dƣới các dạng: hỗ trợ k thuật và viện trợ nhân đạo b ng hiện vật.
- ODA vay ƣu đ i: là khoản vay với các điều kiện ƣu đ i về l i suất, thời gian
ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” còn gọi là “thành tố hỗ
trợ” đạt t nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản
vay không ràng buộc.
- ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản
vay ƣu đ i đƣợc cung cấp đồng thời với các khoản t n dụng thƣơng mại, nhƣng t nh

chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt t nhất 35% đối với các khoản vay có ràng
buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.
Nhìn chung hiện nay các nƣớc cung cấp ODA đang có chiều hƣớng giảm
viện trợ không hoàn lại và tăng hình thức t n dụng ƣu đ i và ODA hỗn hợp.
1 1 1 6 Quản l n à n

c về ODA

Để thu h t và s dụng nguồn vốn ODA một cách có hiệu quả thì vai trò quản
lý của Nhà nƣớc là hết sức quan trọng thông qua việc xây dựng các ch nh sách đ ng
đắn về ODA và tạo ra môi trƣờng pháp lý ph hợp. ODA đƣợc coi là nguồn vốn của
ngân sách Nhà nƣớc, việc s dụng nguồn vốn ODA c ng tuân theo các qui định
chung của Nhà nƣớc Việt Nam về đấu thầu và quản lý đầu tƣ và xây dựng trong
trƣờng hợp các qui định này không trái với các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký
kết hoặc gia nhập. Tƣơng tự, các thủ tục về thuế nói chung hoặc thực hiện các điều
ƣớc quốc tế về ODA nói riêng c ng n m trong khuôn kh chung của hệ thống pháp
luật Việt Nam.
-

ín p

t n n ất quản l n à n

c về ODA

C ng với nỗ lực hoàn hiện thể chế, công tác quản lý nhà nƣớc về ODA đ
không ngừng đƣợc cải tiến và đạt đƣợc nhiều tiến bộ. Nếu nhƣ trong giai đoạn đầu
của quá trình tiếp nhận ODA, quản lý nhà nƣớc theo mô hình tập trung nhiều ở cấp
trung ƣơng thì nay theo mô hình phân cấp mạnh mẽ để các bộ, ngành và địa phƣơng



11

phát huy t nh chủ động và nâng cao trách nhiệm từ khâu xây dựng dự án, thực hiện
dự án, khai thác và vận hành các sảm phẩm đầu ra. Theo Nghị định 38 trƣớc đây và
nay là Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03/2016 của Ch nh phủ, Việt Nam có
4 cấp tham gia vào quá trình quản lý và thực hiện nguồn vốn ODA là: an quản lý
dự án

an QLDA , Chủ dự án, Cơ quan chủ quản, Cơ quan quản lý nhà nƣớc về

ODA. Các cấp này có chức năng và nhiệm vụ cụ thể:
- Cơ quan chủ quản: Là các cơ quan Trung ƣơng của Đảng, Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, các cơ quan trực thuộc Quốc hội, Kiểm
toán Nhà nƣớc, Văn phòng Chủ tịch nƣớc, các ộ, cơ quan ngang ộ, các cơ quan
trực thuộc Ch nh phủ, Ủy ban nhân dân cấp t nh và thành phố trực thuộc Trung
ƣơng, cơ quan Trung ƣơng của các t chức ch nh trị - x hội, t chức ch nh trị x
hội - nghề nghiệp, t chức x hội - nghề nghiệp có chƣơng trình, dự án ODA.
- Chủ chƣơng trình, dự án: Là đơn vị đƣợc cơ quan chủ quản giao trách
nhiệm trực tiếp quản lý, s dụng vốn để thực hiện chƣơng trình, dự án theo nội
dung đ đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý, s dụng công trình sau khi
chƣơng trình, dự án kết th c.
-

an QLDA: Đơn vị gi p việc cho Chủ dự án trong việc quản lý thực hiện

chƣơng trình, dự án ODA.
- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về ODA: gồm ộ Kế hoạch và Đầu tƣ, ộ
Tài ch nh, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, ộ Ngoại giao, ộ Tƣ pháp, Văn phòng
Ch nh phủ.

Công tác quản lý nhà nƣớc về ODA theo mô hình tập trung hay phân cấp thì
một nguyên tắc "vàng" là Ch nh phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về ODA. Theo đó,
Ch nh phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về ODA và vốn vay ƣu đ i; bao gồm các nội
dung [10]: i Quyết định chiến lƣợc, ch nh sách, quy hoạch, định hƣớng thu h t và
s dụng ODA và vốn vay ƣu đ i cho từng thời k ; ii

an hành các văn bản quy

phạm pháp luật về quản lý và s dụng ODA và vốn vay ƣu đ i theo thẩm quyền; và
iii Điều hành vĩ mô công tác quản lý và s dụng ODA và vốn vay ƣu đ i.


12

1.1.2. V
1 1 2 1 V i tr c

ODA đ i v i nền kin t nói c un

a) ác n u n v n đ u t p át triển
Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, Việt Nam đ nhận đƣợc sự hỗ trợ t ch cực
của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế x hội.
Nguồn vốn ODA đ đ gi p b sung cho nguồn vốn đầu tƣ phát triển để xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội, góp phần gi p Việt Nam đạt đƣợc tăng trƣởng kinh
tế, xóa đói, giảm ngh o và cải thiện đời sống nhân dân.
Theo ộ Kế hoạch và Đầu tƣ, trong giai đoạn 1993-2015, các nhà tài trợ quốc
tế đ cam kết hỗ trợ ODA cho Việt Nam hơn 90 t USD, góp phần đƣa Việt Nam
gia nhập nhóm các nƣớc có mức thu nhập trung bình thấp.
Thời gian qua, ODA có mặt ở hầu hết các lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế và x
hội. Các công trình s dụng vốn ODA đ góp phần tăng trƣởng kinh tế và cải thiện

đời sống của nhân dân [19]:
Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, một số dự án trọng điểm
quan trọng đƣợc triển khai nhƣ Hệ thống tƣới Phan R -Phan Thiết, Giảm thiểu l và
hạn hán v ng sông Mê Kông mở rộng, Hệ thống thủy lợi Phƣớc Hòa, chống l Sài
Gòn, Chƣơng trình trồng mới 5 triệu h cta rừng, Chƣơng trình 135, Dự án Giảm
ngh o các t nh v ng n i ph a ắc, Dự án Phát triển sinh kế miền Trung...
Trong lĩnh vực năng lƣợng và công nghiệp, nguồn vốn này đ hỗ trợ cải tạo,
nâng cấp, phát triển mới nhiều nhà máy nhiệt điện và thủy điện với công suất lớn,
điển hình là Nhà máy nhiệt điện Ph M 2-1 công suất 288 MW; Nhà máy nhiệt
điện Phả Lại II công suất 600 MW; Nhà máy thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi công
suất 475 MW; Nhà máy nhiệt điện Ph M I công suất 1.090 MW; Nhà máy nhiệt
điện

Môn 1 công suất 600 MW...
C ng nhờ nguồn vốn này mà lĩnh vực giao thông vận tải và bƣu ch nh viễn

thông đ khôi phục và bƣớc đầu phát triển các hệ thống giao thông đƣờng bộ,
đƣờng sắt, đƣờng không, đƣờng biển và đƣờng thủy nội địa. Điển hình là các tuyến
đƣờng nhƣ: Hệ thống đƣờng bộ ở ph a ắc Quốc lộ 5, 10, 18 , Quốc lộ 1A, đƣờng


13

cao tốc Tp. Hồ Ch Minh - Long Thành - Dầu Giây, đƣờng xuyên Á Tp. Hồ Ch
Minh - Mộc

ài, hầm đƣờng bộ đ o Hải Vân, cảng biển nƣớc sâu Cái Lân, cảng

Tiên Sa Đà Nẵng , cảng Sài Gòn, nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, các cầu
lớn nhƣ cầu M Thuận, cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì, cầu


i Cháy... Đây là những

cơ sở hạ tầng kinh tế hết sức quan trọng để th c phát triển các ngành, lĩnh vực và
địa phƣơng, góp phần thu h t nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, nguồn vốn này đ hỗ trợ cho việc thực hiện
cải cách giáo dục ở tất cả các cấp học giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, trung học
ph thông, giáo dục đại học, cao đẳng và dạy nghề ... Các dự án vốn vay ODA điển
hình là dự án xây dựng Trƣờng Đại học Việt Đức, vốn vay của W ; dự án xây dựng
Trƣờng Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, vốn vay của AD .
ên cạnh đó, nhờ nguồn vốn ODA, hầu hết các thành phố lớn, các thành phố
trực thuộc t nh, các thị x và một số thị trấn đều có các hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt.
Các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp. Hồ Ch Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng... hiện đang
triển khai thực hiện nhiều dự án ODA phát triển cơ sở hạ tầng đô thị quan trọng,
quy mô lớn nhƣ đƣờng sắt nội đô, thoát nƣớc và x lý nƣớc thải, chất thải rắn…
b) ODA là n u n v n qu n tr n c o p át triển kin t
Năm 1993, khi cộng đồng tài trợ quốc tế ch nh thức nối lại viện trợ, Việt Nam
vẫn còn là một nƣớc ngh o, k m phát triển, đang trong giai đoạn đầu của công cuộc
đ i mới toàn diện đời sống kinh tế và x hội của đất nƣớc, thực hiện Chiến lƣợc
phát triển kinh tế - x hội 10 năm 1991-2000. Mặc d gặp nhiều khó khăn, thách
thức gay gắt trong quá trình chuyển đ i và đ i mới nền kinh tế, nhƣng Việt Nam đ
đạt đƣợc những thành tựu phát triển kinh tế - x hội to lớn. Việc triển khai thực hiện
thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế - x hội với tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình
quân đạt gần 7,3%/năm, đ đƣa Việt Nam bƣớc vào Nhóm các nƣớc có thu nhập
trung bình thấp với GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt khoảng 1.200 USD và
đến nay là gần 1.600 USD. Hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc đẩy mạnh, Việt Nam đ
gia nhập T chức Thƣơng mại thế giới WTO năm 2007.


14


Theo số liệu công bố của ộ Kế hoạch và Đầu tƣ, t ng vốn ODA ký kết trong
các điều ƣớc quốc tế cụ thể từ năm 1993 đến 2012 đạt trên 58,4 t USD, chiếm
71,69% t ng vốn ODA cam kết, trong đó vốn vay ƣu đ i đạt 51,6 t USD, vốn
ODA không hoàn lại đạt 6,8 t USD. T ng nguồn vốn ODA giải ngân đạt 37,59 t
USD. Theo số liệu này thì nguồn vốn ODA chiếm khoảng 3% GDP và đ b sung
khoảng 10% cho t ng vốn đầu tƣ toàn x hội, chiếm t trọng đáng kể trong t ng
nguồn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc bình quân chiếm khoảng 15%- 17% . Vốn
ODA đ thực sự trở thành kênh vốn b sung quan trọng cho sự nghiệp phát triển
kinh tế - x hội của Việt Nam [13].
Trong lĩnh vực phát triển nông thôn, xuất phát từ thực tế là hơn 95% dân
ngh o của Việt Nam chủ yếu tập trung ở các v ng nông thôn, v ng sâu, v ng xa
[14], và phần lớn trong số đó làm nghề nông, các nguồn vốn ODA ƣu tiên cho các
v ng này đ phát huy đƣợc vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất nông nghiệp
c ng nhƣ th c đẩy cơ hội việc làm phi nông nghiệp. Kết quả là, đời sống của ngƣời
nông dân đƣợc cải thiện, có thu nhập khá hơn. C ng nhờ sự hỗ trợ của ODA, cơ sở
hạ tầng ở nông thôn đ đƣợc cải thiện đáng kể.
Một số dự án xóa đói, giảm ngh o ở nông thôn s dụng nguồn vốn viện trợ
không hoàn lại do các Nhà tài trợ song phƣơng và đa phƣơng cung cấp. Những dự
án này có mối liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với Chƣơng trình xóa đói, giảm
nghèo và chƣơng trình hỗ trợ 1.878 x ngh o của Ch nh phủ nhƣ các t nh Hà Giang,
Quảng Trị và Trà Vinh. Trong thời gian qua, thành t ch xóa đói giảm ngh o của
Việt Nam là giảm t lệ hộ ngh o từ trên 58% năm 1993 xuống còn khoảng 14,87%
năm 2007 và đến năm 2012 ch còn khoảng 11,1% [20] đ vƣợt mục tiêu Thiên niên
k của Liên hợp quốc và gây ấn tƣợng mạnh mẽ đối với các Nhà tài trợ.
Nhìn chung, việc s dụng vốn ODA trong thời gian qua là có hiệu quả, hỗ trợ
t ch cực cho quá trình phát triển kinh tế - x hội, là nguồn vốn vô c ng quan trọng
cho phát triển kinh tế đất nƣớc.



15

1 1 2 2 V i tr c

ODA đ i v i n àn Nôn n

i p

Nôn n i p theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con ngƣời
phải dựa vào quy luật sinh trƣởng c

cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm nhƣ

lƣơng thực, thực phẩm... để thoả m n các nhu cầu của mình. Nông nghiệp theo nghĩa
rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn. Nhƣ
vậy, nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Nông nghiệp
c ng là ngành sản xuất có năng suất lao động thấp, vì đây là ngành sản xuất phụ thuộc
rất nhiều vào tự nhiên, đồng thời là ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến bộ khoa học
- công nghệ gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ở các nƣớc k m
phát triển thƣờng gắn liền với những phƣơng pháp canh tác, lề thói, tập quán,... đ có
từ hàng nghìn năm. Ở những nƣớc ngh o, nông nghiệp thƣờng chiếm t trọng rất lớn
trong GDP và đại bộ phận lao động x hội làm việc trong nông nghiệp.
Theo thống kê của OECD/DAC năm 2009, sau gần một thập k nguồn vốn
ODA cho lĩnh vực này từ 3,5 t USD năm 2000 đ tăng lên 9,7 t USD năm
2009. (xem hình 1.1). Theo OECD/DAC, từ năm 2010, nông nghiệp và phát
triển nông thôn, bao gồm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp và thủy lợi, xóa đói
giảm nghèo là lĩnh vực tài trợ đƣợc ƣu tiên
n v tín

Tỷ USD


Hình 1.1: ODA ch n ng nghiệp và phát t iển nông th n t ên Thế giới
(N u n OE D/DA

2010)


16

Đối với lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, nguồn vốn ODA trong
thời k qua đ có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - x hội nƣớc ta:
a) ODA góp p n công n i p hóa, i n đại hóa nông n i p nông thôn
Mục tiêu t ng quát và dài hạn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ
sở vật chất k thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và
ph hợp để tăng năng suất lao động và ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
giải quyết việc làm, xóa đói giảm ngh o, nhanh chóng nâng cao thu nhập và đời
sống của dân nông thôn, đƣa nông thôn nƣớc ta tiến lên văn minh hiện đại. Để
thực hiện thắng lợi mục tiêu này Việt Nam cần phải có một số vốn đầu tƣ rất lớn
Trong khi nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc còn hạn chế thì ODA ch nh là nguồn
vốn cần thiết gi p Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn. S dụng vốn ODA đầu tƣ xây dựng và phát triển cơ sở hạ
tầng, cơ sở vật chất k thuật trong nông nghiệp, nông thôn nhƣ đƣờng giao
thông, thu lợi, điện, nƣớc sạch, y tế, chợ, hệ thống thông tin, các trang thiết bị
k thuật,…sẽ là điều kiện đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, các hoạt động kinh
tế khác ở nông thôn tăng trƣởng nhanh và bền vững.
b) ODA tác độn t i đ i m i t duy và p
sản t eo

n t


n t ức sản xuất c

i n nôn

tr ờn

Công tác phát triển nguồn lực thông qua các chƣơng trình đào tạo trong và
ngoài nƣớc của các chƣơng trình, dự án ODA trong nông nghiệp đ góp phần nâng
cao chất lƣợng nguồn lực của toàn ngành c ng nhƣ ngƣời dân v ng hƣởng lợi. Từ
đó, góp phần đẩy nhanh sự tiếp cận với sản xuất nông nghiệp theo hƣớng thị
trƣờng, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng dân cƣ. ên cạnh đó,
các chƣơng trình, dự án ODA trong nông nghiệp đ đầu tƣ mới trang thiết bị cho
các Viện nghiên cứu thuộc ộ Nông nghiệp và PTNT, qua đó đ góp phần cải tạo
giống cây trồng, vật nuôi theo hƣớng tăng cả về số lƣợng, c ng nhƣ chất lƣợng đáp
ứng nhu cầu tiêu d ng ngày một cao của trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra, nhờ nguồn
vốn ODA của các chƣơng trình, dự án trong nông nghiệp mà hệ thống thông tin về


×